Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty tnhh một thành viên vĩnh quán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 70 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

THÁI NGỌC CHÂU

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN
VĨNH QUÁN

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành:Kinh tế học
Mã số ngành:401

12-2013
1


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

THÁI NGỌC CHÂU
MSSV:4104018

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN
VĨNH QUÁN

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH:Kinh tế học


Mã số ngành:401

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
ThS. NGUYỄN XUÂN VINH

12-2013
2


LỜI CẢM TẠ

Trong quá trình thực tập, em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của Ban lãnh
đạo cùng anh, chị nhân viên của Công ty Vĩnh Quán, đặc biệt là Gíam đốc
Thái Thị Thúy, Kế toán trƣởng Nguyễn Thị Hoàng Linh cùng sự hƣớng dẫn
nhiệt tình của Thạc sĩ Nguyễn Xuân Vinh. Em xin chân thành cảm ơn!
Cần Thơ, ngày 18 tháng 11 năm 2013
Ngƣời thực hiện

Thái Ngọc Châu

i


MỤC LỤC
Trang
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU ............................................................................. 1
1.1 Lý do chọn đề tài .................................................................................. 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 2
1.2.1 Mục tiêu tổng quát ............................................................................. 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể .................................................................................. 2

1.3 Phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 2
1.3.1 Phạm vi về thời giàn .......................................................................... 2
1.3.2 Phạm vi về không gian ...................................................................... 2
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................ 2
Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... 3
2.1 Khái niệm, nội dung, ý nghĩa và nhiệm vụ của việc phân tích hiệu quả
hoạt động kinh doanh ................................................................................. 3
2.1.1 Khái niệm ........................................................................................... 3
2.1.2 Nội dung phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh .......................... 3
2.1.3 Ý nghĩa ............................................................................................... 3
2.1.4 Nhiệm vụ............................................................................................ 4
2.2 Phƣơng pháp phân tích ......................................................................... 4
2.2.1 Phƣơng pháp so sánh ......................................................................... 4
2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh ....................... 5
2.2.3 Các tỷ số tài chính chủ yếu của công ty............................................. 6
2.2.4 Tài liệu phân tích ............................................................................... 7
2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 8
Chƣơng 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH
VIÊN VĨNH QUÁN ................................................................................... 9
3.1 Giới thiệu về công ty TNHH một thành viên Vĩnh Quán..................... 9
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ........................................................ 9
3.1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy điều hành của Công ty ............................ 10
ii


3.1.3 Sản phẩm của Công ty ....................................................................... 12
3.1.4 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty .............................. 13
3.2 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty qua ba năm
2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013 .......................................................... 14
3.3 Thuận lợi, khó khăn và phƣơng hƣớng phát triển ................................ 18

3.3.1 Thuận lợi ............................................................................................ 18
3.3.2 Khó khăn ............................................................................................ 18
3.3.3 Phƣơng hƣớng phát triển ................................................................... 18
Chƣơng 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI
CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VĨNH QUÁN ........................... 20
4.1 Phân tích tình hình doanh thu qua ba năm 2010-2012 và 6 tháng
đầu năm 2013 .............................................................................................. 20
4.1.1 Đánh giá chung về tình hình doanh thu qua ba năm 2010-2012 và
6 tháng đầu năm 2013 ................................................................................. 20
4.1.2 Phân tích doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ....................... 21
4.2 Phân tích tính hình chi phí qua ba năm 2010-2012 và 6 tháng
đầu năm 2013 .............................................................................................. 40
4.2.1 Kết cấu chi phí ................................................................................... 40
4.2.2 Phân tích sự biến động chi phí qua ba năm 2010-2012 và 6 tháng
đầu năm 2013 .............................................................................................. 41
4.3 Phân tích tình hình lợi nhuận qua ba năm 2010-2012 và 6 tháng
đầu năm 2013 .............................................................................................. 49
4.3.1 Phân tích lợi nhuận thực tế qua ba năm 2010-2012 và 6 tháng
đầu năm 2013 .............................................................................................. 49
4.4 Phân tích các tỷ số tài chính của Công ty ............................................. 52
4.4.1 Các tỷ số thanh toán ........................................................................... 52
4.4.2 Các tỷ số quản trị nợ .......................................................................... 53
4.4.3 Các tỷ số hiệu quả hoạt động ............................................................. 53
iii


4.4.4 Các tỷ số khả năng sinh lời ................................................................ 54
Chƣơng 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MTV VĨNH QUÁN ................... 55
Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................. 57

