MỤC LỤC
Mở đầu.......................................................................................1
Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY CỦA
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI............................................3
1.1. Ngân hàng thương mại và hoạt động tín dụng của ngân hàng
thương mại.......................................................................................................3
1.1.1 Ngân hàng thương mại....................................................................................3
1.1.2 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại............................................3
1.2. Hiệu quả cho vay của các NHTM đối với các DNNN...................................6
1.2.1 Khái niệm hiệu quả cho vay của NHTM.........................................................6
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay của NHTM.......................................7
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay..............................................10
Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC
DNNN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG
VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ NỘI..........................................16
2.1 Vài nét về sự ra đời và phát triển của Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội.........................................................16
2.1.1 Sự ra đời của Ngân hàng TMCP Ngoại thương
Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội........................................................................16
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội................................................17
2.1.3 Sơ đồ các phòng ban NHTMCP Ngoại thương
Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội........................................................................20
2.2 Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội..............................................20
2.2.1 Nghiệp vụ huy động vốn..................................................................................20
2.2.2 Nghiệp vụ cho vay............................................................................................21
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.2.3 Các dịch vụ khác của Ngân hàng...................................................................23
2.2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội........................................................23
2.3 Thực trạng hiệu quả cho vay đối với các DNNN........................................24
2.3.1 Dư nợ cho vay DNNN......................................................................................24
2.3.2 Nợ quá hạn và nợ gia hạn cho vay DNNN....................................................26
2.3.3 Đánh giá hiệu quả cho vay đối với các DNNN của NHTMCP
Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội.................................................27
Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO
VAY ĐỐI VỚI CÁC DNNN TẠI NH TMCP NGOẠI THƯƠNG
VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ NỘI.........................................31
3.1 Phương hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội..............................................31
3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay đối với các
DNNN tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam – CN Hà Nội......................31
3.2.1 Tăng cường công tác huy động vốn...............................................................31
3.2.2 Thực hiện tốt các chính sách khách hàng.....................................................32
3.2.3 Đa dạng hóa các hình thức cho vay...............................................................32
3.2.4 Các biện pháp khác..........................................................................................33
3.3 Điều kiện thực hiện các giải pháp.................................................................33
Kết luận.................................................................................................34
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mở đầu
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay các thành phố kinh tế được Đảng và
nhà nước tạo điều kiện phát triển bình đẳng như nhau. Trong đó khu vực KTNQD
có sự phát triển mạnh mẽ nhất và có đóng góp ngày càng lớn vào GDP của cả
nước. Do tốc độ tăng trưởng nhanh nên nhu cầu vốn để đầu tư phát triển là là rất
lớn. Tuy vậy đối với một đất nước đinh hướng theo xã hội chủ nghĩa như ở Việt
Nam thì vai trò của khu vực kinh tế quốc doanh là không hề nhỏ, các doanh
nghiệp Nhà nước cũng đã có những thay đổi và phát triển nhiều hơn trước đây để
phù hợp với nền kinh tế chung vì vậy nhu cầu về vốn cũng rất lớn, đây là thị
trường rộng lớn đầy tiềm năng để các NHTM (Ngân hàng thương mại) tận dụng
và phát huy mọi khả năng hoạt động của mình. Nhận biết được điều này, hiện nay
nhiều NHTM đã có nhiều biện pháp khuyến khích mở rộng cho vay đối với khu
vực KTQD và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi
nhánh Hà Nội cũng không là ngoại lệ. Với mục tiêu chính là: "Mở rộng đầu tư cho
các dự án có hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nước, đầu tư cho vay đối với các
DN hoạt động trong lĩnh vực XNK". Ngân hàng đang từng bước mở rộng đầu tư
cho vay đối với khu vực kinh tế này.
Với mục đích tiếp cận hoạt động thực tế của Ngân hàng nhằm bổ sung kiến
thức học tại trường, được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS Lê Văn
Hưng cùng các anh chị công tác tại Ngân hàng Thương mại Cổ phẩn Ngoại
thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội đã tận tình giúp đỡ em đã lựa chọn nghiên
cứu, tìm hiểu về đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay đối
với các DNNN tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh
Hà Nội”. luận văn của được trình bày theo kết cấu sau:
Chương 1. Một số vấn đề cơ bản về hiệu quả cho vay của các Ngân
hàng Thương mại.
