Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

kế toán xác định và phân tích giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp tư nhân khánh hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (738.71 KB, 89 trang )

ƯỜ
NG ĐẠ
Ơ
TR
TRƯỜ
ƯỜNG
ĐẠII HỌC CẦN TH
THƠ
ẢN TR
KHOA KINH TẾ - QU
QUẢ
TRỊỊ KINH DOANH
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯

ỄN CH
NGUY
NGUYỄ
CHÍÍ TÂM

ÁN XÁC ĐỊ
NH VÀ PH
ÂN TÍCH GI
Á
KẾ TO
TOÁ
ĐỊNH
PHÂ
GIÁ
ÀNH SẢN PH
ẨM TẠI DOANH NGHI
ỆP


TH
THÀ
PHẨ
NGHIỆ
TƯ NH
ÂN KH
ÁNH HƯNG
NHÂ
KHÁ

ẬN VĂN TỐT NGHI
ỆP ĐẠ
LU
LUẬ
NGHIỆ
ĐẠII HỌC
Ng
Ngàành: Kế to
toáán
Mã số ng
ngàành: 52340301

ơ 08/2013
Cần Th
Thơ

i


ƯỜ

NG ĐẠ
Ơ
TR
TRƯỜ
ƯỜNG
ĐẠII HỌC CẦN TH
THƠ
ẢN TR
KHOA KINH TẾ - QU
QUẢ
TRỊỊ KINH DOANH
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯

ỄN CH
NGUY
NGUYỄ
CHÍÍ TÂM
MSSV: LT11345

ÁN XÁC ĐỊ
NH VÀ PH
ÂN TÍCH GI
Á
KẾ TO
TOÁ
ĐỊNH
PHÂ
GIÁ
TH
ÀNH SẢN PH

ẨM TẠI DOANH NGHI
ỆP
THÀ
PHẨ
NGHIỆ
ÂN KH
ÁNH HƯNG
TƯ NH
NHÂ
KHÁ

ẬN VĂN TỐT NGHI
ỆP ĐẠ
LU
LUẬ
NGHIỆ
ĐẠII HỌC
Ng
Ngàành: Kế to
toáán
Mã số ng
ngàành: 52340301

CÁN BỘ HƯỚ
NG DẪN
ƯỚNG
ÊN GI
ÀU
BÙI DI
DIÊ

GIÀ

ơ 08/2013
Cần Th
Thơ

ii


LỜI CẢM TẠ
Sau gần 3 tháng thực tập tại DNTN Khánh Hưng em đã hoàn thành
xong luận văn tốt nghiệp "Kế toán xác định và phân tích giá thành sản phẩm
tại Doanh Nghiệp Tư Nhân Khánh Hưng". Nhìn lại chăng đường vừa đi qua
em nghĩ mình sẽ không hoàn thành được nếu không có sự giúp đỡ hướng dẫn
của quí thầy cô và cơ quan thực tập. Đạt được kết quả này em vô cùng biết ơn
và em xin gởi lời cảm ơn chân thành, lời tri ân sâu sắc nhất đến:
- Ban giám hiệu trường Đại học Cần Thơ, Ban lãnh đạo Khoa Kinh tế &
Quản Trị Kinh Doanh, cùng tất cả các thầy cô đã tận tình dạy bảo và truyền
đạt nhiều kiến thức quý báo cho em trong suốt quá trình học.
- Thầy Bùi Diên Giàu đã dành nhiều thời gian hướng dẫn, giúp đỡ, đóng
góp ý kiến, sữa chữa những sơ sót để giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp
một cách tốt nhất .
- Ban lãnh đạo DNTN Khánh Hưng, nhân viên của các phòng ban đã tạo
điều kiện cho em được thực tập tại cơ quan. Đặc biệt là các anh chị công tác
tại phòng Kế toán của doanh nghiệp đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều
kiện cho em được hiểu biết các quy trình nghiệp vụ. Những gì được học tập
tiếp thu tại đây sẽ giúp em có được nhiều kinh nghiệm quý báo công việc sau
này.
Xin kính chúc quý thầy cô của trường Đại học Cần Thơ, Khoa Kinh tế &
Quản Trị Kinh Doanh và Ban lãnh đạo doanh nghiệp cùng toàn thể các cán bộ

và nhân viên đang làm việc tại DNTN Khánh Hưng được dồi dào sức khỏe và
đạt nhiều thành công trong công tác.
Cần Thơ,ngày , tháng , năm 2013
ực hi
Sinh vi
viêên th
thự
hiệện

ỄN CH
NGUY
NGUYỄ
CHÍÍ TÂM

i


LỜI CAM KẾT
---���--Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả
nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ
luận văn cùng cấp nào khác.

Cần Thơ, ngày , tháng , năm 2013
ực hi
Sinh vi
viêên th
thự
hiệện

ỄN CH

NGUY
NGUYỄ
CHÍÍ TÂM

ii


ẬN XÉT CỦA CƠ QUAN TH
ỰC TẬP
NH
NHẬ
THỰ
---���--...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

Cần Thơ, Ngày …. tháng …. Năm 2013

ÁM ĐỐ
C DOANH NGHI
ỆP
GI
GIÁ
ĐỐC
NGHIỆ

iii


ẬN XÉT CỦA GI
ÁO VI
ÊN HƯỚ
NG DẪN
NH
NHẬ
GIÁ
VIÊ
ƯỚNG
---���--...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

Cần Thơ, Ngày …. tháng …. Năm 2013
ÁO VI
ÊN HƯỚ
NG DẪN
GI
GIÁ
VIÊ
ƯỚNG

ÊN GI
ÀU
BÙI DI
DIÊ
GIÀ

iv


ẬN XÉT LU
ẬN VĂN TỐT NGHI
ỆP ĐẠ
BẢN NH
NHẬ

LUẬ
NGHIỆ
ĐẠII HỌC









àu.
Họ và tên người hướng dẫn: Bùi Di
Diêên Gi
Già
Học vị: Đại học.
Chuyên ngành: Kế toán – Kiểm toán.
Cơ quan công tác: Khoa kinh tế - QTKD. Trường Đại học Cần Thơ
Tên học viên: Nguy
Nguyễễn Ch
Chíí Tâm
345
Mã số sinh viên: LT11
LT11345
Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp – K37.
nh và ph
ân tích gi
á th
ành sản ph

ẩm tại Doanh
Tên đề tài: Kế to
toáán xác đị
định
phâ
giá
thà
phẩ
Nghi
Nghiệệp Tư Nh
Nhâân Kh
Kháánh Hưng.

