Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

skkn xây dựng câu hỏi trong tiết học đọc hiểu văn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.31 KB, 26 trang )

PHềNG GIO DC & O TO HUYN NG HO THNH PH H NI
TRNG THCS NG TIN.

------------------------------------------------------------Phòng GD & ĐT ..................
Tr ờ n g T H C S .....................

Kế Hoạchgiảngdạy
Họ và tên giáo viên :....................................................
Tổ chuyên m ôn :.................. .......... ..... .......... ...
G iảng dạy m ôn :

Â

m

n h ạ c

Naờ
mh
oùc 2
008
- 20
09

TI
SNG KIN KINH NGHIM.

Ngi viờt:
Chc v:
Dy mụn:
n v cụng tỏc:



NG DUY TM
GIO VIấN
NG VN LP 7
T VN - S, TRNG THCS NG TIN.

ng Ho, ngy 1 thỏng 4 nm 2011.
1
Sỏng kin kinh nghim ng vn.

Nm hc: 2010-2011


LÍ LỊCH TRÍCH NGANG.
Họ tên chủ đề tài: ĐẶNG DUY TÂM
Năm sinh : 03/12/1979
Nơi sinh : Hoàng xá - Thị trấn Vân Đình - Ứng Hoà – Hà Nội.
Đơn vị công tác : Trường THCS Đồng Tiến.
Trình độ chuyên môn : Đại học sư phạm – chuyên ngành Ngữ văn.
Ngày vào Đảng : 24/11/2007, chuyển chính thức: 24/11/2008.

-------------------- *** ----------------------

LỜI NÓI ĐẦU:

Để giúp giáo viên và học sinh dạy tốt , học tốt chương trình ngữ văn lớp 7 nói
chung và phân môn văn lớp 7 nói riêng . Tôi mạnh dạn đưa ra đề tài này.
Nội dung đề tài này tập chung chủ yếu vào việc đưa ra những phương
pháp,cách thức đặt các câu hỏi theo các dạng câu hỏi khác nhau cụ thẻ là đề tài đưa
ra 6 dạng câu hỏi ứng dụng thực hiện qua hai văn bản đó là :

“ Bạn đến chơi nhà” và “Sống chết mặc bay” (SGK- ngữ văn lớp 7).
Trên quan điểm dạy học mới, thầy tổ chức, trò tích cực tự giác hoạt động nhận
thức.
Thầy: Dẫn dắt hoc sinh chiếm lĩnh từng đơn vị kiến thức trong văn bản bằng
việc nêu ra hệ thống câu hỏi với các dạng câu hỏi khác nhau, đan xen nhau, các tình
huống có vấn đề trong từng nội dung đơn vị kiến thức tiết dạy.
Trò: dựa vào nội dung c ác c âu h ỏi c ó th ể đ ộc l ập suy ngh ĩ ho ặc th ảo lu ận
nh óm đ ể lần lượt chi ếm l ĩnh t ác ph ẩm d ư ơid s ự h ư ớng d ẫn, nh ận x ét c ủa
gi áo vi ên.
Số lượng bài thực nghiệm không nhiều chỉ trong nội dung hai tiết nhưng nó thể
hiện cách thức xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lí, khoa học, hiệu quả có thể ứng dụng
vào nhiều tiết đọc hiểu văn bản khác nhau.
Mặc dù vậy đề tài sáng kiến kinh nghiệm không tránh khỏi những hạn chế,
thiếu sót rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp để sáng
kiến được hoàn chỉnh hơn.
Để hoàn thành đề tài này, tôi trân trọng cảm ơn các đồng nghiệp trong tổ
chuyên môn, các đồng nghiệp trong hội đồng khoa học nhà trường.
Giáo viên: Đặng Duy Tâm

2
Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn.

Năm học: 2010-2011


PHẦN I : MỞ ĐẦU.
1.L Í DO CH ỌN Đ Ề T ÀI.

Trong việc dạy học môn ngữ văn ở nhà trường THCS, việc hướng dẫn
học sinh tiếp thu, chiếm lĩnh tốt các tác phẩm văn học là rất quan trọng;

đòi hỏi người dạy phải có phương pháp phù hợp, khoa học. Phương pháp
dạy học phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh là một định hướng
đổi mới đã được áp dụng ở nước ta từ nhiều năm nay. Vì thế, bộ môn Ngữ
văn nói riêng và tất cả các môn khoa học nói chung có những đòi hỏi mới,
cấu trúc mỗi bài giảng không phải là kiểu sân khấu độc thoại của người
thầy và trò. Ở đó người dạy tạo ra các hoạt động để thu hút người học
tham gia vào quá trình khám phá tri thức,bồi dưỡng cảm xúc,…Phương
pháp dạy học mới đòi hỏi người dạy phải xây dựng được hệ thống câu hỏi
thích hợp, khoa học.Để thực hiện được mục tiêu bài học, thực tế cho thấy
các phương pháp và biện pháp dạy học chủ yếu phải thông qua câu hỏi
mới thực sự hiệu quả.Nếu các môn học khác câu hỏi chỉ được dùng như
một biện pháp dạy học bổ sung thì ở môn văn, câu hỏi trở thành biện
pháp hàng đầu của hoạt động đọc - hiểu văn bản. Hệ thống câu hỏi hợp lí,
khoa học không chỉ góp phần vào việc đổi mới phương pháp giảng dạy
mà nó còn là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của giờ dạy văn.
Nhận thức được vai trò quan trọng của hệ thống câu hỏi trong giờ dạy
học văn, trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, bản thân tôi nhận thấy khâu
thiết kế giáo án lên lớp mà cụ th ể là xây dựng được một hệ thống câu hỏi
là khâu khó nhất, mất nhiều thời gian nhất. Đây cũng là băn khoăn, trăn
trở của không ít đồng nghiệp trước mỗi giờ lên lớp.Làm thế n ào để đáp
ứng được yêu cầu bài học, làm thế nào để tạo ra con đường ngắn nhất,
đơn giản nhất để đưa các em học sinh đến được với văn bản, chiếm lĩnh
được văn bản? Từ thực tế ấy, tôi đã tìm tòi, học hỏi, đầu tư nhiều thời
gian cho khâu xây dựng hệ thống câu hỏi trong đó áp dụng xen kẽ các
dạng câu hỏi khác nhau. Khi áp dụng biện pháp này, tôi thấy bước đầu thu
được kết quả khả quan. Do vậy, tôi quyết định chọn đề tài “Xây dựng câu
hỏi trong tiết học đọc - hiểu văn bản” với mục đích được trao đổi với
đồng ngiệp những kinh nghiệm giảng dạy của mình ở một khâu khá quan
trọng trong tiến trình dạy học một tiết đọc - hiểu văn bản.
Giáo viên: Đặng Duy Tâm


