Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Tổng quan về Bộ Tài Chính và Vụ Tài chính các ngân hàng và các tổ chức tài chính Bộ Tài Chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.76 KB, 24 trang )

báO CáO THựC TậP
LờI NóI ĐầU
Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng gắn liền với lịch sử phát triển
của nền sản xuất hàng hoá. Do đó sự ra đời, tồn tại và phát triển của ngân hàng là
một tất yếu khách quan của nền kinh tế. Ngân hàng là một trong các tổ chức tài
chính quan trọng nhất của nền kinh tế, sự phát triển của hệ thống ngân hàng là động
lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Trong tình hình hệ thống tài chính thế giới đang
có những biến động mạnh và đặc biệt khi Việt Nam gia nhập WTO thì nền kinh tế
nớc ta không tránh khỏi phải đơng đầu với nhiều thử thách và khó khăn. Với thách
thức đó ngành ngân hàng Việt Nam đã nỗ lực không ngừng trong việc bình ổn nền
kinh tế và thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Ngành ngân hàng đã đóng góp một phần
không nhỏ giúp nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng hội nhập với
nền kinh tế trong khu vực cũng nh trên thế giới.
Là một bộ phận cấu thành trong guồng máy của hệ thống Ngân hàng, Ngân hàng
TMCP Bắc á đã đóng góp rất lớn vào sự phát triển của khu vực Hà Nội cũng nh sự phát
triển chung của nền kinh tế nớc nhà. Trong những năm qua, Ngân hàng TMCP Bắc á
luôn có sự tăng trởng vững vàng, liên tục đợc Ngân hàng Nhà nớc xếp hạng nhóm A, và
đợc ngời tiêu dùng bình chọn là Ngân hàng có thơng hiệu mạnh.
Sau đây là báo cáo thực tập trình bày những điều em đã tìm hiểu sau một thời
gian thực tập tại Ngân hàng TMCP Bắc á - Chi nhánh Phơng Mai. Do hạn chế về
thời gian, kiến thức và nghiệp vụ nên báo cáo không thể tránh khỏi những sai sót.
Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo. Em xin chân
thành cảm ơn các cán bộ Ngân hàng TMCP Bắc á-Chi nhánh Phơng Mai đã tận tình
giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hoàn thành báo cáo này.
Nội dung báo cáo gồm các phần sau:
Phần 1: Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP
Bắc á- Chi nhánh Phơng Mai.
Phần 2: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Ngân hàng TMCP Bắc á.
Phần 3: Nhận xét và kết luận.
Vũ THị THU H NGƯƠ _A08146 tàI chính ngân hàng


1
báO CáO THựC TậP
PHầN 1: QUá TRìNH HìNH THàNH Và PHáT TRIểN CủA NGÂN HàNG
TMCP BắC á & CHI NHáNH PHƯƠNG MAI
I. Lịch sử hình thành và phát triển
1. Giới thiệu chung về Ngân hàng thơng mại cổ phần Bắc á (Ngân hàng TMCP
Bắc á)
Ngân hàng thơng mại cổ phần Bác á ( tên tiếng anh là North Asia Commercial
Joint-Stock Bank NASB ).
Trụ sở chính : 117 Quang Trung, TP Vinh ,Nghệ An
Ngân hàng TMCP Bắc á đợc thành lập năm 1994 theo quyết định của Thống
đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, vốn góp cổ phần do các cổ đông có uy tín đóng
góp, là một trong số các ngân hàng thơng mại cổ phần lớn có hoạt động kinh doanh
lành mạnh. Trụ sở chính của ngân hàng đợc đặt tại thành phố Vinh, Nghệ An và là
ngân hàng thơng mại cổ phần có doanh số hoạt động kinh doanh lớn nhất khu vực
Miền Trung Việt Nam
Có mạng lới hoạt động ở các tỉnh thành phố kinh tế trọng điểm của cả nớc.
Cung cấp các dịch vụ tài chính ngân hàng nh: Mở tài khoản nội tệ và ngoại tệ, nhận
tiền gửi, đầu t cho vay và bảo lãnh, thanh toán trong và ngoài nớc, tài trợ thơng mại,
chuyển tiền nhanh, kinh doanh ngoại hối, phát hành và thanh thanh toán thẻ, séc du
lịch, homebanking, ngân hàng trực tuyến
Là thành viên chính thức của Hiệp hội Thanh toán Viễn thông Liên ngân
hàng toàn cầu, Hiệp hội các ngân hàng Châu á, Hiệp hội các ngân hàng Việt Nam
và phòng thơng mại Công nghiệp Việt Nam.
Trong gần 15 năm hoạt động, Ngân hàng TMCP Bắc á đã vinh dự nhận cờ thi
đua của Thủ Tớng Chính Phủ, bằng khen của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc về
thành tích hoạt động kinh doanh,và cờ thi đua của Uỷ ban Nhân dân tỉnh Nghệ An,
là một trong 10 ngân hàng đợc chọn tham gia vào hệ thống thanh toán tự động liên
ngân hàng.
Ngoài các dịch vụ chính của một ngân hàng thơng mại nh huy động vốn, cho