ẬN XÉT
NỘI DUNG NH
NHẬ
ù hợp của đề tài với chuy
ành đà
o tạo:
1. Tính ph
phù
chuyêên ng
ngà
đào
.......................................................................................................................................
ức:
2. Về hình th
thứ
.......................................................................................................................................
ực ti

3. Ý ngh
nghĩĩa khoa học, th
thự
tiễễn và tính cấp thi
thiếết của đề tài
.......................................................................................................................................
ận văn
4. Độ tin cậy của số li
liệệu và tính hi
hiệện đạ
đạii của lu
luậ
.......................................................................................................................................
5. Nội dung và các kết qu
quảả đạ
đạtt đượ
đượcc (theo mục tiêu nghiên cứu,…)
.......................................................................................................................................
6. Các nh
nhậận xét kh
kháác
.......................................................................................................................................
7. Kết lu
luậận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu
chỉnh sửa,…)

.......................................................................................................................................

ơ, ng
ày…, th

áng …,năm 2013
Cần Th
Thơ
ngà
thá
ƯỜ
ẬN XÉT
NG
NGƯỜ
ƯỜII NH
NHẬ

v


ẬN XÉT CỦA GI
ÁO VI
ÊN PH
ẢN BI
ỆN
NH
NHẬ
GIÁ
VIÊ
PHẢ
BIỆ
---���--...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

Cần Thơ, Ngày …. tháng …. năm 2013
ÁO VI
ÊN PH
ẢN BI
ỆN
GI
GIÁ
VIÊ
PHẢ
BIỆ

vi


MỤC LỤC

Trang
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU................................................................................ 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................................................... 1
1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu............................................................................. 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................ 1
1.2.1 Mục tiêu chung.......................................................................................... 1
1.2.2 Mục tiêu cụ thể.......................................................................................... 1
1.3 Phạm vi nghiên cứu...................................................................................... 2
1.3.1 Không gian nghiên cứu..............................................................................2
1.3.2 Thời gian nghiên cứu................................................................................. 2
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu................................................................................ 2
1.4 Lược khảo tài liệu......................................................................................... 2
CHƯƠNG 2:PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.3
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN.............................................................................. 3
2.1.1 Kế toán chi phí sản xuất............................................................................ 3
2.1.2 Giá thành sản phẩm................................................................................... 6
2.1.3 Phương pháp hạch toán kế toán.................................................................9
2.1.4 Phương pháp tính giá thành..................................................................... 15
2.1.5 Các phương pháp xuất kho...................................................................... 21
2.1.6 Phân tích giá thành sản phẩm.................................................................. 22
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................................. 24
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu.................................................................. 24
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu.................................................................24
2.2.3 Phương pháp hạch toán kế toán...............................................................25
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN KHÁNH
HƯNG...............................................................................................................27
3.1. TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
KHÁNH HƯNG............................................................................................... 27
3.1.1. Tóm tắt qua trình hình thành và phát triển............................................. 27
3.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy Doanh Nghiệp...................................................27

3.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán............................................................... 28
3.1.4 Quy trình sản xuất sản phẩm................................................................... 29
3.2. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN TẠI
DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN KHÁNH HƯNG............................................. 30
3.2.1 Phân tích sơ bộ kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2010-2012 và
6 tháng đầu năm 2013.......................................................................................30
3.2.2 Thuận lợi..................................................................................................35
3.2.3 Khó khăn..................................................................................................36
3.2.4 Hướng phát triển...................................................................................... 36
CHƯƠNG 4: CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM THỰC TẾ TẠI DOANH NGHIỆP...................................................... 37
4.1 QUI TRÌNH TÍNH GIÁ THÀNH VÀ SẢN XUẤT SẢN PHẨM............. 37
4.2 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.37

vii


4.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.................................................37
4.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.........................................................39
4.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung................................................................40
4.2.4 Kết chuyển chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.........................42
4.3 PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.................................................. 46
4.3.1 Phân tích tình hình thực hiện giá thành sản phẩm gạo thực tế tháng
06/2012 so với giá thành thưc tế kỳ trước........................................................ 46
4.3.2 Phân tích tình hình hình thực hiện giá thành sản phẩm so với kế hoạch49
4.3.3 Phân tích tình hình hoàn thành giá thành sản phẩm theo khoản mục chi
phí..................................................................................................................... 50
4.3.4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm gạo............... 52
CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP GIẢM GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH
NGHIỆP TƯ NHÂN KHÁNH HƯNG............................................................ 55

5.1 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI
DOANH NGHIỆP............................................................................................ 55
5.2 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.............55
5.2.1 Về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.........................................................55
5.2.2 Đối với chi phí nhân công trực tiếp......................................................... 56
5.2.3 Đối với chi phí sản xuất chung................................................................ 56
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................57
6.1 KẾT LUẬN.................................................................................................57
6.2 KIẾN NGHỊ................................................................................................57
6.2.1 Đối với doanh nghiệp.............................................................................. 57
6.2.2 Đối với nhà nước..................................................................................... 58
Tài liệu tham khảo............................................................................................ 59
Phụ lục.............................................................................................................. 60

viii


DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 3.1: Các sản phẩm sản xuất tại doanh nghiệp......................................... 30
Bảng 3.2:Đánh giá kế quả hoạt động kinh doanh tại DNTN Khánh Hưng
qua 3 năm 2010-2012....................................................................................... 31
Bảng 4.1: Tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm phát sinh trong tháng 06/2013
tại DNTN Khánh Hưng.................................................................................... 42
Bảng 4.2 Bảng tổng hợp chi tiết phụ phẩm tháng 06/2013.............................. 44
tại DNTN Khánh Hưng.................................................................................... 44
Bảng 4.3: Phiếu tính giá thành sản phẩm sau khi loại trừ sản phẩm phụ......... 44
tháng 06/2013................................................................................................... 44
Bảng 4.4: Chi tiết giá thành sản phẩm gạo trong tháng 06/2013..................... 45
Bảng 4.5: Phân tích biến động giá thành thực tế của sản phẩm gạo

