Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

NGUYÊN LÝ 2: PHÂN TÍCH HẬU QUẢ CỦA XUẤT KHẨU TƯ BẢN ĐẾN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 20 trang )

Nhóm 6
Những nguyên lý cơ bản
chủ nghĩa Mác - Lênin
Giáo viên hướng dẫn:
Nguyễn Thị Quỳnh Anh

PHÂN TÍCH HẬU QUẢ CỦA XUẤT
KHẨU TƯ BẢN ĐẾN VIỆT NAM


CƠ SỞ
LÝ LUẬN

CƠ SỞ
THỰC TIỄN


BẢN
CHẤT
CỦA
XUẤT
KHẨU
TƯ BẢN

TÍNH
TẤT YẾU
XUẤT
KHẨU
TƯ BẢN

HÌNH


THỨC
XUẤT
KHẨU
TƯ BẢN

HẬU QUẢ
XUẤT
KHẨU TƯ
BẢN


BẢN CHẤT
Xuất khẩu tư bản là
xuất khẩu đầu tư tư
bản ra nước ngoài
nhằm mục đích bóc lột
giá trị thặng dư và các
nguồn lợi khác ở các
nước nhập khẩu tư
bản


Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX,
xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến
1.

Trong một số ít nước phát triển đã tích luỹ được một khối
lượng lớn tư bản kếch xù

2.


Khả năng xuất khẩu tư bản xuất hiện do nhiều nước lạc hậu về
kinh tế bị lôi cuốn vào sự giao lưu kinh tế thế giới.


TÍNH TẤT YẾU CỦA XUẤT KHẨU TB

+Ưu thế của xuất khẩu tư bản so với xuất khẩu hàng hóa
+Ngày nay xuất khẩu TB còn là quan hệ quốc tế,mở rộng
quan hệ sản xuất TBCN ra nước ngoài còn là công cụ
thống trị của TB tài chính thế giới
+Do qui luật phân bố tài nguyên và phát triển không đồng
đều về khoa học kĩ thuật cũng như kinh tế nên phải có xuất
khẩu TB
+Xuất khẩu Tb là công cụ để thực hiện nền kinh tế mở


TRỰC
TIẾP

CÁCH THỨC
ĐẦU TƯ

GIÁN
TIẾP


TƯ BẢN
NHÀ
NƯỚC


CHỦ SỞ HỮU

TƯ BẢN
TƯ NHÂN


Hậu quả của xuất khẩu tư
bản
Phụ thuộc về chính trị và sự hao hụt về tài nguyên,
hay sức lao động của nước nhập khẩu TB bị bóc lột
nặng nề .

Từ đó tồn tại 2 xu thế trái ngược nhau
Vì XKTB là một đặc điểm của CNTB độc quyền nên

mâu thuẩn cơ bản của CNTB vẫn còn tồn tại và ngày
càng sâu sắc hơn


Hậu quả của xuất khẩu tư bản đến Việt
Nam


đầu tư trực
tiếp nước
ngoài tới
Việt Nam

đầu tư gián

tiếp nước
ngoài tới
Việt Nam

xuất khẩu
tư bản nhà
nước

xuất khẩu
tư bản tư
nhân


a.Về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI):
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài dưới mọi dạng sẽ an toàn và tốt hơn việc
trực tiếp vay nợ thương mại.
Tránh cho nước tiếp nhận đầu tư những khó khăn, lúng túng ban đầu về thị
trường, kinh nghiệm quản lý-kinh doanh quốc tế.
Những bảo đảm pháp lý có tính quốc tế, bằng cách điều chỉnh những chiếc
“van” như: Ưu đãi thuế, tài chính, tiền tệ, phát triển hạ tầng cứng-mềm, các
thủ tục hải quan, hành chính, các nước chủ nhà có thể hướng dẫn luồng vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài vào đúng chỗ, đúng lúc, đủ khối lượng cần thiết
theo kế hoạch định hướng sự phát triển kinh tế-xã hội của mình.

Hậu quả của đầu tư trực tiếp
nước ngoài tới Việt Nam


Có hại cho các nguồn lực tăng trưởng kinh tế, tăng nhập siêu, mất cân
đối tài khoản vãng lai => tăng lạm phát


Chuyển giao công nghệ không thường xuyên đầy đủ hoặc công nghệ
lạc hậu => không cải thiện công nghệ, mất thời gian tiền bạc vào công
nghệ lỗi thời cũng như phụ thuộc vào nước xuất khẩu tư bản

Tăng trưởng kinh tế quá nóng

Tác động kinh tế xã hội và môi trường tổng hợp của các dự án FDI
nhất là các dự án dùng nhiều đất nông nghiệp tạo áp lực thất nghiệp và
là nguồn gây ô nhiễm môi trường


b.Chuyển giao công nghệ
Các nước tiếp nhận đầu tư sẽ nhận nhiều kỹ thuật không thích hợp.
Dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật cho nên máy
móc công nghệ nhanh chóng trở nên lạc hậu gây thiệt hại cho các
nước nhận đầu tư như sau:
• Khó tính được giá trị thực của những máy móc chuyển giao đó =>
nước đầu tư thường thiệt hại trong việc tính tỉ lệ góp trong các
doanh nghiệp kinh doanh => thiệt hại chia lợi nhuận.
• Gây tổn hại môi trường sinh thái
• Chi phí sản xuất cao => sản phẩm các nước nhận đầu tư khó cạnh
tranh trên thị trường thế giới
Tuy nhiên mặt trái này 1 phần phụ thuộc vào chính sách công nghệ
của các nước nhận đầu tư.


