Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công Ty TNHH thức ăn chăn nuôi Phú Sỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.57 KB, 50 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Công Ty TNHH thức ăn chăn nuôi Phú Sỹ

Nhằm tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với các máy móc, thiết bị liên quan đến
ngành chế biến thực phẩm, nhà trường đã kết hợp với Công Ty TNHH thức ăn chăn nuôi
Phú Sỹ cho chúng em đi thực tập tại xưởng sản xuất của công ty.
Qua đợt thực tập này, chúng em tìm hiểu về thực tế sản xuất, cách bố trí máy móc
thiết bị tại xưởng, cách vận hành chúng, những sự cố thường gặp trong quá trình sản xuất,
và những cách khắc phục sự cố đó. Đồng thời chúng em học tập được cách điều hành, bố
trí nhân sự trong xưởng sản xuất, mặt bằng thiết kế của nhà máy.
Chúng em xin chân thành cảm ơn:
Thầy Đào Minh Tuấn cùng tập thể các cô chú, anh chị công nhân làm việc tại công ty
đã hướng dẫn tận tình và tạo mọi điều kiện cho chúng em hòan thành đợt thực tập này.
Sinh viên:
Phạm Thọ Tùng

Trang 1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Công Ty TNHH thức ăn chăn nuôi Phú Sỹ

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................


..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

Trang 2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Công Ty TNHH thức ăn chăn nuôi Phú Sỹ


Phần 1: TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP
1. LỊCH SỬ THÀNH LẬP:
Trước năm 1975, Công Ty TNHH thức ăn chăn nuôi Phú Sỹ là công ty trách
nhiệm hữu hạn Scala, chuyên sản xuất thức ăn gia cầm và thức ăn .
Sau năm 1975, nhà nước tiếp quản và đổi tên thành Xí Nghiệp Thức Ăn Gia Súc
Phú Sỹ trực thuộc Công Ty Chăn Nuôi Heo 1. Năm 1988, Xí Nghiệp Thức Ăn Gia Súc
Phú Sỹ trực thuộc Liên Hiệp Xí Nghiệp Chăn Nuôi Heo.
2. CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ:
Công Ty TNHH thức ăn chăn nuôi Phú Sỹ là doanh nghiệp nhà nước có nhiệm vụ sản
xuất, kinh doanh các loại thức ăn gia súc, gia cầm, tôm và các loại nguyên liệu phục vụ
cho chăn nuôi như đậu nành sấy hồng ngoại, bắp sấy hồng ngoại…
3. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG:
Xí nghiệp tọa lạc tại số KCN Đồng Văn - Hà Nam
Tổng diện tích sử dụng hơn 9000m 2, trong đó xưởng sản xuất, nhà kho, văn phòng làm
việc… chiếm khoảng 65% diện tích.
4. TỔ CHỨC NHÂN SỰ:
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY CÁM PHÚ SỸ

Trang 3


Tổ trưởng
thành phẩm
Tổ trưởng Tổ trưởng
vận chuyển
xay xát

Phó quản đốc
Tổ phó


Tổ trưởng

Quản đốc

Công Ty TNHH thức ăn chăn nuôi Phú Sỹ

Công nhân chất bao thành phẩm
Công nhân đóng bao thành phẩm
Công nhân vận hành cyclo, đổ hộc
Công nhân đứng máy xay nghiền
Công nhân vận chuyển nguyên liệu
Công nhân cân nguyên liệu
Công nhân vận hành sấy hồng ngoại
Công nhân vận hành ép viên tôm

Nhân viên thu hồi công nợ

Tổ phó

Nhân viên tiếp thị thức ăn tôm
Nhân viên tiếp thị TĂGS

Thủ kho thành phẩm
Thủ kho bào bì – thuốc thú y

Tổ trưởng Tổ trưởng
bảo vệ
bốc xếp


Tổ phó

Nhân viên thống kê – nhận đăng ký

Thủ kho nguyên liệu
Nhân viên bốc xếp xuống
Nhân viên bốc xếp lên
Nhân viên bảo vệ
Nhân viên lái xe
Nhân viên kế toán: viết hóa đơn, kho

Tổ phó

Tổ trưởng

Thủ kho

Tổ trưởng

Công nhân vận hành ép viên TĂGS

Tổ trưởng

TỔ CƠ ĐIỆN
TỔ KD VÀ TT
TỔ NGHIỆP VỤ
TỔ KỸ THUẬT

Phó Giám Đốc


Giám Đốc

XƯỞNG SẢN XUẤT

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nhân viên KCS thị trường
Nhân viên phân tích
Nhân viên KCS TĂGS
Nhân viên KCS tôm

Trang 4


CỬA

DẦU FO

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CỔNG
BẢO VÊ

1. SƠ ĐỒ BỐ TRÍ MẶT BẰNG NHÀ MÁY

CỔNG
CHÍNH

XƯỞN
SX ăn chăn ni Phú Sỹ

Cơng Ty TNHH G
thức

TÔM
CỬA

2. AN TỊAN LAO ĐỘNG VÀ PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY:

NƠI ĐỂ XE
CBCNV

HỘI TRƯỜNG

P.KD NGUN P.HC.TCLIỆU
LĐTL

WC BV

P.NGHỈ

CÂN XE TỰ
ĐỘNG

CĂNGTIN

P.KIỂM SỐT
CÂN XE

P.NGHỈ
WC


KHO
Vật Tư

KHO BAO


THỦ
QUỸ

P.HC
P.KHKINH DOANHTIẾP THỊ

PGĐ

P.KT-TC

P.HỌP



P.PHÂN
TÍCH
KHO LẠNH P. TRỘN
CHỨA
CHẤT BỔ
THUỐC
SUNG

WC


P.KĨ
THUẬT

PGĐ

NỒI HƠI

CỬA

P.
CƠ KHÍ

BỒ
N
GA

CƠNG VIÊN

CỬA

XƯỞNG SX TĂ
GIA SÚC VÀ KHO
NGUN LIỆU

CỬA
Trang 5

KHO



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Công Ty TNHH thức ăn chăn nuôi Phú Sỹ