phát sinh tháng 06/2013 so với tháng 06/2012 và 06/2011.............................. 47
Bảng 4.6 Phân tích biến động giá thành thực tế và kế hoạch........................... 49
trong tháng 06/2013 tại DNTN Khánh Hưng................................................... 49
Bảng 4.7: Phân tích sự biến động của tổng sản lượng thành phẩm gạo........... 50
kế hoạch và thực tế trong tháng 06/2013..........................................................50
Bảng 4.8: Phân tích tình hình biến động CPNVLTT trong tháng 06/2013...... 50
tại DNTN Khánh Hưng.................................................................................... 50
Bảng 4.9: Phân tích tình hình biến động CPNCTT trong tháng 06/2013.........51
tại DNTN Khánh Hưng................................................................................... 51
Bảng 4.10: Phân tích tình hình biến động chi phí sản xuất chung trong..........52
tháng 06/2013 tại DNTN Khánh Hưng............................................................ 52
Bảng 4.11: Phân tích tình hình kế hoạch hạ giá thành sản phẩm..................... 53
tại DNTN Khánh Hưng.................................................................................... 53
Bảng 4.12: Tổng Hợp ảnh hưởng của các nhân tố đến hạ giá thành sản phẩm54

ix


DANH MỤC HÌNH

Trang
Hình 2.1 Sơ đồ tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.............................15
Hình 2.2: Sơ đồ ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung..........................26
Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy doanh nghiệp................................................. 27
Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán........................................................... 28
Hình 3.3 Quy trình sản xuất sản phẩm............................................................. 29
Hình 3.4: Biểu đồ lợi nhuận của doanh nghiệp từ năm 2010-2012..................33
Hình 3.5: Biểu đồ lợi nhuận qua 6 tháng đầu năm từ 2010-2012.................... 35
Hình 4.1 Sơ đồ tính giá thành........................................................................... 37
Hình 4.2 Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vât liệu trực tiếp tháng 06/2013..... 39

Hình 4.3 Sơ đồ tập hợp chi phí nhân công tháng 06/2013............................... 40
Hình 4.4 Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất chung tháng 06/2013........................42
Hình 4.5 Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm................... 45

DANH MỤC TỪ VI
ẾT TẮC
VIẾ
DNTN Khánh Hưng: Doanh Nghiệp Tư Nhân Khánh Hưng
GTSP

: Giá thành sản phẩm

CPNVLTT

: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

CPNCTT

: Chi phí nhân công trực tiếp

CPSXC

: Chi phí sản xuất chung

TK

: Tài khoản

NVL


: Nguyên vật liệu

Z

: Giá thành

Đvt

: Đơn vị tính

TSCĐ

: Tài sản cố định

GTGT

: Giá trị gia tăng

x


ƯƠ
NG 1
CH
CHƯƠ
ƯƠNG
ỚI THI
ỆU
GI
GIỚ

THIỆ
T VẤN ĐỀ NGHI
Ê N CỨ U
1.1 ĐẶ
ĐẶT
NGHIÊ
1.1.1 Sự cần thi
thiếết nghi
nghiêên cứu
Trong kinh doanh lợi nhuận luôn là mục tiêu sau cùng của doanh nghiệp.
Để đạt được đều đó trong nền kinh tế thị trường đa dạng sản phẩm và cạnh
tranh khóc liệt như hiện nay thì mỗi doanh nghiệp phải tận dụng tối đa lợi thế
thương mại và đưa những sáng tạo vào sản xuất kinh doanh mới tồn tại và phát
triển khả thi lâu dài.
Hiện nay nền kinh tế toàn cầu đang đối mặt với vấn đề khủng hoảng và
nước ta cũng không thể tránh khỏi. Hàng ngàn doanh nghiệp phải đóng cửa
hoặc tái cấu trúc doanh nghiệp, đều này cho thấy để đúng vững trên thị trường
cần phải nổ lực thích nghi và nhiều giải pháp mang tính đổi mới trong kinh
doanh. Đặc biết đối với ngành sản xuất giá của các yếu tố nguyên liệu đầu vào
không ngừng gia tăng như: xăng dầu, điện, ga, nước, nhân công, lãi suất,…đã
làm cho rất nhiều doanh nghiệp phải điêu đứng hàng tồn kho còn quá cao do
người dân có xu hướng thắt chặt tiêu dùng và các biện pháp điều hành vĩ mô
của nhà nước chưa tháo gỡ được gì nhiều cho doanh nghiệp.
Một sản phẩm được bán ra thị trường thì giá thành sản phẩm chiếm tỷ
trọng lớn nhất trong trị giá của sản phẩm đó. Vậy để tăng lợi thế cạnh tranh
Doanh Nghiệp cần giải quyết tốt bài toán về giá thành sản phẩm sao cho tiết
kiệm nhất và hiệu quả nhất.Việc hạch toán và tính giá thành chính xác rất quan
trọng cho sự ra quyết định sản xuất của doanh nghiệp, những báo cáo từ kế
toán phản ánh tình hình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp do đó tổ chức bộ
máy kế toán hoạt động hiệu quả cũng là vấn đề các doanh nghiệp hiện nay cần

phải quan tâm.
Xét thấy công tác quản lý sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một
khâu trọng yếu trong việc sản xuất kinh doanh và đang là vấn đề bức bách
trong các doanh nghiệp, DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN KHÁNH HƯNG là
một trong những doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long có thể đại
án xác đị
nh và
diện cho các vấn đề nêu trên nên em đã chọn nội dung: “ Kế to
toá
định
ẩm tại Doanh Nghi
ân Kh
ánh Hưng
ph
phâân tích gi
giáá th
thàành sản ph
phẩ
Nghiệệp Tư Nh
Nhâ
Khá
ng”
làm đề tài nghiên cứu.
ÊU NGHI
ÊN CỨU
1.2. MỤC TI
TIÊ
NGHIÊ
1.2.1 Mục ti
tiêêu chung

Đánh giá công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm,
tiến hành phân tích sự biến động của chi phí và giá thành từ đó đề xuất các
giải pháp giảm giá thành sản phẩm.
1.2.2 Mục ti
tiêêu cụ th
thểể
- Mục tiêu 1: Đánh giá công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành
1


sản xuất tại Doanh Nghiệp Tư Nhân Khánh Hưng.
- Mục tiêu 2: Phân tích biến động của chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm.
- Mục tiêu 3: Đề xuất các giảm pháp giảm giá thành sản phẩm.
1.3 Ph
Phạạm vi nghi
nghiêên cứu
1.3.1 Kh
Khôông gian nghi
nghiêên cứu
Đề tài phân tích giá thành và đề xuất các giải pháp giảm giá thành sản
phẩm gạo được thực hiện DNTN Khánh Hưng, Số 158 Quốc Lộ 1A, Phú
Thịnh, Tam Bình, Vĩnh Long.
ời gian nghi
1.3.2 Th
Thờ
nghiêên cứu
Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 12/08/2013 đến ngày 18/11/2013. Số
liệu được sử dụng để phân tích từ năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013.
ng nghi