3


Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn.

Năm học: 2010-2011

2. LỊCH SỬ ĐỀ TÀI.
Nền giáo dục nước ta từ thế kỉ XX trở về trước là nền giáo dục nho
học. Sang đầu thế kỉ XX, nền giáo dục nước nhà tiếp cận với nề giáo dục
thế giới thì đã có bước đổi mới. Tuy vậy những chuyển biến về phương
pháp dạy học mới,tiên tiến của thế giới còn chậm chạp. Đặc biệt lối dạy
văn từ cách mạng tháng tám (1945) đến cuối thế kỉ XX vẫn là lối dạy cũ,
đi theo lối mòn, thầy là chủ thể sáng tạo áp đặt tri thức cho người học;
người học thụ động tiếp thu tri thức từ người thầy.
Đến cuối thế kỉ XX và đầu thế kỉ XXI, các nhà giáo dục nước ta đã
quan tâm nhiều đến phương pháp giáo dục hiện đại lấy học sinh làm trung
tâm, thầy đóng vai trò là người hướng dẫn. Tuy vậy, sự đầu tư xứng đáng
cho khâu thiết kế hệ thống câu hỏi chưa được coi là tiêu chí hàng đầu.Vì
vậy,trong nhiều giờ học truyền thống, hệ thống câu hỏi chưa phát huy khả
năng sáng tạo của người học.Gần
đây,cùng với yêu cầu bức thiết của việc đổi mới phương pháp dạy học,
khâu thiết kế hệ thống câu hỏi đặc biệt trong giờ đọc- hiểu
Văn bản đã được nhiều người làm công tác giáo dục quan tâm.Nhiều nhà
giáo dục cho rằng: hệ thống câu hỏi không đơn thuần là một loại câu hỏi
được hỏi nhiều lần mà hệ thống câu hỏi gồm nhiều loại câu hỏi được thiết
kế theo một mạch lô-gíc, được nêu ra đúng lúc, câu nọ khởi nguồn cho
câu kia và được đan xen một cách nhịp nhàng. Trên cơ sở đó, mọi giáo
viên cần nhận thức được rằng hệ thống câu hỏi là một phương tiện đắc lực

góp phần tạo cho việc vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học bộ
môn tốt nhất.Với chương trình sách giáo khoa mới, ở môn ngữ văn phần
đọc- hiểu văn bảnlà phần quan trong và trực tiếp nhất giúp học sinh đạt
kết quả học văn ngữ văn tích hợp khi học một văn bản
Vì vậy,cách làm chủ yếu và có hiệu quả nhất vẫn là nêu câu hỏi hướng
dẫn với phương châm là đề cao vai trò hoạt động của học sinh nhằm tìm
hiểu văn bản theo ba hướng : Đọc hiểu, suy nghĩ-vận dụng, liên tưởng tích luỹ của các phương pháp dạy học hiện đại.

Giáo viên: Đặng Duy Tâm


4
Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn.

Năm học: 2010-2011

3.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
Mục tiêu cơ bản của nhiệm vụ dạy học môn ngữ văn nói chung là rèn
cho học sinh khả năng tư duy, cảm thụ văn học; giáo dục bồi dưỡng tình
cảm tốt đẹp cho học sinh, góp phần tạo nên những con người mới có năng
lực, tri thức,…Tuy nhiên, thực tế hiện nay do nhiều lí do mà học sinh
ngày càng thờ ơ với môn ngữ văn, không say mê học văn.Vì vậy, để thu
hút học sinh tham gia vào quá trình khám phá tác phẩm giáo viên cần xây
dựng hệ thống câu hỏi rõ ràng, khoa học.Qua việc nghiên cứu đề tài, tôi
mong muốn sẽ rút được những kinh nghiệm bổ ích để góp phần năng cao
chất lượng day, học môn ngữ văn, từ đó thu hút được nhiều học sinh say
mê, yêu thích văn học.
4. NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Để thực hiện tốt việc xây dựng hệ thống câu hỏi khoa học, phù hợp với
giờ dạy đọc hiểu văn bản, theo tôi người thầy phải quan tâm đến việc giải

quyết các vấn đề sau:
- Hiểu rõ bản chất của từng loại câu hỏi, cách thức hỏi.
Nắm chắc mục tiêu của tiết học ( kiến thức, kĩ năng, thái độ) và yêu cầu
tích hợp của bài học ( với phần tiếng việt, tập làm văn, đọc- hiểu văn bản
trong toàn cấp và với môn học khác)
- Cảm nhận sâu sắc tác phẩm văn chương sẽ dạy (đọc văn bản nhiều lần,
đặt văn bản vào thời điểm lịch sử gắn liền với tác giả và đề tài mà tác
phẩm phản ánh; dối chiêud, so sánh với các văn bản khác trên cùng bình
diện).
- Nắm chắc trình độ, khả năng của học sinh để xây dựng hệ thống câu
hỏi phù hợp.
5. GIỚI HẠN ( PHẠM VI ), ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
Năm học 2010-2011, tôi được phân công giảng dạy môn ngữ văn 7A.
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, tôi đã áp dụng kinh nghiệm để xây
dựng hệ thống câu hỏi trong các giờ đọc- hiểu văn bản. Trong phạm vi
cho phép của đề tài, tôi xin được trình bày kinh nghiệm thiết kế hệ thống
câu hỏi trong 1-2 tiết đọc hiểu văn bản cụ thể.
Giáo viên: Đặng Duy Tâm


5
Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn.

