Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Nghiên cứu tác dụng hạ dường huyết của chế phẩm moca từ nguồn gốc dược liệu sẵn có trong nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 47 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI

PHẠM THỊ QUỲNH

NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CỦA CHẾ PHẨM MOCA TỪNGUỔN

Dược LIỆU SẴN CÓ TRONG NƯỚC

(KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DUỢC sĩ KHOÁ 1998 - 2003)

Người hướng dẫn : DS. Nguyễn Duy Thiệp.
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thắng.
Nơi thực hiện

: Bộ môn Hoá Sinh

Thời gian thực hiện: Từ 3/2003 đến 5/2003

ĩ


£Ờ9 GĂM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp tại bộ môn HOẢ Ỗ1NH, em đã
nhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ chỉ bảo.
Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc, em xin gửi đến các thầy:
D.& NGUYÊN DUY THIỆP.
PGỔ.TỎ NGUYỄN ẪUÂN THANG,
là người đã hướng dẫn em rất tận tình và chu đáo irong quá trình làm thực nghiệm.
Em cũng xin cảm ơn các thầy, các cô trong bộ môn HOA ÔINH đã tạo điều


kiện tốt nhất để em hoàn thành luận văn của mình.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn các thầy, cô trong Trường đại học Dược Hà
Nội đã dạy dỗ em trong suốt năm năm học vừa qua.
Kính chúc các thầy cô và toàn thể gia đình, bạn bè mạnh khoẻ và hạnh phúc.
Hà Nội tháng 5/2003.
ốlNii VIÊN: PỈ1ẠM THỊ QUỲNH.


MỤC LỤC
LÒI CẢM ƠN

Trang

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................1

Phần 1 - Tổng quan................................................................... 2
1.1 Bệnh Đái tháo đường (ĐTĐ)........................................................... 2
1.1.1 Khái niệm và phân loại...............................................................2
1.1.2 Dich tễ học của bệnh ĐTĐ........................................................ 3
1.1.3 Chẩn đoán....................................................................................4
1.2. Thuốc điều trị bệnh ĐTĐ ..............................................................6
1.2.1 Thuốc tân dược........................................................................... 6
1.2.2 Thuốc có nguồn gốc dược liệu.................................................. 8
PHẨN 2 - THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ....................................... 14
A - Nshiêrt cứu bào chế chè túi loc M O C A .......................................... 14
2.1. Nguyên vật liệu và phương pháp thực nghiệm.............................14
2.1.1 Nguyên vật liệu.......................................................................... 14
2.1.2 Phương pháp thực nghiệm..........................................................14
1) Xây dựng công thức...................................................................... 14

2) Tiêu chuẩn chất lượng cơ sở .........................................................15
3) Qui trình sản xuất chè túi lọc MOCA........................................ 17.
4) Nghiên cứu độ ổn định của thuốc................................................20
2.2 Kết quả nghiên cứu bào chế chè túi lọc MOCA........................... 22
B - Nshiên cứu tác duns ha đưònz huyết của chè túi loc M OCA...... 25
2.1 Nguyên vật liệu và phương pháp thực nghiệm.............................25
2.1.1 Nguyên vật liệu............................................................................25
2.1.2 Phương pháp thực nghiệm.......................................................... 25


1) Điều chế dạng thuốc nghiên cứu......................................................... 25
2) Định lượng Glucose huyết chuột bằng phương pháp Folin-wu....... 26
3) Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch chiết hỗn hợp trên chuột bình
thường.....................................................................................................26
4) Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch chiết Mướp đắng trên chuột cống
trắng gây tãng đường huyết thực nghiệm................................................ 26
5) Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch chiết Thổ phục linh trên chuột cống
trắng gây tăng đường huyết thực nghiệm................................................. 27
6) Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch chiết hỗn hợp trên chuột cống trắng
gây tăng đường huyết thực nghiệm...........................................................27
2.2 Kết thử tác dụng hạ đường huyết chè túi lọc MOCA.....................28
C-Bàn lu â n ................................................................................................. 38
PHẨN 3 - KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT.................................................... 40
TẢI LIỆU THAM KHẲO.


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.

DĐVN: Dược điển Việt Nam.
ĐTĐ: Đái tháo đường.

GH: Glucose huyết.
KSV: Kiểm soát viên.
KS: Kiểm soát.
KN: Kiểm nghiệm.
KNTP: Kiểm nghiệm thành phẩm.
KNBTP: Kiểm nghiệm bán thành phẩm.
NPTĐH: Nghiệm pháp tăng đường huyết.
P.E: Polyethylen
TC: Tiêu cliuẩn.
TCCS: Tiêu chuẩn cơ sở.
WHO: TỔ chức Y tế thế giới.


ĐẶT VẤN ĐỂ
Đái tháo đường (ĐTĐ) được biết từ khoảng 2000 năm

trước công

nguyên, nhưng đặc biệt phát triển trong những năm gần đây. Cùng với tim
mạch, ung thư, ĐTĐ là một trong ba bệnh có số người mắc cao nhất, bệnh
thường đi kèm với biến chứng cấp tính gây tử vong hay biến chứng lâu dài như
bệnh mạch máu, thận, mắt, thần kinh.... ảnh hưởng đến sức khoẻ và khả năng
lao động của con người. Do đó bệnh ĐTĐ không chỉ là vấn đề riêng của
ngành Y tế mà còn là vấn đề chung của toàn xã hội đòi hỏi cần phải được
quan tâm nhiều hơn nữa.
Y học hiện đại có nhiều thuốc tân dược điều trị ĐTĐ, hầu hết các thuốc
này kèm theo tác dụng không mong muốn, đặc biệt khi sử dụng kéo dài, nhất
là đối với bệnh nhân suy gan, suy thận...
Viộc sử dụng cây cỏ làm thuốc chữa bệnh ĐTĐ đã có từ lâu, với đặc lính
tác dụng không nhanh mạnh bằng các thuốc lân được nhưng ít độc tính, ít tác