Chương 2. Thực trạng công tác cho vay đối với các DNNN tại Ngân
hàng TMCP Ngoại thương - Chi nhánh Hà Nội.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chương 3. Một số nhận xét và kiến nghị tại Ngân hàng TMCP Ngoại
thương - Chi nhánh Hà Nội.
Do kiến thức còn hạn chế, thời gian học hỏi thực tế không nhiều nên bài
luận văn không tránh khỏi những sai sót nhất định. Rất mong nhận được sự chỉ
bảo của các thầy cô giáo trong khoa Tài chính – Ngân hàng và các anh chị trong
phòng tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội để
bài luận văn của em được đầy đủ và chính xác hơn cũng như để em có thể rút ra
những kinh nghiệm cho bản thân trong học tập và nghiên cứu sau này.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo_ PGS.TS: Lê Văn Hưng
cùng toàn thể các anh chị trong Ngân hàng TMCP Ngoại thương - Chi nhánh Hà
Nội đã tận tình chỉ dạy để em có thể hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Website: Email : Tel : 0918.775.368
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY CỦA
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Ngân hàng thương mại và hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại
1.1.1 Ngân hàng thương mại:
Ngân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh
vực tiền tệ, tín dụng ngân hàng - một trung gian tài chính cung ứng vốn chủ yếu,
hữu hiệu cho nền kinh tế. Việc tạo lập và tổ chức quản lý vốn của ngân hàng
thương mại là một trong những nội dung quan trọng hàng đầu đối với NHTM.
1.1.2 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại:
a) Khái niệm
Hoạt động tín dụng của NHTM là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng
giá trị dưới hình thức hiện vật hay tiền tệ từ NHTM (người sở hữu) sang khách
hàng vay (người sử dụng) sau một thời gian nhất định quay trở lại NHTM với
lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu. Cho vay là quyền của NHTM, vì vậy
NHTM có quyền yêu cầu khách hàng vay phải tuân thủ những điều kiện mang
tính pháp lý nhằm đảm bảo trả nợ khi đến hạn. Trong quá trình phát triển mặc dù
hoạt động sản xuất kinh doanh có thay đổi về môi trường kinh tế hoặc phương
pháp hoạt động, có thể ảnh hưởng tới hoạt động của Ngân hàng thương mại
nhưng hoạt động tín dụng vẫn luôn là hoạt động sinh lời chủ yếu của Ngân hàng
thương mại.
b) Các hình thức tín dụng
- Căn cứ vào thời hạn tín dụng: tín dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
Phân chia theo thời hạn có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng vì thời
gian liên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lợi của tín dụng cũng như khả
năng hoàn trả của khách hàng.
Theo thông lệ quốc tế, thời hạn tín dụng được phân chia thành:
• Tín dụng ngắn hạn: Từ 12 tháng trở xuống
Website: Email : Tel : 0918.775.368
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
• Tín dụng trung hạn: từ trên 1 năm đến 5 năm tài trợ cho các tài sản cố định
như phương tiện vận tải, một số cây trồng vật nuôi, trang thiết bị chóng hao mòn.
• Tín dụng dài hạn: Trên 5 năm tài trợ cho công trình xây dựng như nhà, sân
bay, cầu, đường, máy móc thiết bị có giá trị lớn, thường có thời gian sử dụng lâu.
Việc xác định thời gian trên cũng chỉ có tính chất tương đối vì nhiều khoản
cho vay không xác định trước được chính xác thời hạn.
