Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

FDI với sự hình thành và phát triển các khu công nghiệp. Lý thuyết và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.59 KB, 26 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368

Trước những xu hướng và bối cảnh quốc tế phức tạp mang tính cạnh
tranh cao đòi hỏi chúng ta phải có một chiến lược tài tình thu hút vốn đầu tư
nước ngoài cho thời kì 2001-2010 để đảm bảo thực hiện các mục tiêu phát
triển kinh tế xã hội cho thời gian tới.
Trong những năm gần đây đặc biệt là từ sau khi nước ta giai nhập tổ
chức thương mại thế giới WTO thì nền kinh tế nước ta đã có nhiều biến
chuyển. Cụ thể là trong hoạt động thu hút vốn FDI từ nước ngoài đã tăng
trưởng một cách rõ rệt. Để có những kết quả đó là do những nỗ lực không
ngừng của chính phủ Việt Nam trong xây dựng cơ sở hạ tầng, sửa đổi hệ
thống chính sách phù hợp với thực tế, tạo môi trường tốt nhất cho các nhà đầu
tư nước ngoài vào nước ta đầu tư.
Việc thu hút vốn vào nước ta được thực hiện thông qua quá trình tiến
hành đầu tư xây dựng tại các khu công nghiệp. Từ năm 1991 đến nay chúng ta
đã tiến hành đầu tư phát triển các khu công nghiệp, tạo điều kiện vật chất cơ
sở hạ tầng tốt nhất cho các nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư vào nước ta. Đến
nay tính chung cả nước có tổng cộng gần 253 khu công nghiệp khu chế xuất
trên cả nước trong đó tập trung chủ yếu tại khu vực đông nam bộ, nam trung
bộ và đồng bằng châu thổ Sông Hồng…
Việc thu hút FDI vào các khu công nghiệp đã mang lại những kết quả đáng
kể cho việc phát triển kinh tế nước ta, song bên cạnh đó còn có những vấn đề tồn
tại… Thông qua đề án : “ 
 !"#$” sẽ tiến hành đánh giá tổng quát quá trình phát
triển các khu công ngiệp tại Việt Nam và tình hình thu hút vốn FDI vào các khu
công nghiệp trong những năm gần đây, đặc biệt là từ năm 2000 đến nay.
Xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô : T.S Trâ
̀
n Mai
Hương gia
̉


ng viên khoa đâ
̀
u tư đa
̃
giu
́
p em hoa
̀
n tha
̀
nh đê
̀
a
́
n.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
%&'(
!)*+,-
.%/
0.1+.%/
2 20345+.%/
Khu công nghiệp là một khái niệm chung bao gồm nhiều hình thức từ
các hình thức truyền thống như: khu mậu dịch tự do, cảng tự do… xuất hiện
từ thế kỷ XIX đến các hình thức mới xuất hiện cuối thế kỷ XX như khu công
nghệ cao, khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung.
2 60%5
7
)89:
;

.%/
Theo chương trình môi trường Liên Hợp Quốc có thể phân các khu công
nghiệp trên thế giới thành các loại hình sau đây:
o Khu công nghiệp tập trung
o Khu chế xuất
o Khu tự do
o Khu chế biến công nghiệp
o Trung tâm công nghệ cao
o Khu công nghệ sinh học
o Khu công nghệ sinh thái
2 <0.*
1.3.1)Khái niệm KCN tập trung
Trên thế giới, KCN tập trung được hiểu là khu tập trung các Doanh
Nghiệp chuyên sản xuất công nghiệp và thực hiện các dịch vụ công nghiệp
phục vụ cho hoạt động sản xuất trong khu.
Theo quy chế KCN Chính ban hành ngày24/4/1997 của chính phủ, KCN
tập trung là khu tập trung các Doanh Nghiệp Công Nghiệp chuyên sản xuất
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có
gianh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống do chính phủ hoặc Thủ
Tướng chính phủ quyết định thành lập .
Như vậy, có thể hiểu KCN tập trung là một quần thể liên hoàn các
xínghiệp công nghiệp xây dựng trên một vùng có điều kiện thuận lợi về các
yếu tố tự nhiên, về kết cấu hạ tầng xã hội … để thu hút vốn đầu tư (chủ yếu là
đầu tư nước ngoài ) và hoạt động theo một cơ cấu hợp lí các Doanh Nghiệp
công nghiệp và các Doanh Nghiệp dịch vụ nhằm đạt kết quả cao trong sản
xuất công nghiệp và kinh doanh.
1.3.2) Phân bố KCN tập trung
KCN tập trung là một hình thức tổ chức không gian lãnh thổ công nghiệp