Năm học: 2010-2011

6. ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
Trong năm học 2010-2011,áp dụng kinh nghiệm xây dựng hệ thống câu
hỏi trong tiết đọc-hiểu văn bản, ttôi đã xây dựng được nhiều giờ học hiệu
quả: học sinh dễ nhận biết câu hỏi, đáp ứng được yêu cầu của câu hỏi, các
giờ học sôi nổi hào hứng, thầy dễ dàng truyền thụ các yêu cầu giờ học,…

Kết quả, sau mỗi giờ học, học sinh hào hứng, nắm tương đối chắc kiến
thức trọng tâm; nhiều em có chất lượng bài kiểm tra tốt, có ý thức rèn
luyện năng lực dùng từ, diễn đạt, bình giá,…Toi tin tưởng rằng nếu thật
sự quan tâm đến khâu thiết kế hệ thống câu hỏi cho các giờ học nói chung
và giờ đọc- hiểu văn bản trong dạy học ngữ văn nói riêng sẽ thu được hiệu
quả dạy học tích cực.
*
*

*

PHẦN II - PHẦN NỘI DUNG.
I.CÁC DẠNG CÂU HỎI THƯỜNG SỬ DỤNG TRONG GIỜ ĐỌCHIỂU VĂN BẢN
Đọc hiểu là quá trình phản ứng phức tạp, đa dạng của người đọc; đồng
thời cũng là quá trình đáp ứng ngày càng đầy đủ các giá trị của tác phẩm
văn học. Quá trình ấy bao gồm nhiều giai đoạn: Tiếp cận ban đầu, hiểu
nọi dung, phát triển nọi dung, đánh giá,…Vì vậy, khi xây dựng hệ thống
câu hỏi, người thầy cần chú ý đến yêu cầu cụ thể của từng mục để có
hướng xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp.Nhìn chung, trong một giờ dạy
học đọc-hiểu văn bản thường có những dạng câu hỏi chính như sau:
1.Câu hỏi phát hiện : Là loại câu hỏi yêu cầu học sinh nhận diện được
các chi tiết hình ảnh, từ ngũ,biện pháp tu từ trong một đoạn thơ hay một
đoạn văn trong văn bản,hoặc xác định các phương thức biểu đạt của văn
bản…
* Cách thức cấu tạo loại câu hỏi này có dạng:
- Hãy tìm tronh đoạn (câu, văn bản) những chi tiết hình ảnh thể hiện…
- Hãy phát hiện những tín hiệu nghệ thuật trong câu thơ hay đoạn thơ


( văn)…?

Giáo viên: Đặng Duy Tâm

6
Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn.

Năm học: 2010-2011

2. Câu hỏi tưởng tượng: Là loại câu hỏi từ những dữ kiện vốn có,tương
đồng hoặc lấy sự tương đồng đê học sinh hình thành ra cái mới. Loại câu
hỏi này có thể chia thành hai loại nhỏ:
- Tưởng tưởng tái tạo ( tái tạo bằng cảm nhận.
- Tưởng tượng sáng tạo ( tái tạo theo lối hình dung riêng)
* Câu hỏi này thường có dạng như sau:
- Qua các chi tiết, hình ảnh hoặc cử chỉ hãy hình dung cảnh và người
trong hoàn cảnh đó như thế nào?
3.Câu hỏi nêu vấn đề: Là loại câu hỏi mà qua đó học sinh được tham gia
tích cực vào quá trình giải quyết vấn đề tiềm ẩn trong tác phẩm.
* Câu hỏi này có dạng:
- Theo em, nếu sự việc, hiện tượng ấy sẩy ra hoặc không sẩy ra thì chuyện
gì sẽ đến.
- Theo em, tại sao lại thế này mà không là thế khác.
4.Câu hỏi cảm xúc: Là loại câu hỏi xuất phát từ trực cảm của học sinh có
tác dụng khơi gợi những dung động của các em về một hiện tượng nào đó
trong tác phẩm (còn gọi là dung động thẩm mĩ).
* Dạng phổ biến của csâu hỏi này là:
- Chi tiết, hình ảnh,…cho em cảm xúc, suy nghĩ gì ?
5. Câu hỏi quan điểm: Là loại câu hỏi có tính chất bình giá cá nhân để
khẳng định rõ nhận thức của học sinh, vì thế nó giúp học sinh đánh giá
vấn đề và đề xuất nhũng đánh giá vấn đề hoặc lí giải vấn đề theo cách
riêng, là cơ hội để kích thích sáng tạo cho các em.

* Loại câu hỏi này thường có dạng:
- Ý kiến của các em về vấn đề này như thế nào? Vì sao em lại cho rằng
như thế ? Ngoài việc nắm vững dạng thức,mục đích của từng loại câu hỏi,
giáo viên cần phải biết linh hoạt khi sử dụng các hình thức hỏi.Nếu gặp
những vấn đề quá khó với nhận thức chung của học sinh hoặc học sinh
hiểu nhưng khó diễn đạt.
6. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan: Là dang câu hỏi mà giáo viên đưa
ra câu hỏi và nhiều đáp án cho học sinh lựa chọn đáp án đúng nhất trên cơ
sở những kiến thức đã được lĩnh hội. Nhờ đó ,


giáo viên có thể kiểm tra, đánh giá ngay tại chỗ mức độ nhận thức của học
sinh về nội dung kiến thức bài học. Điều đó giúp học sinh hứng thú hơn
với nội dung phần học, tránh được tình trạng căng thẳng, nặng nề.
Điều đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng hệ thống câu hỏi cho giờ
đọc-hiểu văn bản là giáo viên phải căn cứ vào trình độ chung của hs
Giáo viên: Đặng Duy Tâm

7

Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn.

