Mc lc
Phần I: Tổng quan về Bộ Tài Chính và Vụ Tài chính các ngân hàng và các tổ chức tài
chính Bộ Tài Chính.................................................................................................................3
1.Giới thiệu chung:...................................................................................................................3
1.1Gii thiệu chung,lịch sử hình thành và phát triển:...........................................................3
II.Chức năng ,nhiệm vụ ,cơ cấu tổ chức: ...............................................................................8
1.Vị trí và chức năng:.........................................................................................................8
2.C cu t chc:....................................................................................................................9
3. Chc nng ,nhi m v c a v T i ch ớnh ng õn h ng:................................................11
III.Hot ng chớnh ca c s thc tp:...................................................................................16
1.Lnh vc hot ng chớnh:..............................................................................................16
b.Cỏc lnh vc hot ng chớnh ca phũng Th trng Vn V Ti chớnh cỏc Ngõn h
ng v T chc ti chớnh:.................................................................................................17
2.1.N m 2006:.................................................................................................................17
2.3..Nm 2008:.................................................................................................................25
3. Ph ng h ng ho t ng c a Ph ũng trong t ng lai:...........................................30
3.1.K ho ch c ụng t ỏc n m 2009.............................................................................30
3.1.1.V c ch chớnh sỏch..............................................................................................31
3.1.2. V qun lý, giỏm sỏt..............................................................................................31
3.1.3. V hot ng hp tỏc quc t................................................................................32
3.2.Ph ng h ng ho t ng trong th i gian t i:................................................32
I.Gii thiu v hot ng nghip v c thc tp:................................................................34
a.Mụ t v trớ thc tp:........................................................................................................34
b.Mụ t nghip v c thc tp.......................................................................................34
II.Phõn tớch, ỏnh giỏ hot ng nghip v c thc tp ca c s thc tp........................35
im mnh:...........................................................................................................................35
b. im yu:........................................................................................................................35
Nguyờn nhõn:.......................................................................................................................35
Phn III: Phỏt hin vn nghiờn cu v xut hng ti thc tp chuyờn ngnh......36
I.C ỏc v n c ũn t n t i trong l nh v c ho t ng ho c l nh v c qu n l ớ c a c s
th c t p:.............................................................................................................................36
a.C ch giao d ch ch ng kho ỏn:.................................................................................36
b.C ch qu n l ớ v gi ỏm s ỏt th tr ng:.................................................................37
2.H ng ho ỏ v giao d ch ch ng kho ỏn:.........................................................................38
b. ỏnh gi ỏ chung v nh ng h n ch c a th tr ng ch ng kho ỏn v giao d ch
ch ng kho ỏn:..................................................................................................................39
3.C h ụi,th ỏch th c v y ờu c u ph ỏt tri n Thi tr ng v n Vi t Nam trong l tr ỡnh
m c a h i nh p thi tr ng ch ng kho ỏn:...................................................................40
1
Më §Çu
Sau h ơn 20 n ăm đ ổi m ới đ ất n ư ớc ta đ ã thu đ ư ợc r ất nhi ều th ành t
ựu,kinh t ế đ ất n ư ớc đ ẫ d ần đi v ào qu ỹ đ ạo v à d ần h ội nh ập v ới n ền
kinh t ế trong khu v ực v à tr ên th ế gi ới.Tuy đ ã tr ải qua th ời k ì kinh t ế
bao c ấp nh ưng trong giai đo ạn hi ện nay,khi n ền kinh t ế đ ất n ư ớc c òn nh
ỏ b é,lu ôn ph ải ch ịu ảnh h ư ởng c ủa di ến bi ến kinh t ế th ế gi ới th ì vai tr
ò c ủa K ế ho ạch ho á ,c ũng nh ư vai tr ò c ủa T ài ch ính đ ối v ới s ự ph át
tri ển c ủa n ền kinh t ế v ẫn kh ông th ể n ào ph ủ nh ận đ ư ợc.
Đ ứng tr ư ớc s ự chuy ển m ình c ủa đ át n ư ớc,c ùng v ới h ành trang l à
nh ững ki ến th ức c ó đ ựoc t ừ Khoa K ế ho ạch v à Ph át tri ển-Tr ư ờng Đ ại
h ọc Kinh t ế qu ốc d ân,em đ ã li ên h ệ v à đ ư ợc th ực t ập t ại ph òng Th ị tr
ư ờng V ốn,V ụ T ài ch ính ng ân h àng-B ộ T ài ch ính theo y êu c aauf c ủa
nh à tr ư ờng v à khoa v ề ục đ ích c ủa đ ợt th ực t ập n ày đ ể ứng d ụng c ác
ki ến th ức c ó đ ựoc t ừ h ọc t ập, đ ồng th ời t ập l àm quen,th ích ứng v ới m
ôi tr ư ờng m ới,chu ẩn b ị th êm nh ững ki ến th ức th ực ti ễn ; àm h ành
trang cho con đ ư ờng l ập nghi ệp sau n ày.