vay, cung cấp các dịch vụ thanh toán. Ngân hàng TMCP Bắc á cũng tham gia các
hoạt động kinh doanh du lịch và khách sạn.
Vũ THị THU H NGƯƠ _A08146 tàI chính ngân hàng

2
báO CáO THựC TậP
2. Giới thiệu về Chi nhánh Phơng Mai
Chi nhánh Phơng Mai đợc thành lập năm 1995, hoạt động chủ yếu là huy
động vốn trung và dài hạn , ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ từ nguồn trong và ngoài
nớc dới các hình thức sau:
Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh
toán của tất cả các tổ chức, dân c.
Phát hành các chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu dới tên
Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam và các loại giấy tờ có giá khác.
Vay vốn của các Tổ chức tín dụng trên các thị trờng.
Các nghiệp vụ tín dụng và các nghiệp vụ ngân hàng chủ yếu Chi nhánh
Phơng Mai thực hiện là:
Cho vay ngắn trung dài hạn theo cơ chế tín dụng hiện hành.
Chiết khấu các hình thức có giá.
Các nghiệp vụ bảo lãnh.
Mua bán, chuyển đổi ngoại tệ và các dịch vụ ngoại hối.
Dịch vụ thanh toán trong và ngoài nớc.
Dịch vụ t vấn cho khách hàng.
Từ khi thành lập Chi nhánh không ngừng phát triển góp phần không nhỏ vào sự
thành công cũng nh mở rộng uy tín về hệ thống ngân hàng
Vũ THị THU H NGƯƠ _A08146 tàI chính ngân hàng

3
báO CáO THựC TậP
II. Cơ cấu tổ chức

1. Mô hình tổ chức của Ngân hàng TMCP Bắc á Chi Nhánh Phơng Mai.
2. Nhiệm vụ cơ bản của từng phòng nghiệp vụ
2.1. Giám đốc chi nhánh
Giám đốc ngân hàng là ngời đứng đầu, thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của
mình theo phân cấp, uỷ quyền của ngân hàng cấp trên. Là ngời điều hành hoạt động
kinh doanh của toàn chi nhánh theo đúng chế độ.
Chịu trách nhiệm toàn bộ những vấn đề về công tác tổ chức cán bộ và đào tạo.
Tổ chức hạch toán kinh tế, phân tích hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính,
phân phối tiền lơng, thởng đến ngời lao động theo kết quả kinh doanh, theo cơ chế
khoán của ngân hàng cấp trên. Chịu trách nhiệm trớc pháp luật và Giám đốc ngân
hàng cấp trên về các hành vi pháp lý liên quan trong công tác quản lý, trong công
tác tổ chức, điều hành chi nhánh.
Khi Giám đốc đi vắng thì uỷ quyền cho Phó giám đốc điều hành và giải quyết
Vũ THị THU H NGƯƠ _A08146 tàI chính ngân hàng

GIấM ĐóC CHI NHáNH
PHó GIáM ĐốC
(PHụ TRáCH Kế TOáN)
PHó GIáM ĐốC
(PHụ TRáCH KINH DOANH)
PHòNG
TíN
DụNG
PHòNG
Kế
TOáN

NGÂN
QUỹ
PHòNG

HàNH
CHíNH

NHÂN
Sự
PHòNG
THANH
TOáN

QUốC
Tế
PHòNG
NGUồN
VốN

PHáT
TRIểN
SảN
PHẩM
PHòNG
GIAO
DịCH

KHáCH
HàNG
4
báO CáO THựC TậP
công việc bằng văn bản.
Giám đốc điều hành công việc theo chơng trình, kế hoạch theo tháng, quý, năm
theo các quy chế của ngân hàng cấp trên.

