Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Một số biện pháp quản lý và sử dụng thiết bị dạy học, nhằm đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPTC Kim Bảng Tỉnh Hà Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.34 KB, 36 trang )

A. PHẦN MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 tại Điều
35 ghi rõ “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Nhà nước và xã hội
phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân
tài”. Trong báo cáo của BCHTW Đảng khoá VIII được trình bày tại Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ IX cũng khẳng định: “Tăng cường cơ sở vật chất và
từng bước hiện đại hoá nhà trường (lớp học, sân chơi bãi tập, máy tính nối
mạng Internet, thiết bị học tập và giảng dạy hiện đại, thư viện, ký túc xá…”
và "Đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự
học của người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá, làm chủ
kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, dạy chay-học chay”. Nghị quyết hội nghị
lần thứ 2 BCHTW Đảng khoá VIII khẳng định: " Tiếp tục đổi mới phương
pháp giáo dục - đào tạo và tăng cường cơ sở vật chất trường học” và “sử
dụng một phần vốn vay và viện trợ của người nước ngoài để xây dựng cơ sở
vật chất cho giáo dục - đào tạo”.
Từ quan điểm lãnh đạo của Đảng, trước yêu cầu cấp bách về chất lượng
giáo dục - đào tạo, Nhà nước đã và đang tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và
thiết bị dạy học, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục và đào tạo giai
đoạn 2001 - 2010 và các năm tiếp theo nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển giáo
dục và đào tạo trong thời kỳ hội nhập “Đổi mới mục tiêu, nội dung, chương
trình giáo dục…”. Đổi mới quản lý trường trung học phổ thông nhằm triển
khai thực hiện phân ban THPT, trong đó có nội dung đổi mới cơ sở vật chất thiết bị dạy học.
"Đổi mới chương trình gắn liền với những yêu cầu về trang bị và sử
dụng thiết bị dạy bộ môn theo quan niệm tiên tiến về phương pháp dạy học,
coi thiết bị dạy học không chỉ là phương tiện minh hoạ trực quan hoá điều


trỡnh by, ging gii ca giỏo viờn m chớnh l ngun tri thc, phng tin


truyn ti thụng tin phng tin t duy, nghiờn cu hc tp, tip cn t
nhiờn v xó hi, giỳp hc sinh t tỡm kin thc. Cn quan tõm khuyn
khớch giỏo viờn tng cng s dng thit b dy hc, gim dn v tin ti
xoỏ b tỡnh trng dy chay.
Xoỏ b trng lp tm, tng bc kiờn c hoỏ trng lp hc, thiu
nhng thit b dy hc ti thiu, bng mi cỏch xõy dng v tng cng c s
vt cht trng hc thnh mt h thng hu hiu, mt yu t quan trng nhm
i mi phng phỏp, tng bc nõng cao cht lng giỏo dc, ỏp ng ũi
hi trc mt v lõu di ca s nghip cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc
c bit trong thi k hi nhp kinh t quc t. Trong iu kin hin nay ca
t nc, vic chun hoỏ, hin i hoỏ trng lp, c s vt cht, thit b dy
hc l vic lm khú khn. thit thc i mi phng phỏp dy hc, trc
mt cỏc nh trng phi s dng cú hiu qu c s vt cht v thit b dy
hc hin cú v huy ng cỏc ngun lc tng cng c s vt cht v thit
b dy hc.
- Trờng THPT C Kim Bảng đợc thành lập đặt tại xã Đồng Hoá - Huyện Kim
Bảng Tỉnh Hà Nam theo quyết định số 1366/QĐ-UB ngày 30 tháng 12 năm
1999 của UBND tỉnh Hà Nam và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 15
tháng 6 năm 2000 theo quyết định số 195 ngày 01 tháng 6 năm 2000 của
Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nam, đến nay đã đợc 10 năm. Nhà trờng đã phấn đấu
vợt qua mọi khó khăn, thi đua dạy tốt, học tốt.
- Quy mô phát triển : Hàng năm luôn hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch về số
lớp và số học sinh theo đúng quy định, năm học 2009- 2010 có 25 lớp với
1122 học sinh.Nm hc 2011- 2012 nh trng n nh quy mụ 24 lp vi
1090 hc sinh.
- Chất lợng giáo dục toàn diện : Đạt kết quả tốt, nhà trờng liên tục đạt danh
hiệu tập thể lao động tiên tiến và tập thể lao động xuất sắc.
- Cơ sở vật chất trang thiết bị đợc nâng cấp hoàn thiện theo hớng chuẩn hoá,
hiện đại hoá. Nhà trờng đã hoàn thành giai oạn I dự án xây dựng cải tạo và