1.3.3 Đố
Đốii tượ
ượng
nghiêên cứu
Đối tượng nghiên cứu là giá thành sản phẩm gạo và các phụ phẩm từ
gạo, để phân tích được giá thành thì chủ yếu thu thập số liệu từ sổ sách kế toán.
Do vậy đối tượng kế toán giá thành sản phẩm cũng sẽ được đề cập nghiên cứu.
Từ những phân tích các đối tượng trên tổng hợp đánh giá để đưa ra các đề xuất
giảm giá thành sản phẩm gạo.
1.4 Lượ
ượcc kh
khảảo tài li
liệệu
Nguyễn Thị Kim Oanh (2011), luận văn tốt nghiệp: “Kế toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xuất nhập khẩu An Giang”. Nội
dung nghiên cứu của đề tài là kế toán nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán chi phí
nhân công trực tiếp, kế toán chi phí sản xuất chung, tập hợp chi phí và tính giá
thành sản phẩm gạo xuất khẩu như gạo 5% tấm, gạo 10% tấm. Qua việc
nghiên cứu tác giả đóng góp ý kiến để công tác kế toán chính xác hơn. Đề tài
nghiên cứu đã nêu lên được sự cần thiết và các giải pháp có tính thực tế cao để
công ty có thể tham khảo áp dụng vào tình hình thực tế của đơn vị.
Triệu Nguyễn Ngọc Minh (2008), luận văn tốt nghiệp: “Kế toán và phân
tích giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Kinh Doanh Vật Tư và
Thuốc Thú Y Cần Thơ”. Đề tài này nghiên cứu về kế toán kế toán các khoản
chi phí sản xuất của sản phẩm thuốc thú y trị cho gia súc, cách tính giá thành
của công ty phân tích các tác động của cách tính giá thành đó, đề xuất các biện
pháp giảm giá thành sản phẩm, kiến nghị nhiều biện pháp hữu ích đối với
những hạn chế trong quá trình thực hiện công tác kế toán của công ty.

2



ƯƠ
NG 2
CH
CHƯƠ
ƯƠNG
ƯƠ
NG PH
ÁP LU
ẬN VÀ PH
ƯƠ
NG PH
ÁP NGHI
ÊN CỨU
PH
PHƯƠ
ƯƠNG
PHÁ
LUẬ
PHƯƠ
ƯƠNG
PHÁ
NGHIÊ
ƯƠ
NG PH
ÁP LU
ẬN
2.1 PH
PHƯƠ

ƯƠNG
PHÁ
LUẬ
ất
2.1.1 Kế to
toáán chi ph
phíí sản xu
xuấ
ất
2.1.1.1 Kh
Kháái ni
niệệm chi ph
phíí sản xu
xuấ
Võ Văn Nhị (2007,trang 186) đã khái niệm rằng: "Chi phí sản xuất bao
gồm rất nhiều khoản khác nhau như chi phí nguyên vật liệu, chi phí về nhân
công, chi phí về khấu hao TSCĐ... Nói một cách tổng quát, chi phí sản xuất là
toàn bộ các khoản hao phí vật chất mà doanh nghiệp đã bỏ ra để thực hiện quá
trình sản xuất sản phẩm. Chi phí sản xuất có các đặc điểm: vận động, thay đổi
không ngừng; mang tính đa dạng và phúc tạp gắn liền với tính đa dạng, phức
tạp của ngành nghề sản xuất, quy trình sản xuất"
Kế toán chi phí sản xuất là việc tập hợp hệ thống hóa các khoản chi phí
sản xuất và tình hình phân bổ kết chuyển các khoản chi phí này vào các đối
tượng chịu chi phí để tính giá thành sản phẩm trong kì kế toán của doanh
nghiệp.
ất
2.1.1.2 Ph
Phâân lo
loạại chi ph
phíí sản xu

xuấ
Phân loại chi phí sản xuất là nội dung quan trọng đầu tiên cần phải thực
hiện để phục vụ cho việc tổ chức theo dõi, tập hợp chi phí sản xuất để tính
được giá thành sản phẩm và kiểm soát chặt chẽ các loại chi phí sản xuất phát
sinh. Các cách phân loại chi phí sản xuất:
a) Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố (theo nội dung kinh tế của chi
phí): theo cách phân loại này thì chi phí sản xuất phát sinh nếu có cùng nội
dung kinh tế được sắp chung vào một yếu tố bất kể nó phát sinh ở bộ phận nào,
dùng để sản xuất ra sản phẩm gì.
Theo quy định hiện nay thì chi phí sản xuất được phân thành 5 yếu tố:
(1) Chi phí nguyên vật liệu
(2) Chi phí nhân công
(3) Chi phí khấu hao tài sản cố định
(4) Chi phí dịch vụ mua ngoài
(5) Chi phí bằng tiền khác
b) Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục ( công dụng kinh tế và địa
điểm phát sinh): theo cách phân loại này thì chi phí sản xuất được xếp thành
một số khoản mục nhất định có công dụng kinh tế khác nhau để phục vụ cho
yêu cầu tính giá thành và phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành
Theo quy định hiện nay thì chi phí sản xuất sản phẩm gồm 3 khoản mục:
(1) Chi phí nguyên vật liệu trược tiếp

