Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Tích hợp kiến thức liên môn vào giảng dạy bài định luật jun lenxơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.42 MB, 36 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỐC OAI
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN

HỒ SƠ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
1. Tên chủ đề dạy học: Tích hợp kiến thức liên mơn vào giảng dạy
bài: Định luật Jun- Lenxơ
2. Mơn học chính của chủ đề: Vật lí
3. Các mơn được tích hợp: Tốn, cơng nghệ, văn học, lịch sử, giáo
dục cơng dân, mĩ thuật.
Ngồi ra: Tích hợp bảo vệ mơi trường, tích hợp kĩ năng sống, kĩ năng
tự học, tự rèn luyện.

Năm học: 2014- 2015

1


PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI
- Sở giáo dục và đào tạo thành phố: Hà Nội
- Phòng giáo dục và đào tạo: Quốc Oai
- Trường THCS Thị Trấn
- Địa chỉ: Thị Trấn Quốc Oai- thành phố Hà Nội
Điện thoại:

04.33.843 346

Email:



- Thông tin về giáo viên:


Họ và tên:

Phan Thị Xn Hương

Ngày sinh:

25/7/1982. Mơn: Vật lí

Điện thoại:

0965351402.

Email:



2


Phiếu mô tả hồ sơ dạy học dự thi của giáo viên
1. Tên hồ sơ dạy học: Dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức
liên mơn
2. Mục tiêu dạy học
a. Kiến thức :
- Nêu được tác dụng nhiệt của dịng điện: Khi có dịng điện chạy
qua vật dẫn thơng thường thì một phần hay tồn bộ điện năng được biến
đổi thành nhiệt năng.
- Phát biểu và viết được hệ thức định luật Jun- Lenxơ.
- Học sinh có kiến thức, hiểu biết về bảo vệ môi trường như:
+ Sử dụng điện năng thay cho khí đốt sẽ bảo vệ mơi trường tránh

khí thải độc hại
+ Các thiết bị điện gia dụng và động cơ điện tỏa nhiệt là vơ ích cần
giảm sự hao phí điện năng bằng cách giảm điện trở nội của chúng.
+ Học sinh biết các phương án sử dụng tiết kiệm điện năng trong
sinh hoạt như: Chỉ sử dụng các thiết bị, đồ dùng điện khi thật cần thiết.
Trước khi ra khỏi nhà cần tắt các thiết bị, đồ dùng điện; và ngắt cầu dao
hoặc aptomat để giảm hao phí điện do tỏa nhiệt trên đường dây…
- Hs biết cách hạn chế sự cố hỏa hoạn, cháy nổ do điện:
+ Sử dụng cầu chì, aptomat để bảo vệ mạng điện và các thiết bị
điện
+ Ngắt cầu dao, aptomat trước khi ra khỏi nhà
- Hiểu thêm về cuộc đời và sự nghiệp khoa học của 2 nhà vật lí học
Jun và Len-xơ.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng hệ thức định luật để giải các bài tập thực tế có liên
quan.
- Vận dụng định luật để giải thích được các hiện tượng, vấn đề thực
tế đơn giản có liên quan đến các mơn học khác như cơng nghệ, tốn, văn
học, lịch sử…:
+ Giải thích được các hiện tượng thực tế như:
Tại sao các thiết bị, đồ dùng điện như quạt điện, máy bơm
nước, ấm điện, bàn là… khi sử dụng sẽ bị nóng lên
Vì sao cùng một dịng điện chạy qua trong một thời gian thì
dây tóc bóng đèn nóng đến nhiệt độ cao và phát sáng cịn dây nối
bóng đèn hầu như khơng nóng lên.
Tại sao cầu chì có tác dụng bảo vệ các thiết bị, dụng cụ điện
khi xảy ra sự cố dịng điện.
+ Giải thích được vấn đề liên quan đến môn công nghệ: để chế tạo
dây điện trở của bàn là, bếp điện, nồi cơm điện… cần dùng vật liệu hợp
kim Nikelin hoặc Constantan có điện trở suất lớn để tăng tác dụng nhiệt.