nâng cấp trờng THPT C Kim Bảng, trong hè 2010 đã sửa chữa nhà 18 phòng
học và đã đổ xong nền sân học giáo dục thể chất. Trang thiết bị dạy học : máy
vi tính, thiết bị thí nghiệm, sách th viện,cỏc mụ hỡnh v dng c ca mụn
GDQP đợc trang bị bổ sung theo hớng chuẩn.
Tuy vy vn qun lý v s dng cú hiu qu trang thit b dy hc vn
luụn l iu lónh o nh trng quan tõm trn tr.Xut phỏt t nhng lý do
trờn, tụi mnh dn chn ti: Mt s bin phỏp qun lý v s dng thit b
dy hc, nhm i mi phng phỏp dy hc trng THPTC Kim Bng
-Tnh H Nam.
2. MC CH NGHIấN CU.

Khc phc nhng hn ch, yu kộm trong cụng tỏc qun lý v s dng
thit b dy hc. xut mt s bin phỏp qun lý v s dng thit b dy hc
hiu qu nhm i mi phng phỏp dy hc gúp phn nõng cao cht lng
giỏo dc.
3. NHIM V NGHIấN CU.

3.1. Xỏc nh c s lý lun, c s phỏp lý, c s thc tin ca vic qun
lý v s dng thit b dy hc.
3.2. Phõn tớch thc trng vic qun lý v s dng thit b dy hc
trng THPT C Kim Bng- H Nam .
3.3. xut mt s bin phỏp qun lý v s dng thit b dy hc.
4. I TNG, PHM VI NGHIấN CU.

Nhng kinh nghim v bin phỏp qun lý v s dng TBDH trng
THPT C Kim Bng H Nam t khi thc hin chng trỡnh phõn ban.
5. PHNG PHP NGHIấN CU.

thc hin cỏc nhim v nghiờn cu ca ti, tụi ó s dng mt s

phng phỏp sau:
5.1. Nhúm phng phỏp nghiờn cu lớ lun:


Bao gồm sưu tầm, tìm hiểu các tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu
để nắm được bản chất của vấn đề đó (các văn kiện của Đảng, luật giáo dục,
Điều lệ trường trung học cơ sở, trung học phổ thông và trường phổ thông có
nhiều cấp học ban hành kèm theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày
02/04/2007, nhiệm vụ năm học của Bộ GDĐT, Sở GD&ĐT Tỉnh Hà Nam,
Trường THPT C Kim Bảng; giáo trình quản lý giáo dục ).
5.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phương pháp quan sát (thu thập thông tin thực tiễn )
- Phương pháp phỏng vấn (trò chuyện với các đối tượng nghiên cứu )
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia ( xin ý kiến của các chuyên gia về
lĩnh vực nghiên cứu để thu thập các thông tin cần thiết)
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm ( quản lý và sử dụng TBDH ở
trường THPT).
5.3. Nhóm phương pháp nghiên cứu hỗ trợ.
- Sơ đồ.
- Thống kê.
- Bảng biểu.
Đề tài chỉ được nghiên cứu ở trường THPTC Kim Bảng- Hà Nam trong
một khoảng thời gian ngắn nên những biện pháp (kinh nghiệm) mà tôi đề xuất
còn mang ý thức chủ quan. Kính mong nhận được sự đống góp ý kiến của các
thày cô giáo và các đồng nghiệp để đề tài của tôi có tính thực tiễn cao.


B. PHẦN NỘI DUNG
Chương I


CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG
THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN.

Để đổi mới giáo dục và đào tạo thì giải pháp trọng tâm là nâng cao năng
lực đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học.
Một trong những điều kiện để đổi mới phương pháp giảng dạy là cơ sở vật
chất (CSVC) và thiết bị dạy học(TBDH).
1.1.1. Khái niệm CSVC và TBDH:
Là tất cả các phương tiện vật chất được huy động vào việc giảng dạy,
học tập và các hoạt động mang tính giáo dục khác để đạt được mục đích giáo
dục.
1.1.2. Nội dung cơ sở vật chất và thiết bị dạy học.
CSVC và TBDH bao gồm : Trường học; sách giáo khoa;thư viện trường
học; thiết bị dạy học.
Thiết bị dạy và học bao gồm các thiết bị dùng chung, các thiết bị trực
quan, thực nghiệm và các thiết bị kỹ thuật, các phương tiện (nghe - nhìn).
Thiết bị dạy học các bộ môn được sử dụng thường xuyên nhất, chúng trực
tiếp tham gia vào quá trình giảng dạy và học tập, gắn liền với nội dung và
phương pháp trong từng tiết học nên được xem là bộ phận quan trọng góp
phần đổi mới về nội dung và phương pháp dạy học.
Thiết bị dạy học được sản xuất, cung cấp hàng loạt, đồng bộ theo những
tiêu chuẩn kỹ thuật xác định của quốc tế hoặc trong nước là các thiết bị dạy
học chính quy.


