Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Lý thuyết khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.72 KB, 4 trang )

Các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = f(x)
Tóm tắt lý thuyết
1. Các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = f(x)
a) Tìm tập xác định của hàm số. Xét tính chẵn, lẻ, tuần hoàn của hàm số để thu hẹp phạm vi khảo sát.
b) Sự biến thiên :
+ Xét sự biến thiên của hàm số :
- Tìm đạo hàm bậc nhất y' ;
- Tìm các điểm tại đó y' bằng 0 hoặc không xác định ;
- Xét dấu y' và suy ra chiều biến thiên của hàm số .
+ Tìm cực trị .
+ Tìm các giới hạn tại vô cực, các giới hạn vô cực và tìm các tiệm cận (nếu có).
+ Lập bảng biến thiên tổng kết các bước trên để hình dung ra dáng điệu của đồ thị .
c) vẽ đồ thị (thể hiện các cực trị, tiệm cận, giao của đồ thị với các trục, . . .).
2. Bảng tóm tắt một số dạng đồ thị thường gặp


3.Chứng minh /

là tâm đối xứng của đồ thị (C) của hàm số y=f(x)

Đồ thị hàm số lẻ luôn nhận gốc tọa độ là tâm đối xứng.

Vậy để chứng minh
là tâm đối xứng, ta dùng công thức đổi trục:
để đưa hệ trục
Oxy về hệ trục IXY (gốc I) và chứng minh: trong hệ trục IXY, hàm số đã cho có dạng Y=g(X) là hàm số
lẻ.


(Chú ý:


).

4. Chứng minh đường thẳng

là trục đối xứng của đồ thị (C) của hàm số y=f(x)

Đồ thị của hàm số chẵn luôn nhận trục tung là trục đối xứng. Vậy để chứng minh đường thẳng
là trục đối xứng, ta dùng công thức đổi trục

để đưa hệ số Oxy về hệ trục IXY (

là trục tung) và chứng minh: trong hệ trục IXY, hàm số đã cho có dạng Y=g(X) là hàm số
chẵn.
5. Tương giao của các đồ thị

Cho hai đồ thị



Phương trình xác định hoành độ giao điểm của

- Nếu (1) vô nghiệm thì
xúc với nhau).





- Nếu (1) có nnghiệm phân biệt thì
của (1) chính là hoành độ các giao điểm.


là: f(x)=g(x). (1)

không có điểm chung (không cắt nhau và không tiếp



giao nhau tại n điểm phân biệt. Nghiệm

Chú ý

a)
tiếp xúc với
độ tiếp điểm của hai đồ thị đó.

hệ

b) Đường thẳng (d): y: mx+n tiếp xúc với parabol

phương trình

có nghiệm. Nghiệm của hệ là hoành

hệ

có nghiệm

có nghiệm kép.

>>>>> Luyện thi ĐH-THPT Quốc Gia 2016 bám sát cấu trúc Bộ GD&ĐT bởi các Thầy Cô uy tín,

nổi tiếng đến từ các trung tâm Luyện thi ĐH hàng đầu Hà Nội, các Trường THPT Chuyên và Trường Đại


học.



×