dụng phụ mà hiệu quả điều trị lại tốt, phù hợp với yêu cầu điều trị lâu dài của
bệnh. Kinh nghiệm sử dụng cây thuốc để điều trị ĐTĐ ở Việt Nam rất phong
phú thể hiện ở nhiều cây lliuốc, bài Ihuốc, trong đó có Mướp đắng
(Momordica charinta L. Cucurbitaceae ), Thổ phục linh (Smilax glabra L.
Smilaceae).
Để khai thác một cách có hiệu quả nguồn được liệu sẵn có trong nước,
đáp ứng nhu cầu chữa bệnh cho nhân dân, góp phán tự túc thuốc men, chúng
tôi đặt vấn đề “Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của chế phẩm MOCA
từ nguồn dược liệu sẵn có trong nước” với mục tiêu:
> Nghiên cứu công thức, tiêu chuẩn kiểm nghiệm, qui trình sản xuất và độ
ổn định của trà túi lọc MOCA từ hai dược liệu chính là Mướp đắng và Thổ
phục lin h .
> Đánh giá tác dụng hạ đường huyết của chế phẩm trên chuột cống trắng
thực nghiệm.

1


PHẦN 1 - TỔNG QUAN
1.1 Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ).
1.1.1 Khái niêm và phân loai.
Khái niệm [ĩ , 17,13,24,25]:
Năm 1985, ĐTĐ được WHO định nghĩa như là một tình trạng tăng
đường huyết mạn tính do rối loạn chuyển hoá Hydratcarbon, gây ra bởi sự
thiếu hụt tuyệt đối hay tương đối Insulin, đôi khi kèm theo các triệu chứng
khát nhiều, tiểu nhiều, sút cân, có thể dẫn đến hôn mê và tử vong nếu như
không được điều trị kịp thời hoặc dẫn tới biến chứng muộn như tổn thương
mạch máu, biến chứng thần kinh, nhiễm trùng....
Phân loại [1,25]:
^ ĐTĐ nguyên phát:

• ĐTĐ typ 1 (phụ thuộc Insulin).
• ĐTĐ typ 2 (không phụ thuộc Insulin).
ĐTĐ typ 2 không béo.
ĐTĐ khởi phát ở người trẻ.
ĐTĐ thứ phát:
• Bệnh lý tuyến tụy: Viêm tụy mạn, viêm tụy cấp, nhiễm sắt tuỵ...
• Bệnh nội tiết khác: Hội chứng Cushing, Basedown, to đầu chi...
• Do thuốc hoặc hoá chất: Các hormom, thuốc lợi tiểu, kháng viêm...
• Hội chứng di truyền: Turner, Klinefelter, bệnh glycogen...
• Các bệnh của “Insulin”: Khuyết tật trong quá trình chuyển từ
Pro-insulin sang Insulin, bất thường trong cấu trúc Insulin.
• ĐTĐ do dinh dưỡng kém: ĐTĐ do xơ, sỏi tụy, ĐTĐ do thiếu hụt
protein.
ĐTĐ ở người có thai.
^ Rối loạn dung nạp Glucose:

2


1.1.2 Dỉch tễ hoc của bênh ĐTĐ.
Bệnh phát triển với tốc độ cao. Gần đây WHO đã lên tiếng báo động về
mối lo ngại này trên toàn thế giới [17]. Theo công bố của WHO năm 1985, có
30 triệu người trên thế giới mắc bệnh ĐTĐ, năm 1994 là 98,9 triệu người.
Năm 2000 là 157,3 triệu người và dự tính năm 2010 có 215,6 triệu người bị
ĐTĐ [17, 11].
Hội nghị ĐTĐ tại Singapore (12/1997) cho thấy số bệnh nhân bị ĐTĐ ở
10 nước điển hình như sau:

Tên nước
An độ

Trung quốc
Mỹ
Nga
Nhật
Indonesia
Brazil
Mecico
Ukrain
Pakistan

Số bệnh nhân mắc bệnh (triệu người)
Năm 1995
Năm 1997
19,4
57,2
16,0
37,6
17,9
21,9
8,9
12,2
6,3
8,5
4,5
12,4
4,9
11,6
3,8
11,7
3,6

8,8
4,3
14,5

Bệnh có xu hướng tăng rõ rệt theo thời gian và sự tăng trưởng kinh tế. Tỷ
lệ mắc bệnh cũng khác nhau giữa các vùng lãnh thổ: Pháp 4,4%; Mỹ 6,6%;
Thái lan 3,58%; Philippin 4,27%; Malaysia 3,01%; Hàn quốc 2% [11,17].
Năm 1995 Châu Á có khoảng 62 triệu người bị ĐTĐ và ước tính năm
2010 có khoảng 130 triệu người bị ĐTĐ. WHO đã cảnh báo có thể xuất hiện
đại dịch bệnh ĐTĐ ở Châu Á trong thế kỷ 21 [11].
Ở Việt Nam ĐTĐ là bệnh thường gặp nhất và có tỷ lệ tử vong cao nhất
trong các bệnh nội tiết [1,25].

