Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Chi tiêu đầu tư và kích cầu đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.61 KB, 36 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lêi Më §Çu
Trong những năm gần đây hoà chung với dòng thác phát triển như vũ
bão của nền kinh tế thế giới, Việt Nam đã gặt hái được những thành tựu to lớn
trên con đường phát triển kinh tế đất nước. Bằng chính sách mở cửa và
những cải cách nền kinh tế một thời chìm trong chế độ bao cấp, Việt Nam
đang nỗ lực vươn lên bằng chính nội lực của mình đồng thời tận dụng sự giúp
đỡ của bè bạn quốc tế. Để phát triển kinh tế từ một xuất phát điểm thấp lại
chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh, Việt Nam đã tích cực sử dụng vốn đầu
tư nước ngoài để hỗ trợ đắc lực cho nguồn vốn ít ỏi trong nước. Nguồn vốn
đầu tư có tầm quan trọng mang ý nghĩa chiến lược, vậy trong thời gian qua
chúng ta đã sử dụng hợp lý hay chưa và đã có những biện pháp nào để tăng
cường nguồn vốn này. Ý thức được vai trò quan trọng của vấn đề này đối với
quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước, nhóm chúng tôi gồm 5
người:
Hoàng Thu Hà
Trần Thị Thanh Hà
Đỗ Thị Thuý Hằng
Đoàn Thị Ngọc Hương
Vũ Hải Yến
đã chọn đề tài: “Chi tiêu đầu tư và kích cầu đầu tư” để đi sâu tìm hiểu
và nghiên cứu. Do hạn chế về thời gian và nhận thức nên đề tài còn có thể có
nhiều thiếu sót mong được sự ủng hộ và góp ý của thầy giáo và các bạn. Nhân
đề tài được hoàn thành, chúng tôi xin cảm ơn thạc sĩ Từ Quang Phương đã tận
tình giúp đỡ chúng tôi trong quá trình nghiên cứu.
- 1 -
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần I: Các vấn đề lý luận chung về đầu t, chi
tiêu đầu t và kích cầu đầu t
I. Lý luận chung về đầu t và đầu t phát triển
1. Khái niệm


Đầu t là sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào
đó nhằm thu về cho ngời đầu t các kết qủa nhất định trong tơng lai lớn hơn các
nguồn lực bỏ ra để đạt đợc kết quả đó
Đầu t phát triển là hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính, các nguồn lực
về vật chất, lao động, trí tuệ nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang
tồn tại và tạo ra tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội, tạo việc làm và nâng cao
đời sống mọi thành viên trong xã hội.
2. Đặc điểm
- Hoạt động đầu t đòi hỏi khối lợng vốn lớn, vốn này nằm khê đọng trong
suốt quá trình thực hiện đầu t.
- Hoạt động đầu t phát triển là hoạt động mang tính chất lâu dài:
*Thời gian từ lúc tiến hành đầu t cho đến khi thành quả của nó phát huy
tác dụng dài
* Thời gian vận hành các kết quả đầu t cho đến khi thu hồi vốn đầu t hoặc
cho đến khi thanh lý tàI sản do vốn tạo ra cũng thờng kéo dài.
- Kết quả và hiệu quả của dự án đầu t chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố
không ổn định theo thời gian- Hoạt động đầu t mang nặng tính rủi ro.
- Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển là các công trình xây dựng
sẽ hoạt động ngay tại nơi chúng đợc tạo dựng nên. Do đó các yếu tố địa hình,
địa chất, địa lý sẽ ảnh hởng không chỉ tới quá trình thực hiện đầu t mà còn ảnh
hởng quá trình vận hành dự án.
- 2 -
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
II. Chi tiêu đầu t và các nhân tố ảnh hởng chi tiêu đầu t
1. Chi tiêu đầu t
Chi tiêu cho đầu t bao gồm cả chi tiêu của chính phủ cho việc xây dựng cơ
sở hạ tầng, thúc đẩy hoạt động của các ngành, vùng kinh tế và chi tiêu cho đầu
t của khu vực t nhân trong việc thúc đẩy và duy trì hoạt động của các cơ sở sản
xuất kinh doanh
Chi tiêu đầu t của chính phủ chủ yếu từ ngân sách nhà nớc, các khoản hỗ