luôn gắn liền phát triển công nghiệp với xây dựng kết cấu hạ tầng và hình
thành mạng lưới đô thị, phân bố dân cư hợp lý. Do đó, việc phân bố KCN
phải bảo đảm những điều kiện sau:
+ Có khả năng xây dựng kết cấu hạ tầng thuận lợi, hiệu quả có đất để mở
rộng và nếu có thể liên kết hình thành các cụm công nghiệp. Quy mô KCN
tập trung và quy mô doanh nghiệp phải phù hợp với công nghệ gắn kết với kết
cấu hạ tầng .
+ Thủ tục đơn giản, nhanh chóng đủ hấp dẫn các nhà đầu tư, quản lý và
điều hành nhanh nhạy ít đầu mối.
+ Có khả năng cung cấp nguyên liệu trong nước hoặc nhập khẩu tương
đối thuận lợi, có cự ly vận tải thích hợp.
+ Có thị trường tiêu thụ sản phẩm.
+Có khả năng đáp ứng nhu cầu lao động cả về số lượng lẫn chất lượng
với chi phí tiền lưong thích hợp
1.3.3)Các loại hình đầu tư trực tiếp nước ngoài trong KCN
+ Doanh Nghiệp liên doanh (Join Venture): Doanh Nghiệp được thành
lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh được ký kết giữa các bên
(bên nước ngoài và bên Việt Nam ).
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
+ Doanh Nghiệp 100% vốn nước ngoài (100% foreing Capital
Enteprise): Doanh Nghiệp hoàn toàn thuộc sở hữu của các tổ chức, cá nhân
nước ngoài do họ thành lập và quản lý, tự chịu trách nhiệm về kết qủa hoạt
động sản xuất kinh doanh.
+ Hợp đồng hợp tác kinh doanh (Contractual Business Cooperation): là
văn bản ký kết giữa hai hoặc nhiều bên để cùng nhau tiến hành một hoặc
nhiều hoạt động kinh doanh tại Việt Nam trên cơ sở quy định trách nhiệm và
phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên mà không thành lập pháp nhân
mới. Thời hạn cần thiết của hợp đồng hợp tác kinh doanh do các bên hợp tác
thoả thuận phù hợp với tính chất, mục tiêu kinh doanh. Hợp đồng hợp tác

kinh doanh được người có thẩm quyền của các bên hợp doanh ký.
Ngoài các Doanh Nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong KCN còn có
các Doanh Nghiệp Việt Nam với nhiều hình thức …
+ Công Ty phát triển hạ tầng KCN là Doanh Nghiệp Việt Nam thuộc các
thành phần kinh tế trong nước hoặc Doanh Nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
đầu tư xây dựng kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng KCN .
+ Ban quản lý KCN địa phương : là cơ quan trực tiếp quản lý KCN có
trách nhiệm quản lý các công ty phát triển hạ tầng KCN và các Doanh Nghiệp
theo điều lệ quản lý KCN
1.3.3)Thu hút vốn đầu tư nước ngoài và việc hình thành các KCN tập trung
Để hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài, mỗi quốc gia cần phải có một
môi trường đầu tư thuận lợi bao gồm môi trường pháp lý và môi trường kinh
doanh:
+ Môi trường pháp lý : Nếu như sự ổn định về chính trị trong nước được
duy trì là yếu tố đầu tiên đảm bảo thu hút FDI vào trong nước thì môi trường
pháp lý hoàn thiện, phù hợp với thông lệ quốc tế là một cơ sở quan trọng để
nhà đầu tư lựa chọn và quyết định đầu tư.
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
+ Môi trường kinh doanh : Được coi là thuận lợi khi ít nhất hội tụ đủ các
yếu tố như : kết cấu hạ tầng tương đối hiện đại, hệ thống tài chính tiền tệ ổn
định, hoạt động có hiệu qủa an ninh kinh tế và an toàn xã hội được bảo đảm.
Hai nhân tố trên là điều kiện cần thiết có ý nghĩa tiên quyết cho việc thu
hút FDI. Song thực tế nó cũng là yếu điểm mà tất cả các nước đang phát triển
gặp phải mà không dễ gì khắc phục. Các nước đang phát triển chưa có được
hệ thống pháp luật hoàn hảo cùng với môi trường kinh doanh thuận lợi nên
việc đáp ứng những điều kiện của nhà đầu tư nước ngoài không thể thực hiện
trong thời gian ngắn.Yếu tố gây nên tình hình này chính là những hạn chế về
vốn đầu tư cho kết cấu hạ tầng bao gồm cả hạ tầng “Cứng” và hạ tầng “Mềm”
Giải pháp để khắc phục mâu thuẫn trên đã được nhiều nước đang phát