2.2. Phó Giám đốc
Phó giám đốc là ngời giúp một số việc cho Giám đốc, là một cánh tay đắc lực
phụ trách điều hành một số nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị và
phải chịu trách nhiệm trớc Giám đốc, trớc pháp luật về việc thực hiện các nhiệm vụ
đợc phân công. Thay Giám đốc điều hành công việc theo văn bản uỷ quyền của
Giám đốc khi Giám đốc đi vắng. Bàn bạc tham gia ý kiến với Giám đốc trong việc
thực hiện các mặt hoạt động kinh doanh đảm bảo có hiệu quả theo nguyên tắc tập
trung dân chủ và chế độ thủ trởng.
2.3. Phòng tín dụng
Nghiên cứu xây dựng chiến lợc khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và
đề xuất các phơng án mở rộng đầu t tín dụng.
Phân tích kinh tế theo ngành nghề, lập danh mục khách hàng, lựa chọn biện
pháp cho vay an toàn và hiệu quả cao.
Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp uỷ quyền.
Tiếp nhận và thực hiện các chơng trình, dự án thuộc nguồn vốn trong nớc, nớc
ngoài. Trực tiếp làm nhiệm vụ uỷ thác nguồn vốn thuộc chính phủ, bộ, ngành và các
tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nớc.
Giao và quyết toán chỉ tiêu kế hoạch để tính lơng đối với các đơn vị và cá nhân
nhận khoán.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
2.4. Phòng kế toán và ngân quỹ
* Bộ phận kế toán:
Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định.
Xây dựng chỉ tiêu, kế hoạch tài chính trình Ban giám đốc phê duyệt.
Thực hiện các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền và các dịch vụ thanh toán khác.
Tổng hợp, lu trữ hồ sơ, tài liệu về hạch toán kế toán, quyết toán và các báo cáo
tài chính khác theo quy định.
Quản lý, bảo quản các chứng từ kế toán đa vào kho lu trữ.
Vũ THị THU H NGƯƠ _A08146 tàI chính ngân hàng


5
báO CáO THựC TậP
Thực hiện trích nộp ngân sách, các khoản phải nộp theo Luật Thuế hiện hành
của Nhà nớc.
Tổng hợp các loại báo cáo nghiệp vụ, thống kê khai thác dữ liệu trên mạng
theo quy định.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
* Bộ phận ngân quỹ:
Quản lý an toàn kho quỹ (an toàn về tiền mặt VNĐ và ngoại tệ, giấy tờ có giá,
tài sản thế chấp...) theo đúng quy định.
Thực hiện thu chi tiền mặt và ghi chép theo dõi sổ thu chi, xuất nhập kho quỹ
kịp thời. Lập báo cáo theo quy định của Ngân hàng TMCP Bắc á.
Thờng xuyên kiểm tra và phát hiện kịp thời các hiện tợng hoặc các sự cố ảnh
hởng đến an toàn kho quỹ, báo cáo Ban giám đốc để kịp thời xử lý. Lập kế hoạch
sửa chữa, tu bổ, nâng cấp kho tiền đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.
Chấp hành định mức tồn quỹ, chế độ báo cáo kho.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
2.5. Phòng hành chính nhân sự
Chấp hành chế độ báo cáo thống kê về lao động, công tác tổ chức cán bộ, đào
tạo, tiền lơng, bảo hiểm và công tác thi đua khen thởng theo quy định.
Tham mu về công tác tổ chức cán bộ, bố trí, sắp xếp cán bộ, quy hoạch cán bộ,
bổ nhiệm, tuyển dụng, thuyên chuyển cán bộ, nâng lơng định kỳ, khen thởng, kỷ
luật trong ngân hàng theo quy định.
Xây dựng tổ chức kế hoạch đào tạo và đào tạo lại đã đợc duyệt, đề xuất cử cán
bộ đi học tập nâng cao nghiệp vụ.
Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sửa chữa tài sản cố định, mua sắm công
cụ, dụng cụ lao động, quản lý nhà tập thể, nhà khách của cơ quan.
Chuẩn bị mọi điều kiện cần thiết để phục vụ hội họp, hội thảo, sơ kết, tổng
kết...
Tiếp nhận, sao chép, điều chuyển và lu trữ các công văn tài liệu của ngân hàng

