MỤC LỤC
1
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam là nước đang phát triển, đang trong thời kỳ thực hiện công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Do đó, đặt ra rất nhiều thách thức cho nền
kinh tế trong hiện tại cũng như trong tương lai. Một trong những yếu tố quan
trọng, then chốt của nền kinh tế đó là trình độ quản lý của cán bộ quản lý và
trình độ tay nghề của công nhân sản xuất. Đây là yếu tố quyết định của nền
kinh tế một quốc gia vì chúng ta đang trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện
đại hoá đất nước, với những máy móc thiết bị tương đối hiện đại đòi hỏi
người sử dụng phải có trình độ cao mới đáp ứng được.Vậy để đáp ứng yêu
cầu về trình độ chúng ta phải tiến hành công tác đào tạo và phát triển.
Hơn nữa nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực là một trong
những vấn đề cốt lõi trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc
gia.Sự đầu tư cho con người thông qua các hoạt động giáo, đào tạo được xem
là đầu tư có hiệu quả nhất, quyết định khả năng tăng trưởng kinh tế nhanh và
bền vững của một quốc gia.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá, sự phân công lao động quốc tế đang diễn ra
mạnh mẽ, sự cạnh tranh giữa các nước ngày càng quyết liệt hơn. Trong cuộc
cạnh tranh này vũ khí có hiệu quả nhất đó là phát huy được tối đa nguồn lực
con người. Do vậy, chỉ có tăng cường đầu tư để phát triển nguồn nhân lực thì
mới có thể tận dụng được những cơ hội của toàn cầu hoá để phát triển đất nước.
Do nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề đối với nền kinh tế của cả
nước nói chung và của doanh nghiệp nói riêng nên em đã chọn đề tài nghiên
cứu : “Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Công ty
TNHH Đầu tư xây dựng và kinh tế tổng hợp Hoàng Gia”. Kết cấu đề tài
bao gồm 3 phần:
Phần 1: Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Đầu Tư Xây Dựng Và
Kinh Tế Tổng Hợp Hoàng Gia
2
Phần 2: Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong
Công Ty TNHH Đầu Tư Xây Dựng Và Kinh Tế Tổng Hợp Hoàng Gia
Phần 3: Đánh giá công tác đào và phát triển nhân lực tại Công ty TNHH
Đầu Tư Xây Dựng Và Kinh Tế Tổng Hợp Hoàng Gia
3
PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH ĐẦU
TƯ XÂY DỰNG VÀ KINH TẾ TỔNG HỢP HOÀNG GIA
1.1 Giới thiệu khái quát
Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ KINH TẾ
TỔNG HỢP HOÀNG GIA
Tên viết tắt: HOANG GIA INCOTRA CO., LTD
Tên tiếng anh: HOANG GIA INVESTMENT CONSTRUCTION AND
TRADING COMPANY LIMITED
Giám đốc hiện tại: Nguyễn Thị Hà Đông
Địa chỉ hiện tại:Km 3 đường 70, xã Tân Triều - Thanh Trì - Hà Nội
Số điện thoại: 0 989332218
Cơ sở pháp lý:
Công ty TNHH Đầu tư XD&KT tổng hợp Hoàng Gia được thành lập
ngày 15/3/2005 với số đăng ký: 0102031032 do Sở kế hoạch Đầu tư thành
phố Hà Nội cấp. Công ty TNHH Đầu tư XD&KD tổng hợp Hoàng Gia là
doanh nghiệp tư nhân hạch toán kinh tế độc lập , tự chủ, có tư cách pháp nhân
,có tài khoản riêng, có con dấu riêng do sở kế hoạch và đầu tư quản lý
Mã số thuế: 0102281952
Loại hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn
Nhiệm vụ của doanh nghiệp
Quản lý sử dụng vốn kinh doanh và cơ sở vật chất theo đúng chế độ
cộng sản nhằm đạt được lợi nhuận tối đa và hiệu quả kinh tế cao nhất.
Chấp hành đầy đủ cơ sở chế độ pháp luật của nhà nước và các qui định của
thành phố, của ngành.
Thực hiện chỉ đạo sản xuất kinh doanh và lưu chuyển hàng hoá trong
và ngoài nước, thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu đồng thời áp dụng
những khoa học kĩ thuật tiến bộ tham gia xây dựng, đầu tư vào công việc lắp
4
đặt và chế tạo sao cho hiệu quả hơn.
Hợp tác đầu tư, liên doanh, liên kết với các thành phần, các chủ thể kinh
tế trong và ngoài nước theo qui đinh của pháp luật Việt Nam để mở rộng thị
trường kinh doanh nhằm nâng cao vị thế của Công ty trên thị trường. Chủ
động điều tiết hoạt động kinh doanh và quản lí các đơn vị trực tiếp thuộc theo
phương án tối ưu nhất nhằm thực hiện tốt các mục tiêu đã đề ra và chính sách
chế độ qui định của nhà nước.