c.Phụ thuộc về kinh tế đối với các nước nhận đầu tư
 Đầu tư trực tiếp nước ngoài chủ yếu do các nước xuyên
quốc gia => các công tuy này phụ thuộc vào nền kinh tế của

các nước nhận đầu tư vào vốn, kỹ thuật và mạng lưới tiêu
thụ hàng hóa của các công ty xuyên quốc gia
 Nếu nền kinh tế dựa nhiều vào đầu tư trực tiếp nước ngoài
=> sự phát triển là sự phồn vinh giả tạo
=>Nhưng vấn đề này xảy ra hay không phụ thuộc vào chính
sách và khả năng tiếp nhận kỹ thuật của từng nhóm


d.Chi phí cho thu hết FDI và sản xuất hàng hóa không thích hợp
1. Chí phí của việc thu hút FDI
Các nước đầu tư phải áp dụng 1 số ưu đãi cho các nhà đầu tư như
là giảm thuế hoặc miễn 1 số thuế trong thời gian dài. Nhưng đôi khi
lợi ích của nhà đầu tư có thể lớn hơn lợi ích mà nước chủ nhà nhận
được và đem lại nhiều lợi ích cho các nhà đầu tư như trốn thuế,
giấu 1 số lợi nhuận họ nhận được
2. Sản xuất hàng hóa không thích hợp
o Các nhà đầu tư bị lên án sản xuất và bán hàng hóa không thích
hợp cho các nước kém phát triển thậm chí đôi khi nhiều hàng hóa
có hại cho sức khỏe con người và gây ô nhiễm môi trường
o 1 số nhà đầu tư còn hoạt động tình báo và gây rối an ninh trật tự
o Mục đích của các nhà đầu tư là kiếm lời nên chỉ đầu tư vào nơi
có lơi nhất => mất cân đối giữa các vùng miền và ảnh hưởng xấu
đến xã hội
o Cần có biện pháp phát huy những mặt tích cực và hạn chế tiêu
cực của FDI


2 ) Hậu quả của đầu tư gián tiếp nước ngoài tới Việt Nam
_ Làm tăng mức độ nhạy cảm và bất ổn về kinh tế có yếu tố
nước ngoài

_Gia tăng nguy cơ bị mua lại, sát nhập khống chế, và lũng đoạn
tài chính đối với các doanh nghiệp và tổ chức phát hành chứng
khoán
_ Gia tăng tội phạm kinh tế quốc tế
_ Ngoài ra sự gia tăng dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài vào
Việt Nam còn đặt ra yêu cầu chính phủ và các cơ quan trung
ương phải chủ động đổi mới và sử dụng hiệu quả các công cụ
quản lý kinh tế của mình.


3. Hậu quả của xuất khẩu
tư bản nhà nước

1 trong các hình thức xuất khẩu tư bản nhà nước là ODA
Đối với nước nghèo chậm phát triển nguồn vốn ODA cho
vay dài hạn với lãi xuất ưu đãi là đòn bẩy thúc đẩy kinh tế
rất quan trọng
Song mặt trái của ODA cũng chứa đựng những cơ hội làm
ăn khuất tất. Bất kì nước nào thì họ cũng đều đòi hỏi phải
ưu tiên dùng chuyên gia nguyên vật liệu của họ.


4. Hậu quả của xuất khẩu tư bản tư nhân
Xuất khẩu tư bản nhà nước thường hướng vào các ngành thuộc kết
cấu hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư tư bản tư nhân

Bằng những đầu tư 100% vốn các nhà đầu tư sẽ hoàn toàn có quyền
điều hành và quản lý hoạt động kinh tế của mình đưa vào Việt Nam
không ít lỗi thời.


Mở rộng chiếm lĩnh thị trường, quan tâm tới việc xuất khẩu tại chỗ

đó: nhập khẩu linh kiện, phụ tùng lắp ráp tại các nước đầu tư và bán
luôn tại thị trường nội địa.

Cơ cấu kinh tế độc lập tự chủ bị xói mòn, sự đầu tư tràn lan.


KẾT LUẬN
Xuất khẩu tư bản luôn có 2 mặt đối với cả nước xuất khẩu
bản hay nhập khẩu tư bản. Đặc biệt đối với Việt Nam là 1
nước nhập khẩu tư bản cần hạn chế hậu quả mà xuất khẩu
tư bản đem lại và phát huy những lợi ích của xuất khẩu tư
bản đưa đến để phát triển đất nước toàn diện về mọi mặt.



×