3


(2) Chi phí nhân công trực tiếp
(3) Chi phí sản xuất chung
Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế và theo công dụng kinh
tế có ý nghĩa quan trọng hàng đầu cho việc phục vụ công tác tổ chức kế toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

c) Ngoài 2 cách phân loại này, chi phí sản xuất còn được phân loại theo
một số tiêu thức khác:
- Chi phí ban đầu và chi phí chuyển đổi
- Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
- Chi phí bất biến và chi phí khả biến
- Chi phí năm trước và chi phí năm nay
- Chi phí chờ phân bổ và chi phí trích trước
ất
2.1.1.3 Các kho
khoảản mục mục của chi ph
phíí sản xu
xuấ
ực ti
a) Chi ph
phíí nguy
nguyêên vật li
liệệu tr
trự
tiếếp:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm tất cả chi phí về nguyên vật
liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu và các nguyên liệu khác sử dụng trực tiếp
cho việc sản xuất sản phẩm. Các loại nguyên liệu này có thể xuất từ kho ra để
sử dụng và cũng có thể mua về đưa vào sử dụng ngay hoặc tự sản xuất ra rồi
đưa về sử dụng ngay. Đây là khoản chi phí trực tiếp tham gia vào quá trình cấu
thành nên thực thể vật chất cho sản phẩm.
Nguyên liệu, vật liệu chính được sử dụng để sản xuất ra nhiều loại sản
phẩm nhưng không thể xác định trực tiếp mức tiêu hao thực tế cho từng loại
sản phẩm ( hoặc đối tượng chịu chi phí) thì kế toán phải tiến hành phân bổ
theo tiêu thức phù hợp. Các tiêu thức có thể sử dụng: định mức tiêu hao cho
từng loại sản phẩm, hệ số phân bổ được qui định, tỉ lệ với trọng lượng sản

phẩm được sản xuất…
Mức phân bổ về nguyên liệu, vật liệu chính dùng cho từng loại sản phẩm
được xác định theo công thức tổng quát sau:
Mức phân bổ chi
phí nguyên vật liệu =
chính cho từng đối
tượng

Tổng trị giá nguyên vật liệu chính thực tế
xuất sử dụng
x
Tổng khối lượng của các đối tượng được
xác định theo một tiêu thức nhất định

Khối lượng của
từng đối tượng
xác định theo tiêu
thức nhất định

ực ti
b) Chi ph
phíí nh
nhâân công tr
trự
tiếếp.
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tất cả các chi phí liên quan đến bộ
phận lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm như: tiền lương, tiền công, các
khoản phụ cấp, các khoản trích về BHXH, BHYT, KPCĐ và BHTN tính vào
chi phí theo qui định.


4


Chi phí nhân công trực tiếp, chủ yếu là tiền lương công nhân trực tiếp,
được hạch toán vào từng đối tượng chịu chi phí. Tuy nhiên nếu tiền lương
công nhân trực tiếp liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí và không xác
định một cách trực tiếp cho từng đối tượng thì phải tiến hành phân bổ theo
những tiêu thức phù hợp. Các tiêu thức phân bổ gồm: định mức tiền lương của
các đối tượng, hệ số phân bổ được qui định, số giờ hoặc ngày công tiêu
chuẩn… mức phân bổ sẽ được xác định như sau:
Trên cơ sở tiền lương được phân bổ sẽ tiến hành trích BHXH, BHYT,
KPCĐ và BHTN theo tỉ lệ qui định để tính vào chi phí.
c) Chi ph
phíí sản xu
xuấất chung.
Chi phí sản xuất chung là chi phí phục vụ và quản lí sản xuất gắn liền với
từng phân xưởng sản xuất. Chi phí sản xuất chung là loại chi phí tổng hợp
gồm các khoản: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu và công cụ sản
xuất dùng ở phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ dùng ở phân xưởng, chi phí
dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác dùng ở phân xưởng…
Chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng phân xưởng sản xuất
hoặc bộ phận sản xuất kinh doanh. Việc tập hợp được thực hiện hàng tháng và
cuối mỗi tháng mà tiến hành phân bổ và kết chuyển vào đối tượng hạch toán
chi phí. Tuy nhiên phần chi phí sản chung cố định được tính vào chi phí chế
biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường, nếu mức sản
phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường thì vẫn tính cho đơn
vị sản phẩm theo mức bình thường. Phần chi phí sản xuất chung không phân
bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kì.
Nếu phân xưởn chỉ sản xuất ra một loại sản phẩm duy nhất thì toàn bộ
chi phí sản chung phát sinh tại phân xưởng được kết chuyển vào toàn bộ chi

phí sản xuất sản phẩm. Nếu phân xưởng sản xuất ra hai loại sản phẩm trở lên
và tổ chức theo dõi riêng chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm (đối tượng
hạch toán chi phí sản xuất là từng loại sản phẩm) thì chi phí sản xuất chung
phải được phân bổ cho từng loại sản phẩm để kết chuyển vào chi phí sản xuất
sản phẩm. Để tiến hành phân bổ có thể sử dụng các tiêu thức: tỷ lệ tiền lương
nhân công sản xuất, tỷ lệ với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, tỷ lệ với chi phí
trực tiếp (gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp),
tỷ lệ với số giờ máy chạy, tỷ lệ với đơn vị nhiên liệu tiêu hao… để xác định
mức phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí (từng loại sản phẩm) sử dụng
công thức:
Mức phân
bổ CPSXC
cho từng
đối tượng

=

Chi phí sản xuất chung thực tế
phát sinh trong tháng
Tổng số đơn vị của các đối tượng được
phân bổ theo tiêu thức được lựa chọn

5

x

Số đơn vị của
từng đối tượng
tính theotiêu thức
được lựa chọn



ẩm
2.1.2 Gi
Giáá th
thàành sản ph
phẩ
á th
ành sản ph
ẩm
2.1.2.1 Kh
Kháái ni
niệệm về gi
giá
thà
phẩ
a) Gi
Giáá th
thàành sản ph
phẩẩm:
"Giá thành sản phẩm là tổng số chi phí sản xuất mà doanh nghiệp đã hao
phí để tạo ra một khối lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kì.
Giá thành đon vị sản phẩm là số chi phí sản xuất mà doanh nghiệp đã hao phí
để tạo nên một đơn vị sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ" khái
niệm này là nhận định của thầy Trần Quốc Dũng, "Bài giảng kế toán tài chính",
trang 47.
ữa chi ph
ất và gi
á th
ành sản ph

