Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

quản trị sản xuất và tác nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.75 KB, 18 trang )

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Viện Kinh tế Quản Lý

BÀI TẬP LỚN MÔN: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
Đề tài: Tìm hiểu Dây chuyền sản xuất

GVHD:

Vũ Đinh Nghiêm Hùng

SV

:

Tăng Thùy Dương

MSSV :

20135300

Lớp

Kế toán K58

:


MỤC LỤC

1. Lịch sử ra đời và phát triển


2. Khái niệm

3. Đặc điểm

4. Phân loại

5. Liên hệ thực tế


1. Lịch sử ra đời và phát triển

Đầu năm 1914, nhà
máy đầu tiên của Ford
đã chính thức đưa Dây
chuyền lắp ráp di động
này vào mô hình sản
xuất
Năm 1916, số lượng
Model T được xuất
xưởng đã tăng lên
585.388 chiếc, và giá
bán giảm xuống còn
360 USD.

7/10/1913:chế tạo thành công một hệ thống kéo
để dịch chuyển khung Model T


2. Khái niệm quá trình sản xuất


Nguồn vật lực, lao
động, vốn, thông
tin

Các sản phẩn hữu
Hoạt động biến đổi có ích của con người

hình hoặc dịch vụ


Sản xuất theo dây chuyền
Là dạng sản xuất mà trong đó quá trình
chế tạo các chi tiết giống nhau hoặc lắp
ráp sản phẩm trong 1 khoảng thời gian xác
định được thực hiện liên tục theo trình tự
của quy trình
công nghệ


đồng thời trên tất cả các nơi
làm việc của dây chuyền và
được chuyển từ nơi làm
việc này
sang nơi
việc
Đối
tượng
vàlàmsản
khác bằng phương tiện vận


phẩm

phân chia thành các
nguyên công đơn giản.

Quy trình CN

bố trí trình tự các
nguyên công, việc

Chỗ làm việc và
máy móc thiết
bị

chuyển

một cách đều đặn

hoặc một nhóm chỗ làm
việc giống nhau thực
hiện

Qúa trình sản
xuất

vận chuyển sp thực

Mỗi nguyên công do một
sản phẩm được sản xuất


Liên tục nhịp nhàng,

chuyên môn hoá cao

hiện một cách thẳng
dòng, không lặp đi
lặp lại.


3. Ưu điểm và hạn chế

Tăng sản lượng sản phẩm
giảm thời gian gián đoạn
trong sản xuất

Nâng cao năng suất lao
động nhờ chuyên môn hoá
công nhân

Ưu
điểm

Rút ngắn chu kỳ sản xuất, giảm
bớt lượng sản phẩm dở dang, do
đó làm tăng tốc độ luân chuyển
vốn lưu động

Nâng cao chất lượng sản
phẩm



Hạ giá thành sản phẩm

Tốc độ sản xuất sản phẩm
nhanh

Ưu
điểm

Dễ dàng hơn trong hạch toán,
kiểm tra chất lượng, dự trữ và
khả năng kiểm soát hoạt động
sản xuất cao

di chuyển của nguyên
liệu và sản phẩm dễ
dàng


Không linh hoạt với những
thay đổi về khối lượng,
thiết kế và quá trình sản
xuất

Hệ thống sản xuất bị
ngừng khi có một công
đoạn bị trục trặc

Hạn
chế


Chi phí bảo dưỡng, duy trì
máy móc thiết bị lớn.

Không áp dụng được
chế độ khuyến khích
cá nhân


Phân loại

Mức độ cơ khí hoá và tự

Trạng thái của đối tượng

Trình độ cố định của

động hóa

trên Dây chuyền

việc chế biến sản phẩm

Dây chuyền sản xuất
thủ công

Dây chuyền cơ khí hoá

Dây chuyền bán tự
động và Dây chuyền tự

động

Đối tượng chuyển động

Dây chuyền cố định

Đối tượng cố định

Dây chuyền thay đổi.


Trình độ liên tục của

Phạm vi áp dụng sản

Số đối tượng sản xuất

quá trình sản xuất

xuất Dây chuyền

trên dây chuyền

Dây chuyền liên

Dây chuyền bộ

tục

phận


Dây chuyền gián

Dây chuyền phân

đoạn

xưởng

Dây chuyền toàn
phân xưởng

Hình thức cao nhất, hoàn thiện nhất là dây chuyền tự động


Điều kiện tổ chức sản xuất dây chuyền

phương pháp gia
công tiên tiến,
Tính công nghệ cao
Điều kiện tổ chức sản

được cơ khí hóa và

xuất dây chuyền

tự động hóa.
Sản xuất hàng loạt



Chế độ phục vụ

Chế độ kỹ

Chế độ lao

thuật

động

Điều kiện
thiết yếu


phương pháp gia công phải ổn
định
Chế độ kỹ thuật

khả năng lặp lại các nguyên
công một cách hệ thống trong
điều kiện định trước.

Điều kiện thiết yếu

Chế độ phục vụ

phôi, dụng cụ, các thiết bị sửa
chữa, …

công nhân phải tuân theo các

Chế độ lao động

nguyên tắc làm việc trên dây
chuyền


nhịp đã quy định
đúng quy cách, số lượng và tuân theo

Giữ gìn, bảo quản và sửa chữa dự

Cung cấp nguyên vật liệu và dụng cụ

phòng tốt các thiết bị máy móc và
phương tiện vận chuyển

Quản lý dây chuyền
trật tự.
Giữ gìn nơi làm việc luôn sạch sẽ, có
Bố trí công nhân đúng tiêu chuẩn
nghề nghiệp


Nhiệm vụ sản xuất hàng loạt
phải tương đối ổn định

Tiêu chuẩn hoá sản
phẩm

Sản xuất những mặt

hàng có sản lượng lớn

Phạm vi ứng dụng

Sản xuất được những mặt
Sản phẩm phải có kết cấu
ổn định, bảo đảm tính
công nghệ cao

hàng như: hàng công
nghiệp, tiêu dùng


Liên hệ
Áp dụng phương pháp khác như: sản xuất theo nhóm, sản xuất đơn chiếc, sản xuất đúng thời hạn (Just in
time), ... thì có thể đem lại hiệu quả cao hơn tùy thuộc vào tính chất sản phẩm, quy mô sản xuất…..
Dệt may là một trong những ngành áp dụng phương pháp sản xuất theo dây chuyền rất hiệu quả mang lại năng
suất lao động cao.


Thank for watching



×