Quản lí đội ngũ cán bộ công nhân viên chức theo chế độ chính sách của
nhà nước, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân viên.
Bồi dưỡng và nâng cao cho họ về tinh thần văn hoá và chuyên môn nghiệp vụ
Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Trong 7 năm qua công ty đã thi công được một số công trình có quy mô
và đạt chất lượng tốt, giá thành hợp lý và được chủ đầu tư đánh giá cao. Dần
khẳng định được vị trí của mình trong hoạt động thương mại và sản xuất.
Hướng phấn đấu của công ty trong những năm tới là trưởng thành trên
thị trường, đơn vị có đội ngũ giàu kinh nghiệm và chuyên môn cao, có cán bộ
quản lý giỏi, có các đội lao động chuyên làm công tác đào lắp và xây lắp với
tay nghề vững vàng đủ khả năng xây dựng những công trình có quy mô phức
tạp. Công ty có đủ năng lục thiết bị thi công, thực hiện được tất cả các yêu cầu
đòi hỏi về kỹ thuật chất lượng công trình. Ngoài ra trong lĩnh vực thương mại
hoạt động theo hướng ngày càng mở rộng đem lại niềm tin nới khách hàng.
1.1. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh
1.1.1. Lĩnh vực hoạt động
- Nhận thầu, tổng thầu xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp,
giao thông, thuỷ lợi, hạ tầng kỹ thuật; đường dây và trạm biến thế điện; trang
trí ngoại, nội thất.
- Sửa chữa, phục hồi và phục chế các công trình di tích lịch sử
- Đầu tư, kinh doanh phát triển nhà và hạ tầng đô thị, khu dân cư, khu
công nghệ cao, khu kinh tế mới, khu chế xuất, khu công nghiệp; Kinh doanh
5
bất động sản, dịch vụ cho thuê nhà, quản lý khai thác dịch vụ các khu đô thị
mới
- Khai thác, sản xuất, chế biến, kinh doanh vật tư, vật liệu xây dựng, cấu
kiện bê tông đúc sẵn; Vận tải, bốc xếp, dịch vụ giao nhận hàng hoá
- Đầu tư, kinh doanh du lịch, thương mại dịch vụ, nhà hàng, khách sạn,
hàng thủ công mỹ nghệ, rượu, bia, nước giải khát, nước sạch, hàng tiêu dùng
- Kinh doanh xuất, nhập khẩu vật tư, vật liệu xây dựng, máy móc, thiết
bị, phụ tùng, phương tiện vận tải
- Cung cấp, lắp đặt, sửa chữa, bảo hành điều hoà không khí, điện lạnh,
thiết bị phòng cháy nổ, thang máy, sửa chữa xe máy thi công xây dựng.
6
1.2.2 Sản lượng từng mặt hàng
Doanh thu hàng năm mà công ty đạt được do xây dựng các công trình là:
Bảng sản lượng mặt hàng năm 2007 -2011Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2007
2008
So sánh
Năm
2008/2007
+/%
30.000 1.020
3,5
2009
35.000
So sánh
2009/2008
+/%
5000
16,66
2010
So sánh
2011
42.000
2010/2009
+/%
7.000
20
51.000
So sánh
2011/2010
+/%
9.000
21,42
Doanh thu (triệu
28.980
đồng)
Công trình thủy
9.950
10.098
148
1,48
10.450
352
3,5
11.600
1.150
11
15.500
3900
33,62
lợi(triệu đồng)
Công trình công
9.098
9.320
222
2,44
9.650
330
3,54
12.970
3.320
34,4
14.990
2.020
15,57
nghiệp( triệu đồng)
Công trình dân
9.932
10.582
650
6,5
14.900
4.318
40,80
17.450
2.550
17,11
20.510
3060
17,53
dụng(triệu đồng)
Nguồn: Phòng tài chính
7
Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy rằng tổng doanh thu theo sản lượng
mặt hàng qua các năm đều có sự tăng lên. Cụ thể như sau:
Tổng doanh thu năm 2007 đạt mức 29.980 triệu đồng. Năm 2008 tăng
1020 triệu đồng tức tăng 3,5% so với năm 2007. Năm 2009 tăng 5000 triệu
đồng tức tăng 16,66% so với năm 2008. Năm 2010 tăng 7.000 triệu đồng tức
tăng 20% so với năm 2009. Năm 2011 tăng 9000 triệu đồng tức tăng 21,42%
so với năm 2010.
Xét về doanh thu công trình thuy lợi qua các năm ta cũng nhận thấy có
sự tăng lên, cụ thể như sau: Năm 2008 tăng 148 triệu đồng tức tăng 1,48% so
với năm 2007. Năm 2009 tăng 352 triệu đồng tức tăng 3,5% so với năm
2008.Năm 2010 tăng 1150 triệu đồng tức tăng 11% so với năm 2009. Năm
2011 tăng 3900triệu đồng tức tăng 33,62% so với năm 2010.