ẩm
b) Mối quan hệ gi
giữ
phíí sản xu
xuấ
giá
thà
phẩ
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ rất mật thiết vì
nội dung cơ bản của chúng đều biểu hiện bằng tiền của những chi phí doanh
nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất. Chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ để
tính giá thành sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành. Sự tiết kiệm hoặc
lãng phí về chi phí sản xuất sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm
tháp hoặc cao.. Quản lý giá thành phải gắn liền với quản lý chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất và gia thành sản phẩm giống nhau về chất nhưng khác
nhau về lượng. Trong cùng một kỳ hạch toán thì tổng chi phí có thể lớn, nhỏ
hơn hay bàng với tổng giá thành. Khái niệm chi phí gắn với kỳ hạch toán, còn
khái niệm giá thành gắn với khối lượng dịch vụ, lao vụ hoàn thành.
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dịch vụ lao
vụ là phản ánh tình hình kết chuyển, tính giá thành.
á th
ành sản ph
ẩm
2.1.2.2 Ph
Phâân lo
loạại gi
giá
thà
phẩ
ời điểm và cách xác đị

nh gi
á th
ành
a) Ph
Phâân lo
loạại dựa vào th
thờ
định
giá
thà
Theo cách này giá thành sản phẩm có thể phân loại theo các cách sau đây:
* Giá thành kế hoạch
Giá thành kế hoạch là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí
sản xuất kế hoạch. Việc tính giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch của
doanh nghiệp thực hiện và được tiến hành trước khi bắt đầu sản xuất, chế tạo
sản phẩm. Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp là căn
cứ để phân tích, so sánh, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế
hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.
* Giá thành định mức
Giá thành định mức là giá thành sản xuất được tính trên cơ sở của các
định mức chi phí đã xây dựng hiện hành và tính cho đơn vị sản phẩm. Việc
tính giá thành định mức cũng được tiến hành trước tiến hành quá trình sản
xuất. Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là
thước đo chính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật tư lao động trong
sản xuất, giúp có phương hướng giải quyết đúng đắn các giải pháp kinh tế kĩ
thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình hoạt động sản xuất nhằm

6



nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
* Giá thành thực tế
Giá thành thực tế là giá thành sản phẩm được tính dựa trên cơ sở số liệu
chi phí thực tế đã phát sinh tập hợp được trong kỳ và sản lượng sản phẩm thực
tế đã sản xuất ra trong kỳ. Giá thành sản phẩm thực tế chỉ có thể tính toán
được sau khi đã kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành thực
tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp
trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế tổ chức kĩ thuật để thực
hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.
ạm vi tập hợp chi ph
b) Ph
Phâân lo
loạại gi
giáá th
thàành theo ph
phạ
phíí
Theo phạm vi tính toán giá thành, giá thành sản phẩm được chia thành 2
loại:
* Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành phân xưởng)
Giá thành sản xuất của sản phẩm hay giá thành thực tế của sản phẩm là
bao gồm các chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh: chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung, tính cho những sản
phẩm công việc, lao vụ đã hoàn thành. Giá thành sản xuất của sản phẩm được
sử dụng ghi sổ cho sản phẩm đã hoàn thành nhập kho hoặc giao cho khách
hàng. Giá thành sản xuất của sản phẩm cũng là căn cứ để tính giá vốn hàng
bán và lãi gộp của các doanh nghiệp sản xuất.
* Giá thành toàn bộ
Giá thành toàn bộ của sản phẩm bao gồm giá thành sản xuất của sản phẩm

cộng thêm chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp (chi phí lưu thông
phân phối) tính cho sản phẩm đó. Giá thành toàn bộ của sản phẩm chỉ được
tính toán xác định khi sản phẩm, công việc hoặc lao vụ được tiêu thụ. Giá
thành toàn bộ của sản phẩm là căn cứ để xác định lãi trước thuế lợi tức của
doanh nghiệp.
Giá thành toàn bộ = giá thành sản xuất + chi phí lưu thông
2.1.2.3 Đố
ng tính gi
á th
ành sản ph
ẩm
Đốii tượ
ượng
giá
thà
phẩ
Đối tượng tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất là các
thành, bán thành phẩm: các dịch vụ, lao vụ hoàn thành cung cấp cho khách
hàng.
Xác định đối tượng tính giá thành là công việc cần thiết tiếp theo sau khi
xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất trong toàn bộ công việc tính giá
thành sản phẩm của kế toán. Bộ phận kế toán giá thành phải căn cứ vào đặc
điểm sản xuất của doanh nghiệp, các loại sản phẩm và lao vụ mà doanh nghệp
sản xuất ra, cũng như dựa vào tính chất sản xuất để xác định đối tượng tính giá
thành cho thích hơp.
- Trong xí nghiệp đóng tàu biển thì từng con tàu là đối tượng tính giá
thành; trong công ty xây lắp thì từng công trình, hạng mục công trình xây lắp

7



là một đối tượng tính giá thành sản phẩm.
- Trong xí nghệp cơ khí sản xuất máy công cụ thì từng loại máy công cụ
sản xuất hoàn thành là một đối tượng tính giá thành.
- Trong xí nghiệp dệt vải, thì từng loại vải là đối tựng tính giá thành.
- Trong nông trường cafe, đối tượng tính giá thành là cafe hạt...
Về mặt quy trình công nghệ sản xuất cũng có ảnh hưởng đến việc xác
định đối tượng tính giá thành. Nếu quy trình công nghệ sản xuất đơn giản, thì
đối tượng tính giá thành không chỉ có thể là sản phẩm đã hoàn thành ở cuối
qui trình sản xuất; nếu quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục thì
đối tượng tính giá thành có thể là sản phẩm ở giai đoạn chế biến cuối cùng,
cũng có thể là các loại nửa thành phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn sản xuất;
nếu quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song (lắp ráp) thì đối
tượng tính giá thành có thể là sản phẩm được lắp ráp hoàn chỉnh, cũng có thể
là từng bộ phận từng chi tiết sản phẩm.
ành
2.1.2.4 Kỳ tính gi
giáá th
thà
Kỳ tính giá thành sản phẩm là thời gian bộ phận kế toán giá thành cần
tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành
Xác định kỳ tính giá thành cho từng đối tượng tính giá thành thích hợp sẽ
giúp cho tổ chức việc tính giá thành sản phẩm được khoa học, hợp lý đẩm bảo
cung cấp số liệu thông tin về giá thành thực tế của sản phẩm, lao vụ kip thời,
trung thực phát huy được vai trò kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá
thành sản phẩm của kế toán
Mỗi đối tượng tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất
sản phẩm và chu kỳ sản xuất của chúng để xác định cho thích hợp. Từng
trường hợp tổ chức sản xuất nhiều (khối lượng lớn) chu kì sản xuất ngắn và
xen kẽ liên tục thì kỳ tính giá thành thích hợp là tháng vào thời điểm cuối mỗi

tháng, trong trường hợp này kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo.
Trường hợp sản xuất theo từng đơn đặt hàng của khách hàng thì kỳ tính
giá thành thích hợp là thời điểm kết thúc sản xuất sau khi hoàn thành đủ khối
lượng của đơn đặt hàng. Một số sản phẩm nông nghiệp do tính chất thời vụ và
chu kỳ sản xuất dài, kỳ tính giá thành là năm (hoặc hết chu kỳ thu hoạch sản
phẩm), trong trường hợp này khi có sản phẩm nhập kho (hoặc giao thẳng cho
khách hàng) có thể tạm tính theo giá thành thực tế sẽ điều chỉnh.
Đối với sản phẩm được sản xuất hoàn thành theo chu kỳ nhất định, tức
thành phẩm thu được vào cuối mỗi chu kỳ thì kỳ tính giá thành phù hợp là vào
cuối mỗi chu kỳ. Nếu trường hợp trong mỗi chu kỳ sản xuất phải qua nhiều
công đoạn sản xuất mà có tính giá thành cho bán thành phẩm thì kỳ tính giá
thành phù hợp là cuối mỗi công đoạn sản xuất.