trợ phát triển chính thức (ODA), trong khi đó chi tiêu cho đầu t của khu vực t
nhân là phần tiết kiệm tích luỹ đợc trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Chi tiêu cho đầu t là yếu tố quan trọng hàng đầu, đảm bảo thúc đẩy sự tăng
trởng và phát triển nền kinh tế.
2. Các nhân tố ảnh hởng
2.1. Lợi nhuận kỳ vọng trong tơng lai
Lợi nhuận trong tơng lai là nhân tố đầu tiên quan trọng ảnh hởng tới quyết
định đầu t. Nhà đầu t quyết định có nên chi tiêu cho đầu t hay không sau khi
xem xét xem liệu phần lợi nhuận mà họ thu đợc trong tơng lai. Nếu nh phần lợi
nhuận này lớn thì nhà đầu t sẽ bỏ tiền ra đầu t vì suy cho cùng, mục tiêu của họ
chính là lợi nhuận.
Theo Keynes, một trong hai nhân tố ảnh hởng quyết định đến cầu đầu t là
lợi nhuận kì vọng. Nếu lợi nhuận kỳ vọng nhỏ hơn lãi suất tiền vay thì nhà đầu
t sẽ không bỏ tiền ra sản xuất kinh doanh mà sẽ gửi vào ngân hàng để thu lợi
tức
2.2. Tỷ lệ lãi suất thực tế
Vì mục tiêu của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh là lợi nhuận nên bên
cạnh việc xem xét phần thu nhập đạt đợc, nhà đầu t phải xem xét cả chi phí đầu
t thông qua tỷ lệ lãi suất thực tế. Tỷ lệ lãi suất thực tế phản ánh giá của khoản
vay mợn. Nếu lãi suất thực tế cao hơn lợi nhuận kỳ vọng thì nhà đầu t sẽ thu hẹp
quy mô đầu t. Nh vậy quy mô đầu t tỷ lệ nghịch với tỷ lệ lãi suất thực tế. Quy
- 3 -
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
mô đầu t thu hẹp hay mở rộng tuỳ thuộc vào việc tăng hoặc giảm của lãi suất
thực tế. Điều này cũng gióng nh mối quan hệ giữa cầu về hàng hoá dịch vụ với
giá cả của chúng vậy.
2.3. Tốc độ tăng của sản lợng quốc gia ( lý thuyết gia tốc đầu t)
Theo lý thuyết này, để sản xuất ra một khối lợng sản phẩm cho trớc cần
phải có một khối lợng cụ thể vốn đầu t. Tơng quan giữa sản lợng và vốn đầu t đ-
ợc biểu diễn nh sau:

Yt
Kt
X
=
Trong đó:
Kt: Vốn đầu t tại thời kỳ t
Yt: Sản lợng tại thời kỳ t
X: Hệ số gia tốc đầu t
Từ đó suy ra
Kt= x. Yt
Lý thuyết này cho rằng mọi sự thay đổi của sản lợng đều dẫn tới sự thay
đổi quy mô vốn đầu t. Sản lợng phải tăng liên tục cùng nhịp độ mới đảm bảo
cho vốn đầu t không đổi. Tuy nhiên trong thực tế, tốc độ tăng sản lợng và tốc độ
tăng đầu t không giống nhau. Để sản lợng tăng ở một tốc độ thấp thì quy mô
vốn đầu t phải tăng ở một tốc độ lớn hơn nhiều. Ngợc lại, nếu sản lợng ngừng
tăng thì quy mô vốn đầu t giảm rất lớn. Do vậy có thể nói những thay đổi về sản
lợng có thể gây nên những thay đổi lớn hơn nhiều về quy mô vốn đầu t.
2.4 Chu kỳ kinh doanh
Chu kỳ kinh doanh là sự biến động ngắn hạn của tổng sản lợng xung
quanh đờng chiều hớng tăng trởng. Chu kỳ kinh doanh gồm nhiều giai đoạn nh
suy giảm, đình trệ, phục hồi, hng thịnh. ở mỗi giai đoạn khác nhau thì đầu t
cũng khác nhau. Chẳng hạn ở giai đoạn phát triển hng thịnh của chu kỳ kinh
doanh thì nhu cầu đầu t mở rộng quy mô cao hơn nhu cầu đầu t ở giai đoạn
- 4 -
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
đình trệ. Do vậy, chu kỳ kinh doanh cũng là một yếu tố ảnh hởng đến quyết
định của chủ đầu t.
2.5. Đầu t của nhà nớc
Đầu t của nhà nớc đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút các nguồn
vốn đầu t khác. Đầu t của nhà nớc đóng vai trò là ngời mở đờng cho đầu t của t