6.1. An tòan lao động:
- Công nhân phải chuẩn bị đầy đủ trang bị bảo hộ lao động đã được cấp phát: quần
áo, ủng, mũ. (hàng năm mỗi người được cấp 2 bộ)
- Hàng năm công nhân viên đều được khám sức khỏe định kì. Công nhân mắc bệnh
nghề nghiệp sẽ được chữa trị.
Xí nghiệp có những nội qui cụ thể để đảm bảo an tồn lao động như:
- Phải nắm chắc nhiệm vụ được giao trong sản xuất hàng ngày của phân xưởng.
- Kiểm tra an tồn trước khi vận hành máy.
- Báo cáo kịp thời các tình huống của máy móc thiết bị để kịp thời sửa chữa, khóa
hãm các van gas nguyên liệu để tránh cháy nổ.
- Hệ thống điện phải luôn kiểm tra đảm bảo an tồn.
- Trong lúc sản xuất không được rời bỏ nơi làm việc, phải theo dõi thường xuyên
tình trạng máy móc đang hoạt động.
- Không để nguyên liệu quá lượng quy định, làm cho các động cơ chạy qúa tải bị
cháy và nổ rờ-le.
- Sắp xếp nguyên liệu gọn gàng, thứ tự chừa lối đi để khi gặp tình huống có thể xử
lý kịp thời.
- Công nhân phải nắm vững quy trình công nghệ thiết bị mới, tuyệt đối phải tuân
theo qui định vận hành máy móc thiết bị đã được ban hành.
- Không dùng khố mở nắp phay bằng sắt thép.
6.2. Phòng cháy chữa cháy (PCCC):
- Hàng năm thao tập PCCC.
- Xí nghiệp có cử người đi thao diễn PCCC, có công an kiểm tra.
- Các hệ thống PCCC: nước, bình CO2,… đầy đủ.
Ngòai ra xí nghiệp còn có những nội quy nhằm phòng chống cháy nổ như:

- Cấm không được sử dụng lửa, củi đun nóng, hút thuốc trong kho nơi sản xuất và
nơi cấm lửa.
- Không để các chất dễ cháy gần cầu chì, bảng điện.
7. XỬ LÍ PHẾ THẢI VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP
7.1 Xử lý phế thải:

Trang 6


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Công Ty TNHH thức ăn chăn nuôi Phú Sỹ

Hiện nay việc xử lý phế thải, chống ô nhiễm chỉ giải quyết tạm thời vì trong tương
lai xí nghiệp sẽ dời ra ngoại ô. Lúc đó phương án giải quyết ô nhiễm được đặt lên hàng
đầu trước khi bố trí mặt bằng sản xuất.
Cụ thể là:
- Dùng túi vải hứng các bụi thức ăn để giảm ô nhiễm không khí. Mặt khác các bụi
thức ăn này sẽ được tận dụng để tái chế.
- Đặt máy nghiền dưới hầm để giảm bụi thức ăn và giảm tiếng ồn.
- Dùng hệ thống lọc mùi hôi: đường ra của hơi được chuyển qua hệ thống cống có
than hoạt tính hút lại giảm mùi hôi tanh, giảm ô nhiễm không khí.
7.2 Vệ sinh công nghiệp:
- Sau khi sản xuất phải vệ sinh tại chỗ.
- Hàng tuần vệ sinh định kì tồn bộ thiết bị sản xuất, vệ sinh nhà kho, thông cống
rãnh.. xịt thuốc diệt côn trùng và mọt, đặt bẫy diệt chuột. Tuy nhiên nếu cần cũng phải vệ
sinh đột xuất đối với từng máy.

Trang 7



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Công Ty TNHH thức ăn chăn nuôi Phú Sỹ

Phần 2 : DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ
A. NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT
1.

CHẤT BỘT ĐƯỜNG
Là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho vật nuôi, gồm có 2 loại:
 Chất trích ly không đạm (Nitrogen free extract – NFE): đường, tinh bột…
 Chất xơ thô: cellulose, hemicellulose, polysaccharide.
 Bắp: ở nước ta có 2 loại bắp phổ biến là bắp vàng và bắp trắng. Hiện nay bắp
vàng được sử dụng phổ biến cho thức ăn chăn nuôi. Bắp vàng được xem là tốt
vì có nhiều sắc tố vàng, ngồi ra còn cung cấp một phần sinh tố A. Để đảm bảo
bắp tốt trong quá trình bảo quản thì phải phơi hoặc sấy để loại độc tố Aflatoxin
do nấm Aspergillus flavus.
 Tấm: là nguồn nguyên liệu cung cấp nhiều năng lượng vì có khả năng tiêu hóa
cao, ngon miệng, thường thay thế với bắp trong thức ăn chăn nuôi.
 Cám gạo: chứa nhiều vitamin B1. Chất béo trong cám gạo chứa nhiều acid béo
không no chủ yếu là acid oleic và acid isolinolic nên rất dễ bị oxy hóa làm cám
gạo ôi. Cám gạo còn là môi trường hoạt động của vi sinh vật làm cho cám dễ bị
chua, mốc, vón cục và gây vị đắng. Ngồi ra trong cám gạo có nhiều xơ nên dễ
ảnh hưởng đến độ kết dính của viên thức ăn.
 Cám mì: chứa hầu hết các vitamin nhóm B với hàm lượng protein và xơ khá
cao, giá trị dinh dưỡng (về chất bột đường) đạt 67% so với bắp. Cám mì và cám
gạo có thể thay thế lẫn nhau.
 Khoai mì lát: được phơi khô để loại acid HCN. Sử dụng khoai mì lát trong
khẩu phần thức ăn của vật nuôi còn nhằm mục đích hạ giá thành sản phẩm (phổ

biến dùng cho thú thương phẩm).
 Bột mì: vừa là nguồn cung cấp bột đường, vừa là chất kết dính tự nhiên cho
thức ăn viên.
 Chức năng của nguyên liệu bột đường: cung cấp năng lượng cho vật nuôi.
Chất bột đường sẽ chuyển thành glucose trong quá trình biến dưỡng. Glucose
sẽ chuyển thành glycogen tích lũy trong gan và tế bào cơ. Nếu trong khẩu phần
ăn có dư chất bột đường thì sẽ chuyển thành mỡ trong vật nuôi.

2.

CHẤT ĐẠM

Bao gồm các acid amin thiết yếu và không thiết yếu. Tiêu chuẩn chính để xác định giá
trị sinh học và vai trò sinh lý các acid amin là khả năng duy trì sự phát triển của vật nuôi.

Trang 8


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Công Ty TNHH thức ăn chăn nuôi Phú Sỹ

Một số acid amin khi thiếu thì vật nuôi sẽ chậm tăng trưởng và giảm trọng dù rằng các
thành phần khác đều đầy đủ.
Acid amin thiết yếu: là acid amin mà vật nuôi không tự tổng hợp được, phải bổ sung từ
thức ăn, đó là: lysine, methionine, phenylalanine, threonine, arginine, histinine, tyrosine,
leucine, isoleucine, tryptophan và valine. Thiếu một trong các acid amin cần thiết dẫn tới
rối loạn sử dụng tất cả acid amin khác. Sự thiếu hụt 1 acid amin cần thiết còn gọi là yếu tố
hạn chế của thức ăn.
Acid amin không thiết yếu: là acid amin mà vật nuôi tự tổng hợp được trong cơ thể.