triển tìm kiếm lựa chọn và thực tế đã thành công ở nhiều nước đó là hình
thành các KCN tập trung qua đó thu hút FDI trong khi chưa tạo được môi
trường đầu tư hoàn chỉnh trên phạm vi cả nước.
Sản xuất công nghiệp phải xây dựng thành từng khu bởi vì hoạt động
công nghiệp là loại hoạt động khẩn trương nhanh nhạy, kịp thời thích ứng với
sự biến động của thị trường, của tiến bộ kỹ thuật công nghệ là một loại hoạt
động rất chính xác ăn khớp và đồng bộ. Hơn nữa theo quan niệm của Công
Nghiệp Hoá _Hiện Đại Hoá thì quy mô xí nghiệp phần nhiều là vừa và nhỏ
nhưng không tồn tại tản mạn, đơn độc mà nằm gọn trong sự phân công sản
xuất liên hoàn ngày càng mở rộng.
Về cơ bản KCN tập trung nhằm mục tiêu thu hút vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài vào các ngành chế tạo, chế biến gia công xuất khẩu. Bên cạnh đó
mục tiêu quan trọng của việc hình thành KCN tập trung là để tăng hiệu quả
vốn đầu tư hạ tầng. Trong KCN tập trungcác Doanh Nghiệp dùng chung các
công trình hạ tầng nên giảm bớt chi phí trên một đơn vị diện tích và đơn vị
sản phẩm, thực hiện phát triển theo một quy hoạch thống nhất kết hợp phát
triển ngành và phát triển lãnh thổ. Mặt khác việc tập trung các Doanh Nghiệp
trong KCN tập trung sẽ tạo điều kiện dễ dàng hơn trong việc xử lý rác thải
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
công nghiệp bảo vệ môi trường sinh thái nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Các
Doanh Nghiệp công nghiệp có điều kiện thuận lợi kết hợp tác vói nhau trao
đổi công nghệ mới, nâng cao hiệu quả hoạt động và sức cạnh tranh.
Ngoài ra KCN tập trung còn là mô hình kinh tế năng động phù hợp với
nền kinh tế thị trường.Trong việc phát triển và quản lý các khu này các thủ tục
hành chính đang được giảm thiểu một cách tối đa thông qua cơ chế “Một cửa
” tập trung vào ban quản lý các khu đó.Những chính sách áp dụng trong KCN
gắn quyền lợi và nghĩa vụ của nhà đầu tư với một hợp đồng giảm thiểu thủ tục
hành chính cùng với qui định hữu hiệu cho sản xuất kinh doanh do đó tạo
được sự an toàn, yên tâm cho nhà đầu tư.

1.3.4) Một số vấn đề pháp lý trong các KCN tập trung
a). Những Doanh Nghiệp được phép thành lập trong KCN tập trung :
- Doanh Nghiệp Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế
- Doanh Nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
- Các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh theo luật đầu tư nước
ngoài tại Việt Nam.
Các Doanh Nghiệp muốn được phép thành lập trong KCN phải đáp ứng
được các điều kiện phu hợp với quy hoạch về nghành nghề tỉ lệ xuất khẩu sản
phẩm,bảo đảm môi trường môi sinh và an toàn lao động.
b). Các lĩnh vực được phép đầu tư :
KCN tập trung, các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, các Doanh
Nghiệp Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế, Doanh Nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài được đầu tư vào các lĩnh vực sau:
- Xây dựng và kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng
- Sản xuất, gia công, lắp ráp các sản phẩm công nghiệp xuất khẩu tiêu
thụ tại thị trường trong nước,phát triển và kinh doanh bằng sáng chế, bí quyết
kỹ thuật, quy trình công nghệ
- Dịch vụ và hỗ trợ sản xuất công nghiệp
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ để nâng cao chất lượng sản
phẩm vầ tạo ra sản phẩm mới.
Trong đó các nghành công nghiệp được nhà nước khuyến khích đầu tư
là: cơ khí, luyện kim,công nghệ thông tin, hoá chất, hoá dầu, công nghệ hang
tiêu dùng và một số nghành khác.
c). Quản lý nhà nước đối với KCN tập trung
*) Nội dung và cơ chế quản lý Nhà Nước đối với KCN tập trung.
Tham gia quản lý nhà nước đối với KCN tập trung gồm Bộ Kế Hoạch
và Đầu Tư, Bộ Xây Dựng, Bộ Khoa Học _Công nghệ và Môi Trường, Bộ
Công Thương, Ban Tổ Chức Chính Phủ, Ban Quản Lý KCN Việt Nam và các