nhân và nuớc ngoài. Nhà đầu t sẽ không đầu t nếu nhà nớc không tạo ra đuợc
những tiền đề thuận lợi nh cơ sở hạ tầng, đờng sá giao thông Do đó, đối với
các ngành, các lĩnh vực còn khó khăn thì đầu t nhà nớc phải đóng vai trò quan
trọng trong việc thúc đẩy các nhà đầu t từ bỏ trạng thái do dự và bỏ vốn ra thực
hiện hoạt động sản suât kinh doanh.
2.6. Thuế
Thuế là công cụ điều tiết vĩ mô và là nguồn thu chính của ngân sách nhà n-
ớc. Chính sách thuế ở từng giai đoạn khác nhau sẽ có tác dụng thúc đẩy hoặc
cản trở họat động đầu t. Thuế đánh vào thu nhập cao sẽ làm giảm khả năng tái
đầu t của cá nhân, doanh nghiệp. Thuế đánh vào các yếu tố đầu vào và sản
phẩm đầu ra sẽ làm tăng chi phí, từ đó làm tăng giá bán, giảm khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp trên thị trờng. Để kích thích đầu t, chính phủ nên có
những biện pháp u đãi về thuế cho các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh
vực trọng điểm, các lĩnh vực còn nhiều khó khăn.
2.7. Môi trờng đầu t
Môi trờng đầu t là tập hợp các yếu tố khách quan và chủ quan, yếu tố tự
nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội tác động đến hoạt động đầu t của cá nhân, tổ
chức. Đầu t luôn đòi hỏi phải có môi trờng đầu t thích hợp. Nếu môi truờng đầu
t thuận lợi sẽ thu hút đợc nhiều nhà đầu t tham gia. Việc tạo lập các yếu tố môi
trờng đầu t đòi hỏi phải có sự quan tâm nhất định của chính phủ, đặc biệt trong
việc cải cách cơ chế, chính sách cho phù hợp, hoàn thiện các yếu tố pháp luật và
thị trờng để nâng cao tính hấp dẫn của môi trờng đầu t.
- 5 -
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2.8. Sở thích cá nhân của ngời đầu t
Đối với công cuôc đầu t, chấp nhận một dự án đòi hỏi phải giảm ngay một
số khoản tiêu dùng hiện tại tơng ứng. Do vậy, với từng cá nhân khác nhau thì
nhu cầu về chi tiêu đầu t cũng khác nhau.
Nhà quản trị của một doanh nghiệp do một số ít cá nhân làm chủ sở hữu có
thể và nhiều khi cần phải điều chỉnh chính sách đầu t của doanh nghiệp cho phù