Năm học: 2010-2011

lớp học và mục tiêu chung của bài học để thiết kế các câu hỏi sao cho vừa
đảm bảo sự phân hoá dễ-khó,lại vừa đảm bảo được tính tích hợp của
chương trình, của bài học.
II. ÁP DỤNG “ KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CÂU HỎI TRONG
TIẾT HỌC ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN ” CỤ THỂ :
TiÕt 25:


VĂN BẢN : B¸nh tr«i níc
(Hồ Xuân Hương)

A. Môc tiªu bµi häc
- Gióp HS nắm được
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản “ Sau phút chia li” của Đặng Trần
Côn. Thông qua việc xác định nghệ thuật tiêu biểu -> tìm hiểu nội dung
văn bản. Cảm nhận được nối sầu chia li, giá trị tố cáo chiến tranh phi
nghĩa, niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi của người chinh phụ
- Nắm được đặc điểm thể thơ song thất lục bát
- Giáo dục học sinh căm ghét chiến tranh phi nghĩa
Văn bản “ Bánh trôi nước” : Học sinh nắm được vài nét về tác giả, tác
phẩm. - Tìm hiểu một số từ khó SGK
B.Chuẩn bị:
- Giáo viên: giáo án, đèn chiếu(máy chiếu).
- Học sinh: soạn bài
C.Các bước lên lớp
Hoạt động 1: Khởi động
1.KiÓm tra bµi cò: (đèn chiếu)
? Đọc thuộc lòng văn bản “ Bài ca Côn Sơn” và trả lời câu hỏi bằng cách
đánh dấu vào ô trống trước ý đúng nói về cảnh trí Côn Sơn
 Cảnh Côn Sơn đẹp, thơ mộng


Cnh Cụn Sn vng lng, bun t v hiu ht
Cnh Cụn Sn m m, gi bun, thờ lng
Cnh Cụn Sn khoỏng t, thanh tnh
Giỏo viờn: ng Duy Tõm


Sỏng kin kinh nghim ng vn.

8
Nm hc: 2010-2011

2.Bài mới: HXH là nhà thơ lớn của dtộc,đợc tôn là bà chúa thơ Nôm.Thơ
HXH là 1 htợng độc đáo,nhà thơ luôn luôn bênh vực,đề cao giá trị của ngời phụ nữ qua những vần thơ độc đáo của mình.
Hot ng 2
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung chính
I.Tác giả-tác phẩm
? Nờu nhng hiu bit ca em v tỏc - Tỏc gi: H Xuõn
gi H Xuõn Hng ? -> (dng cõu hi Hng cha rừ lai lch,
nm sinh nm mt
phỏt hin)
- ( T bộ thụng minh, ln lờn khụng - Mnh danh l b chỳa
phi l ngi ph n an phn. i ngao th Nụm
du, giao thip rng, cú bn lnh, cỏ tớnh
-> a con nghch t ca xó hi
phong kin ).
- Cuc i: B t tng kt: mt i
riờng my kip chua cay.
Tỡnh duyờn ln n, long ong v cú
nhiu dang d.
- Tha thit vi cuc i nhng lỳc no
cng thp thm, khc khoi vỡ mt cỏi
gỡ ú rt mong manh khụng nm bt 2.Tác phẩm:
- Là bi thơ Nôm đợc viết
c.
theo thể thơ thất ngôn tứ

tuyệt.
? Bi th sỏng tỏc theo th th no.
-> (dng cõu hi phỏt hin)
* Th: sỏng tỏc nhiu c truyn tng
d ln vi nhng bi th Nụm cú
phong cỏch HXH.
- Trong th HXH ch yu vit v ph
n, bn thõn, khụng cú ngi ph n
quý tc


Nc mt than th nhiu hn nim
vui
-> mnh danh l nh th ca ph n.
- Th phn ỏnh cuc i y kh au,
khụng hng ti hnh phỳc o nh.
Trỏi tim yờu i ca HXH luụn si II.Đọc-chú thích
m to vt, long ngi-> nh th cuc 1.Đọc
i trn th.
Giỏo viờn: ng Duy Tõm

2.Chú thích
III.Tìm hiểu vn bản
1.Hình ảnh bánh trôi nớc
* Phong cỏch ngh thut: m - Bánh có màu trắng của
bột.
phong cỏch dõn gian.
- Đợc nặn thành viên tròn.
Ging núi khỏc bit: ging mnh m, - Nếu nhào bột nhiều nớc>nhão(nát)
tỏo bo, thng thn.

- Nếu ít nớc ->cứng(rắn)
- Luộc bánh chín->nổi lên
- Bánh cha chín ->chìm
xuống
- Nhân:đờng tơi đỏ
- GV hng dn c: ngt nhp 2/2/3
hoc 4/3
- Gv c mu. HS c
? Chiếc bánh trôi nớc đợc tgiả mtả ntn
qua nhng chi tit hỡnh nh no?(nghĩa
đen) -> (dng cõu hi phỏt hin)
- HS:
? Bi thơ có phải miờu tả bánh trôi nớc
hay gthiệu cách làm bánh khụng?
-> (dng cõu hi quan im)
- HS: khụng
?Vậy bthơ muốn thể hiện điều gì?
-> (dng cõu hi quan im)
- HS: (phm chất,thân phận của ngời 2.Hình ảnh ngời phụ nữ
phụ nữ
->chính điều này mới làm nên gtrị của


bthơ.
- Hình thức:trắng , tròn
*Nghe lời tâm sự của bánh trôi n- ->xinh đẹp
ớc,chỳng ta ngỡ đây khụng phải là vật
vô tri mà là 1 sinh thể có trí tuệ và tâm
hồn.Chiếc bánh trôi có linh hồn hay
chính HXH đã thổi hồn vào hình