tỉnh, thành phố nơi có KCN
Về cơ bản, quản lý Nhà Nước đối với KCN tập trung cũng có những nội
dung chủ yếu như quản lý nhà nước trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước
ngoài.
KCN tập trung được quản lý theo cơ chế dịch vụ một cửa. Mục đích của
cơ chế này là giúp các Doanh Nghiệp trong KCN tập trung tránh được tệ quan
liêu,hành chính,thủ tục giấy tờ,thủ tục rườm rà…Quản lý theo cơ chế một cửa
là tạo ra một cơ quan quản lý Nhà nước có thể đứng ra giải quyết, hoặc phối
hợp với các cơ quan khác giải quyết mọi công việc liên quan đến hoạt động
sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp trong khu. Ban quản lý KCN là cơ
quan quản lý Nhà nước được Thủ tướng chính phủ thành lập dể quản lý các
KCN theo cơ chế một cửa. Ban quản lý có quyền hạn và nhiệm vụ sau :
- Xây dựng điều lệ hoạt động KCN
- Xây dựng và tổ chức thực hiên quy hoạch chi tiết KCN.Vận động đầu
tư vào KCN .
- Hướng dẫn đầu tư thẩm định và cấp giấy phép đầu tư vào KCN theo uỷ
quyền.
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Theo dõi kiểm tra, thanh tra việc thực hiện giấy phép đầu tư ,hợp đồng
gia công sản phẩm ,hợp đồng cung cấp dịch vụ hợp đồng kinh doanh, các
tranh chấp kinh tế trong KCN .
- Phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước về lao động,kiểm tra,thanh
tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về lao động, thoả ước lao động
tập thể an toàn lap động, tiền lương.
- Quản lý hoạt động dịch vụ trong KCN.
- Thoả thuận với công ty phát triển hạ tầng định giá cho thuê lại đất đã
được xây dựng hạ tầng trong KCN.
- Cấp,điều chỉnh thu hồi các loại giấy phép chứng chỉ đã cấp cho Doanh
Nghiệp trong KCN .

- Ban quản lý KCN cũng được các bộ, nghành chức năng Nhà nước uỷ
quyền giải quyết những nhiệm vụ của Bộ, Ngành trong phạm vi được uỷ
quyền.
- Bộ thương mại uỷ quyền cấp giấy phép, nhập khẩu và xử lý những vấn
đề xuất khẩu, nhập khẩu.
- Bộ lao động thương binh xã hội uỷ quyền về chọn, giới thiệu và quản
lý lao động.
*) Thẩm định và cấp giấy phép đầu tư vào KCN tập trung.
+ Điều kiện dự án, Ban quản lý KCN là đầu mối hướng dẫn các nhà đầu
tư vào KCN theo hồ sơ dự án của Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư và được uỷ quyền
tiếp nhận hồ sơ của các dự án đầu tư nước ngoài đầu tư vào KCN và thẩm
định,cấp giấy phép đầu tư cho các dự án đủ điều kiện ( được phép đầu tư theo
quy định).
+ Nội dung thẩm định:Việc thẩm định dự án do Ban Quản Lý tiến hành
với sự phối hợp chặt chẽ với Sở Khoa Học và Đầu Tư và các cơ quan chức
năng địa phương. Nội dung thẩm định gồm:
- Tư cách pháp nhân và năng lực tài chính của các chủ đầu tư
- Mục tiêu và quy mô của dự án.
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Điều kiện thực hiện dự án: Vốn, công nghệ, thiết bị.
- Tỷ lệ nội, ngoại tiêu.
- Thu hút lao động.
- Nghĩa vụ tài chính đối với Nhà Nước.
- Các biện pháp bảo vệ môi trường.
+Thời gian thẩm định: Nếu dự án đáp ứng được các điều kiện trên và có
quy mô vốn đầu tư dưới 5 triệu USD thì trong thời hạn 15 ngày kể từ khi tiếp
nhận hồ sơ thì Ban quản lý KCN sẽ cấp giấy phép đầu tư .Với những dự án có
quy mô trên 5 triệu USD khi tiếp nhận hồ sơ dự án, Ban quản lýgửi tới Bộ Kế
Hoạch và Đầu Tư để lấy ý kiến.Trong thời hạn 7 ngày kể từ khi nhận được hồ