Ngoài ra còn có các thiết bị dạy học không chính quy do giáo viên và
học sinh tự làm hoặc sưu tầm, tận dụng, cải tiến cũng góp phần không nhỏ
trong việc dạy học.

1.1.3. Vị trí CSVC và TBDH:
Quá trình dạy học, giáo dục cấu thành bởi nhiều thành tố liên quan chặt
chẽ và tương tác với nhau, trong đó CSVC và TBDH là một thành tố không
thể tách rời.
Mục tiêu

Môi
trường
xã hội,

Phương pháp

Nội dung

tự
nhiên

Môi
trường
xã hội,
tự

Giáo viên

Học sinh

nhiên

CSVC
TBDH


SƠ ĐỒ CÁC CẶP THÀNH TỐ CẤU THÀNH QUÁ TRÌNH DẠY HỌC

Theo sơ đồ, các cặp thành tố có quan hệ tương hỗ hai chiều. việc điều
khiển tối ưu các mối quan hệ của các thành tố có thể coi là một nghệ thuật về
mặt sư phạm. CSVC và TBDH có mặt trong quá trình trên đồng thời có vai
trò như các thành tố khác và không thể thiếu một thành tố nào.
1.1.4. Vai trò.
- Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học có vai trò quan trọng trong quá trình
dạy học. TBDH là điều kiện để thực hiện nguyên lý "Trực quan" và nguyên lý


"học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn". Đứng về mặt nội dung và
phương pháp dạy học thì CSVC và TBDH đóng vai trò hỗ trợ tích cực. Vì có
TBDH tốt thì ta mới có thể tổ chức được quá trình dạy học khoa học, đưa
người học tham gia thực sự vào quá trình này, tự khai thác và tiếp nhận tri
thức dưới sự hướng dẫn của người dạy.
- Thiết bị dạy học (nhất là các phương tiện dạy học hiện đại: máy tính,
máy chiếu đa năng, máy chiếu đa vật thể, video, catset...) góp phần mở rộng
nguồn tri thức cho học sinh, giúp việc lĩnh hội một khối lượng tri thức lớn
nhanh chóng hơn (trăm nghe không bằng một thấy), đồng thời góp phần vào
việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên. TBDH không chỉ đóng vai
trò minh hoạ cho bài giảng của giáo viên, cho học sinh quen với các đặc tính
bên ngoài, bên trong của sự vật và hiện tượng, diễn biến của quy trình công
nghệ mà còn đảm bảo cho học sinh nhận biết sâu sắc các vấn đề đó, tiếp thu
kiến thức dễ dàng hơn. (Theo VAT Project :"Khả năng của các giác quan
trong việc duy trì học tập : Nghe 11%, nhìn 81%, các giác quan khác 8%.")
Tính trực quan trong hoạt động dạy học thường được thực hiện nhờ TBDH.
Các TBDH thay thế cho những sự vật, hiện tượng và các quá trình xảy ra
trong thực tiễn mà giáo viên và học sinh không thể tiếp cận được. Chúng giúp

cho giáo viên phát huy tác dụng tất cả các giác quan của học sinh trong quá
trình truyền thụ kiến thức, làm cho học sinh nhận biết được quan hệ giữa
những hiện tượng, tái hiện được những khái niệm, quy luật làm cơ sở cho việc
áp dụng kiến thức đã học vào thực tế sản xuất và đời sống.
Như vậy, TBDH tạo điều kiện dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt
động nhận thức của học sinh.
1.1.5. Yêu cầu và tính chất của CSVC và TBDH
- Yêu cầu :
+ Phù hợp đối tượng : Phải xem xét đặc điểm tâm, sinh lí lứa tuổi, khi tổ
chức và thiết kế cơ sở hạ tầng trường học,lựa chọn các mẫu TBDH, nguyên
vật liệu cho công tác giảng dạy, học tập.