6.1 Kết luận ................................................................................................. 57
6.2 Kiến nghị............................................................................................... 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 59
PHỤ LỤC

iv


DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động kinh doanh trong ba năm
2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013 của Công ty Vĩnh Quán................... 15
Bảng 4.1 Doanh thu bán hàng theo nhóm sản phẩm và dịch vụ................. 22
Bảng 4.2 Hai loại chất liệu chính của quạt công nghiệp ............................ 23
Bảng 4.3 Gía bán một số mặt hàng chủ yếu- Cập nhật tháng 6-2013 ........ 24
Bảng 4.4 Số lƣợng tiêu thụ và đơn giá của các mặt hàng trong giai đoạn
2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013 của Công ty Vĩnh Quán................... 26
Bảng 4.5 Số lƣợng tiêu thụ và đơn giá của các dịch vụ Công ty Vĩnh Quán
cung cấp trong giai đoạn 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013 ................. 32
Bảng 4.6 Kết quả tiêu thụ theo khu vực địa lý của Công ty Vĩnh Quán .... 37
Bảng 4.7 Kết cấu các loại chi phí chủ yếu của Công ty Vĩnh Quán........... 40
Bảng 4.8 Tình hình chi phí của Công ty Vĩnh Quán .................................. 42
Bảng 4.9 Tình hình nhập kho của một số hàng hóa trong giai đoạn
2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013 .......................................................... 44
Bảng 4.10 Các khoản chi chủ yếu trong chi phí quản lý doanh nghiệp của
Công ty Vĩnh Quán trong giai đoạn 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013 48
Bảng 4.11 Lợi nhuận thực tế của Công ty Vĩnh Quán trong giai đoạn
2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013 .......................................................... 50
Bảng 4.12 Các tỷ số thanh toán của Công ty Vĩnh Quán ........................... 52
Bảng 4.13 Các tỷ số quản trị nợ của Công ty Vĩnh Quán .......................... 53

Bảng 4.14 Các tỷ số hiệu quả hoạt động của Công ty Vĩnh Quán ............. 53
Bảng 4.15 Các tỷ số khả năng sinh lời của Công ty Vĩnh Quán ................ 54

v


DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Vĩnh Quán ............................. 10
Hình 4.1 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty
Vĩnh Quán trong ba năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013 ................. 20
Hình 4.2 Tỷ trọng trong cơ cấu doanh thu theo nhóm sản phẩm và dịch vụ
của Công ty Vĩnh Quán trong ba năm 2010-2012 và 6 tháng đầu 2013 .... 22
Hình 4.3 Sơ đồ kênh phân phối của Công ty Vĩnh Quán ........................... 36
Hình 4.4 Tỷ trọng các loại chi phí chủ yếu trong cơ cấu chi phí của Công ty
Vĩnh Quán ................................................................................................... 40
Hình 4.5 Lợi nhuận của Công ty Vĩnh Quán trong giai đoạn 2010-2012 và 6
tháng đầu năm 2013 .................................................................................... 50
Hình 4.6 Sơ đồ cơ cấu tổ chức kiến nghị .................................................... 58

vi


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TNHH

:

Trách nhiệm hữu hạn


MTV

:

Một thành viên

UBGSTCQ

:

Uỷ ban giám sát tài chính quốc gia

TNDN

:

Thu nhập doanh nghiệp

TSNH

:

Tài sản ngắn hạn

CĐKT

:

Cân đối kế toán


KQHĐKD

:

Kết quả hoạt động kinh doanh

ĐKKD

:

Đăng ký kinh doanh

DNTN

:

Doanh nghiệp tƣ nhân

VN

:

Việt Nam

TP

:

Thành phố


DV-TM

:

Dịch vụ- thƣơng mại

XD-SX

:

Xây dựng-sản xuất

vii


CHƢƠNG 1

GIỚI THIỆU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Việt Nam đã và đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
Do đó, hàng nghìn khu công nghiệp đã, đang và sẽ mọc lên trên khắp cả nƣớc.
miền Bắc thì có các Khu công nghiệp nhƣ Thăng Long, Sài Đông, Đại An,…
Miền Trung thì có các Khu công nghiệp nhƣ Chu Lai, Dung Quất, Nhơn
Hội,…Còn miền Nam thì có các Khu công nghiệp nhƣ Sóng Thần, Biên Hòa,
Bến Lức,Tân An, Mỹ Tho,….Sự phát triển năng động của các khu công
nghiệp đã hình thành nên nhu cầu cho bản thân nó. Đó là nhu cầu về các sản
phẩm công nghiệp. Đó là lí do cũng nhƣ là điều kiện thuận lợi để thành lập và
phát triển Công ty TNHH Một thành viên Vĩnh Quán (gọi tắt là Công ty Vĩnh
Quán). Với nhiệt độ ngoài trời vào ban ngày khoảng từ 320C~360C thì môi
trƣờng nhiệt độ trong nhà xƣởng ở các khu công nghiệp thƣờng vào khoảng từ