Xét về doanh thu công trình công nghiệp qua các năm đều tăng. Cụ thể:
Năm 2008 tăng 222 triệu đồng tức 2,44% so với năm 2007. Năm 2009 tăng
330 triệu đồng tức 3,54% so với năm 2008. Năm 2010 tăng 3320 triệu đồng
tức 34,4% so với năm 2009. Năm 2011 tăng2020 triệu đồng tức 15,57% so
với năm 2010.
Xét về doanh thu công trình dân dụng qua các năm đều có sự tăng lên.
Năm 2008 tăng 650 triệu đồng tức 6,5% so với năm 2007. Năm 2009 tăng
4318 triệu đồng tức 40,8% so với năm 2008. Năm 2010 tăng 2550 triệu đồng
tức 17,11% so với năm 2009. Năm 2011 tăng 3060 triệu đồng tức 17,53% so
với năm 2010.
Như vậy tổng hợp tất cả các mức tăng của doanh thu thì tổng doanh thu
của các năm đều tăng. Đây là dấu hiệu tốt, điều này chứng tỏ công ty đang
trên đà phát triển.
8
1.2.3 Các chỉ tiêu kinh doanh
Để đánh giá được tình hình kinh doanh của công ty, chúng ta cùng theo dõi bảng sau:
Bảng 1: Gía trị sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2007-2011
ĐVT: tỷ đồng
Chỉ tiêu
2007
2008
So sánh
2008/2007
+/-
Doanh thu thuần
2009
%
2009/2008
+/-
38,008
40,265
2,257
Giá vốn hàng bán
21,5
25,7
4,2
19,53
31,9
Lợi nhuận trước thuế
4,98
7,58
2,6
52,2
3,8
5,68
1,88
52,2
Lợi nhuận sau thuế
So sánh
0,006 58,244
2010
%
17,97
So sánh
2010/2009
+/-
%
2011
So sánh
2011/2010
+/-
%
44,65
66,040
7,796
13,38
73,768
7,728
0,012
6,2
24,12
42,7
10,8
33,85
48,9
6,2
14,52
11,53
3,95
52,11
12,04
0,51
4,42
14,01
1,97
16,36
8,65
2,97
52,28
9,03
0,38
4,39
21,02
11,99
132
9
Nguồn: Phòng tài chính
9
Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy rằng doanh thu thuần qua các năm
đều tăng lên. Cụ thể như sau: Năm 2008 doanh thu thuần tăng so với năm 2007
là 2,257 tỷ đồng tức tăng 0,006% . Năm 2009 doanh thu thuần tăng so với năm
2008 là17,979 tỷ đồng tức tăng 44,65% . Năm 2010 doanh thu thuần tăng so
với năm 2009 là 7,796 tỷ đồng tức tăng 13,38% . Năm 2011 doanh thu thuần
tăng so với năm 2010 là 7,728 tỷ đồng tức tăng 0,012%.
Giá vốn hàng bán của công ty qua các năm đều có sự tăng khác nhau.
Năm 2008 giá vốn hàng bán tăng so với năm 2007 là 4,2 tỷ đồng tức 19,53%.
Năm 2009 giá vốn hàng bán tăng so với năm 2008 là 6,2 tỷ đồng tức 24,12%.
Năm 2010 giá vốn hàng bán tăng so với năm 2009 là 10,8 tỷ đồng tức 33,85%.
Năm 2011 giá vốn hàng bán tăng so với năm 2010 là 6,2 tỷ đồng tức 14,52%.
Về lợi nhuận của công ty cũng tăng lên. Năm 2008 lợi nhuận sau thuế
của công ty tăng so với năm 2007 là 1,88 tỷ đồng tức tăng 52,2%. Năm 2009 lợi
nhuận sau thuế của công ty tăng so với năm 2008 là 2,97 tỷ đồng tức tăng
52,28%. Năm 2010 lợi nhuận sau thuế của công ty tăng so với năm 2009 là 0,38
tỷ đồng tức tăng 4,39%. Năm 2011 lợi nhuận sau thuế của công ty tăng so với
năm 2010 là 11,99 tỷ đồng tức tăng 132%.
Như vậy tình hình làm ăn của công ty khá tốt, nhất là năm 2011 với
mức lợi nhuận là 21,02 tỷ đồng. Đây chính là điều đáng mừng cho công ty và
toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty. Công ty làm ăn tốt thì có nhiều
việc làm cho công nhân viên, như vậy sẽ đảm bảo được thu nhập của họ, từ đó
họ sẽ cố gắng làm việc, và có tinh thần trách nhiệm với công ty hơn.