3


+ Vận dụng mơn tốn học để tính tốn được đại lượng tỉ lệ thuận,
xác định được mối quan hệ giữa điện trở và điện trở suất.
+ Vận dụng môn văn học, lịch sử: từ cuộc đời và sự nghiệp của Jun
và Lenz học sinh có thể học tập, rút ra bài học để tạo động cơ, ý chí phấn
đấu cho bản thân mình bằng cách viết một số câu văn ngắn hoặc sưu tầm
các câu danh ngôn để dán ở góc học tập.
+ Vận dụng các mơn giáo dục công dân, mĩ thuật: vẽ tranh hoặc
viết được các khẩu hiệu tuyên truyền về các biện pháp hạn chế sự cố cháy
nổ, hỏa hoạn do điện, về việc sử dụng tiết kiệm điện năng trong sinh hoạt.
- Rèn kỹ năng tự học ở trường và ở nhà, tự nghiên cứu các vấn đề
thực tế.
- Học sinh có kĩ năng tổ chức và hoạt động nhóm có hiệu quả.
3. Thái độ:
- Ham hiểu biết, thích tìm tịi, khám phá.
- Tích cực trong học tập, chủ động tiếp thu kiến thức.
- Đoàn kết, hợp tác trong hoạt động nhóm.
- u thích học tập bộ mơn vật lí
- Giúp các em u thích học tập bộ môn và áp dụng vào thực tế đời
sống và sản xuất
3. Đối tượng dạy học của bài học:
Đối tượng học sinh: lớp 9D trường THCS Thị Trấn Quốc Oai
Đặc điểm: Học sinh lớp khá giỏi
Đặc điểm cần thiết khác của học sinh: ý thức tốt, chăm học
4. Ý nghĩa của bài học
- Định luật Jun- Len xơ là một bài rất quan trọng trong chương I:
Điện học- Vật lí 9

- Đối với thực tiễn đời sống: thơng qua bài học giúp các em hiểu và
biết vận dụng kiến thức các mơn học tốn, cơng nghệ, … để giải thích
được các hiện tượng trong thực tế:
+ Dịng điện chạy qua vật dẫn sẽ biến đổi điện năng thành nhiệt
năng. Nhiệt lượng tỏa ra khi đó phụ thuộc vào cường độ dòng điện, điện
trở và thời gian dòng điện chạy qua.
+ Các thiết bị, đồ dùng điện như quạt điện, máy bơm nước, ấm
điện, bàn là… khi sử dụng sẽ bị nóng lên
+ Vì sao cùng một dịng điện chạy qua trong một thời gian thì dây
tóc bóng đèn nóng đến nhiệt độ cao và phát sáng cịn dây nối bóng
đèn hầu như khơng nóng lên.
+ Giải thích tại sao cầu chì có tác dụng bảo vệ các thiết bị điện khi
xảy ra sự cố dịng điện
+ Trong mơn công nghệ: để chế tạo dây điện trở của bàn là, bếp
điện, nồi cơm điện…dùng vật liệu hợp kim Nikelin hoặc Constantan có
điện trở suất lớn để tăng tác dụng nhiệt.
4


+ Trong mơn tốn học: tính tốn được đại lượng tỉ lệ thuận, xác
định được mối quan hệ giữa điện trở và điện trở suất.
+ Trong môn văn học, lịch sử: từ cuộc đời và sự nghiệp của
Jun- Lenz học sinh có thể học tập, rút ra bài học để tạo động cơ, ý chí
phấn đấu cho bản thân mình.
- Giúp hs rèn kỹ năng tự học ở trường và ở nhà, tự nghiên cứu các
vấn đề thực tế, tạo động cơ, ý chí phấn đấu cho bản thân
- Các em có kiến thức về bảo vệ mơi trường:
- Sau bài học giúp hs có ý thức sử dụng tiết kiệm điện năng và
tuyên truyền mọi người về việc sử dụng tiết kiệm điện năng
- Bài học giúp các em nhận thấy sự nguy hiểm và các nguy cơ sự