370C~410C, sự nóng bức trong nhà xƣởng chủ yếu gây nên bởi thông gió chƣa
tốt, nguồn nhiệt phát sinh từ thiết bị vận hành, chiếu xạ của ánh nắng mặt trời,
làm cho ngƣời lao động mệt mỏi, khó chịu, từ đó giảm hiệu suất làm việc tổng
thể. Nhận thấy đƣợc vấn đề trên, Công ty đã và đang tiến hành kinh doanh hệ
thống thông gió giảm nhiệt cho các khu công nghiệp trong cả nƣớc. Đƣợc
thành lập năm 2007, Công ty Vĩnh Quán ngày càng trở thành thƣơng hiệu có
uy tín đối với các doanh nghiệp trong cả nƣớc, đặc biệt là đối với các công ty
may mặc, gỗ và các trang trại.
Hoạt động kinh doanh của công ty tạo ra chi phí, doanh thu và lợi nhuận
cho chính bản thân nó. Ban quản lý công ty luôn muốn biết hiện tại công ty
kinh doanh hiệu quả hơn trƣớc đó hay không, có đạt kế hoạch đề ra hay
không, sau đó tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục để hoạt động kinh
doanh của công ty luôn mang lại hiệu quả.Vì vậy, việc phân tích hiệu quả hoạt
động kinh doanh luôn cần thiết đối với doanh nghiệp. Từ quá trình hoạt động
kinh doanh thực tế của công ty, chúng ta xem xét sự biến động chi phí, doanh
thu và lợi nhuận. Trên cơ sở đó công ty sẽ điều chỉnh hoạt động kinh doanh
của mình sao cho hiệu quả hơn. Công ty Vĩnh Quán cũng không ngoại lệ. Hơn
nữa, Công ty Vĩnh Quán kinh doanh nhiều loại sản phẩm công nghiệp thông
gió và làm mát trên nhiều địa bàn khác nhau nên việc phân tích hiệu quả kinh
doanh càng cần thiết nhằm chú trọng phát triển sản phẩm lợi thế và địa bàn lợi
thế, tìm cách xâm nhập thị trƣờng mới .
Để đáp ứng nhu cầu của Công ty cùng với khả năng và lợi thế thu thập số
liệu chính xác, đầy đủ và chi tiết, em chọn đề tài”Phân tích hiệu quả hoạt
1


động kinh doanh của Công ty TNHH Một thành viên Vĩnh Quán” để thực
hiện luận văn tốt nghiệp đại học.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu tổng quát

Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh và tổng quan về tình hình tài
chính của Công ty Vĩnh Quán trong ba năm 2010, 2011,2012 và 6 tháng đầu
năm 2013. Từ đó, đề tài đƣa ra kết luận về hoạt động kinh doanh của Công ty
và kiến nghị có liên quan nhằm góp phần giải quyết vấn đề có liên quan đến
hoạt động kinh doanh mà Công ty đang gặp phải, giúp hoạt động kinh doanh
của Công ty hiệu quả hơn .
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích và đánh giá sự biến động của doanh thu, chi phí, lợi nhuận và
tình hình tài chính thông qua một số tỷ số tài chính của Công ty Vĩnh Quán
trong năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013.
- Đƣa ra giải pháp cho hoạt động kinh doanh tại Công ty Vĩnh Quán dựa
trên những phân tích của mục tiêu cụ thể trên.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Phạm vi về thời gian
Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp trong ba năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng
đầu năm 2013, thời gian thực hiện đề tài: 12/08/2013 đến 18/11/2013 .
1.3.2 Phạm vi về không gian
Đề tài chủ yếu thu thập số liệu từ phòng Kế toán của Công ty
Vĩnh Quán.
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty
Vĩnh Quán.

2


CHƢƠNG 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 KHÁI NIỆM, NỘI DUNG, Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ CỦA VIỆC

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
2.1.1 Khái niệm
Theo Phạm Văn Dƣợc (2008, trang7-8) thì phân tích có thể đƣợc hiểu
chung nhất là phân nhỏ (chia nhỏ) đối tƣợng mà chúng ta muốn đề cập. Đối
tƣợng đó có thể là các hiện tƣợng tự nhiên hoặc là các hiện tƣợng kinh tế.
Hoạt động kinh doanh là tất cả những hoạt động mà doanh nghiệp tiến
hành để tồn tại và phát triển theo quy định của pháp luật nói chung và giấy
phép đăng ký kinh doanh của từng doanh nghiệp. Hoạt động kinh doanh là
một trong những hoạt động rất đặc trƣng của con ngƣời, gắn liền với xã hội
loài ngƣời. Vì vậy, hoạt động kinh doanh là hiện tƣợng kinh tế.
Sự so sánh giữa kết quả đầu ra và yếu tố nguồn lực đầu vào, trong đó mỗi
nguồn lực đầu vào đƣợc sử dụng sẽ mang lại một kết quả đầu ra nhất định tùy
vào khả năng của ngƣời sử dụng, đƣợc gọi là hiệu quả. Hiệu quả là khái niệm
dùng để đánh giá kết quả. Sau một kỳ kinh doanh của doanh nghiệp thì lợi
nhuận chính là kết quả kinh doanh, còn lợi nhuận của kỳ kinh doanh này nhƣ
thế nào, thấp hơn hay cao hơn so với kỳ kinh doanh trƣớc, so với kỳ vọng của
chủ doanh nghiệp chính là hiệu quả kinh doanh.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để đánh
giá toàn bộ quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp, nhằm
làm rõ chất lƣợng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần đƣợc
khai thác, trên cơ sở đó đề ra các phƣơng án và giải pháp nâng cao hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp.
2.1.2 Nội dung phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
- Là đánh giá quá trình hƣớng đến kết quả hoạt động kinh doanh, với sự
tác động của các yếu tố ảnh hƣởng và đƣợc biểu hiện thông qua các chỉ tiêu
kinh tế.
- Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh không chỉ dừng lại ở công việc
đánh giá biến động của kết quả hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu
kinh tế mà còn đi sâu xem xét các nhân tố ảnh hƣởng, tác động đến sự biến
động của các chỉ tiêu.