hợp với nhu cầu tiền mặt của đồng sở hữu chủ. Còn đối với các công ty lớn,
thành phần cổ đông rất đa dạng, họ có thể chịu mức thuế bổ sung đánh vào lợi
tức ở bất kỳ mức nào từ 0 cho tới 50%. ở bất kỳ một thời điểm nào đó, một số
cổ đông sẽ tái đầu t một phần cổ phiếu họ thu đợc trong khi một số khác sẽ
giảm số vốn tham gia đầu t. Đối với các công ty lớn, việc điều chỉnh chính sách
đầu t theo nhu cầu các cổ đông khác nhau là việc không dễ dàng.
III. Kích cầu nói chung và kích cầu đầu t nói riêng
1. Khái niệm về kích cầu
Kích cầu theo nghĩa hẹp là là một giải pháp thúc đẩy tiêu dùng nhiều hơn
nữa. Còn theo nghĩa rộng, kích cầu là khơi dậy, làm tăng thêm những nhu cầu
trong nền kinh tế bao gồm nhu cầu đối với hàng hoá tiêu dùng, sản phẩm phục
vụ cho các ngành sản xuất và tóm lại là những nhu cầu có khả năng thanh toán
trên quy mô nền kinh tế.
Nhu cầu nói đến ở đây không phảI nhu cầu theo kháI niệm chung về vật
chất tinh thần của xã hội vì mọi hoạt động của con ngòi đều hớng theo mục tiêu
sao cho chất lợng cuộc sống ngày càng tốt hơn, do đó nhu cầu của con ngời và
xã hội luôn tự nó phát triển không ngừng, do đó không phải kích cầu nhu cầu
này. Cái chúng ta cần kích thích là nhu cầu có khả năng thanh toán hay nói
cách khác là sức mua, khả năng tiêu dùng của nhân dân và xã hội trong từng
giai đoạn nhất định.
- 6 -
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2. Khái niệm về kích cầu đầu t
Kích cầu đầu t ( hay kích cầu hàng hoá dịch vụ cho sản xuât) là kích thích
đầu t vốn vào xây dựng cơ sở vật chất và tăng vốn lu động vào sản xuất kinh
doanh.
3. Mối quan hệ giữa kích cầu đầu t với tăng trởng kinh tế
Đầu t có tác động đến cả tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế. Khi đầu t
tăng lên, trong ngắn hạn, làm cho tổng cầu tăng lên do đầu t là yếu tố chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng cầu của nền kinh tế. Khi các thành quả của đầu t phát huy

tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động, tức là trong dài hạn, thì sẽ làm cho
tổng cung tăng lên. Sản lợng tăng, sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để
tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng
cao đời sống các thành viên trong xã hội. Do vậy kích cầu đầu t đảm bảo thúc
đẩy kinh tế tăng trởng.
Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế. Điều này đợc
thể hiện nh sau:
ICOR =
Vốn đầu t
=
Vốn đầu t
GDP do vốn tạo ra
GDP
Từ đó suy ra:
Mức tăng GDP =
Vốn đầu t
ICOR
Nếu ICOR không đổi mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t.
Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy: Muốn giữ tốc độ tăng trởng ở
mức trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt đợc từ 15- 20% so với GDP tuỳ thuộc vào
ICOR của từng nớc. Do đó để đạt đợc tốc độ tăng truởng kinh tế cao và ổn định
thì phải đặc biệt lu tâm đến việc kích cầu đầu t ở mức độ tơng ứng.
Phần II: Thực trạng vấn đề chi tiêu cho đầu t
và kích cầu đầu t tại Việt Nam
- 7 -
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
I. KháI quát tình hình kinh tế- xã hội và đầu t trong nớc
1. Tình hình kinh tế - xã hội
1.1. Những thành tựu nổi bật
Trong những năm vừa qua, cùng với quá trình phát triển và đổi mới kinh

tế, kinh tế nớc ta đã đạt đợc những thành tựu to lớn. Nhiều chỉ tiêu kinh tế - xã
hội cả nớc và hầu hết các ngành đều đạt mức cao và khá ổn định. Tốc độ tăng
trởng GDP liên tục tăng qua các năm. Sau mấy năm đầu thực hiện chiến lợc
1991 - 2000, đất nớc đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội. GDP
sau 10 năm tăng hơn gấp đôi (2,07 lần). Năm 2001, tốc độ tăng trởng GDP đạt
khoảng 6,9%, cao hơn mức 6,7% của năm 2000 và đứng thứ 2 trên thế giới (sau
Trung Quốc), năm 2002 là 7,04% và năm 2003 đã tăng lên 7,3%. Không chỉ tốc
độ tăng trởng cao mà xu hớng tăng trởng qúy sau cao hơn qúy trớc, cơ cấu kinh
tế (theo GDP) chuyển dịch theo hớng tích cực, thể hiện qua bảng sau:
Năm
Ngành
2000
GDP 6,7%
2001
GDP 6,9%
2002
GDP 7,04%
2003
GDP 7,3%
CN&XD 36,6% 38,0% 38,5% 39,9%
NN- LN- NN 24,3% 23,0% 23,0% 22,3%
Dịch vụ 39,1% 39,0% 38,5% 37,8%
Việc giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp trong GDP
những năm vừa qua đạt đợc nh trên là kết quả của quá trình chuyển đổi cơ cấu
kinh tế nớc ta theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là khởi sắc đáng ghi
nhận trong quản lý vĩ mô của Chính phủ. Thành công đó còn đợc thể hiện trong
sự đóng góp của mỗi ngành vào tốc độ tăng GDP. Trong 7% tăng trởng GDP thì
khu vực công nghiệp và xây dựng đóng góp 3,7%, khu vực dịch vụ đóng góp
2,5% và khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản đóng góp 0,6%. Sự vợt trội của
công nghiệp trong đóng góp vào tốc độ tăng GDP những năm vừa qua là một