Sau 1 th ời gian th ực t ập t ại Ph òng Th ị Tr ư ờng V ốn em đ ã t ổng h ợp
nh ững th ông tin t ìm hi ểu đ ư ợc,c ùng v ới s ự h ư ớng d ẫn nhi ệt t ình c ủ a
c ác anh ch ị trong ph òng, đ ặc bi ệt l à Th.S V ũ Th ị Thu ý H ằng v à v ới s
ự gi úp đ ỡ v à ch ỉ b ảo t ận t ình c ủa th ầy gi áo-T.S B ùi Đ ức Tu ân em đ ã
ho àn th ành b ài b áo c áo th ực t ập t ổng h ợp n ày.Tuy nhi ên do ki ến th ức
v à kinh nghi ệm c òn ít n ên ch ắc ch ắn kh ông tr ánh kh ỏi nh ững sai sot,em
r ất mong s ự g óp ý c ủa Ph òng v à th ầy gi áo h ư ớng d ẫn.
Em xin ch ân th ành c ảm ơn!
H à n ội,ng ày 26 th áng 02 n ăm 2008
Sinh Vi ên
. Đ ặng Th ị Th ảo
2
Phần I: Tổng quan về Bộ Tài Chính và Vụ Tài chính các ngân hàng và
các tổ chức tài chính Bộ Tài Chính
1.Giới thiệu chung:
1.1Gii thiệu chung,lịch sử hình thành và phát triển:
i v i n n kinh t 1 qu c gia n o T i ch ớnh l 1 v n v ụ c ựng
quan tr ng,n ú nh huy t m ch kinh t qu c gia c l u th ụng v
ph ỏt tri n b ỡnh th ng.Vi t Nam c ng kh ụng
nm trong s ngo i l ,khi b c v o th i k ỡ m c a h i nh p,n n
kinh t nh b ộ d b t n
th ng c a ch ỳng ta kh ụng th thi u i vai tr ũ c a B T i Ch ớnh-m t
c quan c a Ch ớnh Ph _ nh h ng,d n d t c ỏc ho t ng kh ụng
b nh h ng m nh t c ỏc di n bi n ph c t p c a th tr ng v n n
kinh t Khu v c c ng nh tr ờn th
gi i.B T i Ch ớnh c a n c C ng ho x ó h i ch ngh a Vi t Nam hi
n nay c s
ch ớnh c t t i s 28, ng Tr n H ng o,qu n Ho n Ki m,th
nh ph H
N i
1.2.Lịch sử hình thành và phát triển:
Giai on 1945-1954:
Chn chnh ngõn sỏch nh nc 1945-1950: Sau khi nc Vit Nam
dõn ch cng ho c thnh lp, cỏc ngõn sỏch c tip tc thi hnh trong
thi gian u. Thỏng 7 nm 1946, mt h thng ngõn sỏch mi c hỡnh
thnh bao gm: Ngõn sỏch nh nc, Ngõn sỏch quc phũng, Ngõn sỏch ho
xa, ngõn sỏch ca ba kỡ: Bc, Trung, Nam v ngõn sỏch ca hai thnh ph H
Ni - Hi Phũng.
Sau 1947, h thng ngõn sỏch thi chin c gin n gm 2 cp:
Ngõn sỏch nh nc v ngõn sỏch xó.
3
Thống nhất quản lý tài chính 1951 -1954: nội dung của chính sách quản lý,
thu chi tài chính là: các khoản thu đều do chính phủ quy định và tập trung,
thống nhất quản lý để việc đóng góp của nhân dân được công bằng, hợp lý
hơn, khả năng của công quỹ được dồi dào thêm. Mặt khác lại chấm dứt được
việc địa phương đặt ra nhiều khoản đóng góp lặt vặt chồng chất lên thuế của
trung ương, có khi huy động quá khả năng của nhân dân.
Về chi thì chính phủ thống nhất quản lý các khoản chi tiêu của nhà
nước cho đến cấp huyện, làm tiền của do nhân dân đóng góp được sử dụng
một cách tiết kiệm, có trọng điểm, tập trung vào việc cung cấp cho tiền tuyến
Để tăng thu Nhà nước ban hành chính sách thuế mới, công bằng hợp lý,
thích hợp với hoàn cảnh kinh tế xã hội và điều kiện chiến tranh
Giai đoạn 1955-1975:
Xây dựng và thực hiện Ngân sách nhà nước phù hợp với đặc điểm tình
hình và yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn khôi phục kinh tế 1955-1957: Ba năm
khôi phục kinh tế thực hiện các nhiệm vụ kinh tế xã hội cũng là ba năm phấn
đấu hoàn thành các nhiệm vụ tài chính đã được Đảng và nhà nước đề ra.