2.1.3 Ý nghĩa

3


- Phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ là công cụ để phát hiện
những khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh, mà còn là công cụ cải
tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh.
- Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng để đề ra các quyết
định kinh doanh.
- Phân tích hoạt động kinh doanh cho phép các doanh nghiệp nhìn nhận
đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng nhƣ những hạn chế trong doanh nghiệp
của mình và chính trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục
tiệu cùng các chiến lƣợc kinh doanh có hiệu quả.
- Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những chức
năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp.
- Là biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro.
2.1.4 Nhiệm vụ
Để trở thành một công cụ quan trọng của quá trình nhận thức, hoạt động
kinh doanh ở doanh nghiệp và là cơ sở cho việc ra các quyết định kinh doanh
đúng đắn, phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh có những nhiệm vụ sau:
- Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ
tiêu kinh tế đã xây dựng.
- Xác định các nhân tố ảnh hƣởng của các chỉ tiêu và tìm nguyên nhân gây
nên các mức độ ảnh hƣởng đó.
- Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng và khắc phục những tồn
tại yếu kém của quá trình hoạt động kinh doanh.
- Xây dựng các phƣơng án kinh doanh cho doanh nghiệp căn cứ vào mục
tiêu đã đề ra.
2.2 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

2.2.1 Phƣơng pháp so sánh
2.2.1.1 Khái niệm: Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp xem xét một
chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở(chỉ
tiêu gốc).
2.2.1.2 Nguyên tắc so sánh:
- Tiêu chuẩn so sánh: tiêu chuẩn so sánh thƣờng là
+ Số liệu năm trƣớc
+ Số liệu kế hoạch
- Điều kiện so sánh: Các chỉ tiêu so sánh đƣợc cần phải tƣơng quan cả
thời gian và không gian
+ Về mặt thời gian:
Phải cùng phản ánh nội dung kinh tế
4


Phải cùng một phƣơng pháp tính toán
Phải cùng một đơn vị đo lƣờng
+ Về mặt không gian:Các chỉ tiêu cần phải đƣợc quy đổi về cùng quy mô
và điều kiện kinh doanh tƣơng tự nhƣ nhau.
- Kỹ thuật so sánh:
+ So sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ
phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện quy
mô của các hiện tƣợng kinh tế.
Tăng (+) Giảm (-) tuyệt đối = chỉ tiêu thực tế- chỉ tiêu kế hoạch
(2.1)
- So sánh bằng số tƣơng đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ
phân tích so với kỳ gốc (thể hiện bằng số %) của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả
so sánh biểu hiện kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức phổ biến của
các hiện tƣợng kinh tế.
Mức độ hoàn thành kế hoạch= (Chỉ tiêu thực tế/Chỉ tiêu kế hoạch) x100%

(2.2)
2.2.2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH
2.2.2.1 Doanh thu
2.2.2.1.1 Khái niệm:
Doanh thu là số tiền doanh nghiệp thu đƣợc ở từng thời điểm nhất định ở
kỳ kinh doanh hay ở cuối kỳ kinh doanh mang lại.
2.2.2.1.2 Công thức tính doanh thu
Doanh thu đƣợc xác định bởi công thức sau:
n

DT =  (qi  pi )

(2.3)

i 1

Trong đó: DT: Doanh thu
q: Khối lƣợng hàng hóa

i: Mặt hàng
p: Đơn giá bán

n: Loại hàng hóa

2.2.2.2 Chi phí
Gía vốn hàng bán phản ánh tổng giá vốn của hàng hóa, bất động sản đầu
tƣ, giá thành sản xuất và thành phẩm đã bán, chi phí trực tiếp của khối lƣợng
dịch vụ hoàn thành đã cung cấp, chi phí khác đƣợc tính vào giá vốn.
Chi phí bán hàng là toàn bộ chi phí phát sinh ở khâu tiêu thụ hàng hóa.

Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí phát sinh ở các bộ phận
trên văn phòng doanh nghiệp.
Chi phí khác phản ánh các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ báo cáo.
2.2.2.3 Lợi nhuận
5


Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ là chênh lệch giữa doanh
thu thuần với giá vốn hàng bán:
Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần – Gía vốn hàng bán
(2.4)
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo, bằng lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch vụ (-) chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
phát sinh trong kỳ báo cáo.
Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế phản ánh tổng số lợi nhuận kế toán
thực hiện trong năm của doanh nghiệp trƣớc khi trừ chi phí thuế thu thu nhập
doanh nghiệp phát sinh trong kỳ.
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) phản ánh tổng số lợi
nhuận thuần (hoặc lỗ) sau thuế từ các hoạt động của doanh nghiệp (sau khi trừ
chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp) phát sinh trong năm báo cáo.
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trƣớc thuế - Chi phí thuế TNDN
(2.5)
2.2.3 CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY
2.2.3.1 Các tỷ số thanh toán
Các hệ số phản ánh khả năng thanh toán đánh giá trực tiếp khả năng thanh
toán bằng tiền mặt của một doanh nghiệp, cung cấp những dấu hiệu liên quan
với việc xem xét liệu doanh nghiệp có thể trả đƣợc nợ ngắn hạn khi đến hạn
hay không. Đây là nhóm chỉ tiêu không chỉ có nhà quản trị quan tâm mà còn
đƣợc sự quan tâm của chủ sở hữu, đặc biệt là của các nhà cho vay.