Những acid amin không thiết yếu là glycine, acid glutamic, acid aspatic, proline, alanine,
serine, asparagine…
2.1. Đạm động vật:
 Bột cá: là nguồn nguyên liệu protein động vật phổ biến nhất dùng trong sản
xuất thức ăn chăn nuôi, có giá trị dinh dưỡng cao, kích thích tính thèm ăn cho
vật nuôi. Bột cá có hàm lượng lysine cao, chứa nhiều sinh tố nhóm B, bột cá có
thể nhiễm độc tố Salmonella.
 Bột thịt: được sản xuất từ gia súc, gia cầm và các bộ phận hay phế liệu trong
các sản phẩm thịt ở nhà máy giết mổ, xí nghiệp chế biến thịt… mà không đủ
tiêu chuẩn dùng cho người. Vì thành phần nguyên liệu sử dụng để sản xuất bột
thịt rất khác nhau nên chất lượng bột thịt cũng khác nhau. Có các loại bột thịt,
bột thịt – xương. Quá trình bảo quản bột thịt bị hạn chế do dễ bị oxy hóa.
 Bột tôm: là nguồn đạm sản xuất từ đầu, càng, vỏ tôm do các nhà máy chế biếm
tôm đông lạnh thải ra. Trong bột tôm có chứa nhiều sắc tố như carotenoide,
cholesterol và một số acid béo. Hàm lượng protein trong bột tôm khoảng 30 –
35%. Bột đầu tôm giàu Ca và có chứa nhiều chitine và chất xơ (14 – 17%).
 Bột sữa: sử dụng cho heo con tập ăn. Sử dụng cho heo thịt và heo nái sẽ không
đạt hiệu quả về kinh tế.
 Bột huyết: thành phần acid amin trong bột huyết thấp hơn trong bột cá, đạm
thô thường từ 74 – 92%.
 Bột ruốc: hàm lượng protein trong bột ruốc khoảng 45 – 55%. Chất lượng của
bột ruốc phụ thuộc vào loại ruốc, độ tươi, tạp chất và hàm lượng muối.
 Bột mực: được sản xuất từ phụ phế phẩm trong chế biến mực như gan mực,
lòng mực, đầu da mực hoặc những con mực nhỏ không đạt quy cách. Bột mực
có mùi thơm hấp dẫn được sử dụng trong thức ăn thủy sản.
2.2. Đạm thực vật:
 Đậu nành (đậu nành hạt, bánh dầu đậu nành): là nguồn cung cấp đạm dồi dào,
rất cần thiết và tạo tính ngon miệng cho vật nuôi. Đậu nành phải xử lý chín để
hạn chế các yếu tố ngăn cản hấp thu dinh dưỡng. Đậu nành có thành phần acid
amin ổn định và cân bằng.

Trang 9


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Công Ty TNHH thức ăn chăn nuôi Phú Sỹ

 Bánh dầu dừa: có giá trị dinh dưỡng gần bằng 85% dầu đậu nành nhưng có
hàm lượng lysine và methionine thấp hơn.
 Bánh dầu mè: có giá trị dinh dưỡng gần bằng 89% dầu đậu nành, có rất ít
lysine.
 Chức năng của chất đạm: làm tăng năng suất vật nuôi, sức sinh trưởng, sinh
sản, sức sản xuất trứng, sữa, tinh trùng, tạo kháng thể…
3.

CHẤT BÉO
Gồm 2 loại:
 Chất béo động vật: mỡ cá, dầu cá, dầu mực…
 Chất béo thực vật: dầu đậu nành, dầu cọ, dầu dừa…
 Chức năng của chất béo: tăng giá trị dinh dưỡng, cung cấp năng lượng, cung
cấp acid béo cần thiết như acid linoleic…, tăng tính ngon miệng, tăng sinh tố,
giảm độ bụi của thức ăn dạng bột.

4.

CHẤT KHỐNG
 Khống đa lượng: Ca, P, Na, Mg… Nguồn khống đa lượng cho vật nuôi được
lấy từ bột vỏ sò, xương, đá vôi, MCP (monocanxiphosphate), DCP
(dicanxiphosphate).
 Khống vi lượng: Fe, Cu. Zn, I,Co, Mn, Si, Br, Mo, Ni… Nguồn khống vi

lượng thường được trộn sẵn dưới dạng premix.
Ngồi ra còn sử dụng nguồn khống hữu cơ là các acid amin giúp vật nuôi hấp
thu thức ăn tốt hơn.
 Chức năng của chất khống: tạo xương chắc (Ca, Mg, Zn), cân bằng acid bazơ
(Na, K, Cl), xúc tác các phản ứng enzyme (Cu, Mn, Zn), ảnh hưởng hồng cầu
(Fe)…

5.

VITAMINE
Là hợp chất hữu cơ với hàm lượng nhỏ, đảm bảo sự sinh trưởng và phát triển bình
thường. Nếu thiếu vitamine sẽ xuất hiện rối loạn trong cơ thể. Các rối loạn này là đặc
trưng riêng cho từng loại vitamine. Vitamine không cung cấp năng lượng và chỉ cần với
hàm lượng rất thấp.

Trang 10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Công Ty TNHH thức ăn chăn nuôi Phú Sỹ

Các nguyên liệu cung cấp vitamine:
Các loại vitamine

Nguyên liệu chứa vitamine

* Vitamine tan trong
nước:
Cám, các loại đậu, nấm men.

Thiamin
B1 Đậu nành, nấm men, gan, sữa.
Riboflavine

B2

Cám, nấm men, thịt, cá, nội tạng.

Acid pantotenic

B5

Ngũ cốc, nấm men, gan.

Pyridoxine

B6

Bột cá, phế phẩm của lò sát sinh.

Cyanocobalamine

B12

Các loại đậu, nấm men.

Niacine

B3


Gan, nấm men, các sản phẩm từ sữa.

Biotine

B8

Cơ thịt cá, nấm men, lòng cá, bột cá.

Acid folic

B9

Mầm lúa mì, các loại đậu.

Cholin

Mầm lúa mì, các loại đậu, nấm men.

Inositol

Cơ thịt cá tươi.

Acid ascorbic

C

* Vitamine tan trong Dầu cá.
dầu:
Dầu cá.
Retinol

A
Dầu thực vật.
Canxiferol
D
Bột cỏ linh lăng, bột cá.
Tocoferol
E
Menadione

K

 Chức năng của vitamine:
 Tổng hợp glycoprotein, nếu thiếu gây mù mắt (A).
 Điều hòa hấp thu Ca, giúp xương rắn chắc, phát triển tồn vẹn các mô cơ,
chống stress (D).
 Thiếu vit E sẽ gây sẩy thai ở chuột.
 Giúp đông máu (K).
 Liên quan đến biến dưỡng (B).
 Chuyển hóa chất bột đường, tạo tính ngon miệng (B1).
 Thiếu vit B2 sẽ gây bệnh Derma: tổn thương da, bệnh về mắt.
Trang 11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Công Ty TNHH thức ăn chăn nuôi Phú Sỹ

 Thiếu vit B12 sẽ gây bệnh thiếu máu.
6.


CHẤT XƠ:

Không có giá trị dinh dưỡng, có tác dụng kích thích sự tiêu hóa. Chất xơ phổ biến
được sử dụng trong thức ăn chăn nuôi là bột cỏ…
7.