Tỷ trọng tín dụng ngắn hạn tại các ngân hàng thương mại thường cao hơn
tín dụng trung và dài hạn, tức là các ngân hàng chủ yếu tài trợ cho tài sản lưu
động của khách hàng. Tín dụng trung và dài hạn thường có tỷ trọng thấp hơn do
rủi ro cao hơn, nguồn vốn đắt và khan hiếm hơn. Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến
tỷ lệ này như kì hạn và tính ổn định của nguồn vốn, khả năng quản lí thanh khoản
của ngân hàng, khả năng dự báo và dự phòng rủi ro trung và dài hạn…
- Căn cứ theo hình thức
Bao gồm cho vay, chiết khấu thương phiếu, cho thuê, bảo lãnh.
• Cho vay là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách
hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định. Cho vay là tài
sản lớn nhất trong khoản mục tín dụng. Cho vay thường được định lượng theo 2
chi tiêu: Doanh số cho vay trong kì và dư nợ cuối kì. Doanh số cho vay trong kì là
tổng số tiền mà ngân hàng đã cho vay trong kì. Dư nợ cuối kì là số tiền mà ngân
hàng hiện đang còn cho vay vào thời điểm cuối kì. Khi lập các báo cáo tài chính,
cho vay được ghi dưới hình thức dư nợ. Một số ngân hàng thường ghi giảm dư nợ
phần trích lập dự phòng tổn thất hoặc lãi được nhận trước.
• Chiết khấu thương phiếu là việc ngân hàng ứng trước tiền cho khách hàng
tương ứng với giá trị của thương phiếu trừ đi phần thu nhập của ngân hàng để sở
hữu một thương phiếu chưa đến hạn ( hoặc một giấy nợ). Đây là hình thức trao
đổi trái quyền. Tuy nhiên đối với ngân hàng, việc bỏ tiền ra hiện tại để thu về một
khoản lớn hơn trong tương lai với lãi suất xác định trước được coi như là hoạt
Website: Email : Tel : 0918.775.368
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
động tín dụng. Ngân hàng tuy cung ứng tiền cho người bán, song thực chất là thay
thế người mua trả tiền trước cho người bán
• Cho thuê là việc ngân hàng bỏ tiền ra mua tài sản để cho khách hàng thuê
theo những thỏa thuận nhất định. Sau thời gian nhất định khách hàng phải trả cả
gốc lẫn lãi cho ngân hàng. Cho thuê tài sản trung và dài hạn được ghi vào khoản
mục tài sản theo giá trị tài sản cho thuê trừ đi phần tiền thuê ngân hàng đã thu
được (dư nợ cho thuê).
• Bảo lãnh là việc ngân hàng cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính hộ
khách hàng của mình. Mặc dù không phải xuất tiền ra, song ngân hàng đã cho
khách hàng sử dụng uy tín của mình để thu lợi. Bảo lãnh được ghi vào tài sản
ngoại bảng, đó là giá trị mà ngân hàng cam kết trả thay khách hàng của mình.
Phần bảo lãnh ngân hàng phải thực hiện chi trả được ghi vào tài sản nội bảng
(mục cho vay bắt buộc, tính vào nợ quá hạn).
- Căn cứ theo tài sản đảm bảo
Gồm có: không có đảm bảo, có đảm bảo bằng tài sản thế chấp, cầm cố.
• Tín dụng không cần tài sản đảm bảo có thể được cấp cho các khách hàng có
uy tín, thường là các khách hàng làm ăn thường xuyên có lãi, tình hình tài chính
vững mạnh, ít xảy ra tình trạng nợ nần dây dưa, hoặc món vay tương đối nhỏ so
với vốn của người vay. Các khoản cho vay theo chỉ thị của Chính phủ mà Chính
phủ yêu cầu không cần tài sản đảm bảo. Các khoản cho vay đối với các tổ chức
hành chính lớn, các công ty lớn, hoặc những khoản cho vay trong thời gian ngắn
mà ngân hàng có khả năng giám sát việc bán hàng… cũng có thể không cần tài
sản đảm bảo.
• Tín dụng dựa trên cam kết đảm bảo yêu câu ngân hàng và khách hàng phải
kí hợp đồng đảm bảo. Ngân hàng phải kiểm tra, đánh giá được tình trạng của tài
sản đảm bảo (quyền sở hữu, giá trị, tính thị trường, khả năng bán, khả năng tài
chính của người thứ ba...), có khả năng giám sát việc sử dụng hoặc có khả năng
bảo quản tài sản đảm bảo.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Căn cứ theo rủi ro tín dụng
Tín dụng bao gồm các khoản có độ an toàn cao, khá, trung bình và thấp.
