Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Giáo dục công dân CÔNG dân với các QUYỀN tự DO cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.86 KB, 13 trang )

Giáo dục công dân:

CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN
I. Mục tiêu bài học.
Học xong tiết 1 bài 6 học sinh cần nắm được
1. Về kiến thức.
Giúp học sinh nêu được KN, ND, ý nghĩa của quyền bất khả xâm phạm về thân thể của
CD.
2. Về kĩ năng.
- Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm quyền tự do của
CD.
- Biết bảo vệ mình trước các hành vi xâm phạm của người khác.
3. Về thái độ.
- Có ý thức bảo vệ quyền tự do của mình và tôn trọng quyền tự do của người khác.
- Biết phê phán hành vi xâm phạm quyền tự do cơ bản của công dân.
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
A) Chuẩn bị của GV: sgk,sgv,tình huống nếu có……..
B) Chuẩn bị của HS: Đọc bài trước ở nhà
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Em hãy trình bày nội dung và ý nghĩa quyền BĐ giữa các tôn giáo ở VN?
3. Học bài mới.
Ông A mất một con trâu và lên báo với công an xã nơi mình cư trú. Ông A khẳng
định là ông B là người lấy cắp. Dựa vào lời khai báo của ông A, công an xã ngay lập tức
bắt ông B. Vậy việc làm của công an xã có đúng không? Vậy để trả lời câu hỏi này hôm
nay thầy cùng các em đI tìm hiểu bài 6 tiết 1 để làm sáng tỏ nội dung trên.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
Giáo viên sử dụng tình huống trong điểm a mục 1 về
việc làm của công an xã làm câu hỏi đàm thoại.


? Theo em tại sao việc làm của công an xa là vi phạm
quyền BKXP về thân thể của CD?
(Vì chưa có căn cứ chứng minh anh X lấy trộm,
không có thẩm quyến)
? Vậy thế nào là quyền bất khả xâm phạm về thân thể
của công dân?
Như vậy quyền BKXP về thân thể thì không ai được
tự tiện bắt người. Và hành vi tự tiện bắt người là hành vi
xâm phạm đến quyền tự do về thân thể của công dân và
là hành vi trái pháp luật.
? Theo em những người, cơ quan có thame quyền có
quyền tự ý bắt người khác không?
Để đảm bảo quyền bất khả xâm phạm về thân thể của
công dân thì chỉ những người có thẩm quyền theo quy
định của pháp luật và chỉ trong một số trường hợp cần

1. Các quyền tự do cơ bản của công
dân.
a. Quyền bất khả xâm phạm về
thân thể của công dân.

Quyền bất khả xâm phạm về
thân thể của công dân có nghĩa là,
không ai bị bắt, nếu không có
quyết định của Toà án, quyết định
hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát,
trừ trường hợp phạm tội quả tang.
* Nội dung quyền BKXP về thân thể
của CD.


Không một ai, dù ở cương vị
nào có quyền tự ý bắt và giam, giữ


thiết mà pháp luật quy định mới được tiến hành bắt
người.
? Vậy có khi nào pháp luật cho bắt người không?
Chú ý 1: điều 88 của BLTTHS năm 2003 thì tội đặc
biệt nghiêm trọng phạt từ 15 năm đến chung thân đến tử
hình. Tội rất nghiêm trọng tối đa là 15 năm, Tội nghiêm
trọng tối đa là 7 năm. Tội từ 2 năm trở xuống thì không
áp dụng biện pháp bất để tạm giam.
Chú ý 2: Thẩm quyền ra lệnh bắt tạm giam: theo
khoản 1 điều 80 BLTTHS 2003 quy định
+ Viện trưởng, viện phó VKSND, VKSQS các cấp.
+ Chánh án, phó chánh án TAND, TAQS các cấp.
+ Thẩm phám giữ chức vụ chánh toà, phó chánh án toà
án phúc thẩm TANDTC, Hội đồng xét xử.
+ Thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra các cấp
lệnh bắt người của những người này phải được VKS
cùng cấp phê chuẩn.
? Vậy theo em bắt người trong trường hợp khẩn cấp
phải đảm bảo những căn cứ nào?
? Vậy theo em khi có căn cứ quyết định người đó
c.bị phạm tội rất và đặc biệt nghiêm trọng cần phải đảm
bảo những yếu tố nào?
? Theo em bắt người trong trường hợp khẩn cấp cần
phaỉ có những điều kiện nào?

người chỉ vì do nghi ngờ không có

căn cứ pháp luật. Tự tiện bắt và
giam, giữ người trái pháp luật là

xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm
về thân thể của công dân, là hành vi trái
pháp luật, phải bị xử lí ngiêm minh theo
pháp luật.
+Theo quy định của pháp luật,
chỉ được bắt người trong ba trường hợp
sau đây, nhưng phải theo đúng trình tự
và thủ tục mà pháp luâtj quy định:
Trường hợp 1: Viện kiểm sát,
Toà án trong phạm vi thẩm quyền theo
quy định của pháp luật có quyền ra lệnh
bắt bịi can, bị cáo để tạm giam.
Trường hợp 2: Bắt người trong
trường hợp khẩn cấp được tiến hành khi
thuộc một trong ba căn cứ theo quy định
của pháp luật và chỉ những người có
thẩm quyền theo quy định của pháp luật
mới có quyền ra lệnh bắt.
Trường hợp 3: Bắt người phạm
tội quả tang hoặc đang bị truy nã.
Đối với người phạm tội quả tang
và người đang bị truy nã thì bất kì ai
cũng có quyền bắt và giải ngay đến cơ
quan Công an, Viện kiểm sát hoặc Ủy
? Theo em bắt người phạm tội quả tang hay bị truy nã
ban nhân dân nơi gần nhất.
cần phải có điều kiện gì?

Chú ý 1: Người phạm tội hoặc sau khi phạm tội bị
phát hiện hoặc bị đuổi bắt cũng như người đang bị
truy nã thì ai cũng có quyền được bắt và giải đến cơ
quan có chức năng.
? Tại sao pháp luật cho phép bắt người trong trường
hợp này?
Chú ý 2: Thẩm quyền bắt người trong trường hợp
khẩn cấp được quy định ở khoản 2 điều 81 BLTTHS
năm 2003.
+ Thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra các cấp
+ Người chỉ huy đơn vị quân đội độc lập cấp trung
đoàn, người chỉ huy đồn biên phòng ở hải đảo và biên
* Ý nghĩa quyền BKXP về TT của công
giới.
dân.
+ Người chi huy tàu bay, tàu biển khi rời khỏi sân bay,
+Pháp luật quy định về quyền
bến cảng.
bất khả xâm phạm về thân thể của công
? Theo em tại sao đây là quyền cơ bản nhất của CD?
dân là nhằm ngăn chặn mọi hành vi tuỳ
(vì nó liên quan đến quyền được sống, TD của con
tiện bắt giữ người trái với quy định của


người, liên quan đến hoạt động của các cơ quan NN với
công dân)

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên tổ chức sử dụng phương pháp

giải quyết vấn đề, đàm thoại, thuyết trình để
dạy đơn vị kiến thức này.
? Theo em quyền này có được ghi nhận
trong hiến pháp không?
? Công dân có quyền được bảo hộ về…Vậy
công dân có phải tôn trọng quyền này của
người khác không?
Không chỉ cơ quan mà người tiến hành
TTHS mà mọi công dân nói chung đều không
được xâm phạm tới những quyền này của công
dân.
? Vậy em hiểu từ bảo hộ có nghĩa là gì?
(che chở, bảo vệ, đảm bảo an toàn, không
cho ai xâm phạm tới)
? Pháp luật bảo hộ về TM, SK, DD, NP
của công dân được thể hiện ở mấy ND cơ bản?
(Hai nội dung cơ bản)
Với nội dung 1 giáo viên sử dụng tình
huống trong SGK trang 57 để dẫn dắt cho học
sinh năm được nội dung đó.
? Theo em nếu TM, SK của một người luôn
bị đe doạ thì cuộc sống của người đó sẽ ra sao?
(luôn bị bất an, không yên ổn để LĐ, HT, CT
vì tính mạng là vốn quý của con người)
? TM, SK của nhiều người luôn bị đe doạ
thì xã hội sẽ thế nào? có phát triển lành mạnh
được không?
? Đối với nội dung này pháp luật nước ta
nghiêm cấm những hành vi nào?
? Thế nào là xâm phạm tới danh dự và nhân

phẩm của người khác?
? Em hãy nêu một vài ví dụ về hành vi xâm

pháp luật.
+Trên cơ sở pháp luật, các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền phải tổn trọng
và bảo vệ quyền bất khả xâm phạm về
thân thể của cá nhân, coi đó là bảo vệ
quyền của con người, quyền công dân
trong một xã hội công bằng, dân chủ,
văn minh.

Nội dung kiến thức cần đạt
1. Các quyền tự do cơ bản của công dân.
b. Quyền được PL bảo hộ về TM, SK,
DD, NP.
- KN: Công dân có quyền được đảm bảo an
toàn về tính mạng, sức khoẻ, được bảo vệ
danh dự, nhân phẩm, không ai được xâm
phạm tới tính mạng, sức khoẻ, danh dự và
nhân phẩm của người khác.

* Nội dung quyền được bảo hộ về TM,
SK, DD, NP.

+Không ai được xâm phạm tới
tính mạng, sức khoẻ của người khác.
Xâm phạm tới tính mạng, sức
khoẻ của người khác là hành vi cố ý
hoặc vô ý làm tổn hại đến tính mạng và

sức khoẻ của người khác.
Pháp luật nước ta quy đinh:
.Nghiêm cấm mọi hành vi xâm
phạm đến tính mạng của người khắc
như giết người, đe doạ giết người, làm
chết người.
.Nghiêm cấm những hành vi đánh
người, đặc biệt là đánh người gấy
thương tích, làm tổn hại cho sức khoẻ
của người khác.
+Không ai được xâm phạm tới


phạm đến danh dự và nhân phẩm của người danh dự và nhân phẩm của người khác.
khác?
Xâm phạm đến danh dự và nhân
? Em sẽ làm gì nếu bị người khác bịa đặt phẩm của ngườ khác là hnàh vi bị đặt
điều xấu, vu cáo hoặc xúc phạm?
điều xấu, nói xấu, xúc phạm người khác

để hạ uy tín và gây thiệt hại về danh dự
cho người đó.
Mọi hành vi xâm phạm đến danh dự và
nhân phẩm của công dân đều vừa trái
đạo đức xã hội, vừa vi phạm pháp luật,
phải bị xử lí theo pháp luật
? Theo em pháp luật đảm bảo quyền về tính
mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm có ý * Ý nghĩa quyền được PL bảo hộ về TM,
SK, DD, NP.
nghĩa gì?


+Quyền được phápluật bảo hộ về
tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân
phẩm là quyền về tự do thân thể và
phẩm giá con người.
+Quyền tự do cơ bản xuất phát từ
mục đích hoạt động của Nhà nước ta
luôn vì con người, đề cao nhân tố con
người trong Nhà nứoc pháp quyền xã
hội chủ nghĩa.
4. Củng cố.
ï Em hiểu thế nào là quyền tự do cơ bản của công dân ? Theo em, vv ì sao các quyền tự do cơ
bản của công dân cần phải được quy định trong Hiến pháp ?
(Gợi ư: Các quyền tự do cơ bản của công dân là các quyền quy định mối quan hệ cơ bản giữa
Nhà nước và công dân, được quy định trong Hiến pháp và luật.
Các quyền tự do cơ bản của công dân cần phải được quy định trong Hiến pháp, vv : Đây là các
quyền liên quan đến con người cần phải được quy định trong văn bản có giá trị pháp lí cao nhất
nhằm đảm bảo sự thống nhất trong việc áp dụng, tránh mọi sự tuỳ tiện.)
ï Nêu ví dụ về việc vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân và cho biết tại
sao em cho là vi phạm.
( Gợi ư:
Ví dụ 1: Ong A nghi cho em H (là trẻ em hàng xóm) lấy trộm đồ dùng nhà ḿình nên trói em lại
để tra khảo.
=> Hành vi của ông A là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân, vv theo quy
định của pháp luật, ông A không có quyền này.
Ví dụ 2: Hai bạn HS lớp 12 căi nhau to tiếng ngoài đường, bị Cảnh sát trật tự bắt giam trong thời
gian 2 giờ.


=> Theo quy định tại Điều 43, 45 của Pháp lệnh Xử lí vi phạm chính năm 2002, hành vi này của

Cảnh sát trật tự là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân, vv cảnh trật tự
không có quyền này và hành vi căi nhau chưa phải đến mức bị bắt giam).
ï Theo em, có phải trong mọi trường hợp công an đều có quyền bắt người không? Giải thích vv
sao?
( Gợí ư: Không phải trong mọi trường, công an đều có quyền bắt người, vv chỉ có những người
có thẩm quyền theo quy định của pháp luật và chỉ trong những mà pháp luật quy định mới có
quyền bắt người).
ï Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân
phẩm của công dân? Nêu ví dụ.
ï Em hiểu thế nào về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân ?
ï Em hăy nêu ví dụ và chứng minh rằng công dân có quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư
tín , điện thoại, điện tín.
( Gợi ư: Ví dụ: Một người tự tiện bóc thư của người khác, một người nghe trộm điện thoại của
người khác, một người cất dấu điện tín của người khác… => Dựa vào nội dung bài học để
chứng minh).
5. dặn dò
Học bài và xem trước phần còn lại.

PPCT: 11
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số

12 A5

12A6

12 A7

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Với đơn vị kiến thức này giáo viên sử dụng
phương pháp đàm thoại kết hợp với thuyết trình
và tổ chức thảo luận nhóm từ đó dẫn dắt học sinh
đến nội dung kiến thức.
? Theo em chỗ ở của công dân bao gồm những
chỗ nào?
(nhà riêng, căn hộ trong chung cư, tập thể)
Giáo viên cho học sinh đọc từ: quyền
BKXP….pháp luật quy định trang 58 sau đó đặt
câu hỏi.
? Theo em có thể tự ý vào chỗ ở của người
khác khi chưa được người đó đồng ý hay không?
? Cho học sinh thảo luận tình huống trong
SGK trang 58-chia lớp làm bốn nhóm?
Về nguyên tắc không ai được tự ý vào chỗ ở
của ự tiện vào chỗ ở của người khác là VPPL tuỳ
theo người khác nếu không được người đó đồng
ý. T mức độ vi phạm khác nhau mà có thể bị xử lí
theo quy định của pháp luật.
? Có khi nào PL cho phép khám xét chỗ ở của

Nội dung kiến thức cần đạt
1. Các quyền tự do cơ bản của công dân.
c. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
của công dân.

Chỗ ở của công dân được Nhà
nước và mọi người tôn trong, không
ai được tự ý vào chỗ ở của người
khác nếu không được người đó đồng

ý.Chỉ trong trường hợp được pháp
luật cho phép và phải có lệnh của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền mới
được khám xét chỗ ở của một người.
Trong trường hợp này thị việc khám
xét cũng không được tiến hành tù
tiện mà phải tuân theo đúng trình tư,
thủ tục do pháp luật quy định.


Lớp

12 A5

12A6

12 A7

CD không? đó là những trường hợp nào?
? Theo em những người nào có thẩm quyền ra
lệnh khám chỗ ở, làm việc, địa điểm của người
khác?
+ Viện trưởng, viện phó VKSND, VKSQS các cấp.
+ Chánh án, phó chánh án TAND, TAQS các cấp.
+ Thẩm phám giữ chức vụ chánh toà, phó chánh
án toà án phúc thẩm TANDTC, Hội đồng xét xử.
+ Thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra
các cấp
Trong trường hợp không thể trì hoãn
+ Thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra

các cấp

* Nội dung quyền BKXP về chỗ ở của
CD.

+Về nguyên tắc, việc cá nhân,
tổ chức tự tiện vào chỗ ở của
ngườikhác, tự tiện khám chỗ ở
củacông dân là vi phạm pháp luật.
+Theo quy định của pháp luật,
chỉ được phép khám xét chỗ ở của
+ Người chỉ huy đơn vị QĐ độc lập cấp trung đoàn
+ Người chỉ huy tàu bay, tàu biển đã rời sân bay công dân trong hai trường hợp,
nhưng việc khám không được tiến
bến cảng.
hành tuỳ tiện mà phải tuân theo trình
tự, thủ tục do pháp luật quy định:
Trường hợp thứ nhất, khi có
căn cứ để khẳng định chỗ ở, địa điểm
của người nào đó có công cụ, phương
tiện, tài liệu liên quan đến vụ án.
Trường hợp thứ hai, việc khám
chỗ ở, địa điểm của người nào đó
? Cả hai trường hợp này cần phải tuân theo cũng được tiến hành khi cần bắt
trình tự thủ tục nào?
người đang bị truy nã hoặc người
phạm tội đang lẩn tráng ở đó.
+Khám chỗ ở đúng pháp luật
là thực hiện khám trong những
trường hợp do pháp luật là thực hiện

khám trong những trường hợp do
pháp luật quy đinh: chỉ những người
có thẩm quyền theo quy định cảu Bộ
luật Tố tụng hình sự mới có quyền ra
lệnh khám; người tiến hành khám pải
thực hiện theo đúng thể thức mà pháp
luật quy định.
? Theo em đảm bảo quyền BKXP về chỗ ở của
* Ý nghĩa quyền BKXP về chỗ ở của
công dân sẽ có ý nghĩa gì?
CD.


Lớp

12 A5

12A6

12 A7

Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận các câu
+Những quy định của pháp
hỏi sau đó các nhóm trình bày kết quả thảo luận luật về quyền bất khả xâm phạm về
và bổ sung ý kiến cho nhau.
chỗ ở nhằm đảm bảo cho công dân

có được cuộc sống tự do trong một
xã hội dân chủ, văn minh; cũng để
tránh mọi hành vi tự tiện của bất kì

ai, cũng như hành vi lạm dụng quyền
hạn của các cơ quan và cán bộ, công
chức nhà nước trong khi thi hnàh
công vụ.
+Trên cơ sở quy định của pháp
luật, quyền của công dân được tôn
trọng và bảo vệ, từ đó công dân có
cuộc sống bình yên, có điều kiện để
tham gia vào đời sống chính trị, kinh
tế, văn hoá, xã hội của đất nước.
? Thế nào là bí mật, an toàn thư tín của CD?
? Thế nào là quyền được bảo đảm an toàn và
bí mật thư tín?
? Theo em những ai có thẩm quyền được kiểm
soát điện thoại, điện tín của người khác?
+ Viện trưởng, viện phó VKSND, VKSQS các cấp.
+ Chánh án, phó chánh án TAND, TAQS các cấp.
+ Thẩm phám giữ chức vụ chánh toà, phó chánh
án toà án phúc thẩm TANDTC, Hội đồng xét xử.
+ Thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra
các cấp
Trong trường hợp không thể trì hoãn
+ Thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra
các cấp
+ Ng chỉ huy đơn vị QĐ độc lập cấp trung đoàn
+ Người chỉ huy tàu bay, tàu biển đã rời sân bay
bến cảng.
? Nếu ai đó tự tiện bóc thư của em, em sẽ làm
gì để bảo vệ quyền của mình?


d. Quyền được đảm bảo an toàn và bí
mật thư tín, điện thoại, điện tín.

Thư tín, điện thoại, điện tín
của cá nhân được bảo đảm an toàn và
bí mật.Việc kiểm soát thư tín, điện
thoại, điện tín của cá nhân được thực
hiện trưong trường hợp pháp luật có
quy định và phải có quyết định của
cơ quan nàh nước có thẩm quyền.
-Nội dung
Chỉ những người có thẩm
quyền theo quy định của pháp luật và
chỉ trong những trường hợp cần thiết
mới tiến hành kiểm thư, điện thoại,
điện tín của người khác. Người nào
tự tiện bóc, mở thư, tiêu hủ thư, điện
tín của người khác thì tùy theo mức
độ vi phạm sẽ có thể bị ử phạt vi
phạm hành chính hoặc bị truy cứu
trách nhiệm hình sự.


Lớp

12 A5

12A6

12 A7


Ý nghĩa
Quyền được bảo đảm an tồn và bí
mật thư tín, điện thoại, điện tín là
điều kiện cần thiết để bảo đảm đời
sống riêng tư của mỗi cá nhân trong
xã hội.Trên cơ sở quyền này, cơng
dân có một đời sống tinh thần thoải
máy mà khơng ai được tùy tiện xâm
phạm tới
4. Củng cố.
ï Em hiểu thế nào về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân ?
ï Em hãy nêu ví dụ và chứng minh rằng công dân có quyền được bảo đảm an toàn và bí mật
thư tín , điện thoại, điện tín.
( Gợi ý: Ví dụ: Một người tự tiện bóc thư của người khác, một người nghe trộm điện thoại
của người khác, một người cất dấu điện tín của người khác… => Dựa vào nội dung bài học để
chứng minh).
*Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghóa là:
a) Trong mọi trường hợp, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không
được người đó đồng ý.
b) Chỉ được khám xét chỗ ở của một người khi được pháp luật cho phép và phải có
lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
c) Công an có quyền khám chỗ ở của một người khi có dấu hiệu nghi vấn ở nơi đó

phương tiện, công cụ thực hiện tội phạm.
d) Việc khám xét chỗ ở phải theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy đònh.
e) Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác, nếu không được người đó đồng
ý; trừ trương hợp được pháp luật cho phép.
( Gợi ý: Đáp án đúng là b, d, e )

ï Đánh dấu X vào các cột tương ứng với các hành vi vi phạm pháp luật dưới đây:
TT
Hành vi
Vi phạm
Vi phạm
Vi phạm
Vi phạm
Vi phạm
quyền bất quyền được quyền được quyền bất quyền được
khả xâm
pháp luật
pháp luật
khả xâm
đảm bảo an
phạm về
bảo hộ về
bảo hộ về
phạm về
toàn và bí
thân thể
tính mạng,
danh dự,
chỗ ở của
mật thư tín,
công dân
sức khoẻ
nhân phẩm
công dân
điện thoại,
điện tín



(1)
1
2
3

4
5
6

7
8

9

Đặt điều nói xấu,vu
cáo người khác.
Đánh người gây
thương tích.
Công an bắt giam
người vì nghi là lấy
trộm xe máy.
Đi xe máy gây tai
nạn cho người khác.
Giam giữ người quá
thời hạn quy đònh.
Xúc phạm người
khác trước mặt
nhiều người.

Tự ý bóc thư của
người khác.
Nghe trộm điện
thoại của người
khác.
Tự tiện khám nhà ở
của công dân.

(Gợi ý:
Cột 1: Các hành vi 3,5
Cột 2: Các hành vi 2,4
Cột 3: Các hành vi 1, 6
Cột 4: Các hành vi 9
Cột 5: Các hành vi 7,8 )

5. Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà học bài cũ và chuẩn bị tiết 4 bài 6

(2)

(3)

(4)

(5)


PPCT:12
Lớp
Ngày

dạy
Sĩ số

12 A5

12A6

12 A7

BÀI 6- TIẾT 3: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN
I. Mục tiêu bài học.
Học xong tiết 4 bài 6 học sinh cần nắm được
1. Về kiến thức.
- Nêu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa của một số quyền tự do cơ bản của công dân.
- Trình bày được trách nhiệm của NN và CD trong việc bảo đảm và thực hiện các
quyền tự do cơ bản của công dân
2. Về kĩ năng.
-Biết thực hiện được các quyền tự do về than thể và tinh thần của công dân
- Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm quyền tự do về
than thể và tin thần của công dân.
3. Về thái độ.
- Có ý thức bảo vệ quyền tự do của mình và tôn trọng quyền tự do của người khác.
- Biết phê phán hành vi xâm phạm quyền tự do cơ bản của công dân.
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
C) Chuẩn bị của GV: sgk,sgv,tình huống nếu có……..
D) Chuẩn bị của HS: Đọc bài trước ở nhà
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Em hãy trình bày ND và YN quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?

3. Học bài mới.
Công dân có quyền tự do ngôn luận được hiểu là tự do phát biểu ý kiến, thể hiện
chính kiến, quan điểm của mình về các vấn đề chung của đất nước. Vậy tự do ngôn
luận có phải chúng ta muốn nói gì thì nói không? để làm sáng tỏ vấn đề này hôm
nay thầy và các em cùng tìm hiểu tiếp bài 6 tiết 4.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
Điều 69 HP 1992 (sđ) quy định: CD có 1. Các quyền tự do cơ bản của công dân.
quyền TD ngôn luận, tự do báo chí, có quyền e. Quyền tự do ngôn luận.
được thông tin, có quyền được hội họp, lập hội
Công dân có quyền tự do phát
,biểu tình theo quy định của pháp luật.
biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình
? Quyền tự do ngôn luận là quyền gì của về các vấn đề chính trị, kinh tế,văn hóa,
công dân?
xã hội của đất nước.
? Quyền TD ngôn luận có vai trò gì đối với
CD khi tham gia vào công việc NN và XH?
? Quyền tự do ngôn luận của công dân


Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
được thể hiện bằng mấy hình thức? đó là
-Nội dung:
những hình thức nào?
Quyền tự do ngôn luận của công
(2 hình thức trực tiếp và gián tiếp)
dân được thực hiện bằng các hình thức
? Em hãy lấy ví dụ thể hiện hình thức trực khác nhau và ở phạm vi khác nhau.

tiếp và gián tiếp?
+Công dân có thể trực tiếp phát
? Là học sinh phổ thông em đã thực hiện quyền
biểu ý kiến nhằm xây dựng cơ quan,
TD ngôn luận của mình ở trường, lớp như thế
trường học, địa phương mình.
nào?

+Công dân có thể viết bài gửi
dăng báo để bày tỏ ý kiến quan điểm
của mình về chủ trương, chính sách và
pháp luật của Nhà nước; về ủng hộ cái
đúng, cái tốt, phê phán và phản đối cái
sai, cái xấu trong đời sống xã hội.
+Công dân có quyền đóng góp ý
kiến, kiến nghị với các đại biêu Quốc
hội và đại biểu Hội đồng nhân dân trong
dịp đại biểu tiếp xúc với cử tri ở cơ sở,
hoặc công dân có tể viết thư cho đại
biểu Quốc hội trình bày, để đạt nguyện
? Theo em đảm bảo quyền tự do ngôn luận vọng về những vấn đề mình quan tâm.

sẽ đem lại ý nghĩa gì?

- Ý nghĩa:

Quyền tự do ngôn luận là chuẩn
mực của một xã hội mà trong đó nhân
dân có tự do, dân chủ, có quyền lực
thực sự; là cơ sở, điều kiện để công dân

tham gia chủ động và tích cực vào các
hoạt động của Nhà nước và xã hội.

Giáo viên giảng giải cho cho HS thấy rõ
trách nhiệm của NN và CD. NN đảm bảo các
quyền tự do cơ bản của công dân. CD thực
hiện tốt các quyền tự do cơ bản của mình và
tôn trọng quyền tự do cơ bản của người khác.
Sau đó giáo viên đặt câu hỏi.
2. Trách nhiệm của NN và CD trong việc
bảo đảm và thực hiện các quyền TD cơ
bản của công dân.
a. Trách nhiệm của NN.
? NN bảo đảm các quyền tự do cơ bản của
công dân như thế nào?
Giáo viên nêu một số quy định về các tội
phạm hình sự ở phần tư liệu tham khảo trang
63 SGK.

Trách nhiệm của Nhà nước được
thể hiện qua công tác ban hành pháp
luật, tổ chức bộ máy và kiểm tra, giám
sát việc bảo đảm quyền tự do cơ bản
của công dân:
-Nhà nước xây dựng và ban hành
một hệ thống pháp luật, quy định về
quyền hạn và trách nhiệm của các cơ


Hoạt động của giáo viên và học sinh


Nội dung kiến thức cần đạt

quan, cán bộ, cơng chức nhà nước bảo
đảm cho cơng dân được hưởng đầy đủ
các quyền tự do cơ bản theo quy định
của pháp luật; quy định xử lí, trừng trị
những hành vi xâm phạm tới quyền tự
do cơ bản của cơng dân.
-Nhà nước tổ chức và xây dựng
bộ máy các cơ quan bảo vệ pháp luật,
bao gồm Tòa án, Viên kiểm sát, Cơng
an…. Các cấp từ Trung ương đến địa
phương, thực hiện chức năng điều tra,
kiểm sát, xét xử để bảo vệ các quyền tự
do cơ bản của cơng dân, bảo vệ cuộc
sống n lành của mọi người.
? Theo em cơng dân có thể làm gì để thực *Trách nhiệm của cơng dân
hiện các quyền tự do cơ bản của mình?
-Học tập, tìm hiểu để nắm nội
Cả lớp trao đổi và phát biểu ý kiến
dung các quyền tự do cơ bản của mình.
? Vậy cơng dân học tập và tìm hiểu pháp
-Phê phán, đấu tranh, tố cáo
luật để làm gì?
những việc làm trái pháp luật, vi phạm
quyền tự do cơ bản của cơng dân.
-Tích cực tham gia giúp đỡ các
cán bộ nhà nước thi hành quyết định bắt
người, khám người trong những trường

hợp được pháp luật cho phép
-Tự rèn luyện nâng cao ý thức
pháp luật để sống văn minh, tơn trọng
pháp luật, tự giác tn thủ pháp luật của
Nhà nước, tơn trọng quyền tự do cơ bản
của người khác.
4. Củng cố.

ï Hãy cho biết học sinh trung học phổ thông có thể sử dụng quyền tự do ngôn luận như thế
nào?
( Gợi ý: HS trung học phổ thông có thể sử dụng quyền tự do ngôn luận bằng cách:
Phát biểu trong các cuộc họp để xây dựng trường, lớp mình.
Viết bài giử đăng báo bày tỏ ý kiến về chủ trương, chính sách, pháp luật cùa Nhà nước; góp
ý với cán bộ, công chức nhà nước;…
Có thể góp ý kiến, đề xuất với đại biểu Hội đồng nhân dân xã, huyện, tỉnh và với đại biểu
Quốc hội trong những lần các đại biểu tiếp xúc với cử tri).


- Cho học sinh làm một số bài tập trong SGK và BTTH

ï Bằng kiến thức đã được học và qua thực tế cuộc sống, hãy chứng minh rằng Nhà nước ta
luôn đảm bảo các quyền tự do cơ bản của công dân.

5. Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.



×