10
PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT
TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ
XD&KD TỔNG HỢP HOÀNG GIA
2.1. Một số đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ảnh
hưởng đến công tác tuyển dụng và biên chế nhân lực tại công ty
2.1.1. Mặt hàng sản xuất kinh doanh
- Nhận thầu, tổng thầu xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp,
giao thông, thuỷ lợi, hạ tầng kỹ thuật; đường dây và trạm biến thế điện; trang trí
ngoại, nội thất.
- Sửa chữa, phục hồi và phục chế các công trình di tích lịch sử
- Đầu tư, kinh doanh phát triển nhà và hạ tầng đô thị, khu dân cư, khu công
nghệ cao, khu kinh tế mới, khu chế xuất, khu công nghiệp; Kinh doanh bất động
sản, dịch vụ cho thuê nhà, quản lý khai thác dịch vụ các khu đô thị mới
- Khai thác, sản xuất, chế biến, kinh doanh vật tư, vật liệu xây dựng, cấu
kiện bê tông đúc sẵn; Vận tải, bốc xếp, dịch vụ giao nhận hàng hoá
- Đầu tư, kinh doanh du lịch, thương mại dịch vụ, nhà hàng, khách sạn,
hàng thủ công mỹ nghệ, rượu, bia, nước giải khát, nước sạch, hàng tiêu dùng
- Kinh doanh xuất, nhập khẩu vật tư, vật liệu xây dựng, máy móc, thiết bị,
phụ tùng, phương tiện vận tải
- Cung cấp, lắp đặt, sửa chữa, bảo hành điều hoà không khí, điện lạnh, thiết
bị phòng cháy nổ, thang máy, sửa chữa xe máy thi công xây dựng.
2.1.2. Cơ sở vật chất kĩ thuật
Sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật đã đặt cho Công ty TNHH
Đầu tư XD&KD tổng hợp Hoàng Gia đứng trước một thử thách mới là nếu
không đầu tư, đổi mới công nghệ sản xuất thì Công ty sẽ bị tụt hậu do năng xuất
lao động thấp, chất lượng sản phẩm không đảm bảo. Chính vì vậy trong những
năm qua, Công ty đã tiến hành đầu tư mua sắm hàng loạt máy móc thiết bị thi
công tiên tiến hiện đại như hệ thống khoan cọc nhồi, máy khoan đá, trạm trộn
bê tông AFPHAN, máy trải thảm, máy lu, xúc, ủi,... Đồng thời hệ thống máy
11
móc thiết bị văn phòng cũng được đầu tư trang bị đầy đủ như hệ thống thiết bị
liên lạc, FAX, điện thoại, hệ thống máy Vi tính , máy Foto vv.. đảm bảo đáp
ứng yêu cầu của công tác quản lý điều hành sản xuất nhanh, kịp thời, đạt hiệu
quả.
Bảng 2.1: Thống kế máy móc, trang thiết bị của công ty
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
Tên tài sản
Ô tô vận tải tự đổ
Ô tô con
Máy xúc-ủi thuỷ lực
Máy đóng cọc
Máy khoan cọc nhồi
Máy ép cọc thuỷ lực
Máy trộn bê tông
Các máy cắt uốn
Máy cưa, bào
Máy đầm các loại
Máy lu
Cẩu tháp
Vận thăng chở người
Máy vận thăng
Cẩu tự hành
Thiết bị đo
Máy vi tính
Số lượng Đang SD
21
19
10
10
10
10
6
6
4
4
1
1
10
10
15
15
17
17
24
24
4
4
3
3
4
4
8
8
4
4
15
15
35
35
Tình trạng
Chất lượng còn 70%-90%
Chất lượng còn 80%-100%
Chất lượng còn 50%-80%
Chất lượng còn 60%-80%
Chất lượng còn 80%-90%
Chất lượng còn 70%
Chất lượng còn 60%-80%
Chất lượng còn 60%-80%
Chất lượng còn 60%-90%
Chất lượng còn 70%-80%
Chất lượng còn 80%-90%
Chất lượng còn 60%-85%
Chất lượng còn 70%-85%
Chất lượng còn 60%-85%
Chất lượng còn 70%-85%
Chất lượng còn 75%-90%
Chất lượng còn 80%-95%
Nguồn: Phòng vật tư
12
Qua bảng thống kê trên, có thể thấy rằng việc cung ứng trang thiết bị trong
Công ty là tương đối đầy đủ. Hệ số sử dụng trang thiết bị khá cao, chứng tỏ
Công ty đã có sự đầu tư, quan tâm đến việc sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm
nguyên vật liệu. Điều đó không chỉ làm giảm chi phí trang bị máy móc thiết bị,
chi phí sửa chữa mà còn thể hiện ý thức bảo vệ, bảo quản tài sản của toàn bộ
cán bộ công nhân viên trong Công ty. Chi phí sữa chữa, chi phí trang bị máy
móc thiết bị giảm sẽ làm tăng doanh thu, góp phầm làm tăng quỹ đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đào tạo và phát
triển nguồn nhân lực trong Công ty.