nét mới, một mốc son đánh dấu xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc dân
- 8 -
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
theo hớng công nghiệp hóa nhằm đạt mục tiêu đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở
thành một nớc công nghiệp.
Kim ngạch xuất nhập khẩu có thay đổi đáng kể trong những năm vừa qua.
Năm 2001, kim ngạch nhập khẩu cả năm ớc đạt 16,3 tỷ USD, tăng 4,2% so với
năm 2000. Năm 2003, xuất khẩu đạt 19,8 tỷ USD, nhập khẩu đạt 25 tỷ USD
khiến cho tình trạng nhập siêu là 5,2 tỷ USD. Nét mới trong nhập khẩu những
năm vừa qua là tỷ trọng hàng nhập là nguyên, nhiên vật liệu phục vụ sản xuất
cao hơn các năm trớc.
Do sản xuất và dịch vụ phát triển, tăng trởng khá nên thu ngân sách đạt kế
hoạch và tăng hơn 7%, đảm bảo kịp thời các nguồn chi và giảm bội chi so với
dự kiến. Tổng thu ngân sách nhà nớc tăng hơn 10%, tổng chi ngân sách nhà nớc
tăng, ớc tính bội chi ngân sách nhà nớc khoảng 4% GDP.
Một số vấn đề văn hóa, xã hội có chuyển biến tích cực, đạt chỉ tiêu về đào
tạo việc làm, đào tạo nghề, giảm tỷ lệ tăng dân số và giảm tỷ lệ hộ nghèo. Tỷ lệ
hộ nghèo giảm khoảng 2%. Các hoạt động y tế, văn hóa, giáo dục đợc nhà nớc
quan tâm và đầu t thỏa đáng nên đạt kết quả tốt.
Trong bối cảnh quốc tế và khu vực có nhiều biến động phức tạp, nhiều nớc
trong khu vực giảm tốc độ tăng trởng kinh tế, một số nớc tăng trởng âm, thì
thành tựu về kinh tế - xã hội của nớc ta đạt đợc trong những năm vừa qua là to
lớn và đáng tự hào. Những thành tựu đó càng khẳng định đờng lối đổi mới kinh
tế của Đảng ta và những mục tiêu do Đại hội IX của Đảng đề ra là hoàn toàn
đúng đắn.
1.2. Những hạn chế và tồn tại
Bên cạnh thành tựu và tiến bộ, nền kinh tế nớc ta trong những năm vừa qua
cũng bộc lộ nhiều yếu kém và hạn chế:
- Một là, tính ổn định và vững chắc của tốc độ tăng trởng cha cao, chất l-
ợng, giá cả hàng hóa và dịch vụ có sức cạnh tranh yếu trên thị trờng trong nớc