3


Tỷ lệ mắc bệnh ở Hà Nội: 1,44% (năml990).
Huế: 0,96% (năm 1993).
Thành phố Hồ Chí Minh: 2,52% (năm 1992) [1].
Điều tra gần đây cho thấy bệnh đã tăng lên khá nhanh ở khu vực nội
thành: Năm 2000 tỷ lệ mắc bệnh ở nội thành Hà Nội là 4%, Thành phố Hồ
Chí Minh là 4% [1,11 ].
Theo WHO, tốc độ phát triển cuả bệnh liên quan đến tốc độ đô thị hoá,
sự thay đổi nhanh về lối sống công nghiệp, điều kiện dinh dưỡng cải thiện
cùng với sự giảm vận động thể lực [11].
Dịch tễ học bệnh ĐTĐ cho thấy đây không chỉ là vấn đề quan tâm của
ngành Y tế mà còn là vấn đề xã hội nghiêm trọng rất cần sự quan tâm của các
ngành các cấp cũng như của mọi người.
1.1.3 Chẩn đoán [25,29].
a. ĐTĐ được chẩn đoán xác định khi bệnh nhân có bất kỳ một trong ba dấu

hiệu sau:
*^> Đường huyết ở bất kỳ thời điểm nào: Trên 11,1 mmol/1 (200mg/dl)
kèm theo các triệu chứng ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, sút cân nhanh và
có đường niệu, có thể có ceton niệu.
Glucose huyết lúc đói: Trên 6,9 mmol (126mg/dl), xét nghiệm lúc
bệnh nhân đã nhịn đói hơn 10 giờ.
^ Glucose huyết sau làm nghiệm pháp tăng đường huyết 2 giờ: Trên
1 l,lm m ol/l (200mg/dl) theo tiêu chuẩn WHO năm 1985.
b.Các xét nghiệm cận lâm sàng trong chẩn đoán ĐTĐ:
Trong bệnh ĐTĐ, xét nghiệm cận lâm sàng rất cần thiết, ngoài việc giúp
cho chẩn đoán và phân loại bệnh còn có giá trị trong quá trình theo dõi và tiên
lượng bệnh.
^ Glucose huvết (GHÌ.
Xét nghiệm Glucose huyết gồm có: Định lượng đường huyết lúc đói và
nghiệm pháp tăng đường huyết (NPTĐH).

4


Bảng 1.1: Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh ĐTĐ của Tổ chức y tế thế giói.
Glucose huyết (mmol/1)
ĐTĐ

Lúc đói
GH >6,7

2 giờ sau làm NPTĐH
GH > 11,1

Rối loạn dung nạp

Glucose

5,6 < GH <6,7

7,8
Bình thường

GH < 5,6

GH < 7,8

Glucose niêu: Người bình thường không có đường trong nước tiểu. Khi
đường huyết tăng cao vượt quá ngưỡng hấp thu của thận (8,9-10mmol/l) thì
đường sẽ xuất hiện trong nước tiểu.
^ Ceton niêu: gồm Acetoacetate, Acetone, P-Hydroxybutiric acid. Ở người
bình thường không có thể ceton trong nước tiểu. Với bệnh nhân ĐTĐ, ceton
được hình thành trong cơ thể do tăng phân huỷ lipid và đào thải ra nước
tiểu. Ceton thải nhiều ra nước tiểu là dấu hiệu rất có giá trị báo trước tình
trạng nhiễm toan ceton.
Dinh lương Insulin trong huyết thanh. Ở người bình thường hàm lượng
Insulin lúc đói là 20-30 |iUI/ml và tăng lên 60 ỊiUI/ml trong khoảng thời gian
30-60 phút sau khi làm nghiệm pháp tăng đường huyết.
Nồng độ Insulin với ĐTĐ typ 1 rất thấp hoặc không có trong huyết
thanh, với ĐTĐ typ 2 lúc đói bình thường hoặc hơi cao. Trong ĐTĐ typ 2,
sau khi làm nghiệm pháp tăng đường huyết, Insulin tăng chậm, khả năng đáp
ứng bài tiết Insulin của tế bào p tuyến tụy thay đổi. Vì vậy xét nghiệm này
có giá trị chẩn đoán ĐTĐ và phân biệt giữa ĐTĐ typ 1 với ĐTĐ typ 2.
^ỉ> Các xét nghiêm khác.
Ngoài các xét nghiệm nói trên có thể tiến hành một số xét nghiệm khác:

Định lượng HbA], Albumin glycolate, protein huyết thanh, Ị32rnicroglobulin
và protein niệu.

5


1.2 Thuốc điều trị ĐTĐ
Điều trị bệnh ĐTĐ, ngoài việc dùng thuốc thì chế độ ăn uống và tập
luyện là vấn đề cơ bản, đóng một vai trò rất quan trọng (bất luận là ĐTĐ typ
nào). Ở nhiều bệnh nhân ĐTĐ typ 2 chỉ cần chế độ ăn, uống hợp lí, tăng
cường vận động cũng đủ kiểm soát tốt đường huyết, không cần dùng thuốc
trong giai đoạn đầu của quá trình điều trị [17].
Thuốc điều trị bệnh ĐTĐ chia làm hai nhóm: Thuốc tân dược và thuốc có
nguồn gốc dược liệu.
1.2.1 Thuốc tân dược điều trị bệnh Đ T Đ .
1) Insulin [1,13,30,24]
Insulin là hormon tuyến tụy, được chiết xuất và tinh chế từ tuyến tụy của
bò, lợn, hoặc bằng công nghệ bán tổ hợp.
Insulin được chỉ định chính trong điều trị ĐTĐ typ 1, ngoài ra dùng phối
hợp với các thuốc khác trong điều trị ĐTĐ typ 2.
Phân loại: Dựa trên thời gian tác dụng.
Bảng 1.2: Phân loại các chế phẩm Insulin [1,24].
Thời gian (giờ).
Loại Insulin

Insulin nhanh
(insulin tác dụng ngắn)

Insulin nửa chậm
(Insulin tác dụng trung bình)

Insulin chậm
(Insulin tác dụng kéo dài)