• Tín dụng lành mạnh: Các khoản tín dụng có khả năng thu hồi cao
• Tín dụng có vấn đề: Các khoản tín dụng có dấu hiệu không lành mạnh như
khách hàng chậm tiêu thụ, tiến độ thực hiện kế hoạch bị chậm, khách hàng trì
hoãn nộp báo cáo tài chính …
• Nợ quá hạn có khả năng thu hồi: Các khoản nợ đã quá hạn với thời hạn
ngắn và khách hàng có kế hoạch khắc phục tốt, tài sản đảm bảo giá trị lớn …
• Nợ quá hạn khó đòi: Nợ quá hạn quá lâu, khả năng trả nợ rất kém, tài sản
thế chấp nhỏ hoặc bị giảm giá, khách hàng chây ì …
- Phân loại khác
• Theo ngành kinh tế (công, nông nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng…)
• Theo đối tượng tín dụng ( tài sản lưu động, tài sản cố định)
• Theo mục đích ( sản xuất, tiêu dùng …)
Các cách phân loại này cho thấy tính đa dạng hoặc chuyên môn hóa trong
cấp tín dụng của ngân hàng. Với xu hướng đa dạng hóa các ngân hàng sẽ mở rộng
phạm vi tài trợ song vẫn có thể duy trì những lĩnh vực mà ngân hàng có lợi thế.
Cách phân loại trên cho phép ngân hàng theo dõi rủi ro và sinh lợi gắn liền với
những lĩnh vực tài trợ để có chính sách lãi suất, bảo đảm, hạn mức và chính sách
mở rộng phù hợp.
1.2 Hiệu quả cho vay của các NHTM đối với các doanh nghiệp NN
1.2.1 Khái niệm hiệu quả cho vay của NHTM
Hiệu quả cho vay được hiểu theo đúng nghĩa là vốn cho vay của Ngân hàng
được khách hàng sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ… một cách
hiệu quả để tạo ra một số tiền lớn hơn để hoàn trả Ngân hàng cả gốc và lãi, trang
trải các chi phí khác và có lợi nhuận. Như vậy, qua một quá trình chu chuyển vốn
ngân hàng sẽ thu hồi được vốn gốc và lãi, còn khách hàng sử dụng vốn có hiệu
quả. Xét về tổng thể, Ngân hàng vừa tạo ra được hiệu quả kinh tế vừa tạo ra hiệu
Website: Email : Tel : 0918.775.368
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
quả xã hội. Trong thực tế, hiệu quả hoạt động cho vay cũng còn được hiểu là chất
lượng tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Như vậy, đây là một phạm trù vô cùng rộng lớn. Quan niệm về hiệu quả
cho vay vừa cụ thể (thể hiện qua các chỉ tiêu có thể tính toán được như kết quả
hoạt động kinh doanh, nợ quá hạn…) lại vừa trừu tượng (thể hiện qua khả năng
thu hút khách hàng, quy trình thủ tục đơn giản, thuận tiện mức độ an toàn vốn tín
dụng, tác động tới nền kinh tế…). Để đạt hiệu quả hoạt động cho vay thì hoạt
động tín dụng phải được thiết lập trên cơ sở sự tin cậy và uy tín trong hoạt động.
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay của NHTM
Các chỉ tiêu trong nhóm này giúp cho ngân hàng đánh giá được hiệu quả
của quá trình kinh doanh bằng cách so sánh kết quả kinh doanh đạt được với chi
phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.
- Hệ số khả năng thanh toán
Khách hàng có khả năng thanh toán hay không có khả năng thanh toán
không chỉ thể hiện khả năng về tài chính mà còn thể hiện ở khả năng chi trả.