CÁC CHẤT BỔ SUNG PHI DINH DƯỠNG:

Là các chất khi thêm vào không làm tăng giá trị dinh dưỡng, không hại vật nuôi mà
chỉ nhằm mục đích tăng mùi vị thức ăn để kích thích tính thèm ăn cho vật nuôi, diệt một
số sinh vật gây bệnh…
 Kháng sinh: tetracycline, oxytetracycline, clotetracycline.
 Chất trợ sinh (probiotics): Lactobacillus, Acidophillus, Streptococcus,
Saccharomyces cerevisiae…
 Thuốc tẩy giun: piperazine, ivermectine.
 Chất tiền sinh (prebiotics): monosaccharide, fructose (oligosaccharide) sẽ làm
thay đổi khả năng các mầm bệnh cư trú trong đường ruột.
Enzyme: cellulase, hemicellulase, amylase, phytase, protease…
 Chất acid hóa: acid citric, acid fumaric, acid formic, có tác dụng làm giảm pH
ở tá tràng, do đó giảm khả năng sinh sản của vi khuẩn có hại ở dạ dày và ruột
non.
 Chất ngọt: giúp ngon miệng cho heo con.
 Chất chống oxy hóa: dùng để ngăn ngừa quá trình oxy hóa chất béo và sự tổn
thất vitamine có trong thức ăn, ví dụ như BHT (Butyl Hydroxy Toluen), BHA
(Butyl Hydroxy Anison), ethoxyquine.
 Chất chống nấm mốc: chất chống mốc thường được sử dụng trong thức ăn
chăn nuôi là acid propionic và các muối của nó (muối K, Ca, Na) nhằm bảo
quản thức ăn được lâu hơn.
B. NƠI CUNG CẤP NGUYÊN LIỆU
Nội địa: nguồn nguyên liệu trong nước chủ yếu là: bắp, tấm, cám gạo, cám mì, khoai

mì lát, khô dầu dừa, khô dầu mè, bột cá từ 50-62% protein, bột ruốc, bột sò, bột xương....
Ngoại nhập: bột mì từ Nhật; bột cá 62-68% protein từ Peru, Chile; khô dầu đậu nành
từ Argentina, Ấn Độ; bắp có thể nhập từ Trung Quốc (khi nguồn hàng trong nước đáp
ứng không đủ).
Riêng các chất bổ sung như: sinh tố, khống vi lượng, kháng sinh, chất tạo mùi, chất
chông oxy hóa, chất chống nấm mốc... thường là nguyên liệu nước ngồi được các công ty
có mặt ở Việt Nam (công ty TNHH của VN, công ty 100% vốn nước ngồi, công ty liên
doanh VN & nước ngồi) nhập về và kinh doanh.
C. SẢN PHẨM CỦA NHÀ MÁY
Trang 12


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Công Ty TNHH thức ăn chăn nuôi Phú Sỹ

1.

THỨC ĂN NUÔI TÔM
1.1 Thức ăn nuôi tôm Topfeed: thức ăn cao cấp nuôi tôm công nghiệp
Top 1 : sử dụng cho tôm từ 0,02-0,2g
Top 2: sử dụng cho tôm từ 1-2,6g
Top 3: sử dụng cho tôm từ 2,6-4,6g
Top 4: sử dụng cho tôm từ 4,6-10g
Top 5: sử dụng cho tôm từ 10-25g
Top 6: sử dụng cho tôm từ 25-34g
1.2 Thức ăn nuôi tôm ASFE: thức ăn nuôi tôm công nghiệp.
S1-601: Sử dụng cho tôm sú có trọng lượng nhỏ hơn 0,2g
S2-602: Sử dụng cho tôm sú có trọng lượng từ 0,2-2g
G1-603: Sử dụng cho tôm sú có trọng lượng từ 2-7g

G2-604: Sử dụng cho tôm sú có trọng lượng từ 7-12g
G3-605: Sử dụng cho tôm sú có trọng lượng từ 12-20g
F-606: Sử dụng cho tôm sú có trọng lượng lớn hơn 20g
1.3 Thức ăn nuôi tôm ViTa: thức ăn nuôi tôm bán công nghiệp
S1-9501: Sử dụng cho tôm có trọng lượng nhỏ hơn 0,2g
S2-9502: Sử dụng cho tôm có trọng lượng từ 0,2-2g
G1-9503: Sử dụng cho tôm có trọng lượn từ 2-7g
G2-9504: Sử dụng cho tôm có trọng lượng từ 7-12g
G3-9505: Sử dụng cho tôm có trọng lượng từ 12-20g
F-9506: Sử dụng cho tôm có trọng lượng lớn hơn 20g
1.4 Thức ăn nuôi tôm SP45: Thức ăn nuôi thúc tôm ở giai đoạn 2 tháng trước khi thu
hoạch.
Chỉ tiêu (%)

SP45

Đạm tối thiểu

45

Béo tối đa

6

Xơ tối đa

3

Am tối đa


11

2.

THỨC ĂN NUÔI GIA SÚC
2.1 Thức ăn hỗn hợp cho gà công nghiệp:
Số 1 – 22% protein: Gà con (nuôi lấy trứng) từ 1 ngày – 10 tuần tuổi
Số 2 – 17% protein: Gà hậu bị từ 11 tuần – 20 tuần tuổi
Số 3 – 19% protein: Gà đẻ
Số 4 – 22% protein: Gà con nuôi thịt từ 1 ngày – 21 ngày tuổi
Trang 13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Công Ty TNHH thức ăn chăn nuôi Phú Sỹ

Số 5 – 2-% protein: Gà thịt từ 22 ngày – 42 ngày tuổi, xuất chuồng
2.2 Thức ăn cho gà ta, gà tu:
Số 4T – 18% protein: Gà con từ 1 – 42 ngày tuổi
Số 5T – 16% protein: Gà thịt từ 42 ngày tuổi trở lên
2.3 Thức ăn đậm đặc cho gà – cút:
Đậm đặc 14 – 38% protein: Gà con, gà thịt
Đậm đặc 15 – 38% protein: Gà đẻ
Đậm đặc 12 – 36% protein: Cút đẻ
2.4 Thức ăn hỗn hợp cho vịt siêu thịt, trứng:
D4 – 22% protein: Vịt con 4 ngày – 21 ngày tuổi
D5A – 20% protein: Vịt thịt 22 ngày – 42 ngày tuổi
D5B – 18% protein: Vịt thịt vỗ béo từ 42 ngày tuổi đến xuất chuồng
D3 – 20% protein: Vịt đẻ