sơ dự án Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư có ý kiến bằng văn bản. Trong trường hợp
phải lấy ý kiến của các Bộ, Ngành về dự án theo quy định, trong vòng 5 ngày
kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ Ban quản lýsẽ gửi tới các Bộ, Ngành xem xét và
trả lời băng văn bản. Trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày tiếp nhận văn bản của
các Bộ, Ban quản lý quyết định về dự án đầu tư và thông báo cho chủ đầu tư
biết.
=
1.4.1Vai trò thu hút vốn đầu tư từ các nhà đầu tư nước ngoài
Hiện nay chúng ta thấy rằng nhà nước đang xây dựng chiến lược phát
triển các khu công nghiệp với mục tiêu thu hút hơn nữa vốn FDI tư nước
ngoài. Đặc biệt là từ khi nước ta chính thức gia nhập vào tổ chức kinh tế thế
giới WTO. Bắt đầu từ thời kì này nước ta có sự gia tăng lớn về vốn FDI, việc
thành lập các khu công nghiệp là cơ sở cho việc kêu gọi đầu tư của nước ta.
Phần lớn số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam năm 2009
đã chảy vào vùng trũng là các khu công nghiệp trên cả nước.
Dự báo, với Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp đến năm 2015 và
định hướng đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, các khu
công nghiệp sẽ là tâm điểm hút nguồn vốn FDI, dự kiến đạt khoảng 6 tỷ
USD/năm.
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Con số cuối cùng về thu hút FDI trong năm 2009, theo công bố của Bộ Kế
hoạch và Đầu tư, vào khoảng 10 tỷ USD, trong đó vốn cấp mới là 7,5 tỷ USD,
còn lại là vốn đăng ký bổ sung. Và trong tổng vốn đăng ký cấp mới cho 797
dự án, riêng các khu công nghiệp và khu chế xuất trong cả nước đã chiếm tới
48,6% tổng vốn đăng ký.
Trong 10 dự án có quy mô vốn lớn nhất được cấp phép gần đây phải kể
tới dự án nhà máy sản xuất thép của Tập đoàn Posco (Hàn Quốc) tại Khu
công nghiệp Phú Mỹ 2, với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 1,2 tỷ USD. Cũng
chính dự án này đã đẩy tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu lên vị trí thứ nhất trong bảng

xếp hạng các địa phương về thu hút FDI với tổng vốn tiếp nhận gần 1,7 tỷ
USD.
Cũng có thể kể đến dự án xây dựng nhà máy sản xuất linh kiện điện tử do Tập
đoàn Meiko của Nhật đầu tư với số vốn 300 triệu USD tại Khu công nghiệp
Phùng Xá (Hà Tây), đây cũng là dự án lớn nhất từ trước đến nay tại tỉnh này
Như vậy, tính từ trước đến nay, các khu công nghiệp, khu chế xuất đã
thu hút gần 2.500 dự án đầu tư nước ngoài với tổng số vốn đăng ký trên 20 tỷ
USD.
Đối với các chuyên gia, kết quả nổi bật về thu hút FDI của các khu công
nghiệp trong những năm gần đây không phải là điều gì quá ngạc nhiên. Theo
họ, đó chính là sự nối tiếp thành quả của những năm trước, và điều này càng
thêm khẳng định một dự báo trước đó rằng các khu công nghiệp sẽ là viên
nam châm "hút" nguồn vốn FDI chảy vào Việt Nam.
Cộng với quyết định của Thủ tướng phê quyệt Quy hoạch phát triển các
khu công nghiệp đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020, với mục tiêu
hình thành hệ thống các khu công nghiệp chủ đạo có vai trò dẫn dắt công
nghiệp quốc gia, viên nam châm này sẽ được tiếp thêm một năng lượng lớn.
Nhiều ý kiến cũng cho rằng với việc Việt Nam trở thành thành viên Tổ
chức Thương mại Thế giới (WTO), sẽ có nhiều cơ hội hơn được tạo ra cho
nhà đầu tư nước ngoài, nhờ đó các khu công nghiệp càng trở nên hấp dẫn hơn,
10

×