Vũ THị THU H NGƯƠ _A08146 tàI chính ngân hàng

6
báO CáO THựC TậP
cấp trên theo chỉ đạo của Ban giám đốc.
Thực hiện nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
2.6. Phòng Thanh toán quốc tế
Là phòng nghiệp vụ tổ chức thực hiện nghiệp vụ về thanh toán xuất nhập khẩu
và kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh theo quy định của Ngân hàng TMCP Bắc á.
Thực hiện nghiệp vụ về thanh toán xuất nhập khẩu theo hạn mức đợc cấp.
Thực hiện các nghiệp vụ phát hành, sửa đổi, thanh toán L/C nhập khẩu, thông
báo và thanh toán L/C xuất khẩu.
Thực hiện các nghiệp vụ nhờ thu liên quan đến xuất nhập khẩu (nhờ thu kèm
bộ chứng từ, nhờ thu không kèm bộ chứng từ, nhờ thu séc thơng mại)
Phối hợp với các phòng Khách hàng số I và số II để thực hiện nghiệp vụ chiết
khấu bộ chứng từ, nghiệp vụ biên lai tín thác, bao thanh toán, bao thanh toán tuyệt đối.
Thực hiện nghiệp vụ về mua bán ngoại tệ.
2.7. Phòng Giao dịch khách hàng
Trực tiếp nhận tiền gửi của tổ chức kinh tế, huy động vốn dân c, thực hiện
nghiệp vụ tín dụng và một số loaị dịch vụ ngân hàng theo sự phân công của Ban
Giám đốc.
Tham mu cho Giám đốc về chính sách lãi suất các hình thức và kỳ hạn huy
động vốn.
Nhận tiền gửi dân c bằng VNĐ và đồng ngoại tệ dới hình thức tiết kiệm , kỳ
phiếu, trái phiếu
Thực hiện cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong phạm vi uỷ quyền của
Gám đốc chi nhánh.
Thực hiện các dịch vụ nh : dịch vụ chuyển tiền, thanh toán thẻ, thu đổi ngoại
tệ, thu đổi tiền mặt, ngân quỹ
Tham mu cho Giám đốc về chính sách huy động vốn, kỳ hạn gửi tiền, phơng

thức trả lãi, cũng nh các chính sách khách hàng của chi nhánh.
Vũ THị THU H NGƯƠ _A08146 tàI chính ngân hàng

7
báO CáO THựC TậP
PHầN 2: THựC TRạNG HOạT ĐộNG SảN XUấT KINH DOANH
CủA NGÂN HàNG TMCP BáC á CHI NHáNH PHƯƠNG MAI
I. Các hoạt động kinh doanh chính
Ngân hàng TMCP Bắc á từ khi thành lập đến nay đã tận dụng đợc tối đa những
thế mạnh của mình một cách có hiệu quả. Đã thu hút đợc nhiều thành phần khách
hàng đến với mình, phục vụ khách hàng tận tình, chu đáo. Đồng thời đáp ứng nhu
cầu vay vốn, gửi tiền và thanh toán của các thành phần kinh tế đã tạo đợc niềm tin,
sự hài lòng của đông đảo khách hàng. Ngân hàng TMCP Bắc á có các hoạt động
kinh doanh chính sau.
1. Hoạt động huy động vốn
Nhận các loại tiền gửi thanh toán: Tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ
hạn, tiền gửi vốn chuyên dùng bằng VNĐ và ngoại tệ của các tổ chức, cá
nhân.
Nhận các loại tiền gửi tiết kiệm: Nhận các khoản tiền gửi tiết kiệm bằng
VNĐ, USD, EUR với các kỳ hạn khác nhau (Không kỳ hạn, 1, 2, 3, 6, 9,
12, 13, 24 tháng, trên 24 tháng...), với nhiều hình thức phong phú, hấp dẫn
(tiết kiệm dự thởng, tiết kiệm bảo đảm bằng vàng, tiết kiệm bậc thang
theo số d tiền gửi, rút gốc linh hoạt)
2. Hoạt động tín dụng
Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động chủ yếu, mang lại thu nhập
và lợi nhuận cho ngân hàng. Hàng năm, thu nhập từ hoạt động tín dụng mang lại cho
ngân hàng chiếm tỷ lệ từ 90% đến 97%. Hiện nay Ngân hàng TMCP Bắc á đang tiến
hành các hoạt động tín dụng sau:
Cho vay hộ sản xuất và cá nhân.
Cho vay doanh nghiệp.