và xuất khẩu. Cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động chuyển dịch còn chậm và cha
- 9 -
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
có lối ra, nhất là khu vực nông thôn dẫn đến lao động thừa, việc làm thiếu và
thu nhập thấp.
- Hai là, thu ngân sách nhà nớc tuy đạt dự toán nhng tính ổn định, vững
chắc cha cao. Nguồn thu chủ yếu vẫn dựa vào thu tài nguyên (dầu thô) và thuế
nhập khẩu. Đây là một thách thức lớn của nền tài chính quốc gia những năm tới
khi nớc ta thực hiện lộ trình thuế suất AFTA và gia nhập WTO.
- Ba là, nhiều vấn đề xã hội còn bức xúc.
Những chủ trơng và chính sách thông thoáng của Đảng và Nhà nớc ta ban
hành trong những năm qua là động lực tinh thần và đang khơi dậy tiềm năng và
nội lực của toàn xã hội để phát triển sản xuất, dịch vụ làm giàu cho mình và cho
đất nớc. Tự hào với những thành tựu đạt đợc thời gian vừa qua, nhận thức đầy
đủ khó khăn và thách thức khó khăn và thách thức cũng nh tận dụng thời cơ và
cơ hội đã tạo ra, với thế và lực mới, chúng ta tin tởng chắc chắn rằng dới sự lãnh
đạo của Đảng và Nhà nớc triển vọng nền kinh tế nớc ta trong thời gian sắp tới sẽ
tốt đẹp hơn, vững chắc hơn.
2. Tình hình đầu t
2.1. Thành tựu
Đầu t trong nớc nói riêng và đầu t toàn xã hội tăng nhanh do các chính
sách khuyến khích đầu t phát triển kinh tế xã hội.
Hoạt động đầu t và xây dựng có nhiều tiến bộ, vốn đầu t thực hiện từ ngân
sách nhà nớc cả năm đạt 24,4 nghìn tỷ, đạt 101,6% kế hoạch; nhiều công trình
mới đi vào hoạt động đã tăng thêm năng lực sản xuất và dịch vụ.
Năm 2002 tổng vốn đầu t xã hội ớc tính đạt 180,4 nghìn tỷ đồng, đánh
dấu mốc cao nhất từ trớc tới nay về tỷ lệ tổng đầu t so với GDP (33,7%). Đầu t
năm 2002 đã vợt qua 4% mục tiêu kế hoạch đã đợc Quốc hội thông qua và tăng
10,3% so với năm 2001.
Nếu nh trớc những năm 90, ngời ta còn mới lạ với cái gọi là mở cửa và đầu

t trực tiếp nớc ngoài, thì vào thời kỳ 1991 - 1997, điều này lại đợc diễn ra khá
rầm rộ ở Việt Nam, mỗi năm có từ 400 - 500 văn phòng đại diện nớc ngoài tại
- 10 -
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Việt Nam đợc mở cửa; các hình thức liên doanh, liên kết với nớc ngoài cũng đ-
ợc phát triển. Cả giai đoạn 1987 - 2002, Việt Nam cấp giấy phép cho gần 4000
dự án đầu t trực tiếp, với tổng số vốn đầu t đạt gần 50 tỷ USD.
Mức đóng góp của vốn FDI thực hiện xét theo tỷ trọng trong tổng vốn đầu
t xã hội đã có bớc sụt giảm đáng kể ssau năm 1988 và hầu nh không thay đổi
trong những năm 1999 - 2002. Năm 2002 có 669 dự án FDI đợc cấp giấy phép
với tổng số vốn đăng ký 1,333 tỷ USD; so với năm 2001 tăng 32,4% về số dự án
nhng giảm 41,1% về vốn đăng ký.
Ban hành hệ thống luật và luật sửa đổi bổ sung khuyến khích đầu t trong n-
ớc và đầu t nớc ngoài khá bài bản và đang dần hoàn thiện là cơ sở để thu hút
mạnh hơn nữa đầu t vào nền kinh tế quốc dân.
2.2. Hạn chế
- Tiến độ khai thác và triển khai các dự án đầu t chậm, môi trờng đầu t ch-
a thông thoáng nên sức hấp dẫn đối vối các nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài ch-
a cao.
- Tiến độ giải phóng mặt bằng quá chậm đã và đang là thách thức lớn đối
với công tác triển khai các dự án.
- Thất thoát vốn lớn trong đầu t xây dựng cơ bản.
- Quy trình, thủ tục hành chính rờm rà và tệ nạn tham nhũng, các hệ thống
văn bản phấp luật cha dồng bộ và thiéu minh bạch, cơ chế hai giá và chi phí
dịch vụ hạ tầng hỗ trợ sản xuất kinh doanh đắt đỏ quá cao, tổ chức xúc tiến đầu
t cha hiệu quả đang là những vấn đề cản trở thu hút đầu t tại Việt Nam.
II. Thực trạng vấn đề chi tiêu cho đầu t và kích cầu đầu
t
1. Chi tiêu đầu t và kích cầu đầu t theo ngành
1.1. Tổng quát chung về cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam

Cơ cấu ngành của nền kinh tế đang đợc cấu trúc lại theo hớng gia tăng tỷ
trọng công nghiệp và dịch vụ,giảm tỷ trọng nông nghiệp .
- 11 -
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Trớc khi tiến hành sự nghiệp đổi mới ,nông nghiệp nớc ta luôn chiếm một
tỷ trọng rất lớn trong GDP (hơn 50%).Nhng kể từ năm 1986 ,rõ nhất là năm
1991 đến nay , tỷ trọng nông nghiệp đã dợc giảm đi một cách đáng kể.
Cơ cấu gdp phân theo ngành kinh tế giai đoạn 1991 -2000 .
(%so sánh với toàn bộ ngành kinh tế) .
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Số liệu trên đã thể hiện sự thay đổi về tỷ lệ cơ cấu giữa các ngành của nền
kinh tế theo hớng : tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ ngày càng đợc gia tăng , tỷ
trọng nông nghiệp ngày càng giảm. Tuy nhiên, sự chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế ở giai đoạn đầu những năm 90 diễn ra mạnh mẽ hơn giai đoạn cuối
những năm 1990 và năm 2000. Khu vực dịch vụ tăng cha cao , thậm chí có xu
hớng giảm vào những năm 1998 -2000 .
1.2. Chi tiêu đầu t và kích cầu đầu t theo ngành
Để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc, việc đầu t phát
triển các ngành kinh tế đóng vai trò vô cùng quan trọng, tạo ra sự chuyển dịch
cơ bản trong cơ cấu ngành kinh tế. Trong những năm qua, việc đầu t vào từng
ngành kinh tế ở Việt Nam có những chuyển biến đáng kể, thể hiện trong bảng
sau:
Phân bổ chi tiêu đầu t XDCB của NSNN (%)
1986-1990 1991-1995 1996-2000
1. Khu vực sản xuất vật chất
- Nông lâm ng nghiệp và thuỷ sản 13,4 8,7 8,5
- Công nghiệp và xây dựng 25,7 38,7 40,2
2. Khu vực dịch vụ cơ bản
- 12 -
Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000

Toàn bộ nền kinh tế
100,0
0 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00
Nông lâm ng nghiệp 40.5 28,70 27,20 27,80 25,70 26,00 25,40 24,10
Công nghiệp và xây dựng 23.8 29,60 30,30 29,70 32,10 32,70 34,40 36,90
Dịch vụ 35,70 41,70 42,50 42,50 42,20 41,30 40,10 39,00
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Giáo dục đào tạo 2 1,7 1,8
- Khoa học công nghệ 0,5 0,2 1,2
- Y tế, cứu trợ xã hôi 1,3 0,8 0,9
- Văn hoá thể thao 1 1,1 1,1
- Phục vụ cộng đồng 1,4 24,5 25
( Nguồn: Viện khoa học tài chính- học viện tài chính)
1.2.1. Chi tiêu đầu t và kích cầu đầu t phát triển công nghiệp.
Công nghiệp là lĩnh vực có sự biến đổi rõ rệt nhất về động thái phát triển
và tơng quan cơ cấu trong những năm vừa qua.Với tốc độ tặng trởng bình quân
13.5%/năm từ 1990 đến nay , công nghiệp đã thực sự đóng vai trò đầu tầu trong
sự phát triển và dịch chuyển cơ cấu của toàn bộ nền kinh tế .
Với lợi thế là ngành thu hút gần 50% vốn đầu t của nhà nớc và 73% đầu t
trực tiếp nớc ngoài (1996-2000) , động thái cơ cấu công nghiệp đã bộc lộ dòng
chảy của các nguồn lực phát triển trong thời gian vừa qua .Nếu thời kỳ 1990-
1995 cơ cấu công nghiêp chiu tác đông chủ yếu của dòng vốn đầu t nhà nớc ,thì
thời kỳ 1996- 2000 cơ cấu công nghiệp chịu tác động của cả 2 nguồn vốn lớn
:đầu t nớc ngoài và đầu t trọng điểm của nhà nớc .Giai đoạn 1996-2000 , nhiều
công trình trọng điểm đẫ đợc đầu t nh các công trình thuỷ điện YaLy ,phú mỹ
1 , nhà máy lọc dầu số 1 ...Nhiều chơng trình trọng điểm đã đợc tiếp tục triển
khai nh : chơng trình mía đờng , chơng trình tự động hoá .Các chơng trình này
sẽ có tác động rất quan trọng đến cơ cấu công nghiệp của 5 năm tiếp theo .Đầu
t cho xây dựng cơ bản đã tăng cả về số lợng tuyệt đối cả về tỉ trọng trong tổng
vốn đầu t phát triển ,từ 34.1% năm 95 lên 36.9% năm 2001 .