Thuốc bắt đầu có
Tác dụng

Thuốc đạt nồng độ
cao nhất trong máu

Kéo dài
tác dụng

1-3

8 -1 4

1,5 - 2,5

4 -1 5

24

4

8-14

36

0,5


6


2) Thuốc điều tri ĐTĐ dùng đường u ố n síl,13,17,151.
^ Nhổm Sulfonvlure:
-Thếhệ 1: Tolbutamid, Chlorpropamid, Acetohexamid, tolazamid...
-Thế hệ 2: Glyburid, glipizid, glicazid.
Cơ chê: Thuốc có tác dụng khoá kênh K+ - ATPase làm tăng [K+] trong
tế bào, kích thích kênh Ca++ hoạt động (thông qua thụ thể AMPVòng) làm tăng
Ca++ vào tế bào, kết quả kích thích quá trình phosphoryl hoá giải phóng
Insulin từ nang tiết vào máu (không có tác dụng bài tiết Insulin). Trong trường
hợp tế bào [3 của tiểu đảo Langerhans (tuyến tụy) đã bị huỷ hoại (ĐTĐ typ 1),
hoặc cắt bỏ tụy, thuốc không gây hạ đường huyết.
Chỉ định: Điều trị ĐTĐ typ 2.
Nhổm Biguanid: Thuốc nhóm này làm tăng tác dụng của Insulin, tăng sử
dụng Insulin ở tổ chức, giảm sinh glucose ở gan và làm giảm hấp thu glucose
ở ruột do đó làm giảm glucose máu.
Thuốc có nhiều tác dụng phụ, nên sử dụng các thuốc trong nhóm này rất
hạn chế. Chỉ có duy nhất Metformin được chỉ định trong điều trị ĐTĐ typ 2.
^ Thuốc khác:
❖ Amylin: Chế phẩm Pramlitid.
Amylin, một hormon bài biết từ tế bào |3 của tụy nội tiết, trong cùng
một nang tiết với Insulin, có tác dụng ức chế bài tiết glucagon sau ăn, làm
chậm tiêu hoá thức ăn ở dạ dày, chậm hấp thu đường ở ruột, kết quả glucose
huyết tăng chậm và kéo dài.
Chỉ định điều trị ĐTĐ typ 2 kém đáp ứng với Sulphonylure, phối hợp
với Insulin trong điều trị ĐTĐ typ 2.


Acarbose: Là một đường giả 4 phân tử, tổng hợp từ vi khuẩn, tác


dụng làm chậm tiêu hoá đường do ức chế cạnh tranh men a-glucosidase và
Enzym tách các đường phức ở ruột non. Khác với Insulin và Sulphonylure,
thuốc không gây hạ đường huyết nhưng chống tăng đường huyết nhanh sau
bữa ăn.
-Chế phẩm: Glucobay 50, GlucobaylOO.

7


-Chỉ định: Điều trị ĐTĐ typ 1 va typ 2 (kết hợp với chế độ ăn kiêng).
❖ Meglitinide: Repaglinide.
Thuốc có tác dụng kích thích tiết Insulin từ tế bào p của tụy còn hoạt
động.
❖ Thiazolidinedione (hay Glitazon): Troglitazone, rosiglitazone.
Thuốc tạo phức với thụ thể PPAR gama (có trong nhân tế bào của các
mô nhạy cảm với Insulin như mô mỡ, mô gan, cơ...) thúc đẩy sự điều hoà sao
chép gen, kích thích tổng hợp một số protein cần thiết cho tế bào đáp ứng với
hoạt tính của Insulin, kết quả gây hạ đường huyết. Thuốc được giới thiệu có
nhiều ưu điểm trong điều trị, giảm thiểu các biến chứng của bệnh tiểu đường.
1.2.2 Thuốc có nguồn gốc dược liệu điều trị ĐTĐ.
Quan niệm Đông Y về ĐTĐ [4].
Bệnh ĐTĐ thuộc chứng “tiêu khát” với ba triệu chứng chủ yếu: Ăn
nhiều, nóng nhiều và tiểu tiện nhiều.
Do ăn uống nhiều cay, béo, ngọt, do sang chấn tinh thần tạo thành hoả
nhiệt, uất nhiệt, làm phần âm của các phủ tạng: Tâm, vị, thận bị hao tổn. Hoả
làm phế âm hư gây khát; vị âm hư gây đỏi, gầy; thận âm hư không tàng trữ
được tinh hoa ngũ cốc, không chủ được thuỷ gây tiểu nhiều và nước tiểu có
đường.
Pháp tri: Dưỡng âm, sinh tân dịch.

Trên lâm sàng, bệnh có khi thiên về một chứng nào đó mà gia giảm
(Khát nhiều thêm Thạch cao, đối nhiều thêm Hoàng liên, đái ra nhiều đường
thêm ích chí nhân, Tang phiêu tiêu, Ngũ vị tử..
^ Sử dụng cây cỏ để chữa bệnh ĐTĐ có từ lâu đời, khoảng 1550 năm
trước công nguyên.Trong một nghiên cứu về việc sử dụng các dược liệu để
điều trị các bệnh ĐTĐ, tim mạch và thận ở vùng trung bắc Marôc, có 76%
trong số hơn 1153 người được phỏng vấn đã sử dụng dược thảo thường xuyên
để điều trị bệnh và đều cho rằng sử dụng liệu pháp thực vật là kinh tế nhất
(54%) và hiệu quả hơn thuốc hiện đại (72%) [12]. Nhiều cây cỏ được dùng để
giảm nhẹ triệu chứng, biến chứng bệnh ĐTĐ như: Hoài sơn (Dioscorea

