Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích biến động của doanh thu của ngân hàng Ngoại thương Việt nam giai đoạn 2000-2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.49 KB, 31 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC ......................................................................................................1
Lời mở đầu.......................................................................................................3
Chương I: Lí luận chung về phương pháp thống kê....................................4
1.Vai trò của thống kê.........................................................................................4
2 . Các chỉ tiêu phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian. 4
2.1 . Mức độ bình quân qua thời gian...................................................................4
2.2 Lượng tăng( hoặc giảm) tuyệt đối..................................................................5
2.3 Tốc độ phát triển ...........................................................................................6
2.4 Tốc độ tăng ( hoặc giảm)...............................................................................7
2.5 Gía trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng ( hoặc giảm) liên hoàn..........................7
3 . Biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng................................8
3.1 Mở rộng khoảng cách thời gian......................................................................8
3.2 Dãy số bình quân trượt...................................................................................8
3.3 Hàm xu thế.....................................................................................................8
Chương II: Tổng quan về Ngân hàng Ngoại thương
Việt nam.........................................................................................................12
1.Qúa trình hình thành và phát triển của ngân hàng.....................................12
2.Các vấn đề về doanh thu................................................................................13
2.1 Khái niệm doanh thu :..................................................................................13
2.2 Một số vấn đề cơ bản về doanh thu của Ngân hàng trong những năm gần
đây......................................................................................................................13
Chương III : Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian trong
nghiên cứu doanh thu của Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương
Việt nam.........................................................................................................14
I. Những vấn đề chung về dãy số thời gian......................................................14
1. Khái niệm.......................................................................................................14
2. Vận dụng:.......................................................................................................14
1
II. Các chỉ tiêu phân tích đặc điểm biến động doanh thu qua thời gian.......14
1. Mức độ bình quân qua thời gian.....................................................................14


2. Lượng tăng ( hoặc giảm ) tuyệt đối................................................................16
2.2 Lượng tăng ( hoặc giảm) tuyệt đối định gốc ( )....................................17
2.3. Lượng tăng ( giảm ) tuyệt đối bình quân .............................................18
3. Tốc độ phát triển............................................................................................18
3.1. Tốc độ phát triển liên hoàn ..................................................................19
3.2 Tốc độ phát triển định gốc ....................................................................20
3.3. Tốc độ phát triển bình quân .................................................................21
4. Tốc độ tăng ( hoặc giảm )..............................................................................21
4.2. Tốc độ tăng ( hoặc giảm) định gốc.......................................................21
4.3. Tốc độ tăng ( hoặc giảm ) bình quân....................................................22
5. Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng ( hoặc giảm ) tuyệt đối liên hoàn.........22
Chương IV: Phân tích biến động doanh thu của Ngân hàng TMCP Ngoại
Thương Việt nam giai đoạn 2000-2009........................................................25
I. Tổng quan về doanh thu................................................................................25
1. Một số vấn đề cơ bản về doanh thu của Ngân hàng trong những năm gần
đây......................................................................................................................25
II. Biểu hiện xu hướng phát triển của doanh thu............................................26
1. Dãy số bình quân trựơt...................................................................................27
2. Hàm xu thế.....................................................................................................29
Chương V : Một số kiến nghị và giải pháp để nâng cao doanh thu .........29
2
Lời mở đầu
Như chúng ta đã biết hoạt động của Ngân hàng những năm gần đây phát triển
rất mạnh, các Ngân hàng mọc lên một cách nhanh chóng nhưng không phải các Ngân
hàng đều làm ăn hiệu quả, bên cạnh những Ngân hàng vừa mở cửa đã họat động rất
chậm chạp thì lại có những Ngân hàng luôn làm ăn hiệu quả, doanh thu năm sau luôn
cao hơn năm trước, một trong số đó là Ngân hàng thương mại cố phần Ngoại thương
Việt nam( Vietcombank), doanh thu của Ngân hàng luôn nằm trong nhóm những
Ngân hàng có doanh thu cao nhất và hoạt động hiệu quả nhất
Để có một cách nhìn tổng quát hơn về doanh thu của Ngân hàng Ngoại Thương