+ Phù hợp khả năng và đặc điểm tư duy học sinh : Sự hỗ trợ của các
TBDH để vấn đề phức tạp trở nên dễ hiểu.
- Tính chất:
+ Tính khoa học: là mức độ chuẩn xác trong việc phản ánh hiện thực
+ Tính sư phạm: sự phù hợp với các yêu cầu về mặt sư phạm như độ rõ,
kích thước, màu sắc.
+ Tính kinh tế: giá thành tương xứng với hiệu quả giáo dục-đào tạo, phù
hợp với tình hình kinh tế đất nước.
1.1.6. Quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học
Là tác động có mục đích của người quản lý nhằm xây dựng, phát triển và
sử dụng có hiệu quả hệ thống CSVC và TBDH phục vụ đắc lực cho công tác
dạy học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
1.1.7. Nội dung của quản lý thiết bị dạy học
Bao gồm phòng thiết bị dạy học, phòng học bộ môn, phòng thí nghiệm,
phòng thực hành; thiết bị dạy học các môn học, các tài liệu trực quan (tranh
ảnh, bản đồ, bảng biểu…) mô hình tự nhiên nhân tạo, các dụng cụ thực
nghiệm (tái tạo qui luật, các sự vật hiện tượng tự nhiên), các phương tiện kỹ

thuật. Những điều kiện hỗ trợ khác (điện, nước, phòng chuẩn bị v.v…)
1.1.8. Chức năng của quản lý thiết bị dạy học
Lập kế hoạch sử dụng, trang bị, bảo dưỡng sửa chữa, bảo quản TBDH;
tổ chức việc thực hiện kế hoạch, chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và
có các điều chỉnh thích hợp để đảm bảo kế hoạch thực hiện được các mục tiêu
đề ra.
1.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ.

Điều 3 chương I - Luật giáo dục 2005 quy định nguyên lý giáo dục Việt
Nam là: “Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi


với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực
tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”.
Điều 106 chương VII, mục 2 luật giáo dục 2005 phần đầu tư cho giáo
dục nêu rõ: “Nhà nước có chính sách ưu đãi về thuế đối với việc xuất bản
sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu dạy học; sản xuất và cung ứng thiết bị dạy
học, đồ chơi cho trẻ em; nhập khẩu sách, báo, tài liệu, thiết bị dạy học, thiết
bị nghiên cứu dùng trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác”.
Chương IV Điều lệ trường trung học về Quy chế thiết bị giáo dục trường
học quy định cụ thể việc quản lý, sử dụng thiết bị dạy học.
“Tất cả các thiết bị giáo dục của một cơ sở giáo dục, phải được sắp
xếp khoa học, dễ sử dụng và phải có các phương tiện bảo quản (tủ, giá,
hòm…), vật che phủ, phương tiện chống ẩm, chống mối mọt, dụng cụ
phòng chống cháy”.
"Thiết bị dạy học phải được sử dụng có hiệu quả cao nhất, đáp ứng các yêu
cầu về nội dung và phương pháp được quy định trong chương trình giáo dục”.
- "Thiết bị giáo dục phải được làm sạch và bảo quản ngay sau khi sử
dụng; định kỳ bảo dưỡng, bổ sung phụ tùng, linh kiện, vật tư tiêu hao”.
"Hàng năm phải tiến hành kiểm kê theo đúng quy định của nhà nước về

quản lý tài sản”.
Hướng dẫn thực hiện thông tư số 26/2004/TT-BGD&ĐT ngày 10/8/2004
về việc ban hành quy chế công nhận phòng học bộ môn trường trung học đạt
chuẩn quốc gia, ban hành theo quyết định số 32/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày
24/9/2004 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, có quy định:
- Điều 3: Phòng học bộ môn
Mục 1: Phòng học bộ môn được thiết kế đúng tiêu chuẩn do Bộ Giáo dục
và Đào tạo quy định.
- Điều 5: Thiết bị dạy học


+ Phải đảm bảo đủ thiết bị dạy học cho từng môn học theo danh mục
TBDH tối thiểu để ban hành của Bộ GD&ĐT.
+ Có bản hướng dẫn cách sử dụng các thiết bị chuyên dụng.
+ Ngoài các TBDH quy định, hàng năm phải bổ sung TBDH tự làm của
giáo viên và học sinh.
- Điều 9-10: Về quản lý phòng học bộ môn: bao gồm bảo quản, kiểm kê,
thanh lý.
Hướng dẫn số 7394/BGDĐT-GDTH ngày 25/8/2009 về việc hướng dẫn
thực hiện nhiệm vụ năm học 2009-2010 đối với giáo dục trung
học, chỉ rõ:
“ Có giải pháp thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) để đổi
mới PPDH, đổi mới KTĐG và ứng dụng trong công tác quản lý chuyên môn.
Coi trọng thực hành, thí nghiệm, rèn luyện kỹ năng tự học, tự nghiên cứu cho
HS, bảo đảm cân đối giữa việc truyền thụ kiến thức và rèn luyện kỹ năng cho
HS theo chuẩn kiến thức và kỹ năng của CTGDPT. Khai thác tối đa hiệu quả
các phòng học bộ môn, nâng cao kỹ năng thực hành, phát huy tính tích cực
của HS”.
Như vậy việc quản lý thiết bị dạy học đã có đủ cơ sở pháp lý để tiến
hành thực hiện đảm bảo việc quản lý và sử dụng có hiệu quả nhằm thực hiện

tốt mục tiêu chương trình giáo dục.
1.3. CƠ SỞ THỰC TIỄN.