Về đặc điểm bố trí mặt bằng, nhà xưởng: Văn phòng công ty được bố trí
tại 1 địa điểm khá trung tâm, nhà xửa thoáng mát, sạch sẽ, đầy đủ trang thiết bị
phục vụ cho công việc
Về An toàn lao động: Đối với bộ phận thi công, lắp đặt công ty trang bị
đầy đủ dụng cụ lao động, đồ bảo hộ như: găng tay, mũ bảo hiểm...Văn phòng
làm việc của công ty luôn sẵn có dụng cụ phòng cháy chữa cháy, đảm bảo an
toàn lao động .
13
2.1.3. Qui trình công nghệ sản xuất
Do công ty hoạt động sản xuất và kinh doanh khá nhiều lĩnh vực nên có
khá nhiều qui trình sản xuất cũng như cung ứng dịch vụ. Dưới đây là sơ đồ
tham gia dự thầu công trình xây dựng của công ty
Sơ đồ 1: Lưu đồ đấu thầu
Tiếp nhận thông báo
mời thầu
Mời thầu
Chuẩn bị dự thầu
Nộp hồ sơ dự thầu
Trúng thầu
Không trúng
thầu
Đàm phán
Lưu hồ sơ dự
thầu
Ký hợp đồng
Tổ chức thực
hiện
Nghiệm thu bàn
giao
- Nếu trúng thầu công ty sẽ tổ chức thực hiện theo công nghệ sản xuất sau:
14
Sơ đồ 2: Công nghệ sản xuất
Lập BCH
công trình
Bàn giao và
quyết toán công
trình
Chuẩn bị nhân
công, NVL,
máy móc
Nhận mặt
bằng thi công
Kiểm tra và
nghiệm thu
Thi công
phần thô
Hoàn thiện công
trình
Thuyết minh sơ đồ công nghệ sản xuất:
Khi công ty thầu được dự án nào đó, bước đầu tiên là lập ban chỉ huy
công trinh, những người trong ban chỉ huy thường là những người am hiểu về
chuyên môn kỹ thuât, nghiệp vụ chẳng hạn như: kiến trúc sư, kế toán... Sau đó
ban chỉ huy công trình chuẩn bị người, nguyên vật liệu, máy móc..., xác định
nhu cầu, số lượng về người, nguyên vật liệu, máy móc xem cần dùng là bao
nhiều. Sau khi chuẩn bị và tính toán xong ban chỉ huy sẽ nhận mặt bằng thi
công. Trong phần thi công mặt bằng gồm có thi công phần thô tức là giải phóng
mặt bằng, san ủi mặt bằng, xây dựng phần khung của công trình, sau khi xong
phần khung thì sẽ đến khâu tiếp theo là hoàn thiên công trình, trong khâu này
đó là sơn, lát nền, lắp đường điện, nước. Sau khi công trình đã xong thì tiến
hành kiểm tra và nghiệm thu, nêu công trình có lỗi nào thì sửa chữa, nếu công
trình đảm bảo chất lượng yêu cầu thì tiến hành bàn giao . Ban chỉ huy công
trình sẽ tiến hành bàn giao và quyết toán công trình.
2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
15
Sơ đồ 3: Sơ đồ bộ máy quản lý
Giám đốc
Phó giám đốc
hành chính
Phó giám
đốc kĩ
thuật
P. kĩ
thuật
thi
công
Ban
bảo hộ
lao
động
CÁC XÍ NGHIỆP
Phòng
tổ
chức
lao
động
Phòng
kế
toán
Văn
phòng
Phó giám đốc
kinh doanh
Phòng
vật
Phòng
kinh tế
thị
trường
Phòng
dự án
tư
CÁCĐỘI TRỰC
THUỘC
16
Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
Giám đốc công ty (GĐCT).
GĐCT là đại diện pháp nhân của công ty, có trách nhiệm điều hành mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo chế độ một thủ trưởng và có
tránh nhiệm cao nhất về hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện nghĩa vụ đối
với nhà nước theo đúng pháp luật.
Giám đốc Công ty trực tiếp chỉ đạo một số công tác:
- Công tác sản xuất kinh doanh.
- Công tác tổ chức cán bộ.
- Công tác tài chính, thống kê, kế toán.
- Công tác kiểm tra, thanh tra.
- Công tác đối ngoại.
- Công tác thương mại gồm: Xuất khẩu, nhập khẩu, vận tải hàng hoá, vật
liệu nổ công nghiệp quá cảnh.
- Công tác đầu tư liên doanh cà hợp tác sản xuất kinh doanh với nước
ngoài.
- Quan hệ với các đoàn thể trong công ty.