cố hỏa hoạn, cháy nổ do điện và biện pháp hạn chế các sự cố đó
- Giúp các em u thích học tập bộ môn và áp dụng vào thực tế đời
sống và sản xuất
5. Thiết bị dạy học, học liệu
- Các thiết bị, đồ dùng dạy học:
+ Máy chiếu.
+ Màn chiếu
+ Máy tính
+ Phiếu học tập nhóm, phiếu hoạt động nhóm( giấy A0)
+ Bút dạ
+ Nam châm để gắn phiếu hoạt động nhóm lên bảng
- Các ứng dụng cơng nghệ thông tin: Phần mềm Power point
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
a. Mục tiêu bài học :
* Kiến thức :
- Nêu được tác dụng nhiệt của dòng điện: Khi có dịng điện chạy
qua vật dẫn thơng thường thì một phần hay tồn bộ điện năng được biến
đổi thành nhiệt năng.
- Phát biểu và viết được hệ thức định luật Jun- Lenxơ.
- Học sinh có kiến thức về bảo vệ môi trường, hạn chế sự cố hỏa
hoạn, cháy nổ do điện.
- Biết được các phương án sử dụng tiết kiệm điện năng trong sinh
hoạt
- Hiểu thêm về cuộc đời và sự nghiệp khoa học của 2 nhà vật lí học
Jun và Len-xơ.
* Kĩ năng:
- Vận dụng hệ thức định luật để giải các bài tập thực tế có liên
quan.
- Vận dụng định luật để giải thích được các hiện tượng thực tế, các
vấn đề thực tế đơn giản có liên quan đến các mơn học khác như cơng

nghệ, tốn, văn học, lịch sử, giáo dục cơng dân, mỹ thuật…

5


+ Giải thích được vấn đề liên quan đến mơn công nghệ: việc sử
dụng vật liệu để chế tạo dây điện trở của bàn là, bếp điện, nồi cơm
điện…
+ Vận dụng mơn tốn học để tính tốn được đại lượng tỉ lệ thuận,
xác định được mối quan hệ giữa điện trở và điện trở suất.
+ Vận dụng môn văn học, lịch sử: từ cuộc đời và sự nghiệp của Jun
và Lenz học sinh có thể học tập, rút ra bài học để tạo động cơ, ý chí phấn
đấu cho bản thân mình bằng cách viết một số câu văn ngắn hoặc sưu tầm
các câu danh ngơn để dán ở góc học tập.
+ Vận dụng các môn giáo dục công dân, mĩ thuật: vẽ tranh hoặc
viết được các khẩu hiệu tuyên truyền về các biện pháp hạn chế sự cố cháy
nổ, hỏa hoạn do điện, về việc sử dụng tiết kiệm điện năng trong sinh hoạt.
- Rèn kỹ năng tự học ở trường và ở nhà, tự nghiên cứu các vấn đề
thực tế.
- Học sinh có kĩ năng tổ chức và hoạt động nhóm có hiệu quả.
* Thái độ:
- Ham hiểu biết, thích tìm tịi, khám phá.
- Tích cực trong học tập, chủ động tiếp thu kiến thức.
- Đoàn kết, hợp tác trong hoạt động nhóm.
- u thích học tập bộ mơn vật lí
* Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên mơn:
- Mơn tốn: Từ cơng thức tính điện trở suy ra điện trở tỷ lệ thuận
với điện trở suất
- Môn công nghệ: vật liệu dùng để sản xuất đồ dùng, thiết bị điện
gia dụng

- Môn văn học, lịch sử: rút ra bài học để tạo động cơ, ý chí học tập
cho bản thân.
- Mơn giáo dục cơng dân: có kỹ năng sống, kỹ năng tự học, tự tìm
tịi nghiên cứu, đồn kết, hợp tác trong hoạt động nhóm.
b. Nội dung
- Dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên mơn trong giảng dạy
bài: Định luật Jun- Lenxơ
- Ví dụ về các trường hợp điện năng được biến đổi một phần thành
nhiệt năng, ví dụ về trường hợp toàn bộ điện năng được biến đổi thành
nhiệt năng.
- Định luật Jun- lenxơ
- Vận dụng định luật Jun- lenxơ để giải thích các hiện tượng, vấn
đề trong thực tế có liên quan.
- Tích hợp kiến thức về môi trường, giáo dục kĩ năng tự học, tự
nghiên cứu, biết tạo động cơ, mục tiêu phấn đấu cho bản thân.
- Vận dụng định luật Jun- Len xơ để giải một số bài tập thực tế
thơng qua trị chơi" Mở miếng ghép"
6