2.5 Thức ăn đậm đặc cho vịt:
DD3 – 32% protein: Vịt đẻ
DD5 – 30% protein: Vịt thịt
Dng để pha trộn với la, gạo lức, tấm.
2.6 Thức ăn hỗn hợp cho bị sữa, bị thịt
Số 11 – 16% protein: Bị sữa
Số 11A – 15% protein: Bị thịt
D. CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG SẢN
PHẨM
Chất lượng sản phẩm được người tiêu dùng bình chọn 2005 (hàng Việt Nam chất lượng
cao)
Hiện chưa tiến hành quản lí chất lượng theo ISO vì cơ sở còn vướng mắc về di dời
(chưa ổn định về địa điểm). Tuy nhiên, các biện pháp quản lí chất lượng đã được tiến
hành như:
Xây dựng tiêu chuẩn nguyên liệu đầu vào và đăng kí về pháp lí chất lượng thành
phẩm đầu ra.
Có KCS trong các khâu: nguyên liệu đầu vào, quá trình sản xuất, thành phẩm đầu
ra, quá trình bảo quản.
Lấy mẫu và lưu mẫu.
Đầu tư trang thiết bị để kiểm tra chất lượng nguyên liệu và thành phẩm, cụ thể:
Đánh giá các chỉ tiêu cảm quan: màu sắc, mùi, vị, độ đồng đều, tạp chất, độ ẩm v.v..
Phân tích các chỉ tiêu hóa học: đạm thô, béo, xơ, Ca, P, NaCl, độ chín sống của đậu
nành rang, độc tố nấm mốc...
Gởi mẫu cho cơ quan phân tích bên ngồi để đối chiếu với kết quả phân tích nội bộ
khi cần thiết.
Trang 14


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Công Ty TNHH thức ăn chăn nuôi Phú Sỹ

Đội ngũ tiếp thị kĩ thuật theo dõi và phản hồi chất lượng sản phẩm ngồi thị trường
thông qua năng suất và tình hình sức khỏe vật nuôi.

Trang 15


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Công Ty TNHH thức ăn chăn nuôi Phú Sỹ

Phần 3 : QUY TRÌNH SẢN XUẤT
1. SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO GIA SÚC
 Sơ đồ khối
Nguyên
liệu
Nhập liệu

Nghiền
Chuyển lên bồn chứa
Cân định lượng
nguyên liệu

Chất bổ
sung

Trộn

Chuyển lên bồn chứa bột ép viên

Ép viên

Dầu
mỡ
Chuyển lên bồn chứa thức ăn bột

Hơi
nước

Làm nguội

Cân, may bao thành phẩm
Thức ăn
bột

Sàng viên

Chuyển lên bồn chứa thức ăn viên
Cân, may bao thành phẩm
Thức ăn
viên

Trang 16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Công Ty TNHH thức ăn chăn nuôi Phú Sỹ

 Thuyết minh quy trình công nghệ

1.1. Quá trình nhập liệu :
Nguyên liệu ở công đoạn này không bao gồm các chất bổ sung như chất kháng sinh,
chất trợ sinh, sinh tố...
Nguyên liệu gồm 3 dạng:
 Nguyên liệu thô: sẽ đi vào các công đoạn tiếp theo như trên sơ đồ: loại tạp chất, nghiền và
sau đó chuyển lên bồn chứa.
 Nguyên liệu mịn: được làm sạch các tạp chất vào sẽ đi thẳng vào bồn chứa.
 Nguyên liệu xử lý hồng ngoại: đối với các vật nuôi còn nhỏ như heo con tập ăn, gà con 12 tuần tuổi thì trong nguyên liệu sẽ bao gồm đậu nành và bắp có xử lý hồng ngoại để tăng
khả năng tiêu hóa rồi mới đi tiếp vào các công đoạn như sơ đồ.
Nguyên liệu được vận chuyển từ các kho chứa đến các máy nghiền bằng xe đẩy, và
được phân loại để chứa vào từng cyclo thích hợp. Nguyên liệu vào phải đúng loại theo
công thức yêu cầu và phải được kiểm tra về mặt cảm quan như màu sắc, trạng thái mùi...
và lượng trấu, mức độ độc tố có trong nguyên liệu.
Nguyên liệu được cân đúng tỉ lệ dựa trên cơ sở công thức phối chế cho từng loại vật
nuôi. Công thức của các loại nguyên liệu phụ thuộc vào điều kiện của cơ sở sản xuất và
kế hoạch sản xuất đã đề ra. Công thức này được tính tốn bằng phần mềm chuyên dụng với
hai tiêu chí:
 Đảm bảo đủ giá trị dinh dưỡng.
 Giá thành của sản phẩm thấp nhất.
1.2. Quá trình loại tạp chất:
Các nguyên liệu có thể lẫn những tạp chất không mong muốn như đá sỏi, dây nhợ,
kim loại như sắt,… Do đó cần phải có khâu làm sạch để giải quyết độ mịn theo yêu cầu
và không làm hư hại lưới nghiền.
Khi đổ nguyên liệu vào máy nghiền cần chú ý để loại bỏ những tạp chất mà mắt
thường có thể nhìn thấy được. Trước khi vào máy nghiền, nguyên liệu được đi qua máy
tách từ để loại sắt. Chú ý đổ nguyên liệu từ từ và đúng hướng trực tiếp vào cửa máy
nghiền.
1.3. Nghiền:
Thức ăn cho gia súc chủ yếu là dạng bột và dạng viên, do đó quá trình nghiền rất quan
trọng. Độ mịn của vật liệu là một trong những yếu tố quyết định đến độ chặt của viên thức

ăn.

Trang 17


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Công Ty TNHH thức ăn chăn nuôi Phú Sỹ

Mục đích: đưa nguyên liệu từ dạng thô và còn nhiều tạp chất về dạng bột và đạt độ
mịn theo yêu cầu sản xuất
Yêu cầu:
-

Trạng thái lưới nghiền không bị rách, hở.

-

Trạng thái sản phẩm sau khi nghiền và sàng phải mịn đều và không lần tạp chất.

-

Mỗi loại nguyên liệu đòi hỏi độ mịn khác nhau nên sử dụng những máy nghiền có công
suất khác nhau và kích thước lưới cũng khác nhau. Kích cỡ lưới nghiền có nhiều loại
đường kính như 2; 2.5; 3; 3.5; 4 mm

-

Kích cỡ hạt nguyên liệu sau khi nghiền là 0.6 – 0.8 mm


-

Độ mịn của nguyên liệu có thể được điều chỉnh bằng cách thay đổi các tấm lưới nghiền để
nguyên liệu đạt được đến độ mịn cần thiết và phụ hợp với từng loại thức ăn theo đúng nhu
cầu của công thức phối trộn.