8


persimilis Dioscoreacae), Sinh địa (Rehmania glutinosa Scrophulariaceae),
Thương truật (Atractyloides lancea Asteraceae ), Dừa cạn (Catharantus roseus
Apocynaceae), Nhàu (Morinda citrifolia Rubiaceae), Cải xoong (Nasturtium
officinale Brassicaceae), Dừa nước (Jussiaea repens Onagraceae), Hồ lô ba
(Trigonella foenum gracecum Papilionaceae), Mướp đắng (Momordica
charinta L. Cucurbitaceae), Thổ phục linh ( Smilax glabra L. Smilaceae).
Nổi bật trong những dược liệu kể trên có Mướp đắng (Momordica
charinta L. Cucurbitaceae), Thổ phục linh (Smilax glabra L. Smilaceae), được
sử dụng rộng rãi trong dân gian, trong các phương thuốc Y học cổ truyền và
được chứng minh tác dụng hạ đường huyết qua nhiều công trình nghiên cứu.
1) Mướp đắng.
Đặc điểm thực vật [7,10,18,23,24,29].
Mướp đắng (Momordica charinta L. Cucurbitaceae), hay khổ qua, ổ qua,
Mướp mủ, Chua hao...là một loài thuộc họ Bầu bí (Cucurbitaceae) sống hàng
năm, dây leo bằng tua cuốn, thân thường có cạnh, còn non có lông, già không
có lông. Lá mọc so le, hoa màu vàng mọc kẽ lá, quả hình thoi dài, vỏ quả có

nhiều gai tù, khi chưa chín có màu xanh, lúc chín có màu vàng, hạt giống như
hạt gấc. Cây được trồng chủ yếu để lấy quả làm thực phẩm hay dùng làm
thuốc.
Phân bô' [7,10,14,18 ]’.
Mướp đắng là cây trồng khá quen thuộc ở Việt Nam và nhiều nước Châu
A: Ân độ, Indonesia, Philippin, Malaysia, Thái lan, Lào, Trung quốc...là cây
nhiệt đới, biên độ sinh thái rộng, trồng được ở nhiều noi, cây ưa ẩm, ưa sáng,
trồng trên nhiều loại đất (tốt nhất là đất pha cát), nhạy cảm với điều kiện ngập
úng, không trồng được ở những vùng hơi lạnh như: Sapa, Lào cai, Lai châu...
Phân loại [18]:
Chi Momordica L. thuộc họ Cucurbitaceae có khoảng 45 loài, tập trung
chủ yếu ở Châu Phi, một số loài ở Châu Mỹ. Châu Á có khoảng 5-7 loài.
Đông Dương, theo F.Gagnepain, 1921, chi Mormodica L. có 6 loài.

9


Theo Phạm Hoàng Hộ (1991) và Nguyễn Hữu Hiến (1994) chi
Momordica ở Việt Nam có ba loài là: M. charantia L; M. cochinensis và
M.subangulata Blume.
Thành phần hoá học [7,20 ].
❖ Các chất thuổc nhổm glvcosid: Momordicosid A, B, c , D, E, FI, F2,
I, G, K, L; Chrantin (hỗn hợp của 6 chất); Cucurbitan triterpenoid I, II, III;
Momordicin I, II, III; Momorcharasid I, II, III; Nuominosid A ...
*

Polypeptid-Lectin: Nhiều protein đã xác định được chuỗi acid amin tận

cùng và trọng lượng phân tử: MAP-30, MCI, M e n I, II, III; a, ị3
Momorchrin; Momorcharin I, II; P-Insulin.

*** Các hơp chất khác: Chất dẫn dụ côn trùng; chất màu (Lycopen, |3
caroten); acid amin; khoáng (Ca, Mg, fe, Cu, Zn, p, N, I, F); các vitamin; các
acid béo; các alcol; aldehyd...
• Các chất dinh dưỡng có trong quả Mướp đắng:
Bảng 1.3: Các thành phần có trong quả Mướp đắng[22].
Thành phần
Dinh dưỡng
Năng lượng
Nước
Protein T.p
Protein T .v
Glucid
Cellulose
Tro
Natri
Kali
Calcium

TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10




Đom
vi
KJ
g
g
g
g
g
g
mg
mg
mg

100g
ăn đươc
67
94,4
0,9
0,9
3,0
1,1
0,6
2,0
270
18

TT
11

12
13
14
15
16
17
18
19
20
21

Thành phần
Dinh dưỡng
Phosphor
Magnesium
Sắt
Kẽm
Iod
p-caroten
Vitamin B 1
Vitamin B 2
Vitamin pp
Vitamin c
Folic acid

Đơn
vi
mg
mg
mg

mg
mg
mg
mg
mg
mg
mg
mg

100 g
ăn dươc
29
70
0,6
0,8
0,6
110
0,07
0,04
0,3
22
72

Định tính xác định được trong quả Mướp đắng có: Chất béo; tanin;

sterol; acid hữu cơ; protein; alcaloid; glycosid; saponin; đường khử...


Định lượng 1 số thành phần chính trong quả Mướp đắng :
Alcaloid (0,131%); glycosid (3,16%); Saponin (5,51%).


10


Định lượng Glycosid trong các bộ phận khác của cây cho kết quả:
Thân (2,12%); lá (2,52%); gốc và rễ (2,27%).
^>Tác dụng dược lý của Mướp đắng.[14,22]
❖ Tác dung ha Glucose huyết:
Nhiều thành phần trong quả hạt, lá, thân được coi là có hoạt tính hạ
đường huyết: Protein có tác dụng kiểu Insulin (Plant-Insulin); hỗn hợp của
p sitosterol, 3 ị3 D Glucosid và 5, 25 stigmatadien 3 p ol - p D glucosid
(chrantin); vicin; pyrimidin; nucleosid...
Tác dung khác:
Chống ưng thư: Chống gây đột biến, ức chế sự hình thành khối u, chống
bệnh bạch cầu ở chuột...
Chống siêu virus HIV: Trong hạt có protein MAP 30 có tác dụng ức
chế HIV. cc Momorcharin là thành phần duy nhất của Momorcharin có tác
dụng ức chế sự nhân đôi của virus HIV.
^ Mướp đắng theo Y học cổ truyền và Y học dân gian [29,24]:
Mướp đắng: vị đắng, tính hàn, không độc, qui vào hai kinh phế, tâm.
+Tác dụng: Nhuận gan, thanh huyết, giải nhiệt, chỉ khái, tiêu thũng, lợi
tiểu, chữa phong tê thấp, trừ rôm sảy, hạ nhiệt, còn dùng làm thuốc tẩy trong
các bệnh đường ruột, trục giun, gây nôn...
-Tác dụng dinh dưỡng: Là thức ăn được ưa thích, có hàm lượng chất
dinh dưỡng cao, chứa nhiều protein, acid amin, khoáng (Ca, Mg, Fe, Cu, Zn,p,
N, Mn, Na, I2, F . .

vitamin, các acid béo...