trong những năm gần đây em đã lựa chọn để tài “ vận dụng phương pháp dãy số
thời gian phân tích biến động của doanh thu của ngân hàng Ngoại thương Việt
nam giai đoạn 2000-2009”
Với nội dung bao gồm:
Chương I : Lí luận chung về các phương pháp thống kê
Chương II: Tổng quan về doanh thu của Ngân hàng Ngoại Thương Việt nam
giai đoạn 2000-2009
Chương III : Vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian trong nghiên
cứu doanh thu của Ngân hàng.
Chương IV: Phân tích biến động doanh thu của Ngân hàng giai đoạn 2000-
2009.
Chương V: Một số kiến nghị và giải pháp của em để nâng cao doanh thu của
Ngân hàng Ngoại thương.
Trong đề tài này em chỉ sử dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích vì
vậy không thể tránh khỏi những thiếu sót và nhận xét chưa được đầy đủ. Vì vậy em
hi vọng nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, các cô và các bạn.
Qua đề tài này em cũng chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của
GS.TS Phạm Ngọc Kíểm đã giúp em hoàn thành đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, tháng 11 năm 2009.
3
Chương I: Lí luận chung về phương pháp thống kê
1.Vai trò của thống kê
Ngày nay thống kê được coi là một trong những công cụ quản lý vĩ mô quan
trọng, có vai trò cung cấp các thông tin thống kê trung thực , khách quan, chính xác,
đầy dủ, kịp thời phục vụ các cơ quan nhà nước trong việc đánh giá, dự báo tình hình,
hoạch địnhc hiến lược, chính sách, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ngắn
hạn và dài hạn. Đồng thời, các con số thong kê cũng là những cơ sơ quan trọng nhất
để kiểm điểm, đánh giá tình hình thiực hiện cacd kế hoạch,chiến lược và các chính
sách đó. Trên giác độ quản lý vi mô, thống kê không những có vai trò đáp ứng nhu

cầu thông tin thongs kê của các tổ chức, cá nhân trong xã hội, mà còn phải xây dựng,
cung cấp các phương pháp phân tích đánh giá về mặt lượng của các hoạt động kinh tế
xã hội của các tổ chức, đơn vị.
2 . Các chỉ tiêu phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian
Các chỉ tiêu sau đây được dung để phân tích những đặc điểm biến động của
hiện tượng qua thời gian.
2.1 . Mức độ bình quân qua thời gian.
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại diện cho các mức độ tuyệt đối của dãy số thời
gian. Tùy theo dãy số thời kì hay thời điểm mà công thức tính khác nhau.
Đối với dãy số thời kì: mức độ bình quân qua thời gian được tính theo công thức
sau:
y
=
n
yyy
n
+++
...
21
=
n
y
i

Trong đó:
y
i
(i=1,2,…,n) là các mức độ của dãy số thời kì
Đối với dãy số thời điểm
dãy số thời điểm có các khoảng cách thời gian bằng nhau là

y
=
1
2
...
2
132
1

+++++

n
y
yyy
y
n
n
4
Trong đó y
i
(i=1,2,3…) là các mức độ của dãy số thời điểm có các khoảng cách
thời gian bằng nhau
Đối với dãy số thời điểm có các khoảng cách thời gian không bằng nhau thì
mức độ bình quân qua thời gian được tính theo công thức sau đây:
y
=
n
nn
hhh
hyhyhy

+++
+++
...
...
21
2211
Trong đó : h
i
(i= 1,2,3,…,n) là khoảng thời gian có mức độ y
i
(i=1,2,…,n)
2.2 Lượng tăng( hoặc giảm) tuyệt đối
Chỉ tiêu này phản ánh siự biến động về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian. Tùy
theo mục đích nghiên cứu, có thể tính các chỉ tiêu về lượng tăng(hoặc giảm) tuyệt đối
sau đây:
Lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối liên hoàn( hay từng kỳ) : Phản ánh sự biến
động về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian liền nhau và được tính theo công thức
sau đây:
i
δ
= y
i
- y
1