- Tìm hiểu sơ qua về cuộc đời và sự nghiệp của Jun và Len xơ
c. Cách tổ chức dạy học
- Dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn cho 39 học sinh lớp 9D
- Phần " xử lí kết quả thí nghiệm kiểm tra" giáo viên sử dụng
phương pháp" bàn tay nặn bột" hướng dẫn học sinh nghiên cứu chủ đề
theo nhóm.
- Viết báo cáo: Học sinh làm việc cá nhân theo sự phân cơng nhiệm
vụ của nhóm, các nhóm thu thập, xử lí thơng tin, viết báo cáo trong 5
ngày.
- Giáo viên tổ chức báo cáo kết quả nghiên cứu của các nhóm, các

nhóm nhận xét, bổ sung. Gv chuẩn hóa kiến thức và đánh giá kết quả.
d. Phương pháp dạy học
Áp dụng kết hợp các phương pháp: hoạt động nhóm, tư duy tổng
hợp, nghiên cứu tài liệu vào dạy và học theo chủ đề tích hợp, phương
pháp "bàn tay nặn bột".
e. Kiểm tra đánh giá
* Gv yêu cầu học sinh làm việc cá nhân hoàn thành" phiếu một phút":
1. Điều gì có ý nghĩa nhất mà em học được trong bài này ?
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………….
2. Em còn câu hỏi gì khơng khi chúng ta kết thúc bài học này ?
…………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………….

* Gv đánh giá kết quả học tập của học sinh trên lớp thông qua phiếu:
HS trả lời câu hỏi 1 cho biết mục tiêu bài học có đạt được hay không. HS
trả lời câu hỏi 2 cho biết phần nào của bài học có thể cần phải ơn lại. Từ
đó giáo viên nhận được thơng tin ngược từ học sinh để điều chỉnh hoạt
động dạy- học cho phù hợp đối tượng hs.
* Kết thúc tiết học, giáo viên tổ chức cho hs kiểm tra 15 phút
* Sau buổi học chủ đề tích hợp, học sinh về nhà làm việc cá nhân theo sự
phân cơng nhiệm vụ của nhóm:
- Mỗi nhóm hồn thành bài thu hoạch: vận dụng các kiến thức đã
học để giải thích các hiện tượng, vấn đề trong thực tế:
1. Tại sao các thiết bị, đồ dùng điện như quạt điện, máy bơm nước,
ấm điện, bàn là… khi sử dụng sẽ bị nóng lên?
2. Vì sao cùng một dòng điện chạy qua trong một thời gian thì dây
tóc bóng đèn nóng đến nhiệt độ cao và phát sáng cịn dây nối bóng
đèn hầu như khơng nóng lên.


7


3. Để chế tạo dây điện trở của bàn là, bếp diện, nồi cơm điện… cần
sử dụng vật liệu có điện trở suất như thế nào? Vì sao?
4. Giải thích tại sao cầu chì có tác dụng bảo vệ các thiết bị điện khi
xảy ra sự cố dòng điện?
5. Cần phải làm gì để hạn chế sự cố hỏa hoạn, cháy nổ do điện?
6. Nêu các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng?
* Giáo viên đánh giá kết quả học tập theo cá nhân và theo nhóm. Gv đánh
giá trên cơ sở điểm do học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau
* Đánh giá các năng lực của học sinh:
- Đánh giá khả năng tư duy tổng hợp
- Các kỹ năng vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng
trong thực tế có liên quan
- Kỹ năng vận dụng công thức của định luật để giải các bài tập
trong thực tế như tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp điện, quạt
điện trong 30 ngày….
- Thái độ hợp tác, ngơn ngữ nói và viết, xử lí các tình huống của
học sinh trong q trình làm việc nhóm.
- Mỗi nhóm về nhà hồn thành một bài tập trong" Bài 17: Bài tập
vận dụng định luật Jun- len xơ" để chuẩn bị cho tiết học sau.
- Đánh giá kết quả bài viết của học sinh, kết quả bài tập học sinh
làm.
- Đánh giá thông qua bài kiểm tra 15 phút
g. Hoạt động của học sinh, hoạt động của giáo viên
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện nghiên cứu bài học, vận
dụng tốt phương pháp" bàn tay nặn bột" trong phần thí nghiệm kiểm tra
để tự giải quyết được vấn đề nghiên cứu.
- Giáo viên tổ chức tốt các hoạt động nhằm phát huy tính tích cực,