TSNH
Tỷ số khả năng thanh toán chung
=
Nợ ngắn hạn
(2.6)
TSNH- Hàng tồn kho
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh =
Nợ

ngắn

hạn

(2.7)

Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền
Tỷ số khả năng thanh toán tức thời =
Nợ
(2.8)
2.2.3.2 Các tỷ số quản trị nợ
6

ngắn

hạn


Nợ phải trả
Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu =
Vốn


chủ

sở

hữu

(2.9)
Nợ phải trả
Hệ số nợ so với tổng nguồn vốn =
Tổng

nguồn

vốn

(2.10)
2.2.3.3 Các tỷ số hiệu quả hoạt động
Tổng lợi nhuận thuần
Suất sinh lời của TSNH

=
TSNH bình quân
Tổng lợi nhuận sau thuế

(2.11)

Suất sinh lời của tổng tài sản =
Tổng tài sản bình quân
(2.12)

Gía vốn bán hàng
Vòng quay hàng tồn kho =
Hàng tồn kho bình quân
Tổng doanh thu thuần

(2.13)

Tổng tài sản bình quân

(2.14)

Vòng quay tổng tài sản =
2.2.3.4 Các tỷ số khả năng sinh lời
Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp. Vì vậy, lợi nhuận
đƣợc mọi ngƣời quan tâm và tìm hiểu nên chúng ta phải phân tích các tỷ số
khả năng sinh lời để kịp thời cung cấp những thông tin cần thiết.
Lãi ròng
Hệ số lãi ròng (ROS)
=
Doanh thu
(2.15)
Lãi ròng
Suất sinh lời của tài sản (ROA) =
Tổng tài sản
(2.16)
Lãi ròng
7


Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) =

Vốn chủ sở hữu bình quân

(2.17)

2.2.4 TÀI LIỆU PHÂN TÍCH
2.2.4.1 Bảng Cân đối kế toán(CĐKT)
Bảng CĐKT là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ảnh giá trị của tài sản và
nguồn vốn của một tổ chức tại một thời điểm nào đó, thƣờng là ngày cuối
cùng của kỳ kế toán.
2.2.4.2 Bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh(KQHĐKD)
Báo cáo KQHĐKD là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ảnh kết quả
hoạt động kinh doanh của một kỳ (tháng, quý, năm).

2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Thu thập số liệu thứ cấp từ phòng kế toán và phòng ban có liên quan của
Công ty Vĩnh Quán làm cơ sở để phân tích.
- Nghị luận để tìm ra nguyên nhân, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh,
tìm ra giải pháp, đƣa ra kết luận và kiến nghị với Công ty Vĩnh Quán.
- Phƣơng pháp so sánh giữa năm hiện đang phân tích và năm trƣớc liền kề,
giữa kỳ đang phân tích và kỳ kế hoach, giữa Công ty đang phân tích và đối thủ
(nếu có) nhằm thấy đƣợc sự biến động của vấn đề phân tích.

8


CHƢƠNG 3

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN
VĨNH QUÁN
3.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VĨNH

QUÁN
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Tên Doanh nghiệp: Công Ty TNHH Một Thành Viên VĨNH QUÁN
Tên giao dịch quốc tế: YONG QUAN Co., Ltd

Logo công ty :
Địa chỉ: 01/L4, Khu Phố 1, Phƣờng Long Bình Tân, TP.Biên Hòa, Tỉnh
Đồng Nai.
Điện thoại: 061-8830206
Fax: 061-8830205
Giấy ĐKKD Số: 4704000075 do Sở Kế Hoạch Và Đầu Tƣ tỉnh Đồng Nai
cấp ngày 30 tháng 01 năm 2007, vốn điều lệ: 600.000.000 (Sáu trăm triệu
đồng chẵn).
Số lƣợng Cán bộ-Công nhân viên
: ít hơn 50 ngƣời.
Qui mô hoạt động của doanh nghiệp: Với số lƣợng và qui mô hoạt động
nhƣ vậy, Công Ty TNHH Một thành viên VĨNH QUÁN là doanh nghiệp có
quy mô nhỏ (Vốn đăng ký kinh doanh < 5 tỷ, số lao động hằng năm < 50
ngƣời)
Hình thức sử dụng vốn: cá nhân.
Tiền thân là DNTN NHÂN ĐẠO chuyên mua bán hệ thống thông gió
giảm nhiệt, năm 2004 NHÂN ĐẠO đƣợc Sở Kế Hoạch Và Đầu Tƣ Tỉnh Đồng
Nai cấp giấy chứng nhận đăng ký Kinh doanh số 4701000779 hoạt động trong
lĩnh vực thƣơng mại chuyên cung cấp quạt thông gió, hệ thống dàn lạnh.
Đến năm 2007 từ một doanh nghiệp tƣ nhân đã chuyển đổi thành Công ty
TNHH Một thành viên và đổi tên thành VĨNH QUÁN với ngành nghề kinh
doanh: Mua bán, lắp đặt hệ thống điều hòa không khí; hệ thống sấy, hút bụi;
hệ thống thông gó, hệ thống làm lạnh, kho lạnh. Mua bán vật liệu xây dựng.
Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp.
3.1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy điều hành của Công ty