Kết quả thực hiện các chính sách,chế độ, biện pháp tài chính đã được
ban hành thể hiện tổng hợp ở ngân sách nhà nước và ở tác động của ngân sách
nhà nước đến việc triển khai các nhiệm vụ kinh tế xã hội. Nhìn vào cơ cấu
ngân sách và kết quả thu được chi ngân sách, thấy rõ việc thực hiện ngân sách
đã có sự thay đổi đáng kể so với trước, phù hợp với tình hình và nhiệm vụ
giai đoạn khôi phục kinh tế.Nhiệm vụ cải cách ruộng đất và khôi phục kinh tế
đã hoàn thành tốt đẹp trong đó ngành tài chính đã quán triệt chủ trương của
Đảng,vươn lên cân bằng được thu chi ngân sách một cách tích cực, đáp ứng
tốt nhu cầu về vốn to lớn hơn trước và sử dụng vốn đúng đoạn này đạt được
phát triển rõ rệt về lượng cũng như về chất và từ những thành tựu của công
cuộc khôi phục kinh tế tàu chính đã có cơ sở vững chắc hơn để tiếp tục phát
huy vai trò và tác dụng của mình trên con đường tiến lên xây dựng chủ nghĩa
4
xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ Quốc.
Ba năm cải tạo xã hội chủ nghĩa và bước đầu phát triển kinh tế và văn
hoá(1958-1960) - Ngân sách nhà nước tiếp tục được củng cố và phát
triển.Mặc dầu nguồn viện trợ của các nước anh em ngày càng nhiều, tỷ trọng
thu trong nước trong tổng thu ngân sách vẫn tăng lên năm sau cao hơn năm
trước, nhất là thu từ kinh tế quốc doanh. Nhịp độ tăng thu từ kinh tế quốc
doanh nhanh hơn nhiều nhịp độ tăng thu ngân sách nói chung so với nhịp độ
tăng nguồn thu trong nước nói riêng đánh dấu bước chuyển biến cơ bản của
nền tài chính. Ngân sách nhà nước, kế hoạch cơ bản của tài chính nhà nước,
đã tạo được chỗ dựa vững chắc là nền kinh tế quốc dân phát triển lại có cơ sở
đảm bảo tính ổn định là khu vực kinh tế quốc doanh ngày càng lớn mạnh.
Cải tiến chế độ thu ngân sách nhà nước 1961-1965: Trong đó thí điểm
chế độ thu mới đối với kinh tế quốc doanh và bổ sung sửa đổi chế độ thuế với
kinh tế tập thể và cá thể.
Xây dựng chế độ bảo hiểm xã hội 1961-1965:Bước vào thời kỳ kế
hoạch 5 năm lần thứ I, số lượng công chức nhà nước ngày càng tăng, hiến
pháp được quốc hội thông qua năm 1959 đã ghi rõ quyền của người lao động
được giúp đỡ về vật chất khi già yếu, bệnh tật hoặc mất sức lao động.Thực
hiện điều luật này tháng 12-1961 chính phủ đã ban hành điều lệ tạm thời về
chế độ bảo hiểm xã hội đối với công nhân, viên chức nhà nước. Điều lệ này
thay thế cho việc giải quyết các khoản trợ cấp xã hội có tính chất riêng lẻ
được áp dụng trước đó, chế độ bảo hiểm cũng quán triệt nguyên tắc phân phối
theo lao động thể hiện ở chỗ trợ cấp bảo hiểm xã hội nói chung thấp hơn tiền
lương của công nhân viên chức khi đang làm việc nhưng mức thấp nhất cũng
bằng mức phí sinh hoạt tối thiểu.
Cũng trong giai đoạn này Hội đồng Chính phủ đã ra quyết định thành
lập trường đào tạo cán bộ về tài chính kế toán với tên gọi là trường cán bộ tài
chính kế toán trung ương trực thuộc Bộ tài chính.