-

Các nguyên liệu đem nghiền phải được phơi hoặc sấy khô, độ ẩm của nguyên liệu không
lớn hơn 13%. Tăng độ ẩm trong vật liệu thô sẽ làm giảm hiệu suất nghiền.
Cách thực hiện:
Nguyên liệu sau khi loại bỏ tạp chất sẽ đổ vào cửa nhập liệu của máy nghiền. Các gàu
tải sẽ chuyển động liên tục để đưa nguyên liệu đến bộ phận nghiền. khi nguyên liệu rơi
xuống, các lưỡi dao quay ly tâm đập mạnh vào nguyên liệu và làm chúng vỡ vụn ra.
Những mảnh vụn này sẽ được đẩy tiếp qua các lỗ lưới nghiền để đạt kích cợ nghiền theo
yêu cầu (với kích cỡ lỗ lưới nghiền tùy thuộc vào loại nguyên liệu, ví dụ như đối với bắp
thì sử dụng lỗ lưới 4 mm, đậu nành sử dụng lỗ lưới 3.5 mm, cám gạo sử dụng lỗ lưới 2.5
mm). Sau khi đạt yêu cầu về độ mịn và qua được lỗ lưới nghiền, chúng sẽ được các vis tải
vận chuyển đến các gàu tải. Gàu tải sẽ đưa bột nghiền vào các cyclo chứa. Còn lại các bụi
bột sẽ được lắng trong cyclo chứa buuị và được dẫn ra ngồi, chứa trong các túi lọc bụi.
Đối với các loại nguyên liệu đã đạt độ mịn và tinh chất (không bị lần tạp chất) sẽ
không phải qua giai đoạn nghiền và được chuyển thẳng lên các cyclo.
1.4. Quá trình đưa nguyên liệu lên các bồn chứa:
Mục đích: các loại nguyên liệu thường được sử dụng với khối lượng lớn trong công
thức khẩu phần như bắp, tấm, cám gạo, khoai mì... thường được đưa lên 8 cyclo chứa
nhằm giúp cho quá trình trộn nguyên liệu được dễ dàng, nhanh chóng.
Yêu cầu: các cyclo chứa phải có thứ tự rõ ràng để người đứng máy điều khiển dễ dàng
phân biệt. Hiện nay thứ tự nguyên liệu chứa trong các cyclo là:

• Cyclo 1: bắp nghiền

• Cyclo 2: khoai mì
• Cyclo 3: xác dừa
Trang 18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Công Ty TNHH thức ăn chăn nuôi Phú Sỹ

• Cyclo 4: bánh dầu
• Cyclo 5: tấm
• Cyclo 6: cám gạo lau
• Cyclo 7: cám gạo ép
• Cyclo 8: cám mì
Thời gian lưu nguyên liệu trong mỗi bồn để sản xuất từng đợt tối đa là 48h.
Cách thực hiện: nguyên liệu sau khi nghiền được gàu tải chuyển đến 8 cyclo chứa,
từng cyclo chứa từng loại nguyên liệu phân biệt khác nhau, và thường các cyclo dùng để
chứa các nguyên liệu cung cấp chất bột đường và chất đạm là chủ yếu. Đối với những gia
súc mà công thức thức ăn của nó có nhiều hơn 8 loại nguyên liệu thì những nguyên liệu
còn lại sẽ được bổ sung trực tiếp vào vis tải đưa lên thùng trộn.
1.5. Quá trình cân định lượng:
Mục đích: nhằm đảm bảo đúng và đủ lượng nguyên liệu đưa vào sản xuất theo công
thức khẩu phần.
Yêu cầu:
-

Cân đúng khối lượng và theo công thức yêu cầu.

-


Nếu lượng thức ăn cần dùng chiếm khối lượng lớn trong công thức, kỹ thuật viên sẽ nhập
số liệu vào bảng điện tử, nguyên liệu sẽ tự động đi xuống từ các cyclo đến bàn cân tự
động.

-

Nếu lượng thức ăn cần dùng chỉ chiếm lượng nhỏ trong công thức, công nhân sẽ tiến hành
cân bằng cân tay, sau đó trộng sơ bộ ở các máy trộn vi lượng, rồi cuối cùng mới đi đến
các bồn trộn đều cho đủ 1 tấn/mẻ.
Cách thực hiện: có thể cân theo 2 cách:

-

Cân bằng cân tự động: nguyên liệu các loại như bắp, tấm, cám gạo... trong cyclo được gàu
tải đưa đến bàn cân tự động (ở ngay phía dưới cyclo). Một bộ phận điện tử tự động sẽ
ngắt lượng nguyên liệu đi xuống khi trên cân đã có đủ lượng đã nhập trong công thức, và
tiếp tục cân các nguyên liệu từ các cyclo khác. Sau khi lấy đủ lượng nguyên liệu yêu cầu,
nguyên liệu từ bàn cân định lượng sẽ được vis tải đẩy đến gàu tải và đưa lên bồn trộn.

-

Cân bằng các loại cân tay: đối với các loại nguyên liệu như bột sò, DCP, muối, chất bổ
sung sinh tố, chất tạo vị... thì được cân bên ngồi bằng tay và được công nhân thêm trực
tiếp vào máy trộn. Năng suất của máy trộn là 1 tấn, do đó ta lập công thức cho 1 tấn
nguyên liệu. Từ đó dựa vào tỉ lệ giữa các loại nguyên liệu mà xác định khối lượng của
từng loại nguyên liệu.

Trang 19



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Công Ty TNHH thức ăn chăn nuôi Phú Sỹ

Trong hệ thống cân nguyên liệu có bố trí thêm trục trộn giúp trộn các nguyên liệu với
nhau. Đường tải vật liệu đến thùng trộn chính có vis tải vừa có tác dụng di chuyển vật liệu
vừa trộn nguyên liệu. Thời gian trộn sơ bộ là 3 phút.
1.6. Quá trình trộn đều:
Khi nhập liệu được 1/3 thể tích bồn trộn thì mới cho chất bổ sung vào. Chất bổ sung
phải được trộn trước ở bồn trộn vi lượng có năng suất là 100 – 200kg/mẻ. Trộn nguyên
liệu với chất bổ sung trong 3 phút rồi mới bổ sung thêm dầu hoặc mỡ cá ba sa (nếu có),
trộn thêm 3 phút nữa. Tổng thời gian trộn là 1 mẻ/6 phút.
Vật liệu sau khi trộn sẽ được chuyển vào 2 bồn chứa.
Nếu sản xuất thức ăn dạng bột thì sau khi trộn vật liệu sẽ đưa vào bồn chứa thành
phẩm thức ăn dạng bột có gắn với hệ thống cân tự động để xác định đúng khối lượng tịnh
của bao chứa.
Nếu sản xuất thức ăn dạng viên thì vật liệu sau khi trộn sẽ được đưa qua bồn chứa
trung gian trước khi vào gàu tải để đưa lên bộ phận ép viên.
1.7. Quá trình ép viên: (áp dụng đối với thức ăn dạng viên)
Mục đich: định hình thức ăn từ dạng bột sang dạng viên; nghĩa là làm chặt lại các hỗn
hợp bột, tăng khối lượng riêng, làm giảm khả năng hút ẩm và oxy hóa trong không khí, ổn
định chất lượng dinh dưỡng. Ngồi ra còn tăng hiệu suất sử dụng thức ăn với vật nuôi,
giảm tình trạng hao hụt thức ăn.
Yêu cầu:
-

Hơi nước đưa vào máy ép viên từ nồi hơi khoảng 15 phút trước đó, nhiệt độ hơi nước là
140 – 145oC. Áp suất hơi nước từ nồi hơi vào máy ép viên là 2 – 3 kg/cm 2

-


Nhiệt độ ép viên khoảng 55 – 70oC.