3.1.2.1 Cơ cấu tổ chức
Công ty bao gồm Giám Đốc, các phòng ban gồm có:
 Phòng Nhân sự-hành chánh
 Phòng Kế toán
9


 Phòng Kỹ thuật
 Phòng Thi công.
Tổng số cán bộ nhân viên là 15 ngƣời. Trong đó có 1 ngƣời nƣớc ngoài.
GIÁM ĐỐC

PHÒNG
NHÂN SỰ

PHÒNG KẾ
TOÁN

PHÒNG KỸ
THUẬT

PHÒNG THI
CÔNG

Nguồn: Phòng tổ chức hành chánh

Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Vĩnh Quán
Qua sơ đồ trên, nhận thấy Công ty đã áp dụng cơ cấu tổ chức quản lý trực
tuyến - chức năng. Qua cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến của công ty ta thấy
mô hình này không bị chồng chéo và thiếu sót. Mỗi bộ phận đều có chức năng,

nhiệm vụ riêng, và thực hiện mục tiêu mà công ty đã đề ra, nhƣng không trực
tiếp ra quyết định mà chủ yếu làm nhiệm vụ tham mƣu và tƣ vấn cho Giám
đốc trong quá trình chuẩn bị ban hành và thực hiện các quyết định thuộc phạm
vi chức năng, chuyên môn của mình.
- Ƣu điểm: Đạt tính thống nhất cao trong quyết định. Định hƣớng tốt, kiểm
soát tốt mọi hoạt động của doanh nghiệp.
- Các phòng ban độc lập nhau => tối ƣu hoạt động trong lĩnh vực mà phòng
ban đó quản lý và điều hành chuyên môn và nghiệp vụ.
3.1.2.2 Bộ máy tổ chức điều hành
Số lƣợng cán bộ nhân viên của doanh nghiệp đƣợc phân bổ và bố trí hợp lý
với từng chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban nhƣ sau:
- Giám Đốc:
Là ngƣời có quyền quyết định và điều hành mọi hoạt động của công ty,
chịu trách nhiệm cao nhất về kết quả kinh doanh và công tác xã hội trƣớc pháp
luật.
- Cố Vấn Viên:
+ Tƣ vấn và hỗ trợ quá trình kỹ thuật thi công cho bộ phận kỹ thuật(hàng
hóa là hàng nhập khẩu).
+ Hỗ trợ các hoạt động về chiến lƣợc kinh doanh của công ty.
+ Tham vấn công trình khảo sát để hỗ trợ cho giám đốc về việc quyết định
nhận thầu.
- Phòng Nhân Sự - Hành Chính
10


+ Phòng nhân sự -hành chính có chức năng tiếp nhận thông tin, truyền tin
truyền mệnh lệnh giúp giám đốc công ty trong việc quản lý điều hành đơn vị
và trong quan hệ công tác với cấp trên, cấp dƣới, khách hàng, bố trí phân công
lao động, giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình hoạt động của đơn vị,
tham mƣu cho giám đốc về việc tổ chức nhân sự

+ Tham mƣu cho giám đốc công ty trong việc trong việc tổ chức bộ máy
quản lý, tổ chức cán bộ gồm: tuyển dụng lao động, phân công điều hành công
tác, bổ nhiệm cán bộ, khen thƣởng kỷ luật.
+ Tham mƣu cho giám đốc trong công việc thực hiện chế độ chính sách
cho ngƣời lao động nhƣ: chế độ tiền lƣơng, nâng lƣơng, chế độ bảo hiểm.
+ Quản lý và lƣu trữ hồ sơ cán bộ theo từng phòng ban.
+ Thực hiện công tác đối nội, đối ngoại tổ chức công tác bảo vệ nội bộ, bảo
vệ an ninh trật tự trong cơ quan.
+ Tham mƣu cho giám đốc trong việc quản lý và điều hành công tác công
văn giấy tờ, in ấn tài liệu, quản lý phƣơng tiện trang thiết bị, văn phòng, xe
ôtô, trụ sở làm việc và công tác lễ tân của công ty theo đúng quy định của
công ty và nhà nƣớc.
+ Thanh tra kiểm tra mọi hoạt động của đơn vị, ngăn chặn và kiểm tra tài
liệu trƣớc khi lƣu trữ.
- Phòng Kế Toán
+ Tham mƣu cho giám đốc công ty trong lĩnh vực quản lý tài chính, công
tác hạch toán kế toán trong toàn công ty theo đúng điều lệ thống kê kế toán,
quy chế tài chính và pháp luật của nhà nƣớc.
+ Tham mƣu đề xuất với giám đốc ban hành các quy chế về tài chính phù
hợp với nhiệm vụ kinh doanh của doanh nghiệp, xây dựng định mức chi phí,
xác định giá thành đảm bảo kinh doanh có hiệu quả.
+ Thƣờng xuyên đánh giá hiệu quả kinh doanh đề xuất và kiến nghị kịp
thời nhằm tạo nên tình hình tài chính tốt nhất cho công ty.
+ Phản ánh trung thực về tình hình tài chính của công ty và kết hợp các
hoạt động khác của công ty.
+ Định kỳ lập báo cáo theo quy định lập kế hoạch thu chi ngân sách nhằm
đáp ứng nhu cầu của công ty.
+ Kiểm tra, kiểm soát việc thu chi, thanh toán các khoản nợ, theo dõi tình
hình công nợ với khách hàng, tình hình nộp ngân sách của nhà nƣớc.
- Phòng Kỹ Thuật