- Chủ tịch hội đồng thi đua khen thưởng Công ty.
- Trực tiếp chỉ đạo phòng tổ chức cán bộ, Phòng kiểm toán nội bộ- thanh
tra, phòng thống kê - kế toán, tài chính, phòng thương mại.
- Sinh hoạt hành chính tại phòng tổ chức cán bộ.
Phó giám đốc
Là người giúp việc giám đốc công ty điều hành một hoặc một số lĩnh vực
hoạt động của công ty theo phân công của Giám đốc. Phó giám đốc chịu trách
nhiệm trước giám đốc công ty và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công
và uỷ quyền thực hiện.
Kế toán trưởng:
Giúp Giám đốc công ty chỉ đạo, thực hiện công tác hạch toán kế toán ,
thống kê, tài chính của công ty. Kế toán trưởng thực hiện quyền và nghĩa vụ
17
theo quy định tại pháp lệnh kế toán thống kê và điều lệ Kế toán trưởng.
Các phòng nghiệp vụ chuyên môn của công ty.
Khối văn phòng cơ quan công ty là khối bao gồm các phòng ban nghiệp
vụ được thành lập theo quyết định của chủ tịch Hội đồng quản trị công ty để
tham mưu, giúp tổng giám đốc công ty trong việc thực hiện các chức năng quản
lý của công ty theo từng lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ.
Khối văn phòng ban công ty bao gồm các phòng ban sau :
- Phòng kỹ thuật thi công
- Phòng tài chính kế toán
- Phòng kinh tế thị trường
- Phòng tổ chức lao động
- Phòng dự án
- Ban bảo hộ lao động Công ty
- Văn phòng Công ty
• Phòng kinh tế thị trường.
Là phòng tham mưu, giúp việc cho Tổng giám đốc Công ty nhằm triển
khai, chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra việc thực hiện về lĩnh vực tiếp thị, các hợp
đồng kinh tế trong và ngoài công ty, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh
hàng quý, hàng năm, báo cáo thống kê theo quy định, công tác đầu tư của toàn
công ty và thực hiện ISO 9001-2000. Chỉ đạo nghiệp vụ các mặt công tác:
- Công tác kế hoạch và quản lý kinh tế.
- Công tác Marketing
- Công tác đầu tư
• Phòng kỹ thuật thi công.
Là phòng tham mưu giúp việc cho Tổng Giám đốc Công ty và lãnh đạo
Công ty triển khai chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát các công trình trực
thuộc Công ty và các đơn vị trực thuộc về tiến độ thi công, chất lượng sản
18
phẩm, khoa học công nghệ, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, triển khai việc thực hiện
ISO 9001 - 2000 của Công ty. Giúp Công ty thực hiện các mặt công tác:
- Công tác thi công
- Công tác khoa học kỹ thuật
• Phòng tài chính kế toán.
Là phòng tham mưu giúp việc cho Tổng Giám đốc và lãnh đạo Công ty để
triển khai tổ chức thực hiện công tác tài chính kế toán và hạch toán kinh tế toàn
Công ty, đồng thời kiểm tra kiểm soát hoạt động kinh tế tài chính của Công ty
theo điều lệ hoạt động và quy chế quản lý tài chính đã được phê duyệt. Chỉ đạo
nghiệp vụ các mặt công tác:
-
Công tác tài chính
-
Công tác kế toán
• Phòng tổ chức lao động
Là phòng tham mưu giúp việc Tổng Giám đốc và lãnh đạo Công ty tổ
chức, triển khai, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ chủ trương đường lối của lãnh
đạo Công ty đối với các đơn vị trực thuộc về các lĩnh vực công tác: tổ chức cán
bộ, lao động, tiền lương, chế độ bảo hiểm xã hội, thi đua, khen thưởng, kỷ luật,
đào tạo, dân quân tự vệ và các chế độ khác đối với CBCNV. Thực hiện ISO
9001 – 2000. Các mặt công tác mà phòng thực hiện:
- Công tác tổ chức
- Công tác lao động
- Công tác định mức lao động
- Công tác đào tạo, thi đua khen thưởng
• Phòng dự án Công ty
Là phòng tham mưu, giúp việc cho Tổng Giám đốc Công ty trong công
tác đấu thầu, kiểm soát công tác đấu thầu và đề xuất việc thực hiện sau đấu thầu
trong toàn Công ty.
Chức năng nhiệm vụ của phòng là:
19
- Mua hồ sơ thầu và nghiên cứu hồ sơ dự thầu;
- Chủ trì thực hiện việc lập Hồ sơ dự thầu bao gồm: Tất cả các công việc
cần thiết đáp ứng theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu: Hồ sơ pháp lý, kỹ thuật và
giá dự thầu. Giải quết các vướng mắc liên quan đến Hồ sơ dự thầu.