Hiện nay một số nước phát triển trên thế giới đã bước sang thời kỳ của
nền kinh tế tri thức, dựa trên cơ sở phát triển mạnh như vũ bão về khoa học
công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin, toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế
quốc tế là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thị trường. Đất nước có nhiều cơ
hội lớn để phát triển kinh tế. Muốn "đi tắt, đón đầu", hội nhập với nền kinh tế
thế giới thì yếu tố con người - sản phẩm của nền giáo dục - đào tạo - đóng vai
trò quyết định. Nhận thức rõ vai trò của giáo dục và đào tạo đối với sự phát


triển đất nước, Đảng ta khẳng định "Giáo dục là quốc sách hàng đầu", "giáo
dục là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân”. Trước yêu cầu của sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đòi hỏi phải phát triển nền giáo dục
theo hướng: Đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục; phát triển đội
ngũ nhà giáo, đổi mới phương pháp giảng dạy, đổi mới quản lý giáo dục.
Để thực hiện được mục tiêu của chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn
2001 - 2010 của Đảng và Nhà nước. Phải chuẩn bị nhiều điều kiện trong đó
cơ sở vật chất và thiết bị dạy học là điều kiện quan trọng của quá trình dạy
học.
Trong điều kiện hiện nay của các trường, cơ sở vật chất đã có sự quan
tâm của Đảng, Nhà nước và xã hội. Nhưng thiết bị dạy học còn thiếu về số
lượng, chất lượng chưa đảm bảo, không đồng bộ về cơ cấu, một số thiết bị đã
cũ, hỏng, nguồn kinh phí do nhà nước cấp để mua sắm, sửa chữa, nâng cấp
thiết bị dạy học (nhất là thiết bị hiện đại) còn hạn chế. Bên cạnh đó việc quản
lý và sử dụng thiết bị dạy học hiện có của các trường còn nhiều hạn chế về
nhận thức của cán bộ giáo viên, về vai trò và ý nghĩa của thiết bị dạy học
trong quá trình đổi mới.
Những khó khăn và bất cập của thiết bị dạy học mâu thuẫn với yêu cầu

đổi mới phương pháp dạy học, với nguyện vọng của giáo viên và học sinh. Có
thiết bị dạy học phù hợp để nâng cao chất lượng dạy học và nắm bắt kiến thức
một cách trực quan sinh động, rèn luyện kỹ năng thực hành. Đây là cơ sở thực
tiễn để tìm ra các biện pháp quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy
học đáp ứng yêu cầu đổi mới và mục tiêu giáo dục.


Chng II
THC TRNG QUN Lí V S DNG THIT B DY HC
TRNG THPTC KIM BNG- TNH H NAM

2.1. C IM TèNH HèNH NH TRNG V MT S KT QU
T C TRONG QUN Lí V S DNG THIT B DY
HC.
2.1.1. c im tỡnh hỡnh nh trng.
1. Khuôn viên nhà trờng:
Trờng THPT C Kim Bảng đợc thành lập đặt tại xã Đồng Hoá - Huyện Kim
Bảng Tỉnh Hà Nam. Nhà trờng có 1 khu riêng biệt, có tờng rào, biển trờng,
cổng trờng, tất cả các khu trong nhà trờng đợc bố trí hợp lý, luôn sạch đẹp ,
đủ diện tích sử dụng để đảm bảo tổ chức tốt các hoạt động quản lý, dạy học
và sinh hoạt: Diện tích toàn trờng 25.900m2 trong đó diện tích xây dựng:
2.800m2, diện tích sân chơi:10.800m2, diện tích vờn thực hành:1.800m2 ,
diện tích sân học giáo dục thể chất: 10.500m2. Nhà trờng đã đợc cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất.
2. Cú y c s vt cht theo quy nh ti iu l trng trung hc.
a. Khu phũng hc, phũng b mụn:
- Cú s phũng hc cho mi lp hc : 25 phũng hc/25 lp - hc 1 ca ; din
tớch phũng hc, bn gh hc sinh, bn gh giỏo viờn, bng ỳng quy cỏch
hin hnh; phũng hc thoỏng mỏt, ỏnh sỏng, an ton. Nh 18 phũng hc
khu nh xõy u tiờn ó sa cha xong trong dp hc sinh ngh hố nm 2010.