+ Thay giám đốc kiểm tra giám sát tiến độ thi công, chất lƣợng sản phẩm.
+ Quản lý kỹ thuật thi công, thiết lập bảng vẽ, khảo sát công trình, tiếp
nhận công trình đã đƣợc ký hợp đồng.
11


+ Theo dõi quá trình thực hiện hợp đồng kinh tế, hợp đồng giao khoán,
lập dự toán, lập hồ sơ nghiệm thu khi hoàn tất công trình
+ Quản lý và kiểm soát dụng cụ thi công cũng nhƣ vật tƣ hỗ trợ để đảm
bảo tất cả các công đoạn trong quá trình thi công luôn trong tình trạng làm
việc tối ƣu với chi phí thấp nhất.
- Phòng Thi Công
+ Thực hiện thi công công trình theo bảng vẽ.
+ Có nhiệm vụ trực tiếp kiểm tra giám sát kỹ thuật các công trình xây
dựng dân dụng, xây dựng công nghiệp với yêu cầu cao nhất về chất lƣợng,
thời gian hoàn thành và mục tiêu đem lại lợi nhuận cao cho công ty.
+ Phối hợp với bộ phận kỹ thuật để hoàn thành công trình đúng tiến độ,
tạo hình tƣợng đẹp trong mắt khách hàng về tính chuyên nghiệp và uy tín của
đội ngũ thi công.
3.1.3 Sản phẩm của Công ty
Các mặt hàng chủ yếu của Công ty là:
- Quạt công nghiệp: hiện có hai loại với chất liệu và kích cỡ khác nhau , có
kiểu dáng và tốc độ gió phù hợp với các công trình công nghiệp, nhà xƣởng.

12


- Tấm giấy làm mát Aircool pad và khung nhôm làm mát: tùy vào nhà
xƣởng mà khách hàng có thể chọn những kích thƣớc khác nhau.


- Bên cạnh đó công ty còn thi công lắp đặt công trình hệ thống thông gió
giảm nhiệt, hệ thống dàn lạnh.
3.1.4 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty
3.1.4.1 Chức năng
Ngành nghề chủ yếu: Mua bán, lắp đặt hệ thống điều hòa không khí; hệ
thống sấy, hút bụi; hệ thống thông gó, hệ thống làm lạnh, kho lạnh. Mua bán
vật liệu xây dựng. Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp.
3.1.4.2 Nhiệm vụ
Công ty cũng nhƣ những công ty khác cũng đề ra chiến lƣợc, nhiệm vụ
hoạt động nhƣ sau:
13


- Căn cứ vào phƣơng án chỉ tiêu kế hoạch đề ra, tận dụng các điều kiện
trang thiết bị kỹ thuật, hợp lý hóa quy trình xây dựng, đảm bảo chất lƣợng sản
phẩm cao, các công trình đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ.
- Giữ vững thị trƣờng, không ngừng tìm hiểu, nghiên cứu khai thác thị
trƣờng, mở rộng hợp tác kinh doanh tìm nguồn nguyên liệu đáp ứng cho sản
xuất
- Chú trọng đào tạo nâng cao nghiệp vụ, chuyên môn, ý thức tự giác, văn
hóa công nghiệp và tinh thần trách nhiệm của từng bộ phận công nhân viên.
- Công ty thực hiện đúng nghĩa vụ, nhiệm vụ với Nhà nƣớc, chấp hành tốt
các chính sách về kinh tế, pháp luật của Nhà nƣớc.
- Giữ gìn trật tự an toàn xã hội, không ngừng nâng cao đời sống vật chất
tinh thần cho cán bộ công nhân viên.
- Giữ gìn môi trƣờng chung, thực hiện qui định an toàn lao động cho công
nhân.
- Quản lý, sử dụng hiệu quả tối đa về tài sản, vật tƣ, thiết bị, tiền vốn, máy
móc và lao động, không ngừng phát triển nguồn vốn công ty.
- Ứng dụng phƣơng pháp công nghệ tiên tiến nâng cao năng suất, tiết

kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
3.1.4.3 Quyền hạn
Công ty Vĩnh Quán là doanh nghiệp tƣ nhân có tƣ cách pháp nhân theo
pháp luật nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam kể từ ngày cấp giấy
phép đăng ký kinh doanh, thực hiện chế độ hạch toán kế toán độc lập, có con
dấu riêng, có tài khoản bằng tiền đồng VN và ngoại tệ ở ngân hàng theo quy
định của pháp luật và hoạt động theo nguyên tắc của công ty TNHH và luật
doanh nghiệp.
3.2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM 2010-2012 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013
Tổng quan về kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Vĩnh Quán từ
năm 2010 đến năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 đƣợc thể hiện qua bảng
sau:

14


15
401.061

6.517

7.971

-

7.971

219.071


5.200

232.242

498.251

730.493

2012

-

259.965

-

259.965

9.650

1.900

271.515

257.991

529.506

6 th đầu
2013


392.973

475.349

3.319

478.668

-4.160

3.900

478.408

429.666

908.074

4958,72

4507,09

-

4537,86

98,04

-


314,51

124,82

146,46

Số
Số
tƣơng đối
tuyệt đối
(%)

-394.544

-478.164

-

-481.483

10.996

1.300

1,62

1,64

0,00


1,63

105,28

133,33

33,11

23,06

1.662.755
-469.187

25,52

Số
tƣơng
đối (%)

2.131.942

Số
tuyệt đối

2012 so với 2011

Nguồn: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Vĩnh Quán, 2010-2012

8.088


Lợi nhuận
sau thuế

3.319

486.135

489.454

10.786

10.786

208.075

3.900

-

212.235

701.429

2.161.006

1.731.340

223.021


2.862.435

2011

1.954.361

2010

Tổng lợi nhuận
kế toán trƣớc thuế

Chi phí quản lý doanh
nghiệp
Lợi nhuận thuần
từ hoạt động
kinh doanh
Chi phí khác

Chi phí bán hàng

Lợi nhuận gộp về bán
hàng và
cung cấp dịch vụ

Gía vốn hàng bán

Doanh thu thuần về
bán hàng và
cung cấp dịch vụ


Chỉ tiêu

2011 so với 2010

-

75.265

-

255.755

-505

-195

80.510

39.793

120.303

Số
tuyệt đối

52,41

63,53

0,00


63,53

2,36

0,46

66,35

63,05

129,40

Số
tƣơng
đối (%)

6 th đầu 2013/
6 th đầu 2012

Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động kinh doanh trong ba năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013
của Công ty Vĩnh Quán
ĐVT:1.000 đồng


Nền kinh tế vĩ mô luôn tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Trong ba năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013 chúng ta đã chứng
kiến sự biến động của nền kinh tế Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung.
Sau 2 năm kể từ cuộc khủng hoảng năm 2008, kinh tế Việt Nam trong năm
2010 có dấu hiêu hồi phục trở lại: GDP tăng 6,7% cao hơn mục tiêu đề ra

6,5%, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 14%, thu hút nguồn vốn FDI đăng ký
là 17,23 tỷ USD,…Những kết quả đạt đƣợc trong năm 2010 tạo ra nhiều kỳ
vọng khi bƣớc sang năm 2011, nhƣng ngƣợc lại, nền kinh tế Việt Nam trong
năm 2011 chứng kiến 50.000 doanh nghiệp Việt Nam bị phá sản, chứng khoán
lao đao triền miên: có 65 công ty chứng khoán thua lỗ và 71 công ty chứng
khoán có lỗ lũy kế, vốn FDI đăng ký giảm xuống còn 14,7 tỷ USD,…Bƣớc
sang năm 2012, tốc độ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam là 5,03%, thấp nhất trong
một thập kỷ qua; chỉ số hàng tồn kho trong công nghiệp chế biến và chế tạo
tính đến ngày 1/12/2012 ở mức cao 20,1%; vốn FDI đăng ký tiếp tục suy
giảm, còn 13,03 tỷ USD,…Với đà suy giảm nhƣ vậy, trong 6 tháng đầu năm
2013, tăng trƣởng GDP đƣợc duy trì bằng mức cùng kỳ năm 2012, tức đạt
4,9%, cầu nội địa yếu, chi phí sản xuất cao,…Với môi trƣờng vĩ mô nhiều bất
ổn, đặc biệt là trong khu vực công nghiệp đóng góp vào GDP có dấu hiệu liên
tục suy giảm từ 7,8% trong 6 tháng đầu năm 2011 xuống còn 6,2% trong 6
tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 chỉ còn 5,2% đã gây rất nhiều
khó khăn cho các doanh nghiệp ở Việt Nam. Kinh doanh trong lĩnh vực mà
khách hàng là các doanh nghiệp, sản phẩm chủ yếu là các thiết bị làm mát cho
nhà xƣởng thì Công ty Vĩnh Quán cũng gặp không ít khó khăn từ tình hình
chung: nhu cầu lắp đặt của khách hàng suy giảm trong khi giá cả nguyên liệu
đầu vào tăng (nguyên liệu nhập khẩu). Hơn nữa, có hơn 40 doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực thông gió và làm mát với sản phẩm đa dạng trải dài từ Bắc
vào Nam, làm cho cuộc cạnh tranh trở nên gay gắt hơn. Tuy gặp nhiều khó
khăn nhƣng nhờ có mối quan hệ rất tốt với khách hàng và cung cấp sản phẩm
chất lƣợng nên kết quả kinh doanh của Công ty Vĩnh Quán vẫn mang lại lợi
nhuận, đƣợc thể hiện qua bảng 3.1: Năm 2011 so với năm 2010 ta có: Doanh
thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 908.074 ngàn đồng, tức tăng
146,46%, giá vốn hàng bán tăng 429.666 ngàn đồng, tức tăng 124,82%. Tốc
độ tăng của chỉ tiêu giá vốn hàng bán 124,82% so với tốc độ tăng của doanh
thu thuần 146,46% là khá hợp lý, cho thấy khâu quản lý giá thành của Công ty
khá tốt trong khi lạm phát tăng cao trên 18% trong năm 2011; Việc tăng doanh

thu, quản lý tốt giá vốn hàng bán làm cho lợi nhuận gộp tăng 478.408 ngàn
đồng, tức tăng 314,51%; Công ty có khoản chi phí bán hàng năm 2011 là
16


×