-Từ lâu, ở Trung quốc người ta dùng quả để trị đột qụy tim; bệnh sốt;

viêm họng, khô miệng... Ở Thái lan, quả dùng trị bệnh về gan và lá lách còn
dịch quả trị loét. Ở Ấn độ, dịch quả dùng trị rắn cắn; quả tán bột làm lành các
vết thương, loét; dịch lá dùng trị bệnh về mật, rễ dùng trị trĩ; quả, lá, rễ dùng
trị bệnh ĐTĐ do tác dụng làm hạ glucose huyết [7].


Quả: Chữa ho, ngứa họng; trừ rôm sảy cho trẻ nhỏ; bổ máu; chữa

viêm nhiệt đau đầu; chữa đái dắt, đái buốt, đái đường; ngoài ra chữa trĩ, gout,

11


bệnh về gan, thấp khớp...
• Lá: Chữa ho, viêm họng, lở đầu, mẩn ngứa, ăn chân...
• Gốc, thân : Chữa viêm xoang mũi, chảy nước mũi có mùi hôi.
• Hạt: Chữa rắn cắn, viêm họng, ho...
• Rễ: Làm săn da, chữa trĩ.
2) Thổ pphuc linh.
^ Đặc điểm thực vật [7,14,29y24].
Thổ phục linh (Smilax glabra L. Smilaceae), Khúc khắc, Kim kang...
Dây leo bò trườn dài 4 - 5 m (có khi tới 10 m), có nhiều cành mảnh không
gai, rễ củ vặn vẹo. Lá mọc so le hình trái xoan bầu dục mang hai tua cuốn do
lá kèm biến đổi, thường tiêu giảm thành mũi nhọn ngắn, có khi kéo dài, có
ba gân chính hình cung. Cụm hoa ở nách lá, màu lục nhạt, hoa đực và hoa
cái riêng rẽ, quả mọng hình cầu chứa ba hạt, khi chín màu tím đen.
Vị thuốc Thổ phục linh là thân rễ phơi hay sấy khô của nhiều cây thuộc
chi Smilax, trong đó có cây Smilax glabra L.
^ Phản bố, thu hái và chếbiến[14].
Trên thế giới, Thổ phục linh phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt

đới và ôn đới, mọc hoang ở các vùng trung du, miền núi khắp nước Việt
Nam, thu hoạch quanh năm, tốt nhất vào thu đông. Đào lấy thân rễ, cắt bỏ rễ
con, rửa sạch, đang còn ướt đem thái lát mỏng.
^ Phán loại[14]:
Họ Khúc khắc (Smilaceae) gồm 3 chi, ở Việt Nam có hai chi là Smilax
L. (36 loài) và Heterosmilax K.(31 loài).
Chi Smilax, trên thế giới có khoảng 100 loài, Châu Á có 60 loài, Đông
Dương có 31 loài.
Thành phần hoá học.
Theo tài liệu cổ đông chí, trong Thổ phục linh có Saponin, Tanin, Chất
nhựa [14].
Lá và ngọn non có chứa:
Theo tỷ lệ g %: Nước 83,3; protein 2,4; glucid 8,9; xơ 2,2; tro 1,2.

12


Theo tỷ lệ mg %: Caroten 1,6; Vitamin c 18.
Trong thân rễ có nhiều tinh bột và có p sitosterol stigmasterol, smilax,
saponin, tigogenin... [7].
Chen và cộng sự (1996) đã phân lập được 3 Flavonoid glucosid từ thân
rễ Smilax glabra L: Iso Engelitin, Iso Astiblin và Astiblin.
Li và cộng sự (1996) phân lập được Iso Astiblin: 5, 7, 3’, 5’
tetrahydroxyl Flavononol 3- 0 -a - L- rhamnopranosid.
Chen và cộng sự (1999) từ thân rễ của Smilax glabra L. đã phân lập
thêm 1 Flavonoid mói là Smitilblin.
Ngoài 4 Flavonoid kể trên còn có 6 chất khác: Engeletin,
Dihdroquercertin, Euryphin, Reslesratiol và Acid 5-0 Caffeoyl shikimic.
Thổ phục linh theo Y học cổ truyền và Y học dân gian.
Thổ phục linh : Vị ngọt nhạt, hơi chát, tính bình, qui vào hai kinh can, vị.

Tác dụng: Khử phong, giải độc, tiêu thũng, tán kết, lợi gân cốt, kiện tỳ vị.
Công dụng: Thường dùng chữa:
• Tiêu hoá không bình thường, đau bụng, ỉa chảy..
• Viêm thận, viêm bàng quang...
• Phong thấp, viêm khớp...
• Nhọt độc, lở ngứa, viêm mủ da, giang mai...
• Giải độc thuỷ ngân và bạc.
Ở Ấn độ, nước sắc rễ tươi dùng trị bệnh hoa liễu [7].
Ở Mỹ, Thổ phục linh làm nguyên liệu chế nước ngọt, giải khát [14].

13


PHẦN 2 - THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ.
A - NGHIÊN CỨU BÀO CHÊ CHÈ TÚI LỌC MOCA

2.1. Nguyên vật liệu và phương pháp thực nghiệm.
2.1.1 Nguyên vât Iỉẽu:
Nguyên liệu:
Mướp đắng: Theo Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc vị thuốc Việl
Nam trang 734-735.
Thổ phục linh: Theo tiêu chuẩn DĐVN III (2002) trang 480.
Dung môi vờ hoâ chất:
Ethanol 96 độ đạt TC DĐVN III trang 116.
Nước cất đạt TC DĐVN III trang 198.
Acid hydrocloric đậm đặc đạt TC DĐVN III - PL 36.
Acid Sulfuric đậm đặc đạt TC DĐVN III - PL38.
Natriclorid đạt TC DĐVN III - PL57.
Amoniac đậm đặc đạt TG DĐVN III - PL41.
Dụng cụ :

Tủ sấy Memmert.
Cân điện Mettler AE166.
Máy xay dược liệu.
Rây các cỡ.
Bình ngấm kiệt.
Phễu lọc, khay, cốc đũa thuỷ tinh, ống nghiệm...
2.1.2 Phương pháp thưe nghicm.
1) Xây dựng công thức.
^ Dựa vào kinh nghiệm sử dụng thuốc trong dân gian và các công
trình nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước về tác dụng hạ đường
huyết của Mướp đắng, Thổ phục linh, chúng tôi đã nghiên cứu xây dựng
nhiều công thức chè túi lọc và lựa chọn được một công thức chè túi lọc
MOCA có thành phần như sau:

14


Mướp đắng:............................ l,8g
Thổ phục linh (cao khô):....... 0,lg
Tá duợc :....................... vừa đủ 2,0g.
'b Công dụng: Chữa tiểu đường, thanh huyết, giải nhiệt, mạnh gân cốt,
trị đau các khớp xương.
Liều dùng: 1 - 2 gói / lần, 3 - 5 lần / ngày.
Cách dùng: Hãm bằng nước sôi, mỗi lần 1 - 2 gói, ngày 3-5 lần.
2) Tiêu chuẩn chất lượng (TCCS).
s Cổng thức điều chế cho mốt đơn vi thành phẩm:
Mướp đắng:............................ l,8g
Thổ phục linh (cao khô):....... 0,lg
Tá duợc :....................... vừa đủ 2,0g.
•S Bào c h ế :

Mướp đắng rửa sạch, thái lát, sấy khô (60-70°C), xay thành bột thô
kích thước 0,8-2,0 mm.
Thổ phục linh rửa sạch, nấu cao dặc 1: 0,5.
Phun dịch cao đặc vào bột Mướp đắng, thêm tá dược vừa đủ, sấy khô ở
50°c đến khi đạt độ ẩm quy định.
•S Tính chất:
Bột kép thô, màu vàng nâu, mùi thơm dược liệu, vị đắng hơi ngọt.
s Sai số khối lượng: 2g ± 10% (l,8-2,2g).
s Độ ẩm: Không quá 9,0%.
s Độ đồng nhất: Lấy 20g chế phẩm cho vào một khay giấy, dùng một
thìa nhẵn ấn nhẹ trên mặt bột thành một vệt lõm, quan sát thấy màu của chế
phẩm phải đồng nhất, không được lốm đốm.
s Độ mịn: Lấy lOg chế phẩm rây qua rây có kích thước mắt rây 0,8 - 2,0
mm, phần còn lại không được quá 3%.
s Định tính:
Lấy lOg bột chế phẩm, thêm 50 m nước, đun sôi 5 phút, lọc lấy dịch
(gọi là dịch A)

15


♦> Phản ứng của Mướp đắng (Phát hiện GLYGOSID).
Ống nghiệm có chứa 5 ml dịch A, thêm lml dung dịch acid HC1 loãng
(5%), kiềm hoá bằng NaOH 0,1N. Thêm lml thuốc thử Feling, đun sôi, có tủa
đỏ gạch.
❖ Phản ứng của Thổ phục linh .
• Phát hiện SAPONIN:
Quan sát hiên tương tao bot:
Trong ống nghiệm có chứa 1-2 ml dịch A, thêm 5ml nước cất, lắc ống
nghiệm sẽ có bọt bền 15 phút.

Quan sát hiên tương phá huyết:
Trong ống nghiệm có chứa lml máu 1-2% (pha với nước muối đẳng
trương), thêm 1 ml dịch A, lắc đều, để lắng. So sánh với ống chứng gồm 1 ml
máu 1-2% và 1 ml nước muối sinh lý.
Ống chứng, hồng cầu sẽ lắng xuống đáy, ống có dịch chiết sẽ quan sát
thấy dịch màu hồng hoặc thấy hồng cầu lắng xuống nhưng ít hơn ống chứng.
Tiến hành phản ứng đinh tính Salkopski:
Đem bốc hơi 1 ml dịch A. cắn thu được, thêm 1 ml H2S04 đặc xuất hiện
màu vàng đến hồng.
•Phát hiện FLAVONOID:
Phản ứng Cvanidin:
Ống nghiệm có chứa 5ml dịch chiết, thêm bột Mg, 5 giọt HC1 đặc. Để
yên 3 phút, dung dịch có màu cam.
Phản ứng với kiềm:
Nhỏ dịch A lên giấy lọc, hơ khô, để lên miệng lọ Amoniac 6N thấy
màu vàng của dịch chiết dậm lên.
Phản ứng với HoSCXđăc:
Ống nghiệm có chứa 5 ml dịch A, thêm 3 giọt Acid Sulfuric đặc, màu
vàng của dịch A đậm lên.

16


% Đổng gỏi, ghi nhãn, bảo quản.
Đóng gói: Mỗi gói chè túi lọc 2g đựng trong một túi P.E, hộp 20 túi.
Nhãn: In rõ ràng, đúng qui chế.
Bảo quản: Nơi khô khô ráo, thoáng mát, đựng trong bì kín.
3) Qui trình sản xuất chè túi lọc MOCA.
a. Đăc điểm thành phẩm:
■ Công thức cho gói chè túi lọc 2,0 gam:

Mướp đắng:..............................l,8g
Thổ phục linh (cao khô):......... 0,lg
Tá duợc :...................... vừa đủ 2,0g.
■Tính chất thành phẩm:
Dạng bột kép thô (0,8-2,0 mm), màu vàng nâu, mùi thơm dược liệu, vị
đắng hơi ngọt, đựng trong túi lọc.
■ Công dụng:
Chữa tiểu đường, thanh huyết, giải nhiệt, mạnh gân cốt, trị đau các
khớp xương.
■ Cách dùng và liều lượng:
Hãm bằng nước sôi, mỗi lần 1-2 gói, 3-5 lần/ngày.
■ Trình bày:
Chè túi lọc 2,0g, mỗi túi lọc được đựng trong một túi P.E, một hộp 20
túi kèm theo toa hướng dẫn sử dụng, nhãn in rõ ràng, đúng quy chế.
■ Bảo quản: Để nơi khô ráo, thoáng mát, trong bì kín.
b. Đăc điểm nguyên phu lieu:
4» Mướp đắng: Theo Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc vị thuốc
Việt Nam, Trang 374-375.
* Thổ phục linh: Theo DĐVNIII (2002) trang 480.
* Túi lọc: TCKT Pháp.


c. Sơ đổ qui trình sản xuất:

Sơ đồ qui trình sản xuất chè túi lọc MOCA.
d. Trang thiết bi:
Cân điện Saborius GM 200g,
Cân điện tử MettlerAE 166, 200g.
Cân đồng hồ Nhơn hoà.
Tủ sấy Menmert.

Máy xay dược liệu.
Rây các cỡ, giấy đóng túi lọc, thiết bị đóng gói.
e. Mổ tả qui trình sản xuất:
Quá trình sản xuất được chia làm ba giai đoạn:
- Chuẩn bị nguyên phụ liệu, phòng pha chế.
- Pha chế.
- Đóng gói.

18


♦> Chuẩn bị:
Kiểm tra các nguyên liệu, phụ liệu theo tiêu chuẩn đã ghi.
Phòng pha chế đạt yêu cầu vệ sinh.
*1* Pha chế:
Cân nguyên liệu theo công thức sau:
TT Tên nguyên liệu

Khối lượng cho 1000 gói

1

Mướp đắng

1800 g

2

Thổ phục linh (cao khô)


3

Tá dược vừa đủ

100 g
2000 g

Mướp đắng rửa sạch, thái lát, sấy khô (60-70° C), xay thành bột thô kích
thước 0,8-2,0mm.
Thổ phục linh, rửa sạch, nấu cao đặc (1: 0,5).
Phun dịch cao đặc vào bột Mướp đắng, thêm tá dược vừa đủ, sấy khô ở

50°c đến khi đạt độ ẩm qui định, kiểm nghiệm bán thành phẩm.


Đóng gói:
Đóng 2,0 gam chè trong túi giấy lọc, mỗi túi đựng trong một túi P.E,

một hộp 20 túi kèm toa hướng dẫn sử dụng. 50 hộp đựng trong một thùng
carton có phiếu đóng gói, đóng số kiểm soát.
Kiểm nghiệm thành phẩm, nhập kho.
f.Dư phẩm, phế phẩm:
Những gói chè túi lọc MOCA không đạt về hình thức , trọng lượng.. .được
thu hồi và gộp vào mẻ sản xuất trong ngày.
Phế phẩm: Không có.

19


g. Phương pháp kiểm soát —kiểm nghiêm:


TT

1

Các giai đoạn

Nội dung

cần KS-KN

KS-KN

Kiểm nghiệm nguyên
phụ liệu

2

Cân nguyên liệu

3

Pha chế.

Theo TC ghi
Định tính

trong mục 2

Phòng KN


phần 1.2.2
- Công thức.
- Cân và quả cân
- Trình tự.
- Trọng lượng.

Đúng
Đúng

Kiểm nghiệm bán

- Cảm quan.

thành phẩm.

- Định tính.

5

Đóng túi

- Trọng lượng.

Theo TCCS.

6

KN thành phẩm.


Toàn bộ TCCS.

Đạt TCCS.

4

Người làm

Yêu cầu

Đúng.

KSV
Người sản suất.
KSV
Người sản xuất.
Phòng KN.
Người sản xuất,
KSV
Phòng KN.
KSV

7

Đóng gói.

- Số lượng.

Đúng.


Người sản xuất

Tổ trưởng sx
4) Nghiên cứu độ ổn định của thuốc.
Tên thuốc : Chè túi lọc MOCA.
Dạng thuốc : Chè thuốc.
Số lô sản xuất theo dõi độ ổn định: 011001, 021001, 031001.
Mục đích: Theo dõi tuổi thọ thực tế của chế phẩm.
Điều kiện bảo quản: Thuốc được đóng trong túi giấy lọc, mỗi túi lọc
đóng trong một túi P.E, hộp 20 túi, 50 hộp đựng trong một thùng carton, để
nơi khô ráo, thoáng mát.
Tiêu chuẩn đánh giá độ ổn định: Cảm quan, độ ẩm, độ mịn, độ đồng
nhất, sai số khối lượng, định tính các thành phần có trong công thức.
Phương pháp nghiên cứu: Kiểm tra chất lượng của chế phẩm theo tiêu
chuẩn cơ sở sau từng khoảng thời gian: mới sản xuất, sau 3, 6, 9, 12,
18... tháng.

20


×