- Cú phũng y t trng hc m bo theo quy nh hin hnh v hot ng y t
trong cỏc trng tiu hc, trng trung hc c s, trng trung hc ph thụng
v trng ph thụng cú nhiu cp hc:
Hằng năm tổ chức khám sức khoẻ định kì cho học sinh toàn trờng, theo dõi
đợc sự phát triển thể lực của học sinh trong từng khoá học: Về chiều cao cân
nặng, thị lực. Kiểm tra cong vẹo cột sống, tim mạch,
Tổ chức giáo dục giới tính cho học sinh theo định kì hằng năm.
Đảm bảo vệ sinh môi trờng ở tất cả các khu vực của nhà trờng.
- Cú cỏc phũng hc b mụn m bo Qui nh v phũng hc b mụn ti
Quyt nh s 37/2008/Q-BGDT ngy 16/7/2008 ca B trng B Giỏo
dc v o to :
+ Có 3 phòng bộ môn: vật lý, hoá học, sinh học: có phòng làm việc diện
tích 6,1 m x 8,2m = 50,02 m2và phòng chuẩn bị diện tích 24 m2
+ Có trang thiết bị của phòng bộ môn vật lý, hoá học, sinh hc: bàn ghế
chuyên dùng, chậu rửa, vòi nớc, máy chiếu đa năng, bảng trợt; có đủ các thiết
bị thí nghiệm bộ môn lý, hoá, sinh trong phòng chuẩn bị.
+ Có 2 phòng học tin học với 25 máy tính/phòng , diện tích 6,2 m x 11,8m =
73,2m2 đợc trang bị máy chủ và hệ thống máy tính nối mạng
+ Có phòng học tiếng anh với diện tích 6,2m2x 8,2m2 = 50,8m2.
- Có 1 phòng để thiết bị dạy học khác diện tích 18m2
Tỡnh hỡnh i ng giỏo viờn, hc sinh v c s vt cht v thit b dy
hc phc v nhim v nm hc 2011 - 2012 nh sau:
* i ng cỏn b giỏo viờn:
- Tng s cỏn b, giỏo viờn: 65 ; Nam : 19/65 = 29,5% ; N : 46/65 =
70,5%.
- S giỏo viờn trong biờn ch : 56 ; S giỏo viờn hp ng :03.
- Cỏn b qun lớ : 02 ngi
- T l giỏo viờn/lp : 2,3 ngi/lp

- Nhõn viờn : 06 ngi ( k toỏn: 01; th vin: 01; thớ nghim: 01, vn
th 01, bo v 02)


* Hc sinh:
- Tng s: 24 lp

+ Khi 10: 08 lp: 360 hc sinh
+ Khi 11: 08 lp:

353 hc sinh

+ Khi 12: 08 lp: 346 hc sinh
Tng s:

1059 hc sinh

* C s vt cht:
- Din tớch trng: 25.900 m2
- Phũng hc: 24 phũng cú bn gh, bng, ỏnh sỏng, qut phc v dy
v hc 2 ca ( 24 phũng hc kiờn c)
- Phũng nghe, nhỡn: 01 phũng
- Phũng thc hnh b mụn: 03 phũng
- Phũng thit b dy hc,thớ nghim: 03phũng
- Th vin: 01 phũng
- Phũng mỏy tớnh: 02 phũng cú 50 mỏy vi tớnh ni mng LAN, v 6 may
cho cỏc phũng chc nng,4 mỏy ni mng t ti phũng c ca giỏo viờn.
* Thit b dy hc:

b.Khu phục vụ học tập

- Cú th vin ỳng theo tiờu chun quy nh v t chc v hot ng ca
th vin trng hc theo quyết định số 01/2003/QĐ - BGD&ĐT ngày 02 /
01/2003
+ Diện tích kho sách + phòng đọc giáo viên: 6,2m x 8,2 m =50,8m2
+ Diện tích phòng đọc học sinh: 6,2mx 8,2m = 50,8m2
+ Diện tích phòng để bản đồ, tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa: diện
tích 3m x 6 m = 18m2
+ Số bản sách:
5750bản;

10.478 bản:Sách giáo khoa: 2592 bản;Sách tham khảo:


Sách nghiệp vụ: 1482 bản;Các loại sách khác: 654 bản ;Các báo, tạp chí: 17
loại
- Chỳ trng phỏt trin ngun t liu in t gm: Ti liu, sỏch giỏo khoa,
giỏo ỏn, cõu hi, bi tp, kim tra, thi; cp nht thụng tin v giỏo dc
trong v ngoi nc;... ỏp ng yờu cu tham kho ca giỏo viờn v hc sinh
Cú phũng truyn thng, khu luyn tp th dc th thao, phũng lm vic ca
Cụng on, phũng hot ng ca on Thanh niờn cng sn H Chớ Minh.
+ Có phòng truyền thống diện tích 5,7m x 9,5m =54m2 đồng thời là phòng
khách, phòng họp trực tuyến
+ Khu luyện tập thể dục thể thao:
Sân học giáo dục thể chất diện tích 10500m2 ó c tụn nền trong hố
2010.
+ Đã có phòng làm việc cho các tổ chức
Phòng làm việc của Công đoàn giáo dục diện tích:3m x 6 m =18m2
Phòng hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh DT 3m x 6 m =18m2
c. Khu văn phòng.
- Cú phũng lm vic ca Hiu trng, phũng lm vic ca Phú Hiu

trng, vn phũng nh trng, phũng hp tng t b mụn, phũng thng
trc, kho.
+ Có phòng làm việc của hiệu trởng, phó hiệu trởng:
diện tích 3m x6 m =18m2/phòng
+ Có 1 phòng làm việc của kế toán, thủ quỹ kiêm văn th, diện tích 3m x 6m
=18m2.
+ Có 4 phòng họp của 4 tổ bộ môn : DT 3mx 6m=18m2/phòng
+ Có 1 phòng họp đủ chỗ ngồi cho 80 ngời,
+ Có phòng thờng trực của bảo vệ nhà trờng có diện tích 16m2.
d. Khu sân chơi sạch, đảm bảo vệ sinh và có cây bóng mát
+ Sân chơi sạch đảm bảo vệ sinh
+ Có cây bóng mát và đợc bổ sung, chăm sóc.
e. Có khu vệ sinh tự hoại bố trí hợp lý, riêng cho giáo viên, học sinh (nam, nữ)
), không làm ô nhiễm môi trờng ở trong và ngoài nhà trờng .
g. Có khu để xe riêng cho giáo viên, cho từng lớp trong khuôn viên nhà trờng,
đảm bảo trật tự, an toàn
h. Có đủ nớc sạch cho các hoạt động dạy- học, các hoạt động giáo dục, nớc sử
dụng cho giáo viên, học sinh, có hệ thống thoát nớc hợp vệ sinh


+ Có bể nớc ma 50m3
+ Có 3 giếng khoan với hệ thống bể lọc, bể chứá đặt ở các vị trí phù hợp.
3. Cú h thng cụng ngh thụng tin kt ni internet ỏp ng yờu cu qun lý
v dy hc; cú Website thụng tin trờn mng internet hot ng thng xuyờn,
h tr cú hiu qu cho cụng tỏc dy hc v qun lý nh trng a ch web:.
C Kim Bng
- Tng s thit b ca mi khi.
STT

1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Loi thit b

Tranh nh (t)
Mụ hỡnh, mu vt (b)
Dng c (loi)
Hoỏ cht (loi)
a CD (a)
u video
Mỏy chiu
Mỏy ghi vt th
i cassec
Ti vi
Giỏ thit b

Khi

Khi

Khi


TB dựng

10

11

12

chung

220
24
85
66
12

151
8
70
74
08

211
26
68
56
12
03
09

02
06
05
18

* Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn: cho hc sinh v giỏo viờn mi
ngi 1 b ca chng trỡnh sỏch giỏo khoa mi.
a) Thun li:
c s quan tõm ca ng v cỏc cp chớnh quyn. Trng cú c s
vt cht c bn m bo cho quỏ trỡnh dy v hc. Ban giỏm hiu nh trng
cú nhiu bin phỏp ch o v qun lý phự hp khuyn khớch, ng viờn
cỏc thy cụ giỏo nhit tỡnh ging dy, ng viờn cỏc em hc sinh tớch cc hc
tp, nõng cao cht lng giỏo dc ca nh trng.
Thit b dy hc c cung cp theo danh mc ti thiu ca B quy
nh. õy chớnh l iu kin ht sc thun li cho quỏ trỡnh i mi ni dung,
chng trỡnh, phng phỏp ging dy. Nh trng ó giỏo dc c nhiu
hc sinh quyt tõm hc tp,cú ý thc vn lờn trong hc tp v tu dng.