Tổng số vốn đầu t phát triển của ngành công nghiệp , nếu năm 95 là
22673.3 tỷ đồng chiếm 31.3% tổng vốn đầu t phát triển cả nớc , thì đến năm
2001 đã tăng lên 56310 tỷ đồng ,chiếm 34.4% :riêng đầu t trực tiếp nớc ngoài
từ1998-11/2002 đã có 2522 dự án ,với 18.2 tỷ usd đăng ký , chiếm 42.7% tổng
vốn đầu t đăng kí cả nớc .Tỏng vốn sản xuất công nghiệp đến cuối 98 mới có
253560.4 tỷ đồng , trong đó :DNNN tăng từ 115771.7 tỷ đồng lên 151427 tỷ
đồng , nhng tỷ trọng lại giảm từ 45.7% xuống 41.8%.Ngoài quốc doanh tăng t
- 13 -
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
8.8% lên 13.6% , trong đó doanh nghiệp t nhân , công ty TNHH, công ty cổ
phần tăng từ 5.5% lên 8.7%.
Một số ngành thu hút nhiều vốn đầu t của nhà nớc và đầu t nớc ngoài nh :
đầu t cho ngành điên chiếm 36% và 71% vốn đầu t xây dựng cơ bản từ ngân sách
cho toàn ngành công nghiệp trong hai thời kì 1986-2000 và 1991-1995; đầu t nớc
ngoài vào ngành dầu khí chiếm 40% tổng vốn FDI thực hiện .
Tuy nhiên việc đầu t trong khu vực công nghiệp cũng còn những hạn
chế ,bất cập .Cụ thể , tình trạng đầu t vào những công trình cần nhiều vốn , cần
ít lao động vẫn là xu hớng chính.Hơn nữa tình trạng đầu t xây dựng nhà xởng
nhiều hơn đầu t công nghệ và máy móc thiết bị , đầu t vào những sản phẩm mà
cung vợt quá cầu , đầu t vào những sản phẩm mà đợc nhà nớc bảo hộ , cha tập
trung cho những sản phẩm có lợi thế cạnh tranh cũng đang diễn ra khá phổ biến
.
1.2.2. Chi tiêu đầu t và kích cầu đầu t phát triển nông nghiệp
Nớc ta với xuất phát điểm là một nền nông nghiệp lạc hậu tập trung chủ
yếu vào cây lơng thực với cây lúa nớc giữ vị trí trọng tâm .Đại bộ phận dân c
sống ở nông thôn.Để biến nớc ta thành nớc công-nông nghiệp hiện đại ,đầu
những năm 1980 , quan điểm về công nghiệp hoá đã đợc điều chỉnh,trớc hết là
công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn.Trong những năm vừa qua , nền nông
nghiệp nớc ta đã có những chuyển biến rõ rệt và đã đat đợc những thành tựu nổi
bật .Nông nghiệp đã đat đơc tốc độ tăng trởng khá cao và toàn diện trên nhiều

lĩnh vực ,sản xuất nông nghiệp phát triển với tốc độ bình quân 15 năm (1986-
2000) đạt 4.5%,(chăn nuôi tăng 4.2%,cây công nghiệp tăng 10%, thuỷ sản tăng
hơn 10%,lâm nghiệp tăng 2.1%,nét nổi bât là sản lợng lơng thực bình quân mỗi
năm tăng 1.1 triệu tấn.
Sự phân bổ chi tiêu đầu t cho nông , lâm ,ng nghiệp giảm dần từ 13.4%
NSNN giai đoạn 1986-1990 xuống còn 8.7% giai đọan 1991-1995 và chỉ còn
8.5% giai đoạn 1996 2000. Số liệu trên đây cho thấy , trớc hết đầu t cho nông
nghiệp nông thôn giảm dần là cha hợp lý với một nớc có hơn 80% dân số làm
nông nghiệp nh nớc ta, dân trí còn thấp , cơ sở hạ tâng yếu kém ,các dịch vụ xã
- 14 -

×