Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Tính đơn điệu của hàm số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.08 KB, 1 trang )

Tính đơn điệu của hàm số, khảo sát sự biến thiên, tính đơn điệu
của hàm số
Định nghĩa
Hàm số f xác định trên K. Với mọi x1, x2 thuộc K: x1 > x2 Nếu f(x1) > f(x2) thì f tăng trên K; nếu f(x1)
< f(x2) thi f giảm trên K.
Chủ ỷ:
-

Hàm số tăng hoặc giảm trên K đươcj gọi chung là hàm số đơn điệu trên K.

-

K có thể là một khoảng, một đoạn hoặc một nửa khoảng.

Điểu kiện cần đế hàm số đơn điệu
Cho hàm số f có đạo hàm trên khoảng K:
-

Nếu f tăng trên K thì f'(x)>0, với mọi x thuộc K.

-

Nếu f giảm trên K. thì f'(x)< 0, với mọi x thuộc K.

Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu
Cho hàm sổ f có đạo hàm trên khoáng K:
-

Neu f'(x) >0. với mọi x thuộc K thì f tăng trên K.

-



Nếu f (x) <0. với mọi x thuộc K thì f giảm trên K.

Chú ý: Nếu f'(x) ≥ 0. ¥ x € K (hoặc f’(x) ≤ 0, V x € K) và f’(x) = 0 chi tại một số hữii hạn điểm thuộc K
thì hàm số f tăng (hoặc giảm) trên K
>>>>> Luyện thi ĐH-THPT Quốc Gia 2016 bám sát cấu trúc Bộ GD&ĐT bởi các Thầy Cô uy tín,
nổi tiếng đến từ các trung tâm Luyện thi ĐH hàng đầu Hà Nội, các Trường THPT Chuyên và Trường Đại
học.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×