b) Khó khăn:
Mặc dù trong những năm qua nhà trường không ngừng đầu tư cơ sở vật
chất trang thiết bị dạy học song sở vật chất của nhà trường chưa đáp ứng được
yêu cầu đổi mới chương trình, sách giáo khoa hiện nay, cụ thể:
Phòng thí nghiệm chỉ là kho chứa thiết bị dạy học, các loại thiết bị hiện
đại rất ít, thiết bị lại thiếu đồng bộ, độ chính xác không cao.
Thiết bị dạy học được cung cấp với số lượng tương đối lớn, chủng loại
đa dạng, phục vụ cho tất cả các môn học cơ bản, cho cả các hoạt động ngoài
giờ lên lớp, cho dạy tự chọn, nhưng chưa có phòng học bộ môn, chưa có
phòng thực hành, phòng đa chức năng.
Nhận thức về việc sử dụng TBDH của giáo viên còn hạn chế (ngại sử

dụng, chỉ dùng khi có dự giờ ....) kỹ năng sử dụng các TBDH của giáo
viên còn nhiều lúng túng, bất cập.
Cán bộ phòng thí nghiệm 01 người trình độ cao đẳng , cùng một lúc
phụ trách nhiều phòng bộ môn nên việc quản lí thiết bị, thí nghiệm còn
nhiều hạn chế.
2.1.2. Một số kết quả đạt được trong quản lý và sử dụng thiết bị dạy học
* Việc quản lý công tác bảo quản thiết bị dạy học:
Nhà trường có 05 phòng để bảo quản thiết bị dạy học, phòng được trang
bị giá để, tủ đựng, hòm chứa thiết bị, đảm bảo các yêu cầu về độ ẩm, ánh
sáng, phòng cháy, điện. Các thiết bị được sắp xếp ngăn nắp, khoa học tiện cho
việc bảo quản và sử dụng. Thiết bị được làm sạch, bảo quản ngay sau khi sử
dụng, hàng năm có kiểm kê theo đúng quy định của nhà nước.
* Việc quản lý công tác sử dụng thiết bị dạy học:
Trước yêu cầu thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa hiện nay,
việc sử dụng thiết bị trong quá trình dạy học là một điều kiện quan trọng, để
việc đổi mới phương pháp dạy học đạt hiệu quả.


Trường có sổ theo dõi nhập kho, cho mượn các thiết bị dạy học. Ban
giám hiệu thường xuyên kiểm tra việc sử dụng thiết bị của giáo viên theo từng
tháng, kịp thời nhắc nhở cán bộ giáo viên khai thác đảm bảo hiệu quả.
Hàng năm nhà trường đều cử giáo viên tham gia các lớp tập huấn về sử
dụng thiết bị một số môn: Lý, Hoá, sinh, công nghệ, những giáo viên này khi
về trường sẽ phát huy và vận dụng tốt những kiến thức, kỹ năng đã tiếp thu và
làm nòng cốt trong tổ chuyên môn, nhóm bộ môn. Đồng thời bồi dưỡng,
hướng dẫn cho giáo viên sử dụng thiết bị nhất là các thiết bị mới.
Xây dựng tốt nội quy giữ gìn TBDH, đảm bảo tốt các điều kiện về cơ sở
vật chất để bảo quản thiết bị, phân công trách nhiệm rõ ràng cho một đồng chí
phó hiệu trưởng phụ trách cơ sở vật chất phụ trách việc kiểm tra theo dõi sử
dụng thiết bị.

Phân tích các số liệu ở sổ mượn thiết bị dạy học của nhà trường, từ năm
học 2008-2009 đến năm học 2009-2010,năm học 2010- 2011 tỉ lệ thiết bị dạy
học được sử dụng so với thiết bị nhà trường hiện có của một số môn năm sau
cao hơn năm trước.
Năm học

Toán



Hoá

Sinh

Công

Ngoại

Địa

2008-2009 50% 82% 71% 71% 75%

75%

80%

76%

88% 65%


2009-2010 55% 87% 77% 80% 73%

77%

87%

81%

90% 71%

2010-2011 60% 89% 82% 86% 78%

88%

91%

89%

96% 87%

nghệ

ngữ

Tin học

Quốc

Sử


phòng

Bảng số liệu cho thấy tỉ lệ sử dụng thiết bị giữa các môn là tương đối đều
đều, nhưng đã ở mức khá cao và đang tăng lên.
* Việc quản lý công tác tự làm thiết bị dạy học:
Tuy có sẵn các thiết bị được trang cấp nhưng mới chỉ là các TBDH tối
thiểu. Việc đổi mới phương pháp dạy học còn đòi hỏi giáo viên phải làm thêm
các TBDH phù hợp, đem lại hiệu quả tối đa cho từng bài giảng, nên hằng năm
nhà trường đều tổ chức cho cán bộ giáo viên tự làm đồ dùng dạy học, thành


lập hội đồng chấm và có cơ cấu giải thưởng hợp lí. chọn những đồ dùng có
chất lượng cao để tham dự cuộc thi cấp tỉnh và dã đạt giải.
2.2. MỘT SỐ TỒN TẠI TRONG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY
HỌC
2.2.1. