Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần cơ khí ô tô thống nhất qua 3 năm 2009 2010 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.97 KB, 78 trang )

Khóa luận tốt nghiệp
TĨM TẮT NGHIÊN CỨU
Đề tài: “ Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Cơng ty Cổ phần Cơ khí
Ơtơ Thống Nhất” được thực hiện với mục đích:
• Hệ thống hóa những cơ sở lý luận và thực tiễn về kết hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp;
• Phân tích thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh và nguyên nhân ảnh hưởng
đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp;
• Trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
của Xí nghiệp trong thời gian tới
Cơ sở dữ liệu phục vụ cho q trình nghiên cứu:
• Số liệu thu thập qua 3 năm 2009.2010,2011 tại Công ty thơng qua các báo cáo
tài chính, các sổ sách chứng từ của các phịng ban của Cơng ty: phịng Kinh doanh- tiếp
thị, phòng Kỹ thuật & điều hành sản xuất, phịng Kinh tế tổng hợp. Thơng qua sự giúp
đỡ của cán bộ lãnh đạo, nhân viên cơng ty.
• Bài viết của nhiều tác giả về việc nghiên cứu đánh giá tình hình hoạt động sản
xuất kinh doanh được tập hợp từ nhiêu nguồn sách, báo, internet…
• Sử dụng các phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp thống kê để làm rõ vấn
đề nghiên cứu của đề tài
Đề tài gồm 3 phần:
.PHẦN I: GIỚI THIỆU
Đặt vấn đề và trình bày lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu, mục tiêu, đối tượng,
phạm vi và phương pháp nghiên cứu.
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU GỒM 3 CHƯƠNG:
CHƯƠNG I: Tổng quan về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
CHƯƠNG II: Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại cơng ty cổ
phần cơ khí ơ tơ thống nhất trong thời kỳ 2009 - 2011
CHƯƠNG III: Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh của công ty
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


SVTH: Thạch Thị Phượng

1


Khóa luận tốt nghiệp
PHẦN I:

PHẦN MỞ ĐẦU:

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong điều kiện hiện nay, xu hướng toàn cầu hóa đời sống kinh tế xă hội đang
diễn ra ngày càng sôi động. Nền kinh tế quốc gia là một bộ phận của nền kinh tế khu
vực và thế giới.Hội nhập với thế giới trở thành một xu thế phổ biến tất yếu phổ biến
trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Việc Việt Nam gia nhập WTO
đã tạo ra cho nước ta nói chung và các doanh nghiệp nói riêng những cơ hội mới, góp
phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế. Tuy nhiên , dưới sự tác động của xu thế
hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, cũng làm cho môi trường kinh doanh của nước ta
ngày càng chứa đựng nhiều nhân tốrủi ro, cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt hơn.
Để đương đầu với những thách thức này địi hỏi các nhà quản trị phải có khả năng đưa
ra các quyết định đứng đắn phù hợp với mục tiêu của từng doanh nghiệp.
Những vấn đề thường xuyên đặt ra cho mỗi doanh nghiệp trong điều kiện hiện
nay là: Khách hàng của doanh nghiệp là ai? Những nhu cầu của họ là gì? Khả năng của
doanh nghiệp có đáp ứng được nhu cầu của họ hay không? Với nguồn lực hiện có của
mình doanh nghiệp làm thế nào để có thể sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả
nhất? Để trả lời cho những câu hỏi này, các doanh nghiệp cần phải tiến hành phân tích
hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình, chỉ có tiến hành phân
tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình một cách tồn diện mới có thể
giúp doanh nghiệp nhìn nhận một cách đúng đắn về khả năng. sức mạnh cũng như
những hạn chế của doanh nghiệp mình, từ đó tìm ra biện pháp xác thực để tăng cường

khả năng hoạt động kinh doanh, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và quản lý của
doanh nghiệp.
Cơng ty Cổ phần Cơ khí Ơto Thống nhất Thừa Thiên Huế là một doanh nghiệp nhà
nước hoạt động trong lĩnh vực sản xuất Ơtơ, cung cấp cho khác hàng trong và ngồi
tỉnh. Trong q trình hoạt động, Cơng ty ngày càng có những chuyển biến tích cực như
tốc độ tăng trưởng cao, chất lượng bộ máy quản trị cao, chất lượng sản phẩm ngày càng
được cải thiện và chất lượng phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn…
Vậy làm thế nào để công ty nâng cao được vị thế cạnh tranh và xây dựng
thành cơng thương hiệu của mình trên thị trường Ơtơ hiện nay? Đây là
SVTH: Thạch Thị Phượng

2


Khóa luận tốt nghiệp
một câu hỏi khơng dễ gì giải quyết được trong một sớm một chiều, nhất là trong thời
gian gần đây đã xuất hiện một số doanh nghiệp sản xuất Ơtơ với những thế mạnh về vốn
đã tạo nên sự cạnh tranh gay gắt trong nghành. Do đó, việc nâng cao hiệu quả kinh
doanh luôn là vấn đề được ban lãnh đạo công ty quan tâm . Xuất phát từ thực tế trên,
trong thời gian thực tập tại công ty, tôi đã mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: “Phân tích
hiệu quả sản xuất kinh doanh của Cơng ty Cổ phần Cơ khí Ơ tơ Thống Nhất qua 3 năm
2009-2010-2011” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Hệ thống hóa những cơ sở lý luận và thực tiễn về kết quả, hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp;
Phân tích thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh và nguyên nhân ảnh hưởng
đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp;
Đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp
trong thời gian tới.
3. Phương pháp nghiên cứu:

Trong q trình nghiên cứu tơi sẽ sự dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
3.1 Phương pháp điều tra thu thập tài liệu
Thu thập các số liệu thư cấp: Thông qua các báo cáo kết quả hoạt động SXKD,
báo cáo tổng kết, bảng cân đối kế toán, bảng cân đối các tài khoản cua doanh nghiệp qua
3 năm 2009-2011.
Đồng thời nghiên cứu đọc sách báo, giáo trình và các tài liệu tham khảo khác,
sau đó chắt lọc ý chính phục vụ cho việc nghiên cứu hệ thống các vấn đề lý luận, thực
tiễn về hiệu quả SXKD của doanh nghiệp.
3.2 Phương pháp xử lý tổng hợp số liệu
Từ những số liệu tổng hợp ban đầu sẽ tiến hành tập hợp, chắt lọc và hệ thống lại
những thông tin dữ liệu thật sự cần thiết cho đề tài, toàn bộ số liêu sẽ được tiến hành
trên phần mềm exel.

SVTH: Thạch Thị Phượng

3


Khóa luận tốt nghiệp
3.3 Các phương pháp phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động SXKD của
doanh nghiệp.


Phương pháp so sánh, đánh giá: Là phương pháp đối chiếu các chỉ tiêu

các hiên tượng kinh tế đã được lượng hóa có cùng nội dung tính chất tương tự để xác
định xu hướng và mức độ biến động của các chỉ tiêu đó. Từ đó đánh giá được những ưu
nhược điểm để tìm ra giải pháp tối ưu trong từng trường hợp cụ thể.



Phương pháp hệ thống chỉ số: là một dãy các chỉ tiêu liên hệ với nhau,

hợp thành một phương trình cân bằng, được vận dụng để phân tích mối liên hệ giữa các
chỉ tiêu trong quá trình biến động, cấu thành một hệ thống chỉ số thường bao gồm một
chỉ số tồn bộ và các chỉ số nhân tố.


Phương pháp thay thế liên hoàn: là phương pháp thay thế lần lượt và liên

tiếp các nhân tố xác định mức độ ảnh hưởng của chúng đến chỉ tiêu cần phân tích, và
mỗi lần thay thế phải cố định các nhân tố cịn lại.


Phương pháp phân tích kinh tế: là phương pháp giữa trên những số liệu đã

xử lý tiến hành phân tích những điểm mạnh điểm yếu trong q trình hoạt động, từ đó tìm
ra ngun nhân và giải pháp khắc phục, đồng thời phát huy những mặt mạnh đạt được.
Tất cả các phương pháp trên đây đều giữa trên phương pháp luận duy vật biện
chứng; nghiên cứu vấn đề theo quan điểm toàn diện và phát triển.
4. Đối tượng, nội dung và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng và nội dung nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: là hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
Nội dung nghiên cứu:


Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, những biến động về

doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp và các nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động



Phân tích hiệu quả sự dụng các yếu tố sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp bao gồm: hiệu quả sự dụng vốn…


Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doah nghiệp thông qua các chỉ

tiêu như: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sự dụng, tỷ lệ sinh lời trên vốn cố định, tỷ lệ sinh
lời trên vốn lưu động, doanh lời vốn tự có..
SVTH: Thạch Thị Phượng

4


Khóa luận tốt nghiệp


Giải pháp nâng cao hiều quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

4.2 Phạm vi nghiên cứu


Phạm vi không gian: Chỉ giới hạn trong việc nghiên cứu và đánh giá hiệu

quả hoạt động SXKD tại Công ty Cổ phần Cơ khí ƠTơ Thống Nhất qua 3 năm 20092011.


Phạm vi thời gian: Phân tích đánh giá thực trạng qua 3 năm từ 2009 đến


2011, đề xuất giải pháp đến năm 2012.

SVTH: Thạch Thị Phượng

5


Khóa luận tốt nghiệp
PHẦN II
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA
DOANH NGHIỆP
1.1. Lý luân cơ bản về hiểu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp
1.1.1. Hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản
ánh trình độ sự dụng các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp để đạt được hiệu quả cao
nhất trong kinh doanh với các chi phí thấp nhất. Hiệu quả là thước đo cuối cùng của một
quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự sống còn của doanh nghiệp, nó
khơng chỉ có ý nghĩa chiến lược với xu thế phát triển của xã hội. Phát triển là phải đạt
lợi nhuận cao, mở rộng sản xuất kinh doanh theo chiều rộng và chiều sâu, đủ sức cạnh
tranh trên thị trường. Việc nắm vững thị trường, quan tâm đến các chính sách chiến
lược, và sự dụng các nguồn lực của doanh nghiệp, cách thức tổ chức sản xuất kinh
doanh, năng lực con người, hiểu biết về đối tủ cạnh tranh sẽ giúp doanh nghiệp trong
việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cách thức duy nhất và quan trọng nhất để
doanh nghiệp tồn tại và phát triển.
Để đánh giá hiệu quả trước hết phải xác định rõ mục tiêu kinh doanh. Mọi hoạt
động SXKD đều phải tuân theo quy luật khách quan ngồi ra cịn bị chi phối bởi chính
mục tiêu chính của nó. Một khi muc tiêu được hoàn thành sẽ điều chỉnh sản xuất nhằm
hướng mục tiêu tới mức cao nhất có thể đạt được. Việc nhận thức và đánh giá đúng đắn,
đầy đủ vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh là rất cần thiết đối với từng doanh

nghiệp, nó giúp doanh nghiệp nắm được moi hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó tìm
hướng khắc phục các nhân tố tiêu cực và phát huy các nhân tố tích cực, tạo điều kiện để
hoạt động SXKD của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao nhất.
1.1.1.1. Các quan điểm về hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp


Quan điểm 1: Hiệu quả kinh doanh được xác định bởi quan hệ tỷ lệ giữa phần

tăng thêm của kết quả với phần gia tăng của chi phí. Theo quan điểm này, hiểu quả kinh
doanh chỉ xét tới phần kết quả tăng thêm và phần chi phí tăng thêm mà không xem xét tới sự
vận động của cả tổng thể gồm cả yếu tố sẵn có và yếu tố tăng thêm. Xét theo quan điểm biện
SVTH: Thạch Thị Phượng

6


Khóa luận tốt nghiệp
chứng thì mọi sự vật hiện tượng đều có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau chứ không
phải tác động một cách riêng lẽ. Hoạt động sản xuất kinh doanh là một quá trình trong đó các
yếu tố tăng thêm đều có mối quan hệ mật thiết với các yếu tố sẵn có, chúng có tác động gián
tiếp hoặc trực tiếp tới sự thay đổi của kết quả kinh doanh (Nguồn: Trần ngọc Phú (2007),
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh phân bón tại cơng ty Sơng Gianh –Quảng bình, luận
văn thạc sỹ khoa học kinh tế)


Quan điểm thứ hai: “Hiệu quả sản xuất kinh doanh là hiệu số giữa kết quả

và chi phí bỏ ra để được kết quả đó”. So với quan điểm trước thì quan điểm này tồn
diện hơn ở chỗ nó đã xem xét đến hiệu quả kinh tế trong sự vận động của tổng thể các
yếu tố sản xuất gắn kết giữa hiệu quả và chi phí, coi hiệu quả kinh tế là thước đo phản

ánh trình độ quản lý và sự dụng chi phí của doanh nghiệp, tuy nhiên quan điểm này mới
chỉ thuần túy so sánh giữa kết quả và chi phí mà chưa phản ánh được mối tương quan
giữa mặt lượng với mặt chất đối với kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết
quả đó (Nguồn: Huỳnh Đức Lộng (1997), Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp,
Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội)


Quan điểm thứ ba: “Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản

ánh trình độ sự dụng các nguồn nhân lực, vật lực của doanh nghiệp, nhằm đạt được kết
quả của mục tiêu kinh doanh”. Quan điểm này chưa phản ánh tổng quát và đúng bản
chất của hiệu quả kinh doanh (Nguồn: Bùi Xuân Phong(2001) , Quản trị kinh doanh bưu
chính viễn thơng, nhà xuất bản bưu điện, Hà Nội)
1.1.1.2. Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Xuất phát từ các quan điểm trên, theo tác giả có thể hiểu hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp như sau:
“Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sự
dụng nguồn lực (vốn, lao động, máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu) nhằm đạt
được mục tiêu kinh doanh mà doanh nghiệp xác định”
Công thức xác định: H=K/C

Trong đó :



H là hiệu quả hoạt động SXKD



K là kết quả thu về từ hoạt động SXKD




C là chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó

SVTH: Thạch Thị Phượng

7


Khóa luận tốt nghiệp

Như vậy, hiệu quả SXKD của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh
trình độ khai thác, sự dụng nguồn lực của doanh nghiệp về vật tư, lao động, tiền vốn để
đạt được kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất. Thước đo hiệu quả chính là sự tiết kiệm
hao phí lao động xã hội và tiêu chuẩn đánh giá là tối đa hóa kết quả đạt được hoặc tối
thiểu hóa chi phí dựa trên nguồn lực sẵn có (Nguồn: TS Nguyễn Trọng Cơ-PGS.TS
Ngơ Thế Chi (2002), kế tốn và phân tích tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhà xuất
bản Thống kê, Hà Nội)
1.1.1.3 Bản chất của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Hiệu quả hoạt động SXKD là vấn đề cốt lõi cả về lý luận lẫn thực tiễn, là muc
tiêu trước mắt, lâu dài và bao trùm doanh nghiệp. Hiệu quả hoạt động SXKD là phạm
trù kinh tế phản ánh quan hệ so sánh giữa kết quả trực tiếp và gián tiếp mà các chủ thể
kinh tế thu được so với các chi phí trực tiếp và gián tiếp mà cá chủ thể kinh tế phải bỏ ra
để đạt được kết quả đó.
Kết quả hoạt động SXKD là những gì mà doanh nghiệp đạt được sau mơt q trình
nhất định, nó có thể là đại lượng cân đong đo đếm được như: số lượng sản phẩm xuất ra, số
lượng sản phẩm tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận, chi phí…và cũng có thể là các đại lượng
phản ánh mặt chất lượng( định tính) như: uy tín, thương hiệu doanh nghiệp, chất lượng sản
phẩm… Như vậy kết quả bao giờ cũng là mục tiêu của doanh nghiệp.

Xét về hình thức, hiệu quả hoạt động SXKD luôn là một phạm trù so sánh, thể
hiện mối tương quan giữa cái bỏ ra với cái thu được, còn kết quả kinh doanh chỉ là yếu
tố và là phương tiện để tính tốn và phân tích hiệu quả.
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội và đối phó với tình trạng nguồn
lực tài nguyên ngày càng khan hiếm đòi hỏi các doanh nghiệp phải khai thác và sự dung
các nguồn tài nguyên một cách hiệu quả. Xét đến cùng thì bản chất của hiệu quả hoạt
động SXKD là nâng cao năng suất lao động xã hội, đóng góp vào sự phát triển của
doanh nghiệp và xã hội.
Về mặt chất: Hiệu quả hoạt động SXKD phản ánh trình độ sự dụng các nguồn
lực trong một doanh nghiệp. Hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh mối quan hệ mật

SVTH: Thạch Thị Phượng

8


Khóa luận tốt nghiệp
thiết giữa kết quả thực hiện và những mục tiêu kinh tế với những yêu cầu và mục tiêu
chính trị, xã hội.
Về mặt lượng: Hiệu quả hoạt động SXKD biểu hiện mối tương quan giữa kết quả
đạt được với chi phí bỏ ra. Doanh nghiệp chỉ thu được kết quả khi kết quả lớn hơn chi phí.
Hiệu quả hoạt động SXKD được đo lường bằng một hệ thống chỉ tiêu nhất định.
1.1.1.4 phân biệt các loại hiệu quả
Hiệu quả là một phạm trù được sự dụng rộng rãi trong các lĩnh vực kinh tế, chính
trị, kỹ thuật. Ngồi hiệu quả hoạt động SXKD cịn có các loại hiệu quả:


Hiệu quả xã hội: Phản ánh trình độ sự dụng các nguồn lực nhằm đạt đến

các mục tiêu xã hội nhất định: Giải quyết công ăn việc làm, xây dựng cơ sở hạ tầng, các

cơ sở y tế, giáo dục và phúc lợi công cộng... Hiệu quả xã hội thường được đánh giá và
giải quyết ở phạm vi vĩ mơ.


Hiệu quả kinh tế: Phản ánh trình độ sự dụng các nguồn lực để đạt được

mục tiêu kinh tế cụ thể của một thời kỳ nhất định. Hiệu quả kinh tế cũng thường được
đánh giá dới giác độ vĩ mơ.


Hiêu quả kinh tế xã hội phản ánh trình độ sự dụng các nguồn lực để đạt

được các mục tiêu kinh tế xã hội cụ thể của một thời kỳ nhất định và thường được xem
xét dưới góc độ vĩ mơ.


Hiệu quả hoạt động SXKD tổng hợp phản ánh khái quát về toàn bộ hoạt

động SXKD của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.
Ngịa ra cịn có hiệu quả hoạt động SXKD ngắn hạn và hiệu quả SXKD dài han
phản ánh hiệu quả SXKD ở từng khoảng thời gian khác nhau trong quá trình tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp.
1.1.2. Nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một yêu cầu tất yếu
khách quan
Hiệu quả hoạt động SXKD là tiêu chuẩn cao nhất và là đòi hỏi tất yếu khách
quan của nền kinh tế nói chung và của doanh nghiệp nói riêng bởi các lý do sau:
Sự khan hiếm các nguồn lực làm cho điều kiện phát triển sản xuất theo chiều
rộng bị hạn chế, do đó phát triển theo chiều sâu là một yêu cầu tất yếu khách quan.

SVTH: Thạch Thị Phượng


9


Khóa luận tốt nghiệp
Nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD là một hướng phát triển theo chiều sâu, nhằm sự
dụng các nguồn lực một cách tiết kiệm và hiệu quả.
Để có thể thực hiện q trình tái sản xuất mở rộng, hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp phải đảm bảo thu được kết quả đủ để bù đắp chi phí và có lợi
nhuận. Đối với các doanh nghiệp thì hiệu quả hoạt động SXKD xét về số tuyệt đối
chính là lợi nhuận, do đó việc nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD là cơ sở để giảm chi
phí và tăng lợi nhuận.
Trong nền kinh tế thị trường thì cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, để tồn tại
trong mơi trường này địi hỏi mỗi doanh nghiệp phải khơng ngừng nâng cao chất lượng
sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, giảm chi phí sản xuất, nâng cao uy tín đối với khách
hàng, xây dựng thương hiệu cho mình... Như vậy, nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD
là vấn đề mang tính sống cịn đối với mỗi doanh nghiệp.
Trong bối cảnh nước ta gia nhập tổ chức thương mại tổ chức WTO, các doanh
nghiệp Việt Nam đang đứng trước những thách thức to lớn trước áp lực của doanh
nghiệp nước ngồi. Tính chất bình đẳng và cạnh tranh trên sân chơi toàn cầu rõ ràng là
một liều thuốc thử khắc nghiệt cho các doanh nghiệp Việt Nam. Nếu muốn tồn tại và
phát triển thì khơng ngừng phải nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh còn là cơ sở nâng cao thu nhập chủ sở
hữu, người lao động trog doanh nghiệp, đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách nhà
nước dưới nghĩa vụ thuế. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng sống cho người dân.
Với những lý do trên thì nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp là
một tất yếu khách quan, vì lợi ích của doanh nghiệp và của toàn xã hội.
1.1.3. Các yêu cầu cơ bản về đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
Việc đánh giá hiệu quả hoạt động SXKD phải được xem xét một cách tồn diện,
khơng chỉ đánh giá ở kết quả đạt được mà điều quan trọng phải đánh giá chất lượng của

kết quả đạt được, cần quán triệt một số yêu cầu có tính ngun tắc sau:
1.1.3.1. Bảo đảm tính tồn diện và hệ thống trong việc xem xét hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Cần chú ý đến tất cả các mặt các khâu, các yếu tố của quá trình sản xuất kinh
doanh, phải xem xét ở phạm vi không gian và thời gian. Các giải pháp nâng cao hiệu
SVTH: Thạch Thị Phượng

10


Khóa luận tốt nghiệp
quả họat động SXKD hiện tại phù hợp với chiến lược phát triển lâu dài của doanh
nghiệp. Tức là đánh giá hiệu quả hoạt động SXKD phải xem xét cả lợi ích trước mắt và
lâu dài của doanh nghiệp. Hiệu quả SXKD trong một giai đoạn dù lớn đến đâu cũng
khơng được đánh giá cao nếu nó làm ảnh hưởng đến hiệu quả chung của doanh nghiệp
xét trong dài hạn.
1.1.3.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp phải xem xét đến
lợi ích của doanh nghiệp, lợi ích của khách hàng, lợi ích của xã hội, lợi ích của người
lao động.
Hoạt động SXKD của doanh nghiệp đều có tác động đến sự phát triển chung của
nghành, của khu vực, và của cả nền kinh tế. Tác động này có thể diễn ra theo chiều
hướng tích cực cũng có thể diễn ra theo chiều hướng tiêu cực, có nghĩa là doanh nghiệp
đạt hiệu quả kinh doanh nhưng hiệu quả này lại tác động tiêu cực đến doanh nghiệp
khác, đến nghành và thậm chí cả nền kinh tế. Nhìn chung hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp thường có ảnh hưởng vượt ra ngồi phạm vi doanh nghiệp. Vì vậy khi
đánh giá hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp chúng ta không chỉ xét trong
phạm vi doanh nghiệp mà còn phải xem xét trong phạm vi nghành, khu vực và nền kinh
tế.
Việc đánh giá hiệu quả hoạt động SXKD cũng được xem xét trong mối liên hệ
với lợi ích của người lao động, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải gắn liền với việc

nâng cao đời sống vật chất tinh thần và tay nghề cho người lao động.
1.1.3.3. Hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp phải gắn liền với hiệu qủa
xã hội
Phát triển kinh tế xã hội là nhiệm vụ quan trọng của bất kỳ quốc gia nào, nhiệm
vụ này được thực hiện thông qua hoạt động SXKD của doanh nghiệp.Mặt khác sự ổn
định của chính trị và xã hội của quốc gia là nhân tố quan trọng tạo tiền đề và điều kiện
thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp. Do vậy giữa lợi ích quốc gia và lợi ích doanh
nghiệp có sự ràng buộc lẫn nhau. Yêu cầu này đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả hoạt động
SXKD phải xuất phát từ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bởi đó là điều kiện để đảm
bảo sự phát triển cân đối của nền kinh tế quốc dân. Hiệu quả xã hội của doanh nghiệp là
khoảng chênh lệch giữa lợi ích mà nền kinh tế xã hội mà doanh nghiệp thu được với chi
SVTH: Thạch Thị Phượng

11


Khóa luận tốt nghiệp
phí mà nền kinh tế xã hội và doanh nghiệp bỏ ra để doanh nghiệp hoạt động SXKD. Vì
vậy khi đánh giá hiệu quả hoạt động SXKD không chỉ đơn thuần là đánh giá hiệu quả
mang lại cho bản thân doanh nghiêp mà còn phải chú trọng đến lợi ích xã hội mà doanh
nghiệp mang lại.
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp
Hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp
phản ánh trình độ sự dụng các nguồn lực của một doanh nghiệp. Trình độ sự dụng các
nguồn lực có mối quan hệ mật thiết với kết quả đầu ra. Cả hai đại lượng này có liên
quan đến tất cả các mặt và chịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau. Tuy nhiên do
đặc điểm của sản phẩm, thị trường, quy mô hoạt động…sự tác động của các nhân tố đối
với mỗi doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khác nhau sẽ có mức độ ảnh hưởng khác
nhau.

Có thể chia các nhân tố ảnh hưởng thành hai nhóm chính: nhân tố bên trong
doanh nghiệp và nhân tố bên ngoài doanh nghiệp. Vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp
phải tác động lên các nhân tố này một cách hợp lý, có hiệu quả làm cho doanh nghiệp
ngày càng phát triển hơn, hạn chế được những mặt tiêu cực, phát huy tốt hơn các nhân
tố tích cực nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD.
1.2.1. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
Trong quá trình họat động SXKD, doanh nghiệp ln phải chịu sự tác động
thường xuyên bởi các yếu tố của môi trường bên ngồi, nó có tác động trực tiếp hoặc
gián tiếp đến hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp.
1.2.1. Yếu tố kinh tế
Các yếu tố kinh tế có vai trị quan trọng đối với việc hình thành và hồn thiện
mơi trường kinh doanh, đồng thời các yếu tố này cũng góp phần quyết định năng suất
lao động, khoa học cơng nghệ, khả năng thích ứng của doanh nghiệp. Các yếu tố kinh tế
bao gồm: Tốc độ tăng trưởng kinh tế, lãi suất ngân hàng, tỷ giá hối đoái và tỷ lệ lạm
phát, chính sách thuế…chúng khơng chỉ ảnh hưởng đến kết quả SXKD mà cịn ảnh
hưởng đến mơi trường vi mô của doanh nghiệp. Trong thời đại nền kinh tế mở cửa, tự
do cạnh tranh như hiện nay đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có cho chính mình một vị thế
SVTH: Thạch Thị Phượng

12


Khóa luận tốt nghiệp
nhất định nhằm đảm bảo chống lại những tác động tiêu cực từ môi trường, mặt khác
các yếu tố kinh tế tương đối rộng nên các doanh nghiệp cần chọn lọc để nhận biết các
tác động cụ thể ảnh hưởng trực tiếp nhất đến doanh nghiệp để từ đó có các giải pháp
phù hợp để hạn chế những tác động xấu.
1.2.1.2. Yếu tố chính trị, pháp luật
Hoạt động SXKD ở bất kỳ doanh nghiệp nào cũng đều chịu ảnh hưởng bởi thể
chế chính trị và hệ thống pháp luât. Sự ổn định chính trị là tiền đề quan trọng cho hoạt

động SXKD của doanh nghiệp. Nhà nước có thể chế chính trị và chính sách pháp luật rõ
ràng, đúng đắn và ổn định sẽ là cơ sở đảm bảo cho sự thuận lợi bình đẳng cho các doanh
nghiệp trong nước hoạt động SXKD có hiệu quả và thúc đẩy thu hút các nhà đầu tư
nước ngoài. Hiện nay, các doanh nghiệp hoạt động SXKD theo cơ chế thị trường có sự
quản lý của nhà nước, Nhà nước đóng vai trị điều hành quản lý nền kinh tế thơng qua
các cơng cụ vĩ mơ: Pháp luật, chính sách tài chính…cơ chế chính sách của Nhà nước có
vai trị quyết định trong việc thúc đẩy hay kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế nói
chung và ngành Ơtơ nói riêng.
1.2.1.3. Đối thủ cạnh tranh
Các đối thủ cạnh tranh luôn là nhân tố không thể thiếu trong nền kinh tế thị
trường, đối thủ cạnh tranh vừa là trở lực đối với mỗi doanh nghiệp vừa là động lực để
doanh nghiệp không ngừng nâng cao hiệu quả SXKD, cải tiến quy trình cơng nghệ và
mỗi phương thức quản lý nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm từ đó nâng cao
năng lực cạnh tranh của chính mình, trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế như hiện
nay, các doanh nghiệp không chỉ biết cạnh tranh với nhau mà còn phải biết liên kết kinh
doanh để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp
nước ngoài, nhất là các doanh nghiệp cùng ngành cùng lĩnh vực sản SXKD.
1.2.1.4. Thị trường
Thị trường ở đây bao gồm hai thị trường: Thị trường đầu vào và thị trường đầu
ra của doanh nghiệp.
Thị trường đầu vào cung cấp các yếu tố cho hoạt động SXKD của doanh nghiệp
như: Thị trường máy móc thiết bị, thị trường nguyên nhiên vật liệu, thị trường lao
động.. Thị trường đầu vào chính là các nguồn lực mà doanh nghiệp phải tính toán sự
SVTH: Thạch Thị Phượng

13


Khóa luận tốt nghiệp
dụng sao cho tiết kiệm và hiệu quả nhất bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí và tính

liên tục của q trình SXKD, từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động SXKD của
doanh nghiệp
Thị trường đầu ra: liên quan trực tiếp đến khách hàng, người tiêu dùng, bằng
những sản phẩm hàng hóa dịch vụ của doanh nghiệp. Nó tác động đến tốc độ chu
chuyển vốn, mức tiêu thụ sản phẩm, doanh thu bán hàng, khả năng phát triển nhu cầu
trên cơ sở tín nhiệm đối với sản phẩm và thương hiệu của doanh nghiệp. Do vậy quyết
định tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp. Việc tạo lập và mở rộng thị trường đầu ra
có ý nghĩa sống cịn đối với mỗi doanh nghiệp.
1.2.1.5 Cơ sở hạ tầng
Nhân tố này bao gồm các công trình thuộc về hệ thống giao thơng, thơng tin liên
lạc, cung cấp điện nước, các cơng trình dịch vụ và phúc lợi xã hội khác như y tế, giá dục
và các khu vui chơi giải trí… là các nhân tố có tác động lớn đến hoạt động SXKD của
doanh nghiệp. Hiệu quả SXKD của các doanh nghiệp nước ta nói chung và tỉnh Thừa
Thiên Huế nói riêng hiện nay cịn thấp, một trong những nguyên nhân quan trọng là do
cơ sở hạ tầng yếu kém, nhất là khu vực vùng núi và nông thôn, hệ thống giao thông
xuống cấp rất nhiều gây khó khăn cho cơng tác đi lại, vận chuyển tiêu thụ hàng hóa, mặt
khác làm cho chi phí của các doanh nghiệp tăng cao do hỏng phương tiện tổn hao nhiều
nhiên liệu lớn làm cho lợi nhuận bị sụt giảm
1.2.1.6 Yếu tố môi trường tự nhiên
Bao gồm các nhân tố như vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, thời tiết, khí hậu…
Do đặc điểm địa hình và vị trí địa lý nước ta, các doanh nghiệp chị ảnh hưởng rất lớn
bởi khí hậu và thời tiết. Khi các nhân tố tự nhiên phong phú thuận lợi sẽ tác động tốt
đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, ngược lại nếu nhân tố tự nhiên không
thuận lợi sẽ gây những khó khăn cho doanh nghiệp và sẽ làm cho khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp bị yếu đi.

SVTH: Thạch Thị Phượng

14



Khóa luận tốt nghiệp
1.2.2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
1.2.2.1. Vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được thể hiện bằng toàn bộ tài sản của doanh
nghiệp dùng trong hoạt động SXKD. Vốn kinh doanh là điều kiện tiên quyết để đẩy
mạnh hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là việc
tối đa hóa lợi ích dựa trên chi phí bỏ ra hay tối thiểu hóa chi phí cho một mục tiêu nào
đó. Vì vậy vốn kinh doanh là cơ sở để tạo ra lợi nhuận, đạt được mục đích cuối cùng
của doanh nghiệp. Quy mơ vốn có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh doanh, thiếu vốn sẽ
làm giảm hiệu quả hoạt động do không tận dụng được lợi thế về quy mô, không tận
dụng được lợi thế về kinh doanh khi nó xuất hiện.
1.2.2.2. Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực được xem là yếu tố tạo nên moi thành công cuả doanh nghiệp.
Một doanh nghiệp nếu có cơng nghệ tốt, cơ sở hạ tầng vững chãi nhưng thiếu lực lượng
lao động thì doanh nghiệp đó khó có thể tồn tại. Có thể nói chính con người đã tạo nên
sự khác biệt giữa các doanh nghiệp. Con người với tư cách là chủ thể của quá trình sản
xuất vừa là yếu tố đầu vào của q trình sản xuất, ln là yếu tố quan trọng bậc nhất và
có tính quyết định đến hiệu quả hoạt động SXKD của mỗi doanh nghiệp. Sự phát triển
của nền kinh tế tri thức, tính hội nhập cao của nền kinh tế tồn cầu, tính chính xác và
khoa học trong sản xuất ngày nay đòi hỏi một nguồn nhân lực có tay nghề cao, tính kỷ
luật cao cũng như có khả năng làm chủ khoa học cơng nghệ kỹ thuật hiện đại.
1.2.2.3. Yếu tố khoa học công nghệ
Khoa học –cơng nghệ là yếu tố có ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp. Đối với các nước đang phát triển thì giá cả và chất lượng có ý nghĩa ngang nhau
trong cạnh tranh, tuy nhiên trên thế giới hiện nay công cụ cạnh tranh chuyển từ cạnh
tranh về giá sang cạnh tranh về chất lượng, cạnh tranh giữa các sản phẩm có hàm lượng
KH-CN cao. KH-CN cũng tham gia vào quá trình thu thập, xử lý, truyền đạt thơng tin
trong nền kinh tế. Thiếu KH-CN thì hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trở nên
chậm chạp và khó có thể kiểm sốt được.

Việc áp dụng những thành tựu KH-CN vào sản xuất đã đem lại những kết quả
đáng kể trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động, taọ ra nhiều
SVTH: Thạch Thị Phượng

15


Khóa luận tốt nghiệp
mẫu mã đẹp, giúp tiết kiệm nguyên vật liệu, hạ giá thành sản phẩm đồng thời bảo vệ
được môi trường sinh thái.
1.2.2.4. Hệ thống thông tin và xử lý thông tin
Thông tin, đặc biệt là thông tin kinh tế được xem như là huyết mạch của các
doanh nghiệp. Trong bối cảnh nền kinh tế mở cửa và hội nhập, cùng với xu hướng tồn
cầu hóa thì việc nắm bắt kịp thời và chính xác thơng tin về thị trường, kỹ thuật cơng
nghệ, đường lối chính sách pháp luật và kinh tế của Nhà nước thông tin về đối thủ cạnh
tranh là hết sức quan trọng, giúp cho doanh nghiệp chủ động trong mọi tình huống, hạn
chế được rủi ro và nắm bắt được thời cơ kinh doanh.
1.2.2.5. Trình độ tổ chức quản ký
Trình độ tổ chức quản lý ngày càng cao thì doanh nghiệp càng có khả năng định
hướng và có tầm nhìn chiến lược cao. Doanh nghiệp cần phải thực hiện thường xuyên
công tác kiểm tra kỹ thuật, đánh giá hệ số kỹ thuật sử dụng các nguồn lực, hiệu quả sử
dụng vốn,,,tuy nhiên, trình quản lý phải phù hợp với thực trạng của doanh nghiệp, về
trình độ kỹ thuật và nhân sự sao cho việc sử dụng là hiệu quả nhất. Ngày nay, trình độ
quản lý khơng cịn phù thuộc vào bằng cấp mà quan trọng là khả năng thích ứng, xử lý
nhạy bén, linh hoạt và phải có tầm nhìn chiến lược, đặc biệt là phải luôn tạo điều kiện
cho các công nhân viên đưa ra ý kiến đóng góp cải tổ hồn thiện công tác quản lý.
Việc xác định cơ cấu tổ chức doanh nghiệp cần phải căn cứ vào chức năng nhiêm
vụ, quy mô và khả năng quản lý của doanh nghiệp. Một cơ cấu tổ chức phải gọn nhẹ,
bao quát được hết chức năng quản lý, không bị chồng chéo và tiết kiệm chi phí.
1.2.2.6. Mạng lưới kinh doanh

Trong cơ chế thị trường, việc mở rộng mạng lưới kinh doanh có ý nghĩa lớn đối
với hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Vì mạng lưới kinh doanh quyết định khả năng
tiêu thụ hết sản phẩm của doanh nghiệp. Có tiêu thụ hết sản phẩm thù doanh nghiệp mới
thực hiện được kết quả kinh doanh và có lợi nhuận. Mở rộng mạnh lưới tiêu thụ còn là
điều kiện để doanh nghiệp mở rộng quy mơ sản xuất góp phần tăng doanh thu và lợi
nhuận. Do đó mạng lưới kinh doanh phù hợp sẽ cho phép doanh nghiệp nâng cao hiệu
quả hoạt động SXKD.
1.3. Hệ thống các chi tiêu nghiên cứu.
SVTH: Thạch Thị Phượng

16


Khóa luận tốt nghiệp
1.3.1. Các chi tiêu phản ánh kết quả
-Doanh thu(TR): là chi tiêu quan trọng phản ánh quy mô kết quả hoạt động
SXKD của doanh nghiệp bao gồm tồn bộ giá trị hàng hóa mà doanh nghiệp bán được
trên thị trường.
TR= Pi* Qi
Trong đó
Qi: sản lượng sản phẩm i
Pi: giá bán sản phẩm i
-Lợi nhuận (M): lợi nhuận của doanh nghiệp là khoản chênh giữa doanh thu và
chi phí, đây là chỉ tiêu có ý nghĩa đối với doanh nghiệp, thơng qua chỉ tiêu này doanh
nghiệp có thể đánh giá sơ bộ kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mình và
là cơ sở để tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả SXKD.
M = TR – TC
Trong đó:
TC: chi phí
TR Doanh thu

1.3.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hiệu quả kinh doanh
Việc xác định hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động SXKD cuả doanh
nghiệp là hết sức quan trọng. Hiệu quả hoạt động SXKD là một phạm trù kinh tế và để
đánh giá nó cần có hệ thống chỉ tiêu để định lượng. Trong thực tế việc đánh giá hiệu quả
hoạt động SXKD không thể sử dụng các chỉ tiêu, hệ thống các chỉ tiêu này phải có quan
hệ chăt chẽ với nhau. Thông qua hệ thống chỉ tiêu mới phản ánh một cách tồn diện các
khía cạnh khác nhau, các mặt cơ bản của hiệu quả hoạt động SXKD. Việc sử dụng hệ
thống chỉ tiêu cho phép thấy được mối liên hệ giữa các yếu tố một cách toàn diện và đầy
đủ. Yêu cầu đối với hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động SXKD. Đó là:
-Phải phản ánh đầy đủ chính xác các hoạt động SXKD của doanh nghiệp;
-Phải đảm bảo được tính so sánh giữa các chỉ tiêu;
-Phải là một hệ thống chỉ tiêu mang tính chất đánh giá tổng hợp và các tiêu chí
đánh giá từng mặt hoạt động của doanh nghiệp;

SVTH: Thạch Thị Phượng

17


Khóa luận tốt nghiệp
-Chỉ tiêu mang tính thiết thực, phục vụ cho yêu cầu nghiên cứu hiệu quả hoạt
động SXKD của doanh nghiệp;
-Chỉ tiêu phải phù hợp với trình độ tính tốn thống kê trong các giai đoạn phát
triển nhất định và có thể áp dụng từng cơ chế kinh tế ở các giai đoạn khác nhau.
1.3.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp phản ánh một cách tổng quát
và bao trùm về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, phản ánh tồn bộ q trình hoạt
động SXKD của doanh nghiệp, để so sánh giữa các doanh nghiệp với nhau và dùng để
so sánh trong nội bộ các doanh nghiệp qua các thời kỳ.
Lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp, là nguồn tài chính quan

trọng để doanh nghiệp thực hiện tái sản xuất mở rộng, nâng cao đời sống cán bộ nhân
viên và người lao động, đóng góp cho ngân sách Nhà nước và để trích lập các quỹ của
doanh nghiệp. Tuy nhiên, chỉ tiêu này chỉ thể hiện được con số tuyệt đối mà chưa thể
đánh giá được mặt chất lượng của hoạt động SXKD. Chẳng hạn, đối với doanh nghiệp
có quy mơ lớn thì sẽ thu được tổng lợi nhuận lớn hơn doanh nghiệp có quy mơ hỏ hơn,
nhưng như thế chưa thể khẳng định doanh nghiệp có quy mơ lớn đó hoạt đơng hiệu quả
hơn doanh nghiệp có quy mơ nhỏ vì có thể để đạt được mức lợi nhuận đó, doanh nghiệp
này có thể phải bỏ ra một chi phí rất lớn. Để khắc phục nhược điểm này, người ta dùng
các chỉ tiêu tương đối, đó là các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận.
-Lợi nhuận tiêu thụ được xác định bằng công thức:
Tổng lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí
Ngồi ra để đánh giá hiệu quả kinh doanh một các chính xác ta cần sử dụng thêm
một số chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận như sau:
Ngoài ra để đánh giá hiệu quả kinh doanh một cách chính xác ta cần sự dụng
thêm một số chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận sau:


Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu(%) = x 100

Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng doanh thu thu vào thì có bao nhiêu đồng lợi
nhuận.


Tỉ suất lợi nhuận/ chi phí(%) = x 100

SVTH: Thạch Thị Phượng

18



Khóa luận tốt nghiệp
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng chi phí bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng lợi
nhuận.


Tỉ suất lợi nhuận/ vốn(%)= x 100

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đơn vị tiền tệ dùng làm vốn sản xuất trong năm đó
đã tham gia tạo ra bao nhiêu lợi nhuận cho doanh nghiệp.
1.3.2.1.1. Chỉ tiêu về doanh thu tiêu thụ sản phẩm
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm là một chỉ tiêu quan trọng, nó phản ánh quy mơ sản
xuất của doanh nghiệp, nó là kết quả tiêu thụ của sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp.
Đây là chỉ tiêu tổng hợp, tiêu chí cho việc lập kế hoạch sản xuất cũng như việc tiêu thụ
sản phẩm cho những năm sau.
-Doanh thu=∑QiPi (I =1÷n)
Trong đó:
QI: sản lượng hàng hóa tiêu thụ được của sản phẩm i
Pi: Gía bán của sản phẩm i
Để so sánh doanh thu giữa kỳ này và kỳ trước người ta dùng hệ thống chỉ số:
Ipq=IpxIq
Hệ thống này phản ánh mức tăng giảm và nguyên nhân của sự tăng giảm doanh
thu giữa hai kì.
Ipq =

X

Trong đó Q0,Q1 : là khối lượng sản phẩm hàng hóa tiêu thụ kỳ gốc và kỳ báo cáo.
P0,P1: là giá bán sản phẩm hàng hóa kì gốc, kì báo cáo.
Lượng tăng giảm tương đối:
= X


SVTH: Thạch Thị Phượng

19


Khóa luận tốt nghiệp
1.3.2.1.2. Các chỉ tiêu về hiệu suất sử dụng vốn
Hiệu suất sử dụng vốn là vấn đề then chốt gắn liền với sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp.
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn có tác dụng đánh giá công tác quản lý vốn, chất
lượng cơng tác quản lý sản xuất kinh doanh, từ đó đề ra các giải pháp nhằm nâng cao
hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn:
Tỉ số này phản ánh toàn bộ vốn đã sinh ra và doanh thu như thế nào, qua đó đánh
giá khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp.


Hiệu quả sự dụng của vốn =
Doanh thu thuần
Vốn cố định sự dụng bình qn



Hiệu quả sự dụng vốn cố định =



Hiệu quả sự dụng vốn lưu động=


Tỉ lệ lợi nhuận trên vốn sử dụng: phản ánh tính hiệu quả của lợi nhuận sinh ra từ vốn
hoạt động. Tỉ số này càng cao nghĩa là doanh nghiệp này sử dụng vốn càng hiệu quả.


Tỉ lệ lợi nhuận trên vốn sử dụng = x100%



Tỉ lệ sinh lời vốn cố định= x 100%



Tỉ lệ sinh lời vốn lưu động= x100%



Doanh lợi vốn tự có: chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của vốn tự có, hay

chính xác hơn là đo lường mức sinh lời đầu tư của vốn chủ sở hữu.


Doanh lợi vốn tự có =x100%

1.3.2.1.3. Chỉ tiêu hệ thống chỉ số:
Đối với sản phẩm i:
= x
Đối với tổng doanh thụ sản xuất kinh doanh chính:
= X
Lượng tăng giảm tuyệt đối:


SVTH: Thạch Thị Phượng

20


Khóa luận tốt nghiệp
(∑p1q1-∑p0q0) = (∑p1q1-∑p0q1) + (∑p0q1-∑p0q0)
Lượng tăng giảm tương đối:
= X
1.3.2.1.4. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sự dụng lao động
Chỉ tiêu năng sất lao động phản ánh số lượng sản phẩm mà người lao động tạo ra
trong một đơn vị thời gian, tăng năng suất lao động là mục tiêu quan trọng của mỗi
doanh nghệp, là cơ sở để hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận và nâng cao hiệu quả
SXKD của doanh nghiệp.
a. Năng suất lao động
Doanh thu
Số lao động bình qn
Ngồi ra, chúng ta còn sự dụng một số chỉ tiêu khác để đánh giá hiệu quả sự
Năng suất lao động =

dụng lao động
b. Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân một lao động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
trong kỳ
Lợi nhuận thuần
Tổng số lao động bình quân trong kỳ
c.Chỉ tiêu thu nhập bình quân một lao động

Lợi nhuận bình quân một lao động =

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ nâng cao đời sống của người lao động

Thu nhập bình quân một lao động=

SVTH: Thạch Thị Phượng

Tổng quỹ lương thực hiện trong kỳ
Tổng số lao động bình quân trong kỳ

21


Khóa luận tốt nghiệp
1.4. Những đặc trưng cơ bản của ngành sản xuất ơ tơ
Cơ sở thực tiễn:
1.4.1. Tình hình phát triển của ngành công nghiệp sản xuất ô tô trên thế giới:
Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, các nước trên thế giới bước vào giai đoạn
đẩy mạnh sản xuất để phát triển kinh tế, đặc biệt là các nước có ngành cơng nghiệp quốc
phịng phát triển mạnh nhằm phục vụ chiến tranh, sau khi kết thúc chiến tranh đó cũng
là cơ sở cho sự chuyển biến phát triển ngành cơng nghiệp. Đây chính là sự chuyển biến
tích cực cho việc phát triển và thống trị của các nước có nền cơng nghiệp phát triển.
Ngày nay khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho các
nước này. Một khi trình độ khoa học kỹ thuật của họ phát triển đạt đến trình độ cao thì
họ có thể chi phối tất cả các nước có nền cơng nghiệp kém hơn. Tuy nhiên khoa học kỹ
thuật phát triển cũng là điều kiên cho các nước có nền cơng nghiệp lạc hậu vận dụng
bằng cách đi tắt đón đầu, tiếp thu các tinh hoa của nhân loại, vận dụng vào điều kiện
thực tiễn để phát triển ngành cơng nghiệp của đất nước mình.
Khi nền kinh tế phát triển, nhu cầu vận tải ngày càng tăng thì địi hỏi cơng nghiệp
sản xuất Ơtơ ngày càng phát triển để đáp ứng nhu cầu này. Hiện nay trên thế giới đã
xuất hiện nhiều hãng xe nổi tiếng ở nhiều nước khác nhau với nhiều chủng loại khác
nhau. Ở Mỹ có hai hãng xe nổi tiếng nhất với mạng lưới rộng khắp trên tồn thế giới đó
là hãng General Motors và Ford Moto; các hãng xe của Nhật cũng có những mẫu xe mới

đáng chú ý như Toyota, Honda ,Nissan, Mitsubishi…; các nhà sản xuất ô tô Hàn Quốc
đã tiêu thụ được khá nhiều xe nhờ nhu cầu trong nước và nước ngoài tăng mạnh với các
chủng loại xe nổi tiếng như: Huyndai Motor( hang sản xuất ô tô lớn nhất Hàn Quốc);
Kia Motors, GM Daewoo Auto anh Technology và Sangyong Motor; Volkwagen và
BMW ở Đức… Theo dự báo thì trong những năm đến thì ngành sản xuất Ơtơ càng được
đầu tư phát triển mạnh hơn nữa.
1.4.2. Tình hình phát triển của ngành công nghiệp sản xuất ô tô ở Việt Nam:
Cơng nghiệp Ơtơ là một ngành cơng nghiệp quan trọng cần được ưu tiên phát
triển để góp phần thực hiện có hiệu quả q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và củng
cố nguồn lực an ninh quốc phịng của đất nước.

SVTH: Thạch Thị Phượng

22


Khóa luận tốt nghiệp
Phát triển ngành cơng nghiệp sản xuất ơ tơ phải tính tới những u cầu của q
trình hội nhập quốc tế ( gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO) để xác định những
bước đi thích hợp nhằm phát huy lợi thế, tiềm năng của đất nước.
Những cam kết khi gia nhập WTO trong ngành này sẽ dẫn đến những thay đổi
lớn về phương thức sản xuất, lĩnh vực đầu tư, thị phần. Các doanh nghiệp nước ngoài sẽ
thiết lập các dây chuyền chế tạo và lắp ráp chung cho nhiều chủng loại xe thay vì
chuyên mơn cho một loại xe nào đó.
Cho đến nay nước ta đã có 14 liên doanh sản xuất ơ tơ được cấp giấy phép với
tổng vốn đầu tư trên 875 triệu USD, vốn cố định 400 triệu USD, trong đó vốn thực hiện
giai đoạn đầu là 270 triệu USD với công suất thiết kế là 185.000 xe/ năm, sản xuất 28
kiểu xe các loại.
Đối tác nước ngoài của các dự án liên doanh ô tô chủ yếu là các nhà công nghệ
gốc của Mỹ, Nhật, Tầy Âu, công nghệ lắp ráp ( hiện chỉ có lắp ráp) ở trình độ tiên tiến

của thế giới.
Bên cạnh đó, trong nước cũng có nhiều doanh nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô như:
Nhà máy sản xuất ô tô 1-5, công ty ô tô 3-2, nhà máy sản xuất và lắp ráp Ơtơ Ngơ Gia
Tự ở Hà Nội… ở Hồ Chí Minh có cơng ty Samco, Tracomeco..; Ơtơ Trường Hải ở
Quảng Nam; nhà máy Ôtô ở Đà Nẵng; công ty Ôtô Thống Nhất Huế... với sản phẩm
chủ yếu là sản xuất các loại Ơtơ khách từ 29 đến 50 chỗ ngồi.
Các công ty trong và ngoài nước cùng tồn tại và phát triển, làm cho thị trường
Ơtơ ở Việt Nam ngày càng cạnh tranh sôi động hơn, đây là một thử thách lớn của các
doanh nghiệp.

SVTH: Thạch Thị Phượng

23


Khóa luận tốt nghiệp
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI
CƠNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ Ơ TÔ THỐNG NHẤT QUA 3 NĂM 2009-2011
2.1. KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ ƠTƠ THỐNG
NHẤT THỪA THIÊN HUẾ
2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển
Cơng ty Cổ phần cơ khí Ơtơ Thống Nhất tiền thân là xưởng sữa chữa ô tô ở
chiến khu A lưới với nhiệm vụ là sữa chữa xe máy phục vụ cho khu vực Trị Thiên và
chiến trường Miền Nam. Đến tháng 12/1075 thành lập xí nghiệp cơ khí Ơtơ Thống
Nhất theo Quyết định số 195/QĐ-UBNN của Ủy ban nhân dân Tỉnh Bình Trị Thiên.
Theo nghị định số 388/NĐ-UBNN, Quyết định số 140/QĐ-UBND của Ủy ban
Nhân dân Tỉnh Thừa Thiên-Huế ngày 05/03/1993 Xí nghiệp đăng ký thành lập tại doanh
nghiệp nhà nước. Ngày 06/1/199 đổi tên thành Công ty Cơ khí Ơtơ Thống Nhất TTHuế.
Từ tháng 10/2000 cùng với sự phát triển của nền kinh tế và đổi mới cơ chế quản
lý, thực hiện chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp của Nhà nước, công ty đã thực hiện

cổ phần hóa doanh nghiệp và chuyển thành cơng ty cổ phần với tên gọi là Cơng ty Cổ
Phần Cơ khí Ơtơ Thống Nhất TT-Huế theo quyết định số 283/QĐ-UB ngày 23/10/2000
của Ủy ban Nhân dân Tỉnh Thừa Thiên Huế.
Công ty Cổ phần Cơ khí Ơtơ Thống Nhất TT-Huế là một đơn vị trực thuộc Tổng
cơng ty Cơng nghiệp Ơtơ Việt Nam (VINAMOTO).
 Tên gọi và giao dịch: Công ty Cổ phần Cơ khí Ơtơ Thống Nhất Thừa
Thiên Huế.
 Tên viết tắt: HAECO (Hue Automobile Engineering Joint Stock Company)
 Trụ sở công ty: 38 Hồ Đắc Di-An Cựu-TP Huế.
 Vốn điều lệ: 5000.000.000 ( Năm tỷ đồng)
Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế mà Đảng ta khởi xướng, công ty đứng
trước những khó khăn thử thách lớn đó là: Cơng nghệ lạc hậu và thiết bị q cũ. Trước
tình hình đó, lãnh đạo cơng ty cùng tồn thể cán bộ cơng nhân viên đã nổ lực vượt qua
mọi khó khăn, cần kiệm tích lũy đổi mới cơng nghệ, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ
thuật, tìm hiểu nhu cầu thị trường, trên cơ sở đó chọn mặt hàng sản xuất, đáp ứng nhu
SVTH: Thạch Thị Phượng

24


Khóa luận tốt nghiệp
cầu thị hiếu của người tiêu dùng, cơng ty đã tìm ra hướng đi mới tạo chỗ đứng cho mình
trên thị trường.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của cơng ty Cổ phần Cơ khí Ơtơ Thống Nhất
Cơng ty Cổ phần Cơ khí Ơtơ Thống Nhất là một dơn vị sản xuất kinh doanh,
hoạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân , có tài khoản mở tại ngân hàng công
thương và Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nơng thơn Thừa Thiên Huế, có con dấu
giao dịch theo quy định của Nhà nước.
Tổ chức kinh doanh các mặt hàng như: Sửa chữa, đại tu xe các các loại, sữa chữa
đóng mới thùng bệ xe Ơtơ, đóng mới vỏ xe du lịch và sản xuất các mặt hàng gia cơng

cơ khí..
Chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên, tạo công ăn việc làm ổn định , đời
sống vật chất tinh thần ngày một nâng cao, thường xun bồi dưỡng nâng cao trình độ
văn hóa, khoa học kỹ thuật, chuyên môn cho cán bộ công nhân viên chức.
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh bằng cách đáp ứng kịp thời yêu cầu về số
lượng và chất lượng cho người tiêu dùng.
Bảo toàn vốn và phát triển vốn, tiết kiệm chi phí khơng cần thiết hoạt động của
công ty đúng theo pháp luật của Nhà nước ban hành.
2.1.3. Đặc điểm sản phẩm và quy tình sản xuất kinh doanh
2.1.3.1. Đặc điểm sản phẩm:
Sản phẩm của công ty chủ yếu là sữa chữa, đóng mới vỏ xe du lịch, thùng bệ tải
các loại xe ô tô... Mỗi loại sản phẩm yêu cầu từng nội dung công việc khác nhau, có quy
trình cơng việc khac nhau tùy thuộc vào yêu cầu của khách hàng. Do đó có vai trị đến
việc tổ chức sản xuất của cơng ty.
Do sản phẩm có thời gian sự dụng lâu ngày, việc sự dụng sản phẩm của cơng ty
có liên quan đến tính mạng con người, do đó địi hỏi chất lượng sản phẩm phải đặt lên
hàng đầu, do đó địi hỏi chất lượng sản phẩm phải đặt lên hàng đầu, đảm bảo yêu cầu kỹ
thuật và độ tin cậy chính
2.1.3.2. Về kỹ thuật công nghệ:
Công ty luôn đầu tư nghiên cứu, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng đào tạo,
nâng cao tay nghề cho công nhân viên , đầu tư mua sắm trang thiết bị hiện đại phục vụ
SVTH: Thạch Thị Phượng

25


×