- Đối với các dự án do các xí nghiệp lập: Phòng có chức năng cung cấp tài
liệu pháp lý cho các đơn vị, có thể tham gia thực hiện một phần hoặc chủ trì
thực hiện dự án khi cần thiết.
- Kiểm soát việc thực hiện công tác đấu thầu trên toàn Công ty bao gồm:
Việc đăng ký hồ sơ dự thầu của các đơn vị, kiểm soát các tài liệu pháp lý của hồ
sơ dự thầu.
- Đề xuất biện pháp thực hiện sau đấu thầu đồng báo cáo định kỳ với
Tổng Giám đốc về công tác đấu thầu trên toàn Công ty.
• Văn phòng Công ty
Là phòng tham mưu giúp việc cho Tổng Giám đốc và lãnh đạo Công ty
để tổ chức triển khai tình hình hoạt động của Công ty, nắm bắt thông tin, phản
ánh của các đơn vị; công tác hành chính, quản trị để thực hiện các hoạt động tác
nghiệp; quản lý đất đai các khu tập thể của Công ty hiện đang quản lý và thực
hiện ISO 9001 – 2000
• Phòng khoa học kỹ thuật
Giúp Giám đốc quản lý, hướng dẫn công tác khoa học kỹ thuật và tiếp thu
công nghệ mới; Phổ biến áp dụng tiến bộ kỹ thuật, đề xuất vận dụng khoa học
tiên tiến vào SXKD; Chủ trì nghiên cứu phương án đầu tư chiều sâu; Phối hợp
với phòng tổ chức lao động xây dựng chương trình đào tạo nâng cao tay nghề
cho công nhân…
20
2.1.5. Số lượng, chất lượng, kết cấu lao động
Bảng 2.2: Cơ cấu lao động tại công ty (Đơn vị tính: Người)
Năm
2007
Số lượng
Tỷ trọng
(%)
375
382
89,7
10,3
334
41
89,06
10,94
69
271
20,29
79,71
85
290
Theo độ tuổi:
Trên 30 tuổi
Dưới 30 tuổi
42
298
12,35
87,65
Theo giới tính:
- Nam
- Nữ
319
30
93,82
6,18
Tổng số lao động
Theo chức năng:
- Lao động trực tiếp
- Lao động gián tiếp
Theo trình độ chuyên môn:
- ĐH&CĐ
- THPT
340
305
35
Số lượng
Số
lượng
2009
Tỷ
trọng
(%)
100
Chỉ tiêu
Tỷ
trọng
(%)
100
2008
2010
2011
100
Tỷ
Số lượng
trọng
(%)
391
100
Tỷ
Số lượng
trọng
(%)
415
100
323
59
84,48
15,52
331
60
84,65
15,35
350
65
84,33
15,67
22,66
77,34
100
282
26,18
73,82
105
286
26,86
73,14
115
300
27,71
77,79
45
330
12
88
51
331
13,35
86,65
51
340
13,04
86,95
53
362
12,77
87,23
330
45
88
12
310
72
81,15
18,85
335
80
85,67
14,33
340
75
81,92
18,18
Nguồn: Phòng tổ chức lao động
21
Nhận xét:
Trước hết về tổng số lao động của công ty qua các năm đều tăng. Năm
2007 là 340 người thì sang năm 2008 là 375 người tức tăng 35 người so với
năm 2007. Năm 2009 là 382 người tăng so với năm 2008 là 7 người, năm
2010 là 391 người tăng so với năm 2009 là 9 người, năm 2011 là 415 người
tăng so với năm 2010 là 24 người. Nhìn chung lao động có tăng lên, tuy nhiên
tăng ít.
Xét lao động theo chức năng thì qua bảng phân tích ta nhận thấy rằng lao
động trực tiếp luôn chiếm số động hơn lao động gián tiếp, đây là điều hoàn
toàn hợp lý với ngành nghề hoạt động của công ty. Năm 2007 lao động gián
tiếp chiếm 10,3%, lao động trực tiếp chiếm 89,7%. Năm 2008 lao động gián
tiếp chiếm 10,96%, lao động trực tiếp chiếm 86,04%. Năm 2009 lao động
gián tiếp chiếm 15,52%, lao động trực tiếp chiếm 84,48%. Năm 2010 lao
động gián tiếp chiếm 15,35%, lao động trực tiếp chiếm 84,65%. Năm 2011
lao động gián tiếp chiếm 15,67%, lao động trực tiếp chiếm 84,33%.