i
( với i=2,3,…,n)
Trong đó

i

δ
: Lượng tăng ( hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn ( hay từng kỳ) ở thời gian I
so với thời gian đứng liền trước đó là i-1
•y
i
: Mức độ tuyệt đối ở hời gian i
•y
1

i
: Mức độ tuyệt đối ở thời gian i-1
•nếu y
i
>y
1−i
thì
i
δ
: Phản ánh quy mô hiện tượng tăng ngược lại nếu y
i
< y
1

i
thì
i
δ
<0 : Phản ánh quy mô hiện tượng giảm
•Lượng tăng ( hoặc giảm) tuyệt đối định gốc : Phản ánh sự biến động về mức
độ tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài và được tính theo công thức sau:


i

= y
i
-y
1
với i= 2,3,…,n
Trong đó

i

: Lượng tăng( hoặc giam) tuyệt đối định gốc ở thời gian i so với thời gian
đầu của dãy số
•y
i
: Mức độ tuyệt đối ở thời gian i
5
•y
1
: Mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu
•Lượng tăng ( hoặc giảm) tuyệt đối bình quân : Phản ánh mức độ đại diện của
các lượng tăng ( hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn và được tính theo công thức sau đây:

δ
=
1
...
21


+++
n
n
δδδ
=
1−

n
n
=
1
1


n
yy
n
2.3 Tốc độ phát triển
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện tượng nghiên cứu
qua thời gian. Tùy theo mục đích nghiên cứu, có thể tính các tốc độ phát triển sau
đây:
Tốc độ phát triển liên hoàn : Phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện
tượng ở thời gian sau so với thời gian liền kề trước đó và được tính thưo công thức
sau đây:
t
i
=
1
1


y
y
i
Trong đó
t
i
: Tốc độ phát triển liên hoàn thời gian I so với thời gian i-1 và có thể biểu
hiện bằng lần hoặc %
Tốc độ phát triển định gốc : Phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện
tượng ở thời gian những khoảng cách thời gian dài và được tính theo công thức sau
T
i
=
1
y
y
i
(Với i = 2,3,..,n)
Trong đó :
T
i
: Tốc độ phát triển định gốc thời gian i so với thời gian đầu của dãy số và có
thể biểu hiện bằng lần hoặc %
Tốc độ phát triển bình quân : Phản ánh mức độ đại diện của các tốc độ phát
triển liên hoàn
t
=
1
32
...


n
n
ttt
=
1

n
n
T
=
1
1

n
n
y
y
6
Từ công thức tính tốc độ phát triển bình quân cho thấy: Chỉ nên tính chỉ tiêu
này đối với những hiện tượng cho biến động theo một xu hướng nhất định
2.4 Tốc độ tăng ( hoặc giảm)
Chỉ tiêu này phản ánh qua thời gian, hiện tượng đã tăng ( hoặc giảm) bao nhiêu
lần hoặc bao nhiêu phần trăm. Tùy theo mục đích nghiên cứu, có thể tính các tốc độ
tăng( hoặc giảm) sau đây :
Tốc độ tăng ( hoặc giảm) liên hoàn : Phản ánh tốc độ tăng ( hoặc giảm) ở thời
gian I so với thời gian i-1 và được tính theo công thức sau:
a
i
=

1

i
i
y
δ
=
1
1



i
ii
y
yy
=t
i
-1
tức là tốc độ tăng ( hoặc giảm) liên hoàn bằng tốc độ phát triển liên hoàn ( biểu
hiện bằng lần) trừ 1 ( nếu tốc độ phát triển liên hoàn biểu hiện bằng % thì trừ đu
100).
Tốc độ tăng ( hoặc giảm) định gốc: Phản ánh tốc độ tăng ( hoặc giảm) ở thời
gian I so với thời gian đầu trong dãy số và được tính theo công thức sau đây :
A
i
=
i
i
y


=
i
i
y
yy
1

=T
i
-1
Tức là tốc độ tăng ( hoặc giảm) định gốc bằng tốc độ phát triển định gốc ( biểu
hiện bằng lần ) trừ đi 1( nếu tốc độ phát triển định gốc biểu hiện bằng phần trăm thì
trừ 100)
Tốc độ tăng ( hoặc giảm ) bình quân : Phản ánh tốc độ tăng ( hoặc giảm) đại
diện cho các tốc độ tăng ( hoặc giảm) liên hoàn và được tính theo công thức sau đây
a
=
t
-1( nếu
t
biều hiện bằng lần )
Hoặc :
a
=
t
(%) – 100 ( nếu
t
biểu hiện bằng phần trăm )
2.5 Gía trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng ( hoặc giảm) liên hoàn

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng ( hoặc giảm) của tốc độ tăng ( hoặc giảm) liên
hoàn thì tương ứng với một quy mô cụ thể là bao nhiêu và tính được bằng cách chia
7
lượng tăng ( hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn cho tốc độ tăng ( hoặc giảm) liên hoàn,
tức là :
g
i
=
(%)
i
i
a
δ
=
100
1

i
i
i
y
δ
δ
=
100
1

i
y
chỉ tiêu này không tính đối với tốc độ tăng ( hoặc giảm ) định gốc vỉ luôn là một

số không đổi và bằng
100
1
y
3 . Biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng
3.1 Mở rộng khoảng cách thời gian
Phương pháp này được sử dụng đối với dãy số thời kỳ có khoảng cách thời gian
tương đối ngắn và có nhiều mức độ mà qua đó chưa phản ánh xu hướng phát triển
của hiên tượng.
3.2 Dãy số bình quân trượt.
Số bình quân trượt hay còn gọi số bình quân di động là số bình quân cộng của
một nhóm nhất định các mức độ dãy số thời gian tính được bằng cách loại dần các
mức độ đầu, đồng thời thêm vào các mức độ tiếp theo, sao cho số lượng các mức độ
tính số bình quân không thay đổi
Việc chọn bao nhiêu mức độ để tính số bình quân trượt đòi hỏi phải dựa vào đặc
điểm biến động và số lượng mức độ của dãy số thời gian. Nếu sự biến động tương
đối đều đặn và số lượng mức độ của dãy số không nhiều thì có thể tính số bình quân
trượt với ba mức độ. Nếu có sự biến đông lớn và dãy số có nhiều mức độ thì có thể
tính số bình quân trượt với bốn, năm mức độ…Số bình quân trượt càng được tính từ
nhiều mức độ thì càng có tác dụng san bằng ảnh hưởng của các yếu tố ngẫu nhiên,
nhưng đồng thời làm cho số lượng các mức độ cảu dãy số bình quân trượt càng giảm,
do đó ảnh hưởng đến việc biểu hiện xu hướng phát triển của hiện tượng.
3.3 Hàm xu thế
Trong phương pháp này, các mức độ của dãy số thời gian được biểu hiện bằng
một hàm số và gọi là hàm xu thế, Dạng tổng quát của hàm xu thế là
8
t
y
^= f(t) với t=1,2,3…,n : thứ tự thời gian của dãy số
Sau đây là một số dạng hàm xu thế thường sử dụng

Hàm xu thế tuyến tính:
Hàm xu thế tuyến tính được sử dụng khi các lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối
liên hoàn xấp xỉ nhau
y
t
^= b
o
+b
1
t
Ap dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất sẽ có hệ phương trình sau đây để
tình giá trị của các hệ số b
0
và b
1

y
=nb
0
+b
1

t

ty
=b
0

t
+b

1

2
t
Hoặc có thể tính b
0
, b
1
theo công thức sau đây:
b
1
=
2
.
t
ytyt
σ

b
0
=
y
- b
1
t
Hàm xu thế Pa-ra-bôn:
Hàm xu thế pa-ra-bôn được sử dụng trong trường hợp các mức độ của dãy số
tăng dần theo thời gian, đạt cực đại, sau đó lại giảm dần theo thời gian, hoặc giảm
dần theo thời gian đạt cực tiểu sau đó lại tăng dần thưo thời gian. Dạng tổng quát của
hàm xu thế pa-ra-bôn như sau:

y
t
^=b
0
+b
1
t+ b
2
t
2
áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất sẽ có hệ phương trình sau đây để
tìm giá trị của các hệ số b
0
, b
1
,b
2
:

y
=nb
0
+b
1

t
+b
2

2

t

ty
=b
0

t
+b
1

2
t
+b
2


3
t
yt

2
=b
0

2
t
+b
1



3
t
+b
2

4
t
Hàm xu thế hy-pe-bôn:
Hàm xu thế hy-pe-bôn được sử dụng khi các mức độ của hiện tượng giảm dần
theo thời gian. Dạng tổng quát của hàm xu thế hy-pe-bôn như sau:
9
t
y
^=b
0
+
t
b
1
Áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất sẽ có hệ phương trình sau đây để
tìm giá trị của các hệ số b
0
,b
1
:

y
=nb
0
+b

1

t
1

t
y
=b
0

t
1
+b
1

2
1
t
Hàm xu thế hàm mũ:
hàm xu thế hàm mũ được sử dụng khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ
nhau
y
t
^=b
0
…..
áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất sẽ có hệ phương trình sau đây để
tìm giá trị của các hệ số b
0
,b

1
:

yln
=nlnb
0
+lnb
1

t

yt ln
=lnb
0

t
+lnb
1

2
t
Giải hệ phương trình trên sẽ được lnb
0
,lnb
1
; tra được ln sẽ được b
0
,b
1
.

Để xác định đúng đắn dạng cụ thể của hàm xu thế, đòi hỏi phải phân tích đặc
điểm biến động của hiện tượng qua thời gian, dựa vào đồ thị và một số tiêu chuẩn
khác như sai số chuẩn của mô hình- ký hiệu SE:
SE=
pn
yy
tt



)^(
Trong đó:
•y
t
: Mức độ thực tế của hiện tượng ở thời gian t.
•y
t
^: Mức độ của hiện tượng ở thời gian t được tính từ hàm xu thế.
•N: Số lượng các mức độ của dãy số thừoi gian
•P: Số lượng các hệ số của hàm xu thế
Nếu trên đồ thì biểu hiện mức độ thực thế của hiện tượng qua thời gian có thể
xây dựng một số hàm xu thế thì chọn hầm xu thế nào có sai số chuẩn của mô hình
nhỏ nhất.
10
11
Chương II: Tổng quan về Ngân hàng Ngoại thương
Việt nam.
1.Qúa trình hình thành và phát triển của ngân hàng
Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (tên giao dịch
Joint stock commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam), còn được gọi

Vietcombank hay VCB là ngân hàng lớn thứ ba (sau Agribank và BIDV) và là ngân
hàng thương mại cổ phần lớn nhất Việt Nam tính theo tổng khối lượng tài sản. Theo
báo cáo của UNDP, Vietcombank là doanh nghiệp lớn thứ sáu Việt Nam (sau
Agribank, VNPT, EVN, BIDV và VietsovPetro). Ngân hàng được thành lập năm
1963 với tư cách là một ngân hàng thương mại nhà nước. Tên trước đây của ngân
hàng này là Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.
Ngân hàng là thành viên của:
• Hiệp hội ngân hàng Việt Nam
• Hiệp hội ngân hàng châu Á
• Tổ chức thanh toán toàn cầu Swift
• Tổ chức thẻ quốc tế Visa
• Tổ chức thẻ quốc tế Master Card
Ngày 01 tháng 04 năm 1963, NHNT chính thức được thành lập theo Quyết định
số 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm 1962 trên cơ sở
tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay là NHNN).
Theo Quyết định nói trên, NHNT đóng vai trò là ngân hàng chuyên doanh đầu tiên và
duy nhất của Việt Nam tại thời điểm đó hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại
bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và các dịch vụ kinh tế đối ngoại khác (vận
tải, bảo hiểm...), thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi
tại các ngân hàng nước ngoài, làm đại lý cho Chính phủ trong các quan hệ thanh toán,
vay nợ, viện trợ với các nước xã hội chủ nghĩa (cũ)... Ngoài ra, NHNT còn tham mưu
cho Ban lãnh đạo NHNN về các chính sách quản lý ngoại tệ, vàng bạc, quản lý quỹ
ngoại tệ của Nhà nước và về quan hệ với Ngân hàng Trung ương các nước, các Tổ
chức tài chính tiền tệ quốc tế.
12

×