8


ươ
ng ph
án kế to
án
2.1.3 Ph
Phươ
ương
phááp hạch to
toá
toá
ươ
ng ph
án các kho
ản chi ph

ất
2.1.3.1 Ph
Phươ
ương
phááp hạch to
toá
khoả
phíí sản xu
xuấ
1) Chi ph
phíí nguy
nguyêên vật li
liệệu
ản
a) Tài kho
khoảản sử dụng và kết cấu tài kho
khoả
Tài khoản 621: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Kết cấu tài khoản 621
Bên nợ

Tài khoản 621

Trị giá thực tế nguyên vật liệu sử
dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm

Bên có

- Trị giá nguyên liệu, vật liệu sử dụng
không hết nhập kho.

- Trị giá phế liệu thu hồi; trị giá
nguyên vật liệu bắt bồi thường.
- Kết chuyển trị giá nguyên vật liệu
trực tiếp để tập hợp chi phí.

Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ
b) Hạch to
ủ yếu về kế to
án nguy
toáán một số nghi
nghiệệp vụ ch
chủ
toá
nguyêên vật li
liệệu
ực ti
tr
trự
tiếếp ph
pháát sinh
(1) Khi xuất kho nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng sản xuất sản phẩm,
dịch vụ, căn cứ vào phiếu xuất kho xác định trị giá xuất kho thực tế sử dụng
cho từng hoạt động chính, hoạt động phụ (phân xưởng, bộ phận), kế toán ghi:
Nợ TK 621 (PXSX chính) - giá trị thực tế xuất kho
Nợ TK 154 (PX phụ 1) - giá trị thực tế xuất kho
Nợ TK 154 (PX phụ ) - giá trị thực tế xuất kho
...
Có TK 152 - tổng giá trị thực tế xuất kho
(2) Trường hợp mua nguyên vật liệu về không qua nhập kho mà sử dụng
ngay cho sản xuất sản phẩm, dịch vụ của hoạt động chính, hoạt động sản xuất

phụ. Căn cứ vào hóa đơn mua và hóa đơn thanh toán tiền mua, chi phí vận
chuyển, bốc vác,... Cũng như biên bản kí nhận của bộ phận sử dụng nguyên
vật liệu, kế toán ghi:
Nợ TK 621 (PXSX chính) - giá mua + chi phí mua
Nợ TK 154 (PX phụ 1) - giá mua + chi phí mua
Nợ TK 154 (PX phụ ) - giá mua + chi phí mua
Nợ TK 133 - Thuế VAT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 141, 331,... Tổng số tiền thanh toán
(3) Trường hợp nguyên vật liệu sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh
doanh chính do các hoạt động sản xuất phụ cung cấp; các hoạt động sản xuất

9


phụ có cung cấp sản phẩm, dịch vụ, lao vụ cho nhau trong quá trình hoạt động;
căn cứ vào biên bản kí nhận, chứng từ thanh toán trị giá sản phẩm, dịch vụ, lao
vụ cung cấp lẫn nhau tính vào chi phí từng hoạt động, kế toán ghi:
Nợ TK 621 (PXSX chính) - giá thành sản xuất
Nợ TK 154 (PX phụ nhận SP, DV) - giá thành sản xuất
Có TK 154 (PX phụ cung cấp sản phẩm, dịch vu)- giá thành sản xuất
2) Chi ph
phíí nh
nhâân công
ản
a) Tài kho
khoảản sử dụng và kết cấu tài kho
khoả
Tài khoản 622: chi phí nhân công trực tiếp
Kết cấu tài khoản 622
Bên nợ


Tài khoản 622

Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
phát sinh

Bên có

Kết chuyển và phân bổ chi phí nhân
công trực tiếp

Tài khoản 622 không có số dư cuối kỳ
ủ yếu về kế to
án chi ph
ân công
b) Hạch to
toáán một số nghi
nghiệệp vụ ch
chủ
toá
phíí nh
nhâ
ực ti
tr
trự
tiếếp ph
pháát sinh
(1) Hàng tháng căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương, hạch toán nghiệp
vụ tiền lương và các khoản phụ cấp, thu nhập phải trả cho công nhân sản xuất,
kế toán ghi:

Nợ TK 622 (PXSX chính) - lương, phụ cấp phải trả
Nợ TK 154 (PX phụ 1) - lương, phụ cấp phải trả
Nợ TK 154 (PX phụ 2) - lương, phụ cấp phải trả
...
Có TK 334 - Tổng lương, phụ cấp phải trả
(2) Trên cơ sở tiền lương và các khoản phụ cấp dùng làm căn cứ để trích
các khoản trích theo lương theo quy định, dựa vào bảng lương trích 23%
BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN đưa vào chi phí trong kỳ cho công nhâ sản xuất.
Nợ TK 622 (PXSX chính) - 23% lương, phụ cấp phải trả
Nợ TK 154 (PX phụ 1) - 23% lương, phụ cấp công nhân sản xuất
Nợ TK 154 (PX phụ 2) - 23% lương, phụ cấp công nhân sản xuất
...
Có TK 338 - 23% tổng lương, phụ cấp phải trả
Chi tiết:
TK 3382 - kinh phí công đoàn