Khả năng TTNH
=
Gi¸ trÞ TSL§&§TNH
Nî ng¾n h¹n
TTNH: Thanh toán ngắn hạn
ĐTNH: Đầu tư ngắn hạn
Hệ số này cho biết khách hàng có đủ tài sản lưu động để đảm bảo trả nợ
ngắn hạn hay không. Nếu chỉ số này cho kết quả từ 1 đến 2 thì khả năng thanh
toán bình thường. Nếu hệ số nhỏ hơn 1 là biểu hiện thiếu khả năng thanh toán cần
đi sâu tìm hiểu nguyên nhân.
Khả năng TTN
=
Gi¸ trÞ TSL§ - gi¸ trÞ hµng tån kho
Nî ng¾n h¹n
TTN: Thanh toán nhanh
Website: Email : Tel : 0918.775.368
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
H s ny cho bit kh nng lu ng cỏc ngun tin nhanh tr n khi
khụng cú thu nhp t ngun bỏn hng. Vit Nam ch s ny t 0,5 n 1 l bỡnh
thng; nu nh hn 0,5 l biu hin kh nng thanh toỏn gp khú khn.
Kh nng TTTT
=
Tổng số TM&coi nh TM
Nợ ngắn hạn
TTTT: Thanh toỏn tc thi
H s ny mc t 0,1 n 0,5 l biu hin lng tin mt c duy trỡ bỡnh
thng.
- H s nng lc hot ng: H s ny phn ỏnh kh nng tn dng cỏc ngun lc
to ra doanh thu v quỏ trỡnh chuyn doanh thu thnh tin mt. Cỏc h s phn
ỏnh gm
Vũng quay hng tn kho
=
Giá vốn hàng bán (DT thuần)
Giá trị hàng tồn kho bình quân
H s ny th hin vũng quay nhanh, chm hng tn kho. Gii hn ca h
s ny ph thuc vo tng lnh vc hot ng ca khỏch hang vay. T l cao
chng t u t do hng d tr thp, rỳt ngn thi gian chuyn i hng thnh
tin, hng khụng b ng. Ngc li. nu vũng quay chm cú th ng hng,
ti chớnh khú khn trong tng lai, nu vũng quay quỏ nhanh cú th d tr gp
khú khn
Vũng quay cỏc khon phi thu
=
DT bán chịu
Các khoản phải thu bình quân
H s ny phn ỏnh nu vũng quay nhanh chng t khỏch hng qun lý
khon phi thu tt, Ngc li nu quay chm th hin qun lý phi thu yu, b
chim dng vn nhiu. Tuy nhiờn nu h s quỏ cao cú th dn n c ch bỏn
hng ca khỏch hang vay quỏ cht ch.
Hiu sut s dng TSC
=
Doanh thu thuần
Giá trị TSCĐ bình quân
H s ny phn ỏnh mc s dng ti sn c nh ca doanh nghip. Nu
h s cao chng t s dng hiu qu TSC tt. tuy nhiờn nờn chỳ ý nu h s ny
Website: Email : Tel : 0918.775.368
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tng do bỏn ti sn ly tin (gim sc sn xuõt) hoc cha kp i mi thit b thỡ
cn xem xột c th cú ỏnh giỏ chớnh xỏc.
- Cỏc ch tiờu an ton ti chớnh:
Tý sut u t ti sn c nh
=
Giá trị TSCĐ& đầu t dài hạn
Tổng giá tài sản
H s ny phn ỏnh c cu ti sn, mc hp lý ph thuc vo lnh vc
hot ng ca doanh nghip.
T sut t u t
=
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn
H s ny phn ỏnh vn ch s hu ln hay nh trong tng ngun vn ca
doanh nghip ngha l phn ỏnh nng lc ti chớnh ca bn thõn doanh nghip.
Nu nh s khú khn cho ngõn hng trong vic x lý n khi ri ro xy ra.
H s n trờn tng ti sn
=
Nợ phải trả
Tổng nguồn vốn
H s ny phn ỏnh mc vay n ca doanh nghip. H s cng cao
chng t kh nng m bo tr n vay cng thp.
- Cỏc h s kh nng sinh li
Mc doanh li
=
Lợi nhuận ròng
X 100%
Doanh thu thuần
H s ny phn ỏnh li nhun rũng thu c trờn mt ng doanh thu
thun.
T sut doanh li
tng ti sn
=
Lợi nhuận trớc thuế
X 100%
Giá trị tổng TS bình quân
H s ny phn ỏnh li nhun trc thu c to ra trờn mt ng ti sn.
Mc hp lý ca h s ny ph thuc vo ngnh ngh kinh doanh, vớ d
cỏc ngnh ngh tng ng vi h s mc hp lý nh sau:
Ngnh thng mi, dch v:9-12% nm
Ngnh thi cụng xõy lp: 6-8% nm
Ngnh sn xut vt liu:8-10% nm
Website: Email : Tel : 0918.775.368
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ngành chế biến thuỷ sản:10-12% năm
Ngành chế biến nông lâm sản: 10-15% năm
Tỷ suất lợi nhuận
vốn chủ sở hữu (ROE)
=
Lîi nhuËn rßng
Vèn chñ së h÷u b×nh qu©n
Hệ số này chỉ có nghĩa khi sản suất kiinh doanh của khách hàng có lãi. Tỷ
suất này ở một số ngành được xem là hợp lý:
Ngành thi công xây lắp: 9-12% năm
Ngành thương mại, dịch vụ: 10-15% năm
Ngành sản xuất vật liệu xây dựng: 9-11% năm
Ngành chế biến thuỷ sản: 12-15% năm
Ngành chế biến nông lâm sản: 10-15% năm
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay
Hoạt động cho vay luôn là một trong những nghiệp vụ quan trọng nhất, nó
đem lại khoảng 70% toàn bộ lợi nhuận của Ngân hàng thương mại. Song trong
thời gian gần đây, nợ quá hạn có xu hướng gia tăng, nhiều món vay khó được
hoàn trả, qua đó thấy rằng hiệu quả hoạt động cho vay đang là một vấn đề bức xúc
hiện nay của các Ngân hàng thương mại. Hiệu quả cho vay phụ thuộc vào các
nhóm yếu tố sau đây:
a) Các nhân tố thuộc về ngân hàng.
Trong cơ chế thị trường cũng như các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
khác, Ngân hàng muốn tồn tại và phát triển thì tất yếu phải giải quyết các mâu
thuẫn giữa người mua và người bán, giữa thế mạnh của mình có với các Ngân
hàng khác. Trong quá trình giải quyết các mâu thuẫn đó các ngân hàng cạnh tranh
nhau quyết liệt và tất yếu có ngân hàng giành ưu thế trong cạnh tranh, có ngân
hàng phải chịu những rủi ro thất bại. Chính vì vậy, việc nghiên cứu các nhân tố
sau đây thuộc về ngân hàng là rất cần thiết để đánh giá hiệu quả cho vay, cụ thể:
- Khả năng quản lý và kiểm soát của ngân hàng.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ngân hàng thương mại hoạt động trong cơ chế thị trường cạnh tranh gay gắt
với mục tiêu lợi nhuận là trên hết nên các ngân hàng ra sức mở rộng mạng lưới
khách hàng, tìm kiếm khách hàng mới để tăng trưởng khối lượng tín dụng, nhiều
khi để lôi kéo khách hàng, ngân hàng đã bỏ qua nhiều điều kiện cần thiết, hoặc hạ
thấp những tiêu chuẩn tín dụng đầu tư, giải quyết cho khách hàng vay vốn khi
không được thẩm định kỹ lưỡng và không đủ thông tin, nên cho vay vượt nhiều
lần vốn tự có của doanh nghiệp sẽ gây thiệt hại lớn cho ngân hàng.
- Chính sách, thể lệ, chế độ tín dụng của ngân hàng ban hành.
Về chính sách, thể lệ, chế độ tín dụng của ngân hàng ban hành nhiều khi
chưa được kịp thời, cũng có quá nhiều văn bản chông chéo, quy định trùng lắp
hoặc chưa chặt chẽ nên việc áp dụng vào thực tế gặp nhiều vướng mắc, ảnh hưởng
tới hiệu quả hoạt động tín dụng. Thêm vào đó việc xây dựng hệ thống thông tin tín
dụng, thông tin về khách hàng, khoản vay chưa được sự thực coi trọng, sự kiểm
tra kiểm soát chưa được thường xuyên, kịp thời, khách hàng cung cấp thông tin
thiếu chính xác… dẫn đến tình trạng quá tải về dư nợ, vượt quá khả năng quản lý,
kiểm soát của ngân hàng, có nhiều khoản nợ khách hàng sử dụng vốn kém hiệu
quả, sai mục đích cũng chưa đủ điều kiện để phát hiện kịp thời, khi phát hiện được
thì đã quá muộn và gây tổn thất.
- Quy định về thế chấp, cầm cố tài sản đảm bảo nợ vay.
Thế chấp, cầm cố tài sản là một điều kiện pháp lý đảm bảo cho ngân hàng
thu hồi được nợ vay trong trường hợp xảy ra rủi ro bất khả kháng, người vay
không còn khả năng thanh toán. Trong những năm qua, việc thế chấp cầm cố tài
sản ở các ngân hàng hầu hết đều thực hiện chưa tôt. Việc thẩm định dự án và tài
sản thế chấp nhiều khi chỉ mang tính hình thức, không có tác dụng. Trường hợp
phổ biến là việc định giá tài sản thế chấp đôi khi thiếu chính xác, chứng từ sở hữu
không đầy đủ tính pháp lý, tài sản không đảm bảo tính dễ bán, dễ chuyển nhượng,
như vậy khi cần phát mại tài sản để thu hồi nợ vay thì không hoàn trả đủ vốn vay
hoặc không đủ cơ sở pháp lý để phát mại. Cá biệt còn có những trường hợp khách
Website: Email : Tel : 0918.775.368
13
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hàng đem một tài sản đi thế chấp nhiều ngân hàng để vay vốn nhưng không bị
phát hiện gây thiệt hại cho các ngân hàng khác.
- Công tác cho vay hoặc bảo lãnh của ngân hàng.
Cho vay hoặc bảo lãnh với giá trị quá lớn đối với một số doanh nghiệp mà
vốn tự có, vốn chủ sở hữu của họ rất ít, trong những trường hợp như vậy rất dễ
gây rủi ro lớn vì một doanh nghiệp thua lỗ sẽ rất khó thu hồi vốn vay cho ngân
hàng.
- Trình độ năng lực cán bộ tín dụng.
Trình độ, năng lực cán bộ tín dụng còn nhiều bất cập, do đó khả năng phân
tích thẩm định, phán đoán trước khi đầu tư dự án chưa sâu sắc, việc dự đoán diễn
biến thị trường tương lai của dự án rất phức tạp, đòi hỏi phải có những kiến thức
tổng hợp, sâu rộng về kinh tế, xã hội, đời sống và nhu cầu của dân cư.
Vì vậy, khi đánh giá hiệu quả cho vay của các ngân hàng, cần phải xem xét
và đánh giá một cách trung thực, tổng quan nhất các nhân tố thuộc về ngân hàng
nhằm đảm bảo khả năng đầu tư tài trợ dự án và nâng cao hiệu quả của công tác
cho vay.
b) Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp.
Trong môi trường nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần cạnh tranh khốc
liệt, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chứa đựng rất nhiều rủi ro,
từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm. Trong quan hệ tín dụng, doanh
nghiệp là người được ngân hàng tín nhiệm trao quyền sử dụng vốn. Vì vậy, rủi ro
trong hoạt động kinh doanh của khách hàng cũng chính là rủi ro của ngân hàng.
Điều khẳng định này buộc chúng ta phải tiến hành xem xét các nhân tố thuộc về
doanh nghiệp có liên quan thế nào tới hiệu quả tín dụng.
- Trình độ quản lý, kỹ năng kinh doanh của doanh nghiệp.
Trình độ quản lý, kỹ năng kinh doanh của doanh nghiệp còn nhiều hạn chế,
trong khi đây chính là yếu tố hết sức quan trọng, quyết định hiệu quả hoạt động
Website: Email : Tel : 0918.775.368
14