Cho vay đời sống.
Vũ THị THU H NGƯƠ _A08146 tàI chính ngân hàng

8
báO CáO THựC TậP
Cho vay đi lao động nớc ngoài.
Cho vay cầm cố giấy tờ có giá.
Cho vay qua tổ vay vốn.
Cho vay bằng nguồn vốn nớc ngoài.
3. Hoạt động ngân quỹ và dịch vụ thanh toán
Mua bán các giấy tờ có giá.
Thu hộ và chi hộ tiền mặt VNĐ và ngoại tệ.
Chi trả lơng cho cán bộ công nhân viên qua tài khoản tại Ngân hàng.
Thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, thanh toán thông qua thị trờng liên
ngân hàng.
Kiểm tiền, đổi tiền rách, hỏng.
4. Dịch vụ
Dịch vụ thẻ: phát hàng và thanh toán thẻ ghi nợ ATM;
Dịch vụ thanh toán cớc Viettel qua ATM;
Dịch vụ SMS Banking, Internet Banking.
II. Quy trình hoạt động
1. Quy trình hoạt động chung
Huy động vốn để cho vay. Đây là qui trình chung, tổng quan và cơ bản nhất
để ngân hàng đi vào hoạt động và có thu nhập.
Mặc dù là một ngân hàng đô thị non trẻ nhng Ngân hàng TMCP Bắc á đã
triển khai cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và cơ sở vật chất hạ tầng quản lý, điều
hành và tác nghiệp toàn hệ thống ngân hàng. Ngân Hàng TMCP Bắc á đã ban hành
đầy đủ các quy chế theo qui định và đảm bảo sự hoạt động an toàn hiệu quả.
2. Qui trình hoạt động tín dụng
Quy trình nghiệp vụ cho vay đối với các khách hàng tại Ngân hàng TMCP

Bắc á nh sau:
2.1 Hồ sơ vay vốn
Cán bộ tín dụng chịu trách nhiệm hớng dẫn khách hàng lập và hoàn thiện hồ
sơ vay vốn. Hồ sơ vay vốn bao gồm những nội dung cơ bản :
Giấy đề nghị vay vốn
Vũ THị THU H NGƯƠ _A08146 tàI chính ngân hàng

9
báO CáO THựC TậP
Hồ sơ pháp lý về khách hàng
Hồ sơ về tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính
Hồ sơ về dự án vay vốn
Hồ sơ về đảm bảo tiền vay
2.2 Thẩm định và quyết định cho vay
Thẩm định khách hàng vay vốn và thẩm định dự án đầu t
2.3 Quyết định cho vay
Tổ chức tín dụng xem xét, đánh giá tính khả thi, hiệu quả của dự án đầu t, ph-
ơng án kinh doanh, dịch vụ và khả năng hoàn trả nợ của khách hàng
Căn cứ vào báo cáo thẩm định do phòng tín dụng trình ,quyết định cho vay
hay không cho vay.
Nếu cho vay thì Ngân hàng và khách hàng cùng lập hợp đồng tín dụng, hợp
đồng bảo đảm tiền vay (Trong trờng hợp cho vay đảm bảo bằng tài sản).Trờng hợp
quyết định không cho vay, tổ chức tín dụng phải thông báo cho khách hàng bằng
văn bản, trong đó nêu rõ căn cứ từ chối cho vay.
2.4 Giải ngân
Hồ sơ khoản vay đợc ký duyệt cho vay,đợc chuyển cho phòng kế toán thực
hiện nghiệp vụ hạch toán kế toán, thanh toán, chuyển cho thủ quỹ để giải ngân cho
khách hàng (Nếu cho vay bằng tiền mặt)
2.5 Kiểm tra giám sát, thu nợ và thanh lý hợp đồng tín dụng
Ngân hàng có trách nhiệm kiểm tra giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn

vay và trả nợ của khách hàng, nhằm đôn đốc khách hàng thự hiện đúng và đầy đủ
những cam kết đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
2.6 Trả nợ gốc và lãi vay
Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, dịch vụ, khả năng tài chính, thu
nhập và nguồn trả nợ của khách hàng, ngân hàng và khách hàng thỏa thuận về việc
trả nợ gốc và tiền lãi nh sau:
Vũ THị THU H NGƯƠ _A08146 tàI chính ngân hàng

10

×