Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Vận dụng một số phương pháp thống kê vào phân tích mức sống dân cư thành phố Hà Nội thông qua chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu người 1 tháng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.98 KB, 35 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
MỞ ĐẦU
Hơn 20 năm trôi qua kể từ ngày đất nước đổi mới, Việt Nam ta vẫn
kiên định con đường đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội, xây dựng một nhà nước
của dân, do dân, và vì dân. Đường lối đổi mới bắt nguồn từ nhân dân, vì
vậy, việc nâng cao mức sống dân cư luôn là một trong những mục tiêu
hàng đầu của nước ta.
Thủ đô Hà Nội ngày nay đã thay đổi về mọi mặt. Phát triển về tất
cả các mặt trong mọi lĩnh vực kinh tế - chính trị - văn hóa – xã hội, thành
phố trở nên hiện đại hơn và là sự tự hào của cả một quốc gia, đời sống
của nhân dân được quan tâm hơn bao giờ hết.
Để đánh giá một cách đúng đắn và thiết thực nhất những kết quả
đạt được từ những chính sách nâng cao đời sống của nhân dân của Đảng
và Nhà nước, cứ 2 năm một lần Hà Nội cũng như cả nước tiến hành các
cuộc điều tra khảo sát mức sống dân cư. Kết quả thu được không chỉ là
thước đo sự thành công trong việc thực hiện các mục tiêu cải thiện đời
sống mà còn là cơ sở, kinh nghiệm và bài học cho việc hoạch định các kế
hoạch trong tương lai của các cấp lãnh đạo cũng như người dân cả nước.
Xuất phát từ thực tế đó, em xin chọn đề tài:” Vận dụng một số
phương pháp thống kê vào phân tích mức sống dân cư thành phố Hà Nội
thông qua chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu người 1 tháng”. Mục đich của
đề tài này là thông qua những phân tích, đánh giá về sự biến động của thu
nhập bình quân 1 tháng của thành phố Hà Nội ta có thể đưa ra những
nhận xét về mức sống dân cư của thành phố.Qua đó, ta có thể rút ra
những bài học và kinh nghiệm góp phần thúc đẩy sự phát triển của Thủ
đô cũng như cả nước. Tuy vậy, do còn nhiều hạn chế về kiến thức và thời
gian nên bài viết không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Công Nhự đã nhiệt
tình giúp đỡ em hoàn thành đề án môn học này!


Hà Nội , ngày 8 tháng 12 năm 2011
Sinh viên

Trần Thị Kiều Trang
2
I- MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ DÙNG TRONG PHÂN
TÍCH BIẾN ĐỘNG MỨC SỐNG DÂN CƯ
1.1.Phương pháp phân tổ :
1.1.1.Khái niệm và phân loại:
Phân tổ trong thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó
để tiến hành phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ
( hay các tiểu tổ ) có tính chất khác nhau.
Ví dụ : Khi phân tích thu nhập bình quân đầu người trong một tháng
thì người ta có thể dựa vào tiêu thức giới tính để phân chia thành 2 tổ là
thu nhập bình quân đầu ngườ của nam và của nữ trong một tháng.
Các loại phân tổ thống kê :
- Căn cứ vào nhiệm vụ của phân tổ thống kê:
+ Phân tổ phân loại : nghiên cứu một cách có phân biệt các loại hình
kinh tế - xã hội. Ví dụ như trong nghiên cứu mức sống dân cư, các hộ gia
đình có thể phân loại theo nhóm thu nhập, theo quy mô hộ gia đình, theo
giới tính của chủ hộ…
+ Phân tổ kết cấu : Nêu lên bản chất và cơ cấu của hiện tượng trong
điều kiện thời gian và không gian nhất định, từ đó rút ra xu hướng phát
triển của hiện tượng đó.Ví dụ như nghiên cứu chi tiêu của hộ gia đình
gồm chi cho ăn uống, chi cho may mặc, chi cho đi lại, chi cho khám chữa
bệnh, chi cho học hành, chi mua dụng cụ gia đình, chi cho ăn ở,…từ đó
nghiên cứu và rút ra kết quả tiêu dung của gia đình qua các năm khoản
chi nào có xu hướng giảm và khoản chi nào có xu hướng tăng.
+ Phân tổ liên hệ : Là loại phân tổ thống kê mà các tiêu thức có mối
quan hệ nhân – quả, có thể là một tiêu thức nguyên nhân một tiêu thức kết