5
Tăng cường quản lý chi tiêu, thực hành tiết kiệm củng cố thêm một
bước chế độ hạch toán kinh tế 1961-1965: Nhu cầu tài chính nhà nước trong
kế hoạch năm 5 năm 1961-1965 rất to lớn trong khi nguồn thu có hạn.Quán
triệt chủ trương phân phối và sử dụng vốn của đại hội III của Đảng và của
Ban chấp hành trung ương việc tăng cường quản lý chi tiêu,thực hành tiết
kiệm, củng cố hạch toán đã được đặt ra và giải quyết tương đối có hệ thống,
phù hợp với yêu cầu mới và bước tiến bộ chung trong quản lý kinh tế xã hội
Giai đoạn 1976-1990: đây là giai đoạn có khá nhiều thay đổi trong
tình hình đất nước vừa được giải phóng hoàn toàn, nhiệm vụ đặt ra cho ngành
tài chính là phải đảm bảo được các nguồn lực để phục vụ cho mục tiêu tái
thiết nền kinh tế và đưa đất nước phát triển theo con đường đã định. Giai đoạn
này đã có những thay đổi về chế độ thu và chi ngân sách nhà nước cũng như
trong quản lý ngân sách, đây cũng là giai đoạn phân cấp quản lý ngân hàng
nhà nước giữa trung ương và địa phương.
Giai đoạn 1991 - nay:
Trong giai đoạn này tài chính Việt Nam đã đạt những thành tựu to lớn:
Trước hết, cùng với sự đổi mới tư duy quản lý kinh tế, những nhận thức
mới về hoạt động tài chính trong quá trình cải cách kinh tế và xây dựng kinh
tế thị trường ở Việt Nam đã được hình thành.Mạnh dạn dứt bỏ về một nền tài
chính của kế hoạch hoá tập trung, chúng ta đã đổi mới nếp nghĩ, cách làm.
Hình thành mới quan điểm về động viên và phân phối nguồn lực, đảm bảo
thúc đẩy kinh tế phát triển, giải quyết hài hoà quan hệ tăng trưởng kinh tế và
chính sách xã hội.Quan điểm về tiết kiệm, sử dụng có hiệu quả nguồn lực tài
chính đã được đổi mới cả trong tư duy và cách làm, cách thức huy động vốn
cho đầu tư phát triển, cách thức cấp phát theo dự án, kiểm soát chi, biện pháp
bù đắp bội chi Ngân sách nhà nước. Điều cực kỳ quan trọng là chức năng tài
chính trong kinh tế thị trường đã được nhận thức rõ hơn, mới hơn, không chỉ
đơn thuần phân phối và giám sát các nguồn lực mà còn phi tổ chức lưu
6
chuyển thông thoáng có chủ định các nguồn lực trong toàn bộ nền tài chính
quốc gia gồm cả tài chính nhà nước, tài chính doanh nghịêp, tài chính dân cư
trong một nền kinh tế nhiều thành phần và đa sở hữu cùng vận hành trong đó
kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo.
Thứ hai, bằng những chủ trương chính sách đúng đắn, bằng sự nỗ lực
của toàn ngành tài chính chúng ta đã động viên hợp lý sức người, sức của
trong cả nước thu hút có chủ định các nguồn vốn từ nước ngoài để phát triển
kinh tế, xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh, xã hội công bằng văn minh.
Thứ ba, vấn đề cốt lõi là thiết lập và hoàn thiện từng bước hệ thống
pháp lý và hệ thống chính sách tài chính. Nhận thức rõ sự cần thiết trong đổi
mới phương thức quản lý tài chính, vai trò quản lý nhà nước về tài chính
trong kinh tế thị trường, Bộ tài chính đã nghiên cứu xây dựng chính sách tài
chính làm căn cứ chiến lược chỉ đạo điều hành công tác tài chính. Trong đó
khuôn khổ pháp lý về thuế không ngừng được cải cách, nhiều luật thuế đã
được ban hành hoặc được sửa đổi bổ sung, đặc biệt là ban hành luật thuế
GTGT và TNDN là bước tiến quan trọng trong quá trình hoàn thiện hệ thống
thuế Việt Nam góp phần thúc đẩy sản xuất và kinh doanh phát triển, đảm bảo
nguồn thu cho ngân sách nhà nước, công bằng xã hội và chuẩn bị điều kiện
tiền đề cho Việt Nam hội nhập về kinh tế với các nước.Quỹ NSNN cũng được
quản lý chặt chẽ hơn, lưu chuyển thoáng hơn và hiệu quả hơn.
Thứ tư, với nhận thức kinh tế là gốc của tài chính nền kinh tế mạnh là
nền tài chính được vận hành trong một nền kinh tế phát triển bền vững vì vậy
trong suốt mười năm đổi mới tài chính Việt Nam luôn hướng về phục vụ,
khuyến khích sản xuất, kinh doanh phát triển.Tài chính, NSNN được cơ cấu
lại, tập trung xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng, giữ vững an ninh quốc
phòng, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển.Từ nền kinh tế chỉ huy, từ NSNN
bao cấp, chúng ta đã thành công trong việc xoá bỏ bao cấp, thực hiện hạch
toán kinh tế, mở rộng quyền tự chủ kinh doanh, đa dạng hoá các hình thức sở
7
hu , sp xp li DNNN, gii quyt hi ho li ớch kinh t, li ớch ti chớnh.