Xét theo trình độ chuyên môn của công ty thì trình độ lao động cũng khá
cao, lao động đều được qua đào tạo. Nếu xét về tỷ lệ đại học cao đẳng với
THPT thì tỷ lệ lao động THPT chiếm số đông hơn, lao động THPT của công
ty đều được qua đào tạo, những lao động này là lao động trực tiếp của công
ty. Năm 2007 tỷ lệ lao động trình độ THPT chiếm 79,71%, cao đẳng đại học
chiếm 20,29% so với tổng số lao động. Năm 2008 tỷ lệ lao động trình độ
THPT chiếm 77,34%, cao đẳng đại học chiếm 22,66% so với tổng số lao
động. Năm 2009 tỷ lệ lao động trình độ THPT chiếm 73,82%, cao đẳng đại
học chiếm 26,18% so với tổng số lao động. Năm 2010 tỷ lệ lao động trình độ
THPT chiếm 73,14%, cao đẳng đại học chiếm 26,86% so với tổng số lao
động. Năm 2011 tỷ lệ lao động trình độ THPT chiếm 77,79%, cao đẳng đại
học chiếm 22,21% so với tổng số lao động.
22
Xét về độ tuổi lao động của công ty qua các năm thì độ tuổi dưới 30 luôn
chiếm lớn hơn so với độ tuổi trên 30. Như vậy lao động của công ty là khá trẻ.
Năm 2007 độ tuổi lao động trên 30 chiếm 12,35%, dưới tuổi 30 chiếm
87,65% so với tổng số lao động. Năm 2008 độ tuổi lao động trên 30 chiếm
12%, dưới tuổi 30 chiếm 88% so với tổng số lao động. Năm 2009 độ tuổi lao
động trên 30 chiếm 13,35%, dưới tuổi 30 chiếm 86,65% so với tổng số lao
động. Năm 2010 độ tuổi lao động trên 30 chiếm 13,04%, dưới tuổi 30 chiếm
86,96% so với tổng số lao động. Năm 2011 độ tuổi lao động trên 30 chiếm
12,77%, dưới tuổi 30 chiếm 87,23% so với tổng số lao động.
Xét về giới tính lao động của công ty thì tỷ lệ lao động nam luôn lớn hơn
lao động nữ. Vì tính chất ngành nghề của công ty là xây dựng, cần những lao
động khỏe, có khả năng đi xa, và ở trong những điều kiện khó khăn, nên lao
động nam thích hợp hơn so với lao động nữ. Năm 2007 tỷ lệ lao động nam là
93,82%, tỷ lệ lao động nữ là 6,18% so với tổng số lao động. Năm 2008 tỷ lệ
lao động nam là 88%, tỷ lệ lao động nữ là 12% so với tổng số lao động. Năm
2009 tỷ lệ lao động nam là 81,15%, tỷ lệ lao động nữ là 18,85% so với tổng
số lao động. Năm 2010 tỷ lệ lao động nam là 85,67%, tỷ lệ lao động nữ là
14,33% so với tổng số lao động. Năm 2011 tỷ lệ lao động nam là 81,92%, tỷ
lệ lao động nữ là 18,08% so với tổng số lao động.
23
Bảng 2.3: Cơ cấu công nhân của Công ty
Đơn vị: Người
Năm
Tổng số công nhân
Số công nhân bậc 4 trở lên
Số công nhân dưới bậc 4
Trong đó
Công nhân xây dựng
Công nhân cơ giới
Công nhân lắp máy
Công nhân cơ khí
Công nhân khảo sát
Lao động phổ thông
2009
2010
2011
323
170
163
331
181
150
350
202
148
112
20
56
15
1
119
120
24
64
17
1
105
123
26
73
21
1
106
Nguồn: Trích báo cáo số lượng, chất lượng công nhân thuộc đơn vị quản lý các năm 2009,
2010, 2011
Như vậy, qua bảng thống kê trên ta thấy số lao động qua các năm từ năm
2009 đến 2011 đều tăng và số lượng công nhân bậc 4 trở lên lớn hơn công
nhân dưới bậc 4. điều này cho thấy công ty đã chú trọng quan tâm đến công
tác đào tạo và phát triển cho công nhân.
24
2.2. Thực trạng về công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại công
ty
2.2.1. Khái quát về công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại công
ty
Bộ phận thực hiện
Hàng năm, phòng tổ chức lao động sẽ căn cứ vào tình hình thực tiễn của
công ty để xây dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực cho công ty và cũng chính bộ phận này sẽ tiến hành thực hiện công tác đó.
Qui trình thực hiện
Quá trình xây dựng chương trình đào tạo của Công ty cũng theo trình tự
7 bước:
Xác định nhu cầu đào tạo
P. Tổ chức lao
động
Xác định mục tiêu đào tạo
P. Tổ chức lao
động
Lựa chọn đối tượng đào tạo
Giám Đốc
Xác định chương trình đào tạo và lựa
chọn phương pháp đào tạo
Giáo viên
Lựa chọn và đào tạo giáo viên
Giám đốc
Tính toán chi phí đào tạo
P. Tổ chức lao
động
Thiết lập quy trình đánh giá
P. Tổ chức lao
động
25