-

Đường kính khuôn ép:
2.2 mm đối với thức ăn tập ăn cho heo con;
3.5 mm đối với thức ăn cho heo >15kg, gà vịt > 3 tuần tuổi;
2.2 – 2.5 mm đối với thức ăn cho gà con 2 -3 tuần tuổi, vịt con, bồ cầu < 3 tuần tuổi.

-

Dao cắt không bị mẻ, mòn cùn.

-

Trạng thái sản phẩm: hai mặtcắt của viên đều, mặt viên bóng, không bị cháy đen.
Cách thực hiện:
Từ bồn chứa II, hỗn hợp sau khi trộn được đưa đến máy ép viên. Tùy chủng loại thức
ăn, khuôn ép được sử dụng với các đường kính lỗ khuôn khác nhau.
Khởi động động cơ, mở vis cung cấp nguyên liệu để đưa nguyên liệu từ cửa nạp liệu
vào bộ phận ép viên. Tại đây, thành phần bột được hồ hóa một phần bằng hơi nước (hơi
Trang 20


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Công Ty TNHH thức ăn chăn nuôi Phú Sỹ

nước từ nồi hơi đến khung máy ép viên và được trộn với bột ở nhiệt độ 55 - 70 0C) với

mục đích tạo tính kết dính cho viên.
Khi thành phần bột đã được hồ hóa rơi vào trong khuôn, hai con lăn tạo lực ép giữa
bột và thành phần bên trong, ép nguyên liệu từ trong ra ngồi khuôn, sau đó hai con dao
cắt bên ngồi khuôn sẽ cắt viên đạt đến độ dài yêu cầu. Hai lưỡi dao này có thể điều chỉnh
độ dài theo yêu cầu.

Kích cỡ thức ăn viên

Đường kính viên

Chiều dài viên

Thức ăn gà (vịt) con, bồ câu

2,2 – 2,5mm

2,5 – 4,5mm

Thức ăn heo con

2,2 – 2,5mm

4 – 6mm

Thức ăn gà (vịt) giò

2,5mm

4 – 6mm


Thức ăn gà (vịt) thịt, gà (vịt) đẻ

3,5mm

6 – 8mm

3,5 – 4mm

6 – 8mm

8mm

8 – 10mm

Thức ăn heo > 15kg, heo nái, heo
nọc
Thức ăn bò

Viên thức ăn sau khi rời khỏi khuôn có nhiệt độ khoảng 60 – 70oC.
Thời gian ép viên là 3 – 5 phút.
1.8. Quá trình làm nguội:
Mục đích: làm thức ăn viên có nhiệt độ gần với nhiệt độ môi trường tránh cho viên
khỏi bị biến tính, bảo quản được lâu hơn.
Yêu cầu:
-

Nhiệt độ viên thức ăn sau khi làm nguội là 30 – 330C.

-


Thời gian thức ăn lưu trong bồn làm nguội là 20 phút.

-

Độ ẩm viên thức ăn sau khi làm nguội tối đa là 11%.
Cách thực hiện:
Sau khi ép viên thức ăn có nhiệt độ 60 – 70 0C và được làm nguội đến nhiệt độ môi
trường (viên có nhiệt độ khoảng 30 – 330C) trước khi đóng bao.

Trang 21


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Công Ty TNHH thức ăn chăn nuôi Phú Sỹ

Máy làm nguội hoạt động theo nguyên tắc đối lưu dòng không khí do sự chênh lệch
nhiệt độ của vùng không khí phía trên và phía dưới lớp thức ăn viên. Đối lưu trong thiết
bị là đối lưu cưỡng bức, dưới lực hút của quạt, dòng không khí nóng bị hút ra ngồi.
Nhờ quạt gió, không khí được hút từ phía dưới máy len lỏi qua các lớp viên để làm
nguội chúng. Thức ăn viên di chuyển theo chiều ngược lại (từ trên rơi xuống), và được
làm nguội liên tục. Ngồi ra, thiết bị làm nguội còn có kính quan sát và đầu dò để kiểm sốt
mức viên. Để quá trình làm nguội viên được tốt cần duy trì một bề dày lớp viên cần thiết
trong bồn làm mát. Khi vận hành, cần luôn quan sát mức viên qua cửa kính. Hai đầu dò sẽ
kiểm sốt mức viên cao nhất và thấp nhất bằng tín hiệu tác động cho động cơ xả liệu đóng
mở.
Khi dòng không khí nóng bị cuốn đi sẽ kéo theo một lượng ẩm trong viên thức ăn
theo. Do đó quá trình làm nguội này cũng có tác dụng làm giảm độ ẩm của viên xuống độ
ẩm bảo quản (do độ ẩm của viên đã tăng lên trong quá trình làm ẩm bằng hơi nước bão
hòa).

Thời gian làm nguội là 20 phút.
1.9. Quá trình sàng viên:
Mục đích: nhằm thu bụi và những mảnh vụn không đúng quy cách và cho vào trở lại
máy ép viên để tái sản xuất. Loại bỏ tạp chất và bụi.
Trong quá trình ép viên, một phần nhỏ bột thức ăn chưa kịp ép đã lọt qua khuôn. Do
đó trong hỗn hợp viên thức ăn có chứa một lượng nhỏ bột nguyên liệu. Đồng thời có một
số viên không đạt kích thước yêu cầu do bị vụn, do lúc cắt trong máy ép. Trước khi đóng
bao phải tiến hành sàng phân loại để thu những viên có kích thước theo yêu cầu.
Yêu cầu:
-

Sau công đoạn sàng viên đi ra phải không còn lẫn vụn bột thức ăn.

-

Tỷ lệ vụn, bột thức ăn được thu hồi để tái chế tối đa là 5%.
Cách thực hiện:
Máy sàng được thiết kế theo kiểu sàng ghép gồm có 2 lớp lưới sàng. Một lưới để giữ
viên thức ăn có đường kính 2,2 và 2,5mm; một lưới để giữ viên có đường kính 3,5 và
8mm. Phễu nhập liệu có van điều chỉnh để viên rớt ở sàng trên hay sàng dưới tùy theo
loại sản phẩm. Sàng đặt nghiêng một góc khoảng 5o để tự tải viên thức ăn.
Lưới sàng đảm nhận công việc chủ yếu là tách bột và viên vỡ vụn ra khỏi viên thành
phẩm. Nguyên liệu nằm trên bề mặt sàng được nhận dao động truyền từ chính bản thân
mặt sàng và tiến hành phân loại. Nhờ có rung động, lỗ sàng được làm sạch, tăng hiệu quá
của quá trình phân loại.
Những viên không đạt kích thước và bột thức ăn sẽ được vis tải đưa trở về bể tiếp liệu
để ép viên và tiếp tục các công đoạn tiếp theo cho đến khi ra thành phẩm.