Th nm, nhn thc rừ tit kim l quc sỏch, khụng ch chm lo cho
sn xut phỏt trin, chm lo ng viờn ngun lc ti chớnh, m cũn coi trng
phõn phi, s dng ngun lc sao cho cú hiu qu, tit kim.Ngnh ti chớnh
ó trin khai hng lot bin phỏp tit kim trong sn xut, trong chi tiờu ngõn
sỏch nh nc, qu cụng, trong tiờu dựng dõn c.Tit kim ln nht ca
chỳng ta khụng phi l gim chi tiờu m chớnh l cú c s tng trng cao
hn, hiu qu hn trong sn xut kinh doanh v chi tiờu cụng qu.
Th sỏu, kin ton b mỏy v nõng cao nng lc, hiu qu qun lý iu
hnh ca ngnh ti chớnh. H thng t chc b mỏy ngnh ti chớnh ó khụng
ngng c i mi, nng lc cỏn b ti chớnh, nõng cao, ỏp ng c cỏc
yờu cu ca nn kinh t th trng. Cựng vi vic kin ton b mỏy, chc
nng ti chớnh v cỏc t chc trong ni b ngnh ngy cng xỏc nh rừ rng,
y hn. Cụng tỏc hoch nh chớnh sỏch ti chớnh ó c tỏch dn khi
cỏc n v iu hnh v qun lý ti chớnh. H thng thu ó c t chc li
theo chuyờn ngnh thng nht t trung ng n a phng v phõn chia rừ
3 b phn trong ngnh thu m bo thu v kim tra thu thu. i ng cỏn b
ti chớnh ngy cng c tng cng c v cht lng v s lng, cụng tỏc
o to bi dng nõng cao trỡnh chuyờn mụn nghip v v nng lc qun
lý cho cỏn b cụng chc ó c quan tõm ỳng mc.
II.Chức năng ,nhiệm vụ ,cơ cấu tổ chức:
1.Vị trí và chức năng:
Bộ tài chính là cơ quan của chính phủ,thực hiện chức năng quản lí nhà nớc
về :tài chính(bao gồm:ngân sách nhà nớc,thuế,phí,lệ phí và thu khác của ngân
sách nhà nớc,dự trữ nhà nớc,tài sản nhà nớc,các quỹ tài chính nhà nớc,đầu t tài
chính,tài chính doanh nghiệp,tài chính hợp tác xã và kinh tế tập thể);hảI
quan;kế toán;kiểm toán độc lập;giá,chứng khoán;bảo hiểm;hoạt động dịch vụ
tài chính và dịch vụ khác thuộc phạm vi quản lí nhà nớc của Bộ;thực hiện đại
diẹn chủ sở hữu phần vốn nhà nớc tại doanh nghiệp theo quy định của pháp
8
luËt.
2.Cơ cấu tổ chức:
a.Tổ chức hành chính giúp bộ thực hiện các chức năng quản lí nhà nước::
+Bộ máy giúp việc Bộ Trưởng:
• Vụ ngân sách nhà nước
• Vụ đầu tư
• Vụ I
• Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp
• Vụ chính sách thuế
• Vụ tài chính các ngân hang và tổ chức tài chính
• Vụ chế độ kế toán và kiểm toán
• Vụ hợp tác quốc tế
• Vụ pháp chế
• Vụ kế hoạch –tài chính
• Vụ tổ chức cán bộ
• Vụ thi đua-khen thưởng
• Thanh tra
• Văn phòng Bộ (có đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh)
+Các tổ chức chuyên nghành:
• Cục quản lí công sản
• Cục tài chính doanh nghiệp
• Cục quản lí nợ và tài chính đối ngoại
• Cục quản lí,giám sat bảo hiểm
• Cục quản lí giá
• Cục tin học và thống kê tài chính
• Tổng cục thuế
• Tổng cục hải quan
• Tổng cục dự trữ nhà nước
• Kho bạc nhà nước
9
• Uỷ ban chứng khoán nhà nước
b.Các tổ chức sự nghiệp nhà nước phục vụ quản lí nhà nước thuộc
Bộ:
• Việc chiến lược và chính sách tài chính
• Thời báo tài chính Việt Nam
• Tạp chí tài chính
• Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính
Trong đó:
_Vụ Ngân sách nhà nước,Vụ Đầu tư,Vụ Tài chính hành chính sự
nghiệp,Vụ Chính sách thuế,Vụ tài chính các ngân hang và các tổ chức
tài chính,Vụ chế độ kế toán và kiểm toán,Vụ hợp tác quốc tế,Vụ Pháp
chế,Vụ Kế hoạch –tài chính,Vụ tổ chức cán bộ,Thanh tra,Văn phòng
được tổ chức phòng do Bộ Trưởng Bộ Tài Chính quyết định.