chủ động, sáng tạo của học sinh, tổ chức dạy một phần bài theo phương
pháp" bàn tay nặn bột"
- Học sinh trình bày kết quả hoạt động nhóm, thảo luận kết quả
nghiên cứu, giải bài tập và tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau.
- Học sinh về nhà viết báo cáo: Báo cáo của cá nhân theo nhiệm vụ
được phân cơng và báo cáo nhóm trong 5 ngày. Chuẩn bị lên trình bày
báo cáo và giải bài tập
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày báo cáo, thảo luận kết
quả nghiên cứu, giải bài tập ở tiết 17 và tổ chức cho học sinh tự đánh giá,
đánh giá lẫn nhau.
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập:
* Gv yêu cầu học sinh làm việc cá nhân hoàn thành" phiếu một phút":

8


1. Điều gì có y nghĩa nhất mà em học được trong bài này ?
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………….
2. Em cịn câu hỏi gì không khi chúng ta kết thúc bài học này ?
…………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………….

* Gv đánh giá kết quả học tập của học sinh trên lớp thông qua phiếu:
HS trả lời câu hỏi 1 cho biết mục tiêu bài học có đạt được hay không. HS
trả lời câu hỏi 2 cho biết phần nào của bài học có thể cần phải ơn lại. Từ
đó giáo viên nhận được thông tin ngược từ học sinh để điều chỉnh hoạt
động dạy- học cho phù hợp đối tượng hs.
* Sau buổi học chuyên đề tích hợp, học sinh về nhà làm việc cá nhân theo
sự phân công nhiệm vụ của nhóm:

- Mỗi nhóm hồn thành bài thu hoạch: vận dụng các kiến thức đã
học để giải thích các hiện tượng, vấn đề trong thực tế:
1. Tại sao các thiết bị, đồ dùng điện như quạt điện, máy bơm nước,
ấm điện, bàn là… khi sử dụng sẽ bị nóng lên?
2. Vì sao cùng một dịng điện chạy qua trong một thời gian thì dây
tóc bóng đèn nóng đến nhiệt độ cao và phát sáng cịn dây nối bóng
đèn hầu như khơng nóng lên?
3. Để chế tạo dây điện trở của bàn là, bếp diện, nồi cơm điện… cần
sử dụng vật liệu có điện trở suất như thế nào? Vì sao?
4. Giải thích tại sao cầu chì có tác dụng bảo vệ các thiết bị điện khi
xảy ra sự cố dịng điện?
5. Cần phải làm gì để hạn chế sự cố hỏa hoạn, cháy nổ do điện?
6. Nêu các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng?
* Giáo viên đánh giá kết quả học tập theo cá nhân và theo nhóm. Gv đánh
giá trên cơ sở điểm do học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau
* Đánh giá các năng lực của học sinh:
- Đánh giá khả năng tư duy tổng hợp
- Các kỹ năng vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng
trong thực tế có liên quan
- Kỹ năng vận dụng cơng thức của định luật để giải các bài tập
trong thực tế như tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp điện, quạt
điện trong 30 ngày….
- Thái độ hợp tác, ngôn ngữ nói và viết, xử lí các tình huống của
học sinh trong q trình làm việc nhóm.
- Mỗi nhóm về nhà hoàn thành một bài tập trong" Bài 17: Bài tập
vận dụng định luật Jun- len xơ" để chuẩn bị cho tiết học sau.
- Đánh giá kết quả bài viết của học sinh, kết quả bài tập học sinh
làm.
9