Trang 22



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Công Ty TNHH thức ăn chăn nuôi Phú Sỹ

1.10. Quá trình đưa vào bồn chứa thành phẩm dạng viên:
Mục đích: Cũng như thức ăn dạng bột, sau các quá trình thực hiện sản phẩm được đưa
vào một bồn chứa có gắn với cân định lượng để tiến hành đóng bao.
Yêu cầu: bồn chứa phải được vệ sinh sạch, không lẫn các loại vật lạ.
Cách thực hiện: từ thiết bị sàng, thức ăn viên được chuyển xuống bồn chứa thức ăn
viên.
1.11. Quá trình cân và may bao thành phẩm:
Mục đích: cân đúng khối lượng bao yêu cầu và đóng gói thành sản phẩm thức ăn viên.
Yêu cầu:
-

Phải đúng khối lượng yêu cuầ ghi trên bao bì.

-

Trạng thái sản phẩm sau khi đóng bao: đồng đều, đảm bảo các chỉ tiêu về chất lượng và
an tồn (đạm, muối, Ca, P, vi sinh).

-

Kiểm tra các chỉ tiêu cảm quan của thành phẩm ( độ mịn, tạp chất mùi, màu sắc, trạng
thái...
Cách thực hiện:
Thức ăn thành phẩm được cân bằng hệ thống tự động. Sau khi cân xong, bao được tải
bằng băng tải đến chỗ đóng bao. Bao được may bằng tay với một máy may bao.

Bao thành phẩm khi may đòi hỏi ghép mí, kín tuyệt đối, vết may thẳng và đẹp để đảm
bảm côn trùng không thể xâm nhập vào bên trong, khối vật liệu không hút ẩm gây hư
hỏng sản phẩm đồng thời tăng vẻ mỹ quan của sản phẩm. Đường chỉ may cách miệng bao
khoảng 5÷6cm tạo cho bao có hình dáng cân đối, không quá lỏng cũng không quá chặt.
Bao thành phẩm có nhiều trọng lượng khác nhau tùy từng loại vật nuôi hay tùy đơn
đặt hàng của khách. Thông thường nhà máy sử dụng các loại bao có khối lượng tịnh là 25;
30; 40kg.
1.12. Thành phẩm:
Thức ăn thành phẩm phải đạt độ ẩm bảo quản cần thiết. Thức ăn dạng viên là 11%,
thức ăn dạng bột là 13%.
Bao thành phẩm sẽ được băng tải đưa đi và đưa vào kho chứa. Kho chứa phải đảm bảo
điều kiện thống mát, thông gió để sản phẩm có thể bảo quản tốt. Thành phẩm được chất
thành cây có 10 lớp, riêng biệt theo từng chủng loại, có lót pa-lét.
2. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO TÔM
 Sơ đồ khối

Trang 23


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Công Ty TNHH thức ăn chăn nuôi Phú Sỹ

Nguyên liệu

(Không có chất bổ sung)

Làm sạch liệu
Hút sắt
Trộn sơ bộ


sắt
(Không có chất bổ sung)

Nghiền tinh

Lắng tụ TĂ tinh

Tái chế TĂ miểng
không đạt về kích cỡ

Chất bổ sung + nước + dầu
Hơi nước
(từ nồi
hơi)

Trộn đều

Tiền xử lí bằng hơi nước
Ép viên

Tái chế viên không đạt
về kích cỡ

Tách liệu

Hậu xử liù
Làm nguội

Sàngg

Cán miểng

Sàng

Sàng phân cỡ miểng

Cân, vô bao

Cân, vô bao

Thành phẩm
TĂ viên

Thành phẩm
TĂ miểng

 Thuyết minh quy trình công nghệ
2.1 Quá trình nhập liệu:
Trang 24


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Công Ty TNHH thức ăn chăn nuôi Phú Sỹ

Công thức phối chế bao gồm các thành phần nguyên liệu được tính tốn bằng máy
tính. Sau đó, nguyên liệu này được công nhân cho vào phễu nhập liệu theo đúng công
thức khẩu phần. (Mỗi mẻ là 1 tấn (trừ các chất bổ sung)).
2.2 Quá trình làm sạch liệu:
Nguyên liệu đôi lúc lẫn tạp chất khi còn trong bao: các viên đá, sỏi và bị vón cục.

Tiến trình làm sạch liệu bằng 1 bộ phận hình trụ trong có 2 búa đập và 1 bàn chải để đánh
tơi nguyên liệu bị vón cục và làm cho nguyên liệu tinh chất hơn qua việc tách các tạp chất
như: dây, sợi... ra khỏi nguyên liệu.
2.3 Quá trình hút sắt:
Thiết bị gồm một nam châm hình ống trong bộ phận bằng thép không rỉ. Nam châm
có chức năng hút sắt ra khỏi nguyên liệu trước khi đưa nguyên liệu vào thiết bị nghiền
trọn và ép viên tránh được sự hư hao cho những thiết bị này.
2.4 Quá trình trộn sơ bộ:
Nguyên liệu đã phối chế theo công thức được chuyển vào thiết bị trộn sơ bộ dạng
đứng để trộn sơ khởi cho khá đồng đều trước khi vào thiết bị nghiền tinh khi đó thiết bị
nghiền tinh có thể vận hành trong điều kiện tốt hơn.
Thời gian từ lúc nhập liệu cho đến hết tiến trình này (tính cho 1 tấn) là 10 phút.
2.5 Quá trình nghiền tinh:
Thiết bị nghiền tinh được thiết kế đặc biệt để nghiền nguyên liệu cho thật mịn đến
250 µm nhằm đáp ứng yêu cầu của tiến trình trộn đều, nấu và ép viên để thức ăn đạt được
tính ổn định trong nước và độ tiêu hố.
2.6 Quá trình tách liệu:
Sau khi nghiền mịn, nguyên liệu được chuyển đến thiết bị tách liệu bằng không khí.
Đây là thiết bị kiểm sốt kích cỡ hạt bằng cách điều chỉnh tốc độ quay của khối quay (roto)
bên trong thiết bị này, sẽ tạo ra 1 luồng không khí xốy. Hạt bụi nguyên liệu sẽ theo luồng
không khí xốy này và lắng tụ trong thiết bị lọc bằng túi.
Thiết bị tách liệu bằng không khí là bước đầu của quá trình làm thức ăn tôm nhằm
kiểm sốt kích cỡ hạt sao cho đạt tỉ lệ 95% lọt qua sàng 250 µm (tương đương 60 mesh).
Những hạt có kích thước lớn hơn sẽ được đưa về máy nghiền để nghiền lại.
2.7 Quá trình lắng tụ nguyên liệu mịn bằng thiết bị lọc túi:
Các hạt bụi nguyên liệu kích cỡ dưới 250 µm sau khi qua thiết bị tách liệu bằng
không khí sẽ lắng tụ lại thiết bị lọc bằng túi. Bên trong thiết bị này có 52 ống lọc nhằm
tách các bột mịn tích tụ và không khí đi qua thiết bị được thổi ra ngồi khí trời.
Bên ngồi có 1 thiết bị nén khí dự phòng để thổi vào thiết bị lọc nhằm làm sạch bột
nguyên liệu tích tụ ở bề mặt thiết bị lọc.

2.8 Quá trình trộn đều:
Trang 25


×