ảnh,ngôn ngữ của thơ? Do đó ngời đọc
hiểu ngay rằng ẩn sau lời chiếc bánh
trôi là lời tâm sự, những nỗi niềm da
- Thân phận:chìm nổi,bấp
diết của con ngời.
bênh,bị phụ thuộc(dùng
? Từ hình thể cái bánh ám chỉ vẻ đẹp gì thành ngữ bảy nổi ba
chìm)
của ngời phụ nữ ? -> (dng cõu hi quan ->cực khổ,lận đận,đắng
im)
cay.
- HS: (vẽ đẹp hình thức )
phẩm chất:
? Vậy ngời phụ nữ trong bthơ có hthức -trong
trắng,dù gặp cảnh
ntn? -> (dng cõu hi quan im)
ngộ gì vẫn giữ đc sự
sắt,thủy chung,tình
? Với vẽ đẹp này thì ngời phụ nữ có son
nghĩa.
quyền đợc sống ntn trong 1 xhội công
bằng ? -> (dng cõu hi quan im)
- HS:(đợc nâng niu,trân trọng,hởng
hạnh phúc)
? Nhng ở đây thân phận của ngời phụ
nữ ntn? -> (dng cõu hi quan im)

?Dù bị chìm nổi,bấp bênh giữa cuục
đời,nhng điều đáng ca ngợi ở ngời
phụ nữ chính là gỡ?

-> (dng cõu hi
quan im)

- HS: phm chất.
*GVbỡnh: Ngời phụ nữ trong xhội
phong kiến luôn bị phụ thuộc,cuục đời
chìm nổi,bấp bênh nhng vẻ đẹp tâm
hồn luôn ngời sáng.Lòng son sắt là
biểu tợng của vẻ đẹp tâm hồn của ngời
phnữ VN.

? Qua cách nói về bánh trôi và ngời
phụ nữ của HXH ta hiểu gì về thái độ
của nhà thơ? -> (dng cõu hi tng tng)


- HS: (nhà thơ ca ngợi vẻ đẹp hthức và
vẻ đẹp tâm hồn của ngời ph nữ,cảm
thông với sự long đong,vất vã và sự
phụ thuộc vào ngời khác. điều đó cho
thấy tgiả đang bênh vực ngòi phụ nữ,ca
ngợi ngời phu nữ.)
*GV bỡnh: Chỉ 4 câu thơ,28 chữ,ngôn
ngữ bình dị,chủ yếu là từ thuần
Việt,bthơ bánh trôi nớc đã cho thấy
hình thể xinh đẹp,phẩm chất trong
trắng son sắt,cùng thân phận chìm nổi
của ngời phụ nữ VN xa 1 cách sâu
sắc.Với bthơ này nữ thi sĩ HXH đã 2
lần hóa thân,vừa làm chiếc bánh

trôi,vừa nhân danh ngời phụ nữ để tâm
sự với bạn đọc,truyền tới bạn đọc
những tìm cảm trong sáng,nhân
đạo,nhân văn ngọt ngào,thắm thiết.
Bánh trôi nớc đúng là 1 áng văn chơng đa nghĩa và độc đáo.
? Bi th s dng nhng ngh thut
c sc gỡ. -> (dng cõu hi phỏt hin)

? Bthơ mang tớnh chất đa nghĩa? nghĩa
tạo nên gtrị bthơ là nghĩa thứ 2.Vậy
bthơ ca ngợi điều gì? -> (dng cõu hinờu
vn )

- HS:
? Sau khi c v hc bi th Bỏnh
trụi nc em cú cm xỳc gỡ v s
phn ngi ph n trong XHPK ->(dng
cõu hi cm xỳc )

- HS:
? Theo em, ngi ph n trong XHPK
v ngi ph n trong xó hi hin i
ngy nay cú s khỏc nhau nh th no.
-> (dng cõu hi nờu vn )
HS: - Ngi ph n trong xó hi hin
i c i x cụng bng, c coi
trng, c tụn vinh, cú quyn t

III.Tổng kết
1.Ngh thut:

- ẩn dụ, so sánh, tợng trng(bánh trôi)
- Cách dùng từ ngữ:bình
dân, hóm hỉnh
- Dùng thành ngữ:
bảy nổi ba chìm
2.Nội dung(ghi nh- sgk)


quyt cho s phn mỡnh. c bit
nhng ngi ph n ti sc, cú phm
cht tt p s cú c cuc sng hnh
phỳc.
- Ngi ph n trong XHPK thỡ ngc
li.
? Qua bi th Bỏnh trụi ncn s
H Xuõn Hng mun miờu t iu gỡ.
A. Miờu t cỏi bỏnh trụi
B. Miờu t ngh lm bỏnh
C. Miờu t hỡnh nh,s phn ngi ph
n trong xHPK.
-> (dng cõu hi trc nghim )
Hot ng 3: Hng dn hc bi:
- Hc thuc vn bn, nm ni dung v ngh thut
- Son: Sau phút chia li
+Đọc văn bản
* Nội dung vn bản nói về điều gì? Phê phán gì?
*******************************************

Bài 26:
Tiết 106,107: Văn bản: Sống chết mặc bay

(Phạm Duy Tốn)
A- Mục tiêu bài học:
* Giúp HS:


- Hiểu đợc giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và những thành công NT của
truyện ngắn Sống chết mặc bay.