- Đánh giá thông qua bài kiểm tra 15 phút ngay sau tiết học:
Đề bài:
1. Tại sao với cùng một dịng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn
nóng lên đến nhiệt độ cao cịn dây nối bóng đèn hầu như khơng nóng lên.
2. Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở là R= 80Ω
và cường độ dịng điện qua bếp khi đó là I= 2,5A. Biết 1KWh giá 1500
đồng
Khoanh tròn vào chữ cái trước các phương án đúng:
A. Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1h là 500J.
B. Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1h là 1800KJ.
C. Tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp trong 2 giờ là 1500 đồng
D. Tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp trong 2 giờ là 15 000 đồng
* Kết quả thực hiện có so sánh đối chứng:
Bài 15 phút
Sĩ số

Giỏi
TS %

Khá
TS %

TB
TS %

39

12


30,8

14

35,9

10

25,6 3

7,7

39

30

76,9

7

17,9

2

5,1

0

Lớp
Lớp 9E

( Khơng thực hiện
chủ đề tích hợp)
Lớp 9D
( Có thực hiện chủ
đề tích hợp)

Dưới TB
TS %

0

Tơi đã thử nghiệm ở 2 lớp học khá của trường, lớp 9D tôi thực hiện
chủ đề tích hợp đã cho kết quả điểm bài 15 phút cao hơn nhiều so với lớp
9E tôi không thực hiện chủ đề tích hợp.
Như vậy, dạy học theo phương pháp mới, theo chủ đề tích hợp kiến
thức liên mơn đã phát huy được tính chủ động, tích cực của học sinh;
giúp học sinh không chỉ khắc sâu kiến thức mà còn rèn luyện được các kĩ
năng và điều quan trọng là các em đã vận dụng tốt kiến thức để giải được
các bài tập thực tế, giải quyết được các hiện tượng, vấn đề thực tế có liên
quan.
8. Các sản phẩm của học sinh
- Học sinh làm bài thu hoạch vận dụng các kiến thức liên mơn để giải
thích các hiện tượng, vấn đề trong thực tế có liên quan :
1. Tại sao các thiết bị, đồ dùng điện như quạt điện, máy bơm nước,
ấm điện, bàn là… khi sử dụng sẽ bị nóng lên?
2. Vì sao cùng một dịng điện chạy qua trong một thời gian thì dây
tóc bóng đèn nóng đến nhiệt độ cao và phát sáng cịn dây nối bóng
đèn hầu như khơng nóng lên?
10



3. Để chế tạo dây điện trở của bàn là, bếp diện, nồi cơm điện… cần
sử dụng vật liệu có điện trở suất như thế nào? Vì sao?
4. Giải thích tại sao cầu chì có tác dụng bảo vệ các thiết bị điện khi
xảy ra sự cố dòng điện?
5. Cần phải làm gì để hạn chế sự cố hỏa hoạn, cháy nổ do điện?
6. Nêu các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng trong sinh hoạt?
- Mỗi nhóm về nhà hoàn thành một bài tập trong" Bài 17: Bài tập vận
dụng định luật Jun- len xơ"
- Mỗi hs viết một số câu ngắn hoặc sưu tầm một số câu danh ngơn để dán
góc học tập của mình.
- Mỗi hs có thể vẽ tranh hoặc viết một số khẩu hiệu tuyên truyền về việc
sử dụng tiết kiệm điện năng, việc hạn chế sự cố hỏa hoạn, cháy nổ do
điện.
- Phiếu" một phút"
- Bài kiểm tra 15 phút.

11


12


13


14


15



16


17


18


19


20


HỒ SƠ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
1. Tên chủ đề dạy học: Tích hợp kiến thức liên mơn vào giảng dạy
bài: Định luật Jun- Lenxơ
2. Mơn học chính của chủ đề: Vật lí
3. Các mơn được tích hợp: Tốn, cơng nghệ, văn học, lịch sử, giáo
dục cơng dân, mĩ thuật.
Ngồi ra: Tích hợp bảo vệ mơi trường, tích hợp kĩ năng sống, kĩ năng
tự học, tự rèn luyện.

21


TIẾT 16: ĐỊNH LUẬT JUN- LENXƠ

Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Nêu được tác dụng nhiệt của dòng điện: Khi có dịng điện chạy
qua vật dẫn thơng thường thì một phần hay tồn bộ điện năng được biến
đổi thành nhiệt năng.
- Phát biểu và viết được hệ thức định luật Jun- Lenxơ.
- Học sinh có kiến thức về bảo vệ môi trường, biết cách hạn chế sự
cố hỏa hoạn, cháy nổ do điện.
- Học sinh biết các phương án sử dụng tiết kiệm điện năng trong
sinh hoạt.
- Hiểu thêm về cuộc đời và sự nghiệp khoa học của 2 nhà vật lí học
Jun và Len-xơ.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng hệ thức định luật để giải các bài tập thực tế có liên
quan.
- Vận dụng định luật để giải thích được các hiện tượng, vấn đề thực
tế đơn giản có liên quan đến các mơn học khác như cơng nghệ, tốn, văn
học, lịch sử, giáo dục cơng dân, mỹ thuật…:
+ Giải thích được các hiện tượng thực tế .
+ Giải thích được vấn đề liên quan đến mơn cơng nghệ: việc sử
dụng vật liệu để chế tạo dây điện trở của bàn là, bếp điện, nồi cơm
điện…
+ Vận dụng mơn tốn học để tính tốn được đại lượng tỉ lệ thuận,
xác định được mối quan hệ giữa điện trở và điện trở suất.
+ Vận dụng môn văn học, lịch sử: từ cuộc đời và sự nghiệp của Jun
và Lenz học sinh có thể học tập, rút ra bài học để tạo động cơ, ý chí phấn
đấu cho bản thân mình bằng cách viết một số câu văn ngắn hoặc sưu tầm
các câu danh ngơn để dán ở góc học tập.

+ Vận dụng các môn giáo dục công dân, mĩ thuật: hs vẽ tranh hoặc
viết và trang trí các khẩu hiệu tuyên truyền về các biện pháp hạn chế sự
cố cháy nổ, hỏa hoạn do điện, về các phương án sử dụng tiết kiệm điện
năng trong sinh hoạt.
- Rèn kỹ năng tự học ở trường và ở nhà, tự nghiên cứu các vấn đề
thực tế.
- Học sinh có kĩ năng tổ chức và hoạt động nhóm có hiệu quả.
3. Thái độ:
- Ham hiểu biết, thích tìm tịi, khám phá.
- Tích cực trong học tập, chủ động tiếp thu kiến thức.
- Đồn kết, hợp tác trong hoạt động nhóm.
22


- u thích học tập bộ mơn vật lí
II. Chuẩn bị
* Giáo viên : chuẩn bị giáo án, các thiết bị, đồ dùng dạy học:
+ Máy chiếu.
+ Màn chiếu
+ Máy tính
+ Phiếu hoạt động nhóm( giấy A0)
+ Phiếu học tập nhóm
+ Bút dạ
+ Nam châm để gắn phiếu hoạt động nhóm lên bảng
* Học sinh : Đọc trước bài, vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
2. Bài mới

HĐ CỦA GV


HĐ CỦA HS

* HĐ 1: Tổ chức tình huống
học tập
- Gv trình chiếu cho hs xem:
+ Đoạn video vụ hỏa hoạn ở
Bắc Giang
+ Các hình ảnh về các vụ hỏa
hoạn, hậu quả của các vụ hỏa
hoạn đó…
- Gv: Theo cục cảnh sát
phịng cháy chữa cháy cho
thống kê cho thấy trong 10
năm gần đây cả nước xảy ra
20 000 vụ cháy ( TB mỗi năm
2000 vụ). Chỉ tính riêng năm
2014 cả nước đã xảy ra gần
2,4 nghìn vụ cháy và 56 vụ nổ
nghiêm trọng làm cho 113
người chết, 170 người bị
thương và thiệt hại tài sản lên
đến 824,1 tỷ đồng. Theo thống
kê 80% các vụ hỏa hoạn đó là
do điện. Thật là một điều đáng
23

NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hình thành và phát triển
năng lực thành phần ở hs

( liệt kê năng lực )


lo ngại.
Vậy đâu là nguyên nhân gây
lên các vụ hỏa hoạn do điện
và làm thế nào để hạn chế
sự cố hỏa hoạn, cháy nổ do
điện?
- Để trả lời được câu hỏi đó
chúng ta cùng tìm hiểu bài
học hơm nay:

- Lắng nghe và
nảy sinh tình
huống có vấn đề.

Tiết 16: ĐỊNH LUẬT
JUN- LENXƠ
- Như chúng ta đã biết điện
năng có thể chuyển hóa
thành các dạng năng lượng
khác như cơ năng, nhiệt năng,
quang năng, hóa năng…
* HĐ 2: Trường hợp điện
năng biến đổi thành nhiệt
năng
- GV yêu cầu HS quan sát ảnh
các thiết bị điện trên màn
chiếu và cho biết:

+ Kể tên 3 dụng cụ điện biến
đổi điện năng thành nhiệt
năng và năng lượng sánh
sáng?
+ Kể tên 3 dụng cụ điện biến
đổi điện năng thành nhiệt
năng và cơ năng ?

+ Kể tên 3 dụng cụ điện biến
đổi toàn bộ điện năng thành
nhiệt năng?
- Gv thơng báo bộ phận
chính của các dụng cụ biến
đổi tồn bộ điện năng thành
nhiệt năng có bộ phận chính

I.Trường h1
I.Trường hợp điện năng biến
đổi thành nhiệt năng
1.Một phần điện năng bị biến
đổi thành nhiệt năng:
- HS quan sát
trả lời
- HS trả lời

- Hs trả lời

- Hs quan sát và
trả lời
- HS lắng nghe


24

- Một phần điện năng biến đổi
thành nhiệt năng và NL ánh
sáng: đèn sợi đốt, đèn huỳnh
quang, đèn compact.
- Một phần điện năng biến đổi
thành cơ năng và nhiệt năng:
quạt điện, máy bơm nước, máy
khoan…
2.Toàn bộ điện năng được biến
đổi thành nhiệt năng:
- Toàn bộ điện năng biến đổi
thành nhiệt năng: bếp điện,
máy sấy tóc, nồi cơm điện…


là một đoạn dây dẫn bằng hợp
kim nikelin hoặc constantan
- Hãy so sánh điện trở suất
của Nikelin, constantan với
dây dẫn bằng đồng?
- Em hãy dự đoán xem tại
- HS so sánh:
δ HK > δ đồng
sao các dây đó lại có điện
trở suất lớn hơn điện trở suất
của đồng rất nhiều lần?
- Hs dự đốn: để

tăng tác dụng
nhiệt của dịng
điện
- Vậy dự đốn của các em có
đúng khơng? Để trả lời câu
hỏi đó chúng ta cùng tìm
hiểu phần II
* HĐ 3: Tìm hiểu định luật
Jun- Lenxơ
- Gv thơng báo hệ thức của
định luật
- GV: Trong phạm vi lớp
học không đủ điều kiện và
thời gian để làm TNo kiểm tra
nên chúng ta chỉ tìm hiểu về
TNo kiểm tra và xử lí kết
quả TNo kiểm tra.
- GV thông báo sử dụng
phương pháp "bàn tay nặn
bột" để tìm hiểu về TNo
kiểm tra và xử lí kết quả
TNo kiểm tra
Hđ 1: Tình huống xuất
phát
- Chúng ta cần tìm hiểu xem:
+ Cần làm TNo trường hợp
điện năng được biến đổi
- HS ghi câu hỏi
thành dạng năng lượng nào? tình huống vào vở
+ Mục đích TNo là gì?

thực hành.
+ Cần sử dụng những dụng cụ - Các nhóm thảo
TNo nào?
luận để xác định
+ Cách tiến hành TNo như
mục đích, các
thế nào?
dụng cụ TNo,
cách tiến hành
25

- Các dụng cụ điện biến đổi
tồn bộ điện năng thành nhiệt
năng có bộ phận chính là đoạn
dây dẫn bằng hợp kim nikelin
hoặc constantan có điện trở
suất δ lớn.

II.Định luật Jun – Lenxơ:
1.Hệ thức của định luật:
Q = I2Rt

2.Xử lý kết quả thí nghiệm kiểm
tra:

(P8: xác định được mục đích, đề
xuất được phương án tiến hành
xử lí kết quả và rút ra nhận xét)



×