10


TK 3383 - bảo hiểm xã hội
TK 3384 - bảo hiểm y tế
TK 3389 -bảo hiểm thất nghiệp
(3) Khi trả tiền thuê lao động bên ngoài, dựa vào chứng từ chi tiền ghi:
Nợ TK 622 (PXSX chính) - số tiền thuê
Nợ TK 154 (PX phụ 1) - số tiền thuê
Nợ TK 154 (PX phụ 2) - số tiền thuê
...
Có TK 111 - tổng số tiền thuê mướn
3) Chi ph
phíí sản xu

xuấất chung
a) Tài kho
ản
khoảản sử dụng và kết cấu tài kho
khoả
Tài khoản 627: chi phí sản xuất chung
Kết cấu tài khoản 627
Bên nợ

Tài khoản 627

Tập hợp chi phí sản xuất chung trong
kỳ

Bên có

- Các khoản giảm chi phí sản xuất
chung
- Phân bổ và kết chuyển chi phí sản
xuất chung

Tài khoản 627 không có số dư cuối kỳ
ủ yếu về kế to
án chi ph
ất
b) Hạch to
toáán một số nghi
nghiệệp vụ ch
chủ
toá

phíí sản xu
xuấ
chung
(1) Hàng tháng căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương, hạch toán các
khoản tiền lương và phụ cấp, thu nhập phải trả cho nhân viên quản lí phân
xưởng, kế toán ghi:
Nợ TK 627 (PXSX chính) - lương, phụ cấp phải trả
Nợ TK 154 (PX phụ 1) - lương, phụ cấp phải trả
Nợ TK 154 (PX phụ 2) - lương, phụ cấp phải trả
...
Có TK 334 - tổng lương phụ cấp phải trả
(2) Trên cơ sở tiền lương và các khoản phụ cấp dùng làm căn cứ để trích
các khoản trích theo lương theo quy định, dựa vào bảng lương trích 23%
BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN đưa vào chi phí trong kỳ cho công nhân sản
xuất.
Nợ TK 627 (PXSX chính) - 23% lương, phụ cấp phải trả
Nợ TK 154 (PX phụ 1) - 23% lương, phụ cấp công nhân sản xuất

11


Nợ TK 154 (PX phụ 2) - 23% lương, phụ cấp công nhân sản xuất
...
Có TK 338 - 23% tổng lương, phụ cấp phải trả
Chi tiết:
TK 3382 - kinh phí công đoàn
TK 3383 - bảo hiểm xã hội
TK 3384 - bảo hiểm y tế
TK 3389 -bảo hiểm thất nghiệp
(3) Khi xuất kho vật liệu, nhiên liệu phục vụ cho công tác quản lý phân

xưởng căn cứ vào phiếu xuất kho xác định trị giá xuất kho thực tế sử dụng cho
từng hoạt động chính, hoạt động phụ (phân xưởng, bộ phận), kế toán ghi:
Nợ TK 627 (PXSX chính) - giá trị thực tế xuất kho
Nợ TK 154 (PX phụ 1) - giá trị thực tế xuất kho
Nợ TK 154 (PX phụ 2) - giá trị thực tế xuất kho
...
Có TK 152 - tổng giá trị thực tế xuất kho
(4) Căn cứ phiếu xuất công cụ dụng cụ dùng cho hoạt động sản xuất
chính và phụ, kế toán ghi:
Nợ TK 627 (PXSX chính) - giá trị thực tế xuất kho
Nợ TK 154 (PX phụ 1) - giá trị thực tế xuất kho
Nợ TK 154 (PX phụ 2) - giá trị thực tế xuất kho
...
Có TK 153 - tổng giá trị thực tế xuất kho
(5) Căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ sử dụng cho hoạt
động sản xuất chính và phụ đưa vào chi phí trong kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 627 (PXSX chính) - số khấu hao phân bổ kì này
Nợ TK 154 (PX phụ 1) - số khấu hao phân bổ kì này
Nợ TK 154 (PX phụ 2) - số khấu hao phân bổ kì này
Có TK 214 - tổng số khấu hao phân bổ kì này
(6) Đối với các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài, kế toán căn cứ vào các
hóa đơn về tiền điện, nước, điện thoại,...do bên ngoài cung cấp cho hoạt động
sản xuất phụ, kế toán ghi:

12


Nợ TK 627 (PXSX chính) - số chi phí chưa có thuế VAT
Nợ TK 154 (PX phụ 1) - số chi phí chưa có thuế VAT
Nợ TK 154 (PX phụ 2) - số chi phí chưa có thuế VAT

...
Nợ TK 133 - Thuế VAT đầu vào
Có TK 111, 112, 141, 331 - tổng số tiền thanh toán
(7) Đối vói các khoản chi phí khác bằng tiền mặt, tiền gởi ngân hàng,
thanh toán hoàn tạm ứng ngoài các nghiệp vụ trên ở phân xưởng cho các hoạy
động sản xuất chính, sản xuất phụ, kế toán căn cứ vào các chứng từ như phiếu
chi tiền mặt, giấy báo nợ của ngân hàng, kế toán ghi:
Nợ TK 627 (PXSX chính) - số chi phí chưa có thuế VAT
Nợ TK 154 (PX phụ 1) - số chi phí chưa có thuế VAT
Nợ TK 154 (PX phụ 2) - số chi phí chưa có thuế VAT
Nợ TK 133 - Thuế VAT đầu vào
Có TK 111, 112, 141, 331 - tổng số tiền thanh toán
ươ
ng ph
án tập hợp chi ph
á th
ành sản
2.1.3.2 Ph
Phươ
ương
phááp hạch to
toá
phíí tính gi
giá
thà
ph
phẩẩm
Các khoản chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí
sản xuất chung sau khi đã được tập hợp riêng từng khoản mục thì cần được kết
chuyển để tập hợp chi phí sản xuất của toàn doanh nghiệp và chi tiết cho từng

đối tượng kế toán để tính giá thành sản phẩm.
Để tập hợp chi phí sản xuất của toàn doanh nghiệp, kế toán tùy thuộc vào
doanh nghiệp áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp
kê khai thường xuyên hay phương pháp kiểm kê định kỳ mà sử dụng tài khoản
cho thích hợp.
Đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo
phương pháp kê khai thường xuyên thì sử dụng dụng tài khoản 154 - "chi phí
sản xuất kinh doanh dở dang" để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm.
Đối với doanh nghiệp áp dụng phuongư pháp kế toán hàng tồn kho theo
phương pháp kiểm kê định kỳ thì sử dụng tài khoản 631 - "giá thành sản xuất
để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
1) Tài kho
khoảản sử dụng và kết cấu
Trường hợp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên
Tài khoản sử dụng 154 - "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang"
Kết cấu tài khoản 154

13


×