- Rèn kĩ năng đọc, kể tóm tắt, phân tích nhân vật qua các cảnh đối
lập- tơng phản và tăng cấp.
B-Chuẩn bị:
- Đồ dùng: Bảng phụ
- Những điều cần lu ý:
C-Tiến trình tổ chức dạy - học:
I- ổn định tổ chức:
II- Kiểm tra:
III- Bài mới:
Tục ngữ có câu "sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi", câu tục ngữ nói về
thái độ vô trách nhiệm 1 cách trắng trợn của 1 viên quan phụ mẫu, trong
một lần hộ đê. Câu chuyện đặc sắc đã đợc ngòi bút hiện thực và nhân
đạo của Phạm Duy Tốn kể lại nh một màn kịch bi- hài rất hấp dẫn.
Hoạt động của thầy-trò

Nội dung kiến thức
I- Giới thiệu chung:
- Dựa vào chú thích*, em hãy nêu 1 vài
1- Tác giả: Phạm Duy Tốn (1883nét về tác giả, tác phẩm?

1924), quê Thờng Tín, Hà Tây.
- Ông là 1 cây bút tiên phong và


- Gv: Truyện ngắn hiện đại đợc
viết bằng tiếng Việt hiện đại, là
sản phẩm của 1 kiểu t duy NT
mới, xuất hiện tơng đối muộn
trong lịch sử văn học (đầu TK
XX). So với truyện trung đại, cốt
truyện phức tạp hơn, đã thiên về

xuất sắc của khuynh hớng hiện
thực ở những năm đầu TK XX.
- Truyện ngắn của ông chuyên về
phản ánh hiện thực XH.
2- Tác phẩm: Sáng tác 7.1918.
3- Thể loại: truyện ngắn hiện đại.


tính chất h cấu đã hớng vào
việc khắc họa hình tợng, phát
hiện bản chất trong quan hệ nhân
sinh hay đời sống tâm hồn của
con ngời. Truyện trung đại đợc
viết bằng tiếng Hán, cốt truyện
đơn giản còn thiên về mục đích
giáo huấn.
- Hớng dẫn đọc: Chú ý phân biệt
giọng kể, tả của tác giả với giọng
quan phụ mẫu hống hách, nạt nộ;
giọng thầy đề và dân phu khúm
núm, sợ sệt.

- Giải thích từ khó.
? Em hãy kể tóm tắt truyện theo *Tóm tắt:
trình tự của truyện, bỏ hết những
lời đối thoại của nhân vật, chuyển
thành ngôi thứ 3.
? Chuyện kể về sự kiện gì?Nhân
vật chính là ai ?

->

(dng cõu hi

phỏt hin)

(vỡ đê). (quan phụ mẫu).
? Bố cục của truyện có thể chia
thành mấy phần ? Phần ND nào là
chính ?
-> (dng cõu hi phỏt hin)
?Vì sao em xác định nh thế ? ->

*Bố cục: 3 phần.
- Cảnh đê sắp vỡ (Đ1).
- Cảnh hộ đê (tiếp-> ấy là hạnh
phúc).
- Cảnh đê vỡ (phần còn lại).

(dng cõu hi nờu vn )

(Phần kể chuyện cảnh hộ đê là

chính. Vì dung lợng dài nhất và
tập trung làm nổi bật nhân vật 1- Cảnh đê sắp vỡ:
- Thời gian: Gần 1 giờ đêm.
chính là quan phụ mẫu).


? Cảnh đê sắp vỡ đợc gợi tả bằng - Không gian: Trời ma tầm tã,
các chi tiết nào về không gian, nớc sông Nhị Hà lên to.
thời gian, địa điểm ? -> (dng cõu - Địa điểm: Khúc sông làng X,
hi phỏt hin)
thuộc phủ X, hai ba đoạn đã thẩm
lậu.
? Các chi tiết đó gợi một cảnh
tợng thế nào? -> (dng cõu

hi

tng tng)

- (Đêm tối, ma to không ngớt,
nớc sông dâng nhanh có nguy cơ
làm vỡ đê).
- Tên sông đợc nói cụ thể, nhng tên làng, tên phủ chỉ đợc
ghi bằng kí hiệu. Điều đó thể hiện
dụng ý gì của tác giả
?( Tác giả muốn ngời đọc hiểu
câu chuyện này không chỉ xảy ra
ở 1 nơi mà có thể là phổ biến ở
nhiều nơi ). Trong truyện này,
phần mở đầu có vai trò thắt nút.

Vậy ý nghĩa thắt nút ở đây là gì ?

=>Tạo tình huống có vấn đề (đê
sắp vỡ) để từ đó các sự việc kế
tiếp sẽ xảy ra.

-> (dng cõu hi nờu vn )

a- Cảnh trên đê:

2- Cảnh hộ đê:

- HS đọc Đ2,3.
- Hình ảnh: Kẻ thì thuổng, ngời
? Hai đoạn em vừa đọc tả cảnh gì,
thì cuốc,... bì bõm dới bùn lầy...
ở đâu ? -> (dng cõu hi tng tng)
ngời nào ngời nấy ớt lớt
? Cảnh đợc tả bằng những chi thớt nh chuột lột.
tiết hình ảnh và âm thanh điển
- Âm thanh: Trống đánh liên
hình nào ?
thanh. ốc thổi vô hồi, tiếng ngời
-> (dng cõu hi phỏt hin)
xao xác gọi nhau..
->Sử dụng nhiều từ láy tợng hình


kết hợp ngôn ngữ biểu cảm (than
ôi, lo thay, nguy thay).

? Ngôn ngữ miêu tả có gì đặc
sắc ?
-> (dng cõu hi quan im)
=>Gợi cảnh tợng nhốn nháo, hối
hả, chen chúc, căng thẳng, cơ cực
và hiểm nguy.
? Cách miêu tả đó, gợi lên một
cảnh tợng nh thế nào ?