quả hoặc có thể là nhiều tiêu thức nguyên nhân và một tiêu thức kết
Website: Email : Tel : 0918.775.368
quả.Ví dụ như tiêu thức nguyên nhân là trình độ học vấn của chủ hộ,
nhóm thu nhập và tiêu thức kết quả là chi tiêu cho giáo dục…
- Căn cứ vào số lượng tiêu thức của phân tổ :
+ Phân tổ theo một tiêu thức : Là tiến hành phân tổ dựa trên cơ sở một
tiêu thức. Ví dụ như phân tổ theo tiêu thức giới tính thì tổng thể dân số
được chia làm 2 loại nam và nữ…
+ Phân tổ theo nhiều tiêu thức : Là tiến hành phân tổ dựa trên cơ sở
nhiều tiêu thức. Ví dụ như phân tổ tỷ lệ biết chữ của dân số từ 15 tuổi trở
lên theo giới tính và khu vực…Phân tổ theo nhiều tiêu thức có hai loại
:phân tổ kết hợp là loại phân tổ lần lượt theo từng tiêu thức và phân tổ
nhiều chiều là loại phân tổ cùng một lúc theo nhiều tiêu thức.
- Phân tổ lại : là thành lập các tổ mới trên cơ sở các tổ cũ đã có sẵn từ
trước nhằm đáp ứng mục đích nghiên cứu nào khác.
1.1.2. Ý nghĩa của phương pháp phân tổ thống kê trong việc phân tích
biến động mức sống dân cư:
Mức sống dân cư là một phạm trù rộng và phức tạp, số liệu điều tra về
mức sống dân cư bao gồm rất nhiều lĩnh vực trên một phạm vi rộng,
chính vì thế phân tổ không chỉ là việc phân loại số liệu mà còn giúp cho
việc phân tích số liệu được đơn giản hơn và có tính hệ thống. Bên cạnh
đó, mức sống dân cư còn mang tính so sánh, việc phân loại các chỉ tiêu
theo các tiêu thức khu vực, giới tính, quy mô hộ gia đình, nhóm thu
nhập…có thể cho ta những đánh giá tốt nhất về sự khác nhau giữa các tổ
về cả mức độ cũng như khoảng cách.
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.2. Phương pháp chỉ số :
1.2.1. Khái niệm và phân loại :
Chỉ số trong thống kê là số tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa

hai mức độ của một hiện tượng nghiên cứu.

Phân loại :
Dựa vào cách thiết lập
quan hệ so sánh
1. Chỉ số phát triển: So sánh hai mức độ của
hiện tượng trong cùng không gian nhưng
khác thời gian
2. Chỉ số kế hoạch: So sánh việc thực hiện
so với kế hoạch ban đầu
3. Chỉ số không gian : So sánh hai mức độ
của hiện tượng trong cùng một thời gian
nhưng khác không gian
Dựa vào phạm vi so sánh 1. Chỉ số đơn: Phản ánh biến động của từng
đơn vị tổng thể qua thời gian
2. Chỉ số tổng hợp: Phản ánh biến động
chung của nhóm đơn vị hay toàn bộ tổng
thể nghiên cứu qua thời gian
Dựa vào tính chất của chỉ
tiêu so sánh
1. Chỉ số chỉ tiêu khối lượng: Chỉ tiêu so
sánh biểu hiện quy mô, khối lượng chung
của hiện tượng
2. Chỉ số chỉ tiêu chất lượng: Chỉ tiêu so
sánh biểu hiện tính chất, trình độ, mối quan
hệ trong tổng thể nghiên cứu
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.2.2. Hệ thống chỉ số dung trong thống kê mức sống dân cư
• Hệ thống chỉ số dạng tổng hợp:



n
n
fxfxfxfxxf
∑∑∑∑ ∑
++++=
...
3
3
2
2
1
1

n
n
fxfxfxfxxf
∑∑∑∑ ∑
∆++∆+∆+∆=∆
...
3
3
2
2
1
1













++

+

+

=

0000
33
00
22
00
11
00
...
fx
fx
fx
fx
fx

fx
fx
fx
fx
xf
nn
Hệ thống chỉ số cho phép nghiên cứu biến động của tổng lượng biến tiêu
thức do ảnh hưởng của biến động lượng biến thành phần.
• Hệ thống chỉ số dạng tích:
- Hệ thống chỉ số phát triển








+=
00
10
10
11
00
11
fx
fx
fx
fx
fx

fx

fxxf
III
×=
Hệ thống chỉ số cho phép nghiên cứu biến động của tổng lượng biến
tiêu thức do ảnh hưởng của hai nhân tố: bản thân của sự biến động của
lượng biến tiêu thức và biến động của quy mô tổng thể
- Hệ thống chỉ số trung bình














×==×=
0
00
1
10
1
10

1
11
0
00
1
11
0
01
01
1
0
1
f
fx
f
fx
f
fx
f
fx
f
fx
f
fx
x
x
x
x
x
x


dfx
x
III
×=
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Hệ thống chỉ số này cho phép nghiên cứu biến động của chỉ tiêu bình
quân (
x
I
) do ảnh hưởng của tiêu thức nghiên cứu (
x
I
) và kết cấu
của tổng thể (
df
I
)
- Hệ thống chỉ số phân tích biến động của lượng biến tiêu thức


×=

×=







f
x
xf
III
fx
fx
fx
fx
fx
fx
00
10
10
11
00
11
Hệ thống chỉ số cho phép nghiên cứu biến động của tổng lượng biến
tiêu thức (

xf
I
) do ảnh hưởng của hai nhân tố: Biến động của chỉ
tiêu bình quân và biến động của quy mô tổng thể


××=

××=









f
dfx
xf
IIII
fx
fx
fx
fx
fx
fx
fx
fx
00
10
10
101
101
11
00
11
Hệ thống chỉ số này cho phép nghiên cứu biến động của tổng
lượng biến tiêu thức (


xf
I
) do ảnh hưởng của bản thân lượng biến
tiêu thức (
x
I
), kết cấu của tổng thể (
df
I
) và biến động quy mô của
tổng thể (

f
I
)
Áp dụng đối với thống kê mức sống dân cư, ta có:
-
1
x

0
x
ở đây có thể là thu nhập bình quân đầu người,chỉ tiêu bình
quân đầu nguời cho giáo dục, y tế, chỉ tiêu từng bộ phận, nhân khẩu
bình quân 1 hộ gia đình,… của kỳ nghiên cứu và kỳ gốc
-
1
f

0

f
ở đây có thể là dân số trung bình, tổng số hộ gia
đình, tổng chi tiêu của hộ gia đình, tổng thu nhập,…của kỳ nghiên
cứu và kỳ gốc
7

×