_Bộ trưởng Bộ Tài Chính trình Thủ tướng Chính phủ ban hành các
quyết định:quy định chức năng,nhiệm vụ,quyền hạn,cơ cấu tổ chức
của Tổng cục thuế,Tổng cục hải quan,Tổng cục dự trữ nhà nước,Kho
Bạc nhà nước,Uỷ ban chứng khoán nhà nước và danh sách các tổ
chức sự nghiệp khác hiện có thuộc Bộ.
10
3. Chức năng ,nhi ệm v ụ c ủa v ụ T ài ch ính ng ân h àng:
Căn cứ Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05/11/2002 của Chính phủ quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan
ngang bộ;
Căn cứ Nghị định số 77/2003/NĐ - CP ngày 1/7/2003 của Chính phủ qui định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính;
Căn cứ Công văn số 1912/BNV-TCBC ngày 15/8/2003 của Bộ Nội vụ về việc
thoả thuận thành lập phòng tại một số đơn vị của Bộ Tài chính;
Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tài chính các ngân hàng và tổ chức tài chính,
Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1: Vụ Tài chính các ngân hàng và tổ chức tài chính (sau đây gọi là Vụ
Tài chính ngân hàng) là đơn vị thuộc bộ máy quản lý nhà nước của Bộ Tài
chính, có chức năng giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính thống nhất quản lý nhà
nước đối với hoạt động của các quỹ đầu tư, quỹ tài chính của nhà nước và
hoạt động xổ số, cá cược, vui chơi có thưởng; quản lý nhà nước về tài chính
đối với hoạt động của các ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các quỹ đầu tư,
các tổ chức tài chính và hoạt động xổ số, cá cược, vui chơi có thưởng.
Điều 2: Vụ Tài chính ngân hàng có nhiệm vụ:
1. Trình Bộ chiến lược, qui hoạch, kế hoạch dài hạn, hàng năm, năm năm về
phát triển thị trường vốn, thị trường xổ số, cá cược, vui chơi có thưởng; tham
gia xây dựng chiến lược tài chính quốc gia.
11
2. Trình Bộ các dự án, dự thảo văn bản qui phạm pháp luật thuộc các lĩnh vực
quản lý của Vụ.
3. Tổ chức thực hiện và hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện chiến lược,
qui hoạch, kế hoạch và các văn bản qui phạm pháp luật trên sau khi được phê
duyệt; phối hợp với Vụ Pháp chế và Văn phòng Bộ tổ chức thông tin, tuyên
truyền, phổ biến pháp luật thuộc lĩnh vực quản lý của Vụ.
4. Về quản lý tài chính trong lĩnh vực ngân hàng, tiền tệ và tín dụng:
a. Chuẩn bị ý kiến để Bộ tham gia với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về
chiến lược phát triển thị trường tiền tệ, tín dụng của Việt Nam;
b. Tham mưu cho Bộ để tham gia với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam trong việc xây dựng, điều hành các chính sách huy động vốn, lãi
suất, tỷ giá và các vấn đề khác trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng;
c. Đề xuất ý kiến xử lý những vấn đề liên quan đến hoạt động ngân hàng
trong mối quan hệ với tài chính nhà nước để Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết
định hoặc trình cấp có thẩm quyền;
d. Trình Bộ quy chế giám sát đối với hoạt động in, đúc, phát hành, tiêu huỷ
tiền và dự trữ ngoại hối của Nhà nước. Tổ chức việc thực hiện giám sát theo
phân công của Bộ;
đ. Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát tài chính đối với hoạt động của Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam, các ngân hàng thương mại và ngân hàng chính sách, các
tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
và các tổ chức khác hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, tín dụng;
e. Tham gia ý kiến với các đơn vị trong Bộ về các chính sách tài chính và xử
lý các vấn đề về tài chính có liên quan đến lĩnh vực tiền tệ, tín dụng,
ngân hàng.
5. Về quản lý các quỹ đầu tư và quỹ tài chính của Nhà nước:
a. Trình Bộ các cơ chế, chính sách huy động, quản lý và sử dụng vốn
tín dụng hỗ trợ phát triển của Nhà nước; cơ chế quản lý tài chính đối
12
với tổ chức thực hiện chức năng tín dụng hỗ trợ phát triển của Nhà
nước; giám sát việc ban hành văn bản hướng dẫn về nghiệp vụ của tổ
chức này;
b. Trình Bộ cơ chế hoạt động, cơ chế quản lý tài chính và chính sách
huy động, quản lý sử dụng vốn của các quỹ đầu tư và quỹ tài chính
của Nhà nước; giám sát việc ban hành văn bản hướng dẫn về nghiệp
vụ của các quỹ này;
c. Trình Bộ quyết định lãi suất huy động vốn cho tín dụng đầu tư phát
triển của Nhà nước; lãi suất cho vay hỗ trợ phát triển của Nhà nước;
quyết định các vấn đề liên quan thuộc thẩm quyền của Bộ Tài chính;
d. Kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng hỗ trợ phát triển của Nhà
nước; hoạt động của các quỹ đầu tư và quỹ tài chính của Nhà nước
trong việc tiếp nhận, huy động vốn vay vốn; tài trợ, sử dụng vốn; giám
sát tài chính đối với các tổ chức liên quan;
đ. Giúp Bộ trưởng thực hiện quản lý, giám sát các tổ chức thực hiện
tín dụng hỗ trợ phát triển của Nhà nước theo uỷ quyền của Thủ tướng
Chính phủ.
6. Về quản lý hoạt động xổ số, cá cược, vui chơi có thưởng:
a. Trình Bộ các chính sách, cơ chế tài chính; ban hành, phê chuẩn,
xác nhận hoàn tất thủ tục đăng ký thể lệ, quy chế phát hành từng loại
hình xổ số, cá cược, vui chơi có thưởng;
b. Tiếp nhận, kiểm tra và thẩm định hồ sơ cấp phép, sửa đổi, bổ sung
hoặc thu hồi giấy phép hoạt động của các tổ chức, doanh nghiệp kinh
doanh xổ số, cá cược và vui chơi có thưởng để trình Bộ trưởng Bộ
Tài chính quyết định theo qui định của pháp luật;
c. Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các qui định của Nhà
nước đối với hoạt động xổ số, cá cược và vui chơi có thưởng;
d. Đề xuất và thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến hợp tác quốc tế và
13
hội nhập quốc tế trong lĩnh vực xổ số, cá cược và vui chơi có thưởng
theo phân công của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
7. Về quản lý hoạt động thị trường vốn và thị trường tài chính:
a. Thẩm tra phương án phát hành trái phiếu của chính quyền địa
phương, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh và trái phiếu doanh
nghiệp; trình Bộ trưởng quyết định phương án lãi suất đối với trái
phiếu đầu tư của Chính phủ theo qui định của pháp luật;
b. Giúp Bộ thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với thị trường
chứng khoán theo phân công của Chính phủ;
c. Thẩm định hồ sơ thành lập quỹ đầu tư phát triển các tỉnh, thành
phố, các quỹ đầu tư chuyên ngành và các trung gian tài chính khác
trên thị trường tài chính để trình Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định
theo qui định của pháp luật.
8. Trình Bộ ban hành cơ chế tài chính; hướng dẫn, kiểm tra, giám sát
tài chính đối với hoạt động của Uỷ ban chứng khoán Nhà nước, các
Trung tâm giao dịch chứng khoán, các đơn vị trực thuộc Uỷ ban
chứng khoán Nhà nước, các tổ chức tài chính phi ngân hàng, các
trung gian tài chính và các tổ chức tài chính khác.
9. Tổng hợp tình hình hoạt động của tất cả các loại quỹ thuộc phạm vi
quản lý của Bộ Tài chính; tình hình hoạt động của thị trường tài chính
(ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, dịch vụ kế toán, kiểm toán…).
10. Giúp Bộ thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước đối với các hiệp
hội, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức phi Chính phủ hoạt động trong lĩnh
vực thuộc phạm vi quản lý của Vụ theo qui định của pháp luật.
11. Tổ chức công tác thống kê, phân tích dự báo đối với các lĩnh vực
quản lý của Vụ; thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo qui định của
Bộ.
12. Đánh giá hiệu quả chi ngân sách nhà nước trong các lĩnh vực
14
quản lý của Vụ gửi Vụ Ngân sách Nhà nước để tổng hợp chung.
13. T ổ chức nghiên cứu khoa học hoặc hợp tác nghiên cứu khoa học
với các đơn vị trong và ngoài ngành theo kế hoạch và nội dung đề tài
được Bộ duyệt;
Điều 3: Vụ trưởng Vụ Tài chính ngân hàng có quyền:
1. Phối hợp với các cơ quan có liên quan để giải quyết những vấn đề
chuyên môn nghiệp vụ trong phạm vi nhiệm vụ được Bộ giao; được
nhận các hồ sơ, tài liệu, số liệu và yêu cầu các tổ chức, đơn vị thuộc
Bộ, các cơ quan tài chính địa phương, các ngành, các tổ chức liên
quan cung cấp các tài liệu, văn bản để thực hiện nhiệm vụ được giao.
2. Được ký các chứng từ, thông tri duyệt y dự toán, các lệnh thu nộp
ngân sách Nhà nước theo uỷ quyền của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
3. Được ký các công văn giải thích, trả lời các vướng mắc thuộc phạm
vi quản lý của Vụ; ký văn bản trả lời các cơ quan, tổ chức hoặc cá
nhân theo phân công của Bộ.
Điều 4: Vụ Tài chính ngân hàng có Vụ trưởng và một số Phó Vụ
trưởng.
Vụ trưởng có trách nhiệm quản lý toàn diện công chức của Vụ theo
qui định của Bộ; tổ chức học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho
công chức; chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Tài chính về toàn bộ
hoạt động của Vụ.
Phó Vụ trưởng chịu trách nhiệm trước Vụ trưởng về nhiệm vụ được
phân công.
Vụ Tài chính ngân hàng có các phòng:
1. Phòng Ngân hàng
2. Phòng Xổ số
3. Phòng Thị trường vốn.
15
Nhiệm vụ cụ thể của từng phòng do Vụ trưởng Vụ Tài chính ngân
hàng quy định.
Vụ Tài chính ngân hàng làm việc theo chế độ chuyên viên kết hợp với
tổ chức phòng.
Đối với những công việc thực hiện theo chế độ chuyên viên, Vụ
trưởng Vụ Tài chính ngân hàng có trách nhiệm tổ chức công việc,
phân công nhiệm vụ cho từng công chức phù hợp với chức danh tiêu
chuẩn, năng lực và chuyên môn được đào tạo để hoàn thành nhiệm
vụ được giao.
Biên chế của Vụ Tài chính ngân hàng do Bộ trưởng Bộ Tài chính
quyết định.
III.Hoạt động chính của cơ sở thực tập:
1.Lĩnh vực hoạt động chính:
a.Các lĩnh vực hoạt động chính của Vụ tài chính các ngân hang
và tổ chức tài chính:
_Lĩnh vực thị trường vốn
_Lĩnh vực tín dụng chính sách:
+tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước và tín dụng xuất khẩu
+Hoạt động tín dụng chính sách xã hội
_Quản lí tài chính ngân hang Nhà nước và các tổ chức tín dụng
_Phát triển thị trường xổ số
_Tổ chức và giám sát hoạt động của các quỹ chuyên nghành và quỹ
đầu tư phát triển địa phương
_Hoạt động kiểm tra,giám sát
16
_Hoạt động tổng hợp,phân tích,dự báo
_Các mặt công tác khác(Hợp tác quốc tế,nghiên cứu đề tài khoa học,
…)
b.Các lĩnh vực hoạt động chính của phòng Thị trường Vốn Vụ
Tài chính các Ngân h àng và Tổ chức tài chính:
Chức năng, nhiệm vụ c ủa ph òng t ài ch ính ng ân h àng:Giúp Bộ
trưởng Bộ Tài chính thống nhất quản lý nhà nước đối với hoạt động quản lý
hoạt động thị trường vốn và thị trường tài chính; hoạt động của các Quỹ đầu
tư, các Quỹ tài chính của nhà nước; Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
_Công tác xây dựng cơ chế chính sách:
+Thị trường vốn thị trường chứng khoán
+Thị trường trái phiếu
+Tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu
+Quỹ đầu tư phát triển địa phương
+Các quỹ chuyên nghành
_Công tác quản lí giám sát
_Hoạt động hợp tác quốc tế
_Các công việc khác( chuẩn bị nội dung họp Quốc hội,họp với Thủ
Tướng Chính Phủ;các công việc thuộc nhiệm vụ của phòng và của Vụ
phân công trực tiếp;Các đề tài nghiên cứu khoa học,…)
2.Kết quả hoạt động 3 năm gần nhất:
2.1.N ăm 2006:
• Những kết quả đạt được:
1. Công tác xây dựng cơ chế chính sách:
-L ĩnh vực th ị tr ư ờng v ốn, thị trường chứng khoán:
+ Thị trường vốn: Nghiên cứu và xây dựng Đề án phát triển thị trường vốn và
dịch vụ tài chính đến 2010, định hướng đến 2020 làm cơ sở hoạch định chính
sách về huy động vốn cho đầu tư phát triển, phát triển thị trường vốn trong
17