->

(dng cõu hi tng tng)

? Tác giả đặt đoạn tả cảnh trên đê
trớc khi đê vỡ có ý nghĩa gì ? ->
(dng cõu hi nờu vn )

- (Dựng cảnh dân đang lo chống
chọi với nớc đê để cứu đê.
Chuẩn bị cho sự xuất hiện cảnh b- Cảnh trong đình:
tợng trái ngợc khác sẽ diễn ra
ở trong đình).
? Theo dõi đoạn kể chuyện trong
đình, hãy cho biết chuyện gì đang *Chuyện quan phủ đợc hầu hạ:
xảy ra ở đây ? -> (dng cõu hi phỏt
hin)

- Đồ vật: Bát yến hấp đờng phèn,
tráp đồi mồi, trong ngăn bạc đầy
những trầu vàng,... nào ống thuốc

bạc, nào đồng hồ vàng...
- Chân dung quan phụ mẫu: Uy
phủ đợc hầu hạ, tác giả đã dùng
nghi chễm chện ngồi, tay trái tựa
những chi tiết nào để tả về đồ vật
gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra,
và chân dung quan phủ ? -> (dng để cho tên ngời nhà quì ở dới đất
cõu hi phỏt hin)
mà gãi.
=>Hiện lên hình ảnh 1 viên quan
- (Chuyện quan phủ đợc hầu hạ,
chuyện quan phủ chơi tổ tôm,
chuyện quan phủ nghe tin đê vỡ).
? Trong đoạn văn kể chuyện quan


béo tốt, nhàn nhã, thích hởng lạc
và rất hách dịch.
? Qua các chi tiết miêu tả trên, ta - Ma gió ầm ầm ngoài đê, dân
thấy hiện lên hình ảnh một viên phu rối rít... trăm họ đang vất vả
quan nh thế nào ? -> (dng cõu hi lấm láp, gội gió tắm ma, nh
tng tng)

? Hình ảnh quan phụ mẫu nhàn

đàn sâu lũ kiến ở trên đê...

nhã hởng lạc trong đình trái
ngợc với hình ảnh nào ngoài đê?
-> (dng cõu hi phỏt hin)

? Trong NT viết văn đặt 2 cảnh ->Sử dụng hình ảnh tơng phảnLàm nổi rõ tính cách hởng lạc của
trái ngợc nhau nh thế gọi là sử
quan phủ và thảm cảnh của ngời
dụng biện pháp tơng phản. Theo dân. Góp phần thể hiện ý nghĩa
em phép tơng phản trên có tác phê phán của truyện.
*Chuyện quan phủ đánh tổ tôm:
dụng gì ?
-> (dng cõu hi quan im)

- Cử chỉ: Khi đó, ván bài quan đã
chờ rồi. Ngài xơi bát yến vừa
xong, ngồi khểnh vuốt râu, rung
-GV:Theo dõi tiếp cảnh quan phủ đùi, mắt đang mải trông đĩa nọc,...
đánh tổ tôm.
- Lời nói: Tiếng thầy đề hỏi: Bẩm
? Hình ảnh quan phủ nổi lên qua bốc, tiếng quan lớn truyền: ừ. Có
những chi tiết điển hình nào về cử ngời khẽ nói: Bẩm dễ có khi đê vỡ
chỉ và lời nói ? -> (dng cõu hi phỏt ! Ngài cau mặt, gắt rằng: Mặc kệ !
hin)

?ở đoạn truyện này có những hình


ảnh tơng phản nào xuất hiện ?
-> (dng cõu hi phỏt hin)
- (Tơng phản giữa lời nói khẽ
của ngời hầu: Bẩm có khi đê vỡ
với lời gắt của quan: Mặc kệ !; tơng phản giữa tiếng kêu vang trời
dậy đất ngoài đê, với thái độ điềm
nhiên hởng lạc ăn chơi của

quan).
? Trong khi miêu tả và kể chuyện,
tác giả đã xen những lời bình
luận và biểu cảm, đó là những lời -> Kết hợp miêu tả, kể chuyện
nào ? -> (dng cõu hi phỏt hin)
- (Ngài mà còn dở ván bài, hoặc
cha hết hội thì dầu trời long đất lở,
đê vỡ dân trôi, ngài cũng thây kệ.
Ôi ! Trăm hai mơi lá bài đen đỏ,
có cái ma lực gì...không bằng nớc bài cao thấp. Than ôi !...)
? Kết hợp miêu tả, kể chuyện
bằng NT tơng phản với những
lời bình luận biểu cảm đã mang
lại hiệu quả gì cho đoạn truyện
này ? -> (dng cõu hi nờu vn )

bằng NT tơng phản với những
lời bình luận biểu cảm- Làm nổi
rõ tính cách bất nhân của nhân vật
quan phủ, gián tiếp phản ánh tình
cảnh thê thảm của dân và bộc lộ
thái độ mỉa mai phê phán của tác
giả.
*Chuyện quan phủ nghe tin đê vỡ:

- Quan lớn mặt đỏ tía tai quay ra
quát rằng: Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi,
thời ông cách cổ chúng mày, thời
ông bỏ tù chúng mày ! Có biết
?Theo dõi đoạn văn kể chuyện

không ?
quan phủ, khi nghe tin đê vỡ,
đoạn này hình thức ngôn ngữ nổi
-Một ngời nhà quê, mình mẩy
bật là gì ?
lấm láp, quần áo ớt đầm, tất tả


-> (dng cõu hi nờu vn )
- (Ngôn ngữ đối thoại ).
? Hình ảnh và những câu đối thoại
nào của quan phụ mẫu đáng giá
nhất ?

chạy xông vào thở không ra lời:
Bẩm...quan lớn ... đê vỡ mất rồi !

tơng phản với hình ảnh nào ?

->Sd ngôn ngữ đối thoại và hình
ảnh tơng phản- Khắc họa tính
cách tàn nhẫn, vô lơng tâm của
quan phụ mẫu và tố cáo quan lại
thờ ơ vô trách nhiệm đối với tính
mạng của ngời dân.

-> (dng cõu hi phỏt hin)

3-Cảnh đê vỡ:


-> (dng cõu hi quan im)
? Hình ảnh của quan phụ mẫu

- Khắp mọi nơi miền đó, nớc tràn
lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà
cửa trôi băng, lúa má ngập hết.
? Cách dùng ngôn ngữ đối thoại
và hình ảnh tơng phản ở đây có - Kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết
tác dụng gì ? -> (dng cõu hi nờu vn không nơi chôn, lênh đênh mặt n )
ớc, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh
thảm sầu, kể sao cho xiết !
->Miêu tả kết hợp với biểu cảmVừa gợi cảnh tợng lụt lội do đê
? Tác giả đã miêu tả cảnh đê vỡ
vỡ, vừa tỏ lòng thơng cảm xót xa
nh thế nào ? -> (dng cõu hi nờu vn
cho tình cảnh khốn cùng của ngời
)
dân.
->Vai trò mở nút- kết thúc truyện.
ý nghĩa: Thể hiện tình cảm nhân
đạo của tác giả.
* Ghi nhớ: sgk (83 ).
- Nội dung:
? Ngoài miêu tả , tác giả còn biểu + Giá trị hiện thực: Phản ánh cuộc
cảm gì ? -> (dng cõu hi nờu vn )
? Cách miêu tả và biểu cảm trên sống ăn chơi hởng lạc vô trách
có tác dụng gì ? -> (dng cõu hi nhiệm của kẻ cầm quyền và cảnh
quan im)

sống thê thảm của ngời dân

trong XH cũ.


? Đoạn truyện này có vai trò và ý + Giá trị nhân đạo: Lên án kẻ cầm
nghĩa gì ? -> (dng cõu hi quan im quyền thờ ơ vô trách nhiệm với
tính mạng ngời dân.
- Nghệ thuật: Dùng biện pháp
HS: c ghi nh
tơng phản để khắc họa nhân vật
?Văn bản Sống chết mặc bay có làm nổi bật t tởng của tác phẩm.
giá trị hiện thực và nhân đạo gì ?
- Phạm Duy Tốn: Là ngời am
-> (dng cõu hi nờu vn )
hiểu đời sống hiện thực, có tình
cảm yêu ghét rõ ràng, biết dùng
ngòi bút làm vũ khí chiến đấu
vạch mặt bọn quan lại vô lơng
tâm, biết thông cảm với nỗi khổ

? Văn bản có giá trị gì về NT ?
-> (dng cõu hi phỏt hin)
? Qua truyện, em hiểu thêm gì về
nhà văn Phạm Duy Tốn ? -> (dng
cõu hi quan im

?Những hình thức ngôn ngữ nào
đợc vận dụng trong truyện ngắn
Sống chết mặc bay ? ->

(dng cõu


hi phỏt hin)

? Qua truyn ngn em cú nhng
suy ngh v thỏi ntn v cuc

của ngời nông dân.
* Luyện tập:
- Ngôn ngữ tự sự, miêu tả, biểu
cảm, ngời dẫn truyện, nhân vật,
đối thoại.


sống của người nông đân và cuộc
sống của tầng lớp thống trị nước
ta thời phong kiến.
->(dạng câu hỏi cảm xúc )

IV-Hưíng dÉn häc bµi:

- KÓ tãm t¾t truyÖn, häc thuéc ghi nhí.
- So¹n bµi: Nh÷ng trß lè hay lµ Va ren vµ Phan Béi Ch©u.
D-Rót kinh nghiÖm:
*********************************

PHẦN III - KẾT QUẢ
Với việc xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp, đảm bảo tính khoa
học,trong hai văn bản “Bánh trôi nước và Sống chết mặc bay” dẫn ra ở
trên, chỉ cần sử dụng hệ thống câu hỏi phù hợp cùng cách dẫn dắt, khai
thác, tôi đã thực hiện khá tốt mục tiêu bài học. Điều quan trọng là tất cả

học sinh được tham gia hoạt động một cách tích cực, tạo nên giờ học hiệu
quả, sinh động.Chất lượng giờ học được đánh gí bằng kết quả kiểm tra
trắc nghiệp cuối giờ và kiểm tra bài cũ ở tiết sau cho thấy trên 90% học
sinh cảm thụ được nội dung và nhgệ thuật của văn bản; đại đa số học sinh
cảm thụ tác phẩm một cách sâu sắc.
Từ việc thực hiện thành công những dạy trên, tôi đã đẩy mạnh áp dụng
kinh nghiệm xây dựng hệ thống câu hỏi trong tất cả các giờ đọc-hiểu văn
bản. Trong nhiều giờ học, học sinh đã phát huy đueoẹc tính tích cực,chủ
động sáng tạo, các em thực sự hứng thú trước những câu hỏi vừa sức,
mạnh dạn bộc lộ những quan điểm của mình về những vấn đề gợi ra trong


tác phẩm.Từ các gời học đó, các em hứng thú hơn với việc học tập bộ
môn, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học.
Trên đây là một kinh nghiệm nhỏ mà bản thân tôi đã tích luỹ được
trong quá trình dạy học, tôi muốn được trao đổi cùng các bạn đồng nghiệp
và mong nhận được sự góp ý của các đồng chí để tôi có thể rut được kinh
nghiệm cho các năm học sau.
Xin trân trọng cảm ơn!
Đồng Tiến, ngày 01 tháng 01 năm 2011.
Người viết

Đặng Duy Tâm.

PH ẦN V
PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG

……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………

……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………


……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……...............................................................................................

PHẦN VI
PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
NGÀNH GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN ỨNG HOÀ.

……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………

……………………………………………………………………
……………………………………………………………………


……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………

Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn.
MỤC LỤC
* LỜI NÓI ĐẦU
1.Phần mở đầu
* Lí do chọn đề tài
* Lịch sử đề tài
* Mục đích nghiên cứu
* Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu
* Giới hạn (phạm vi), đối tượng nghiên cứu
* Điểm mới trong kết quả nghiên cứu
2. Phần nội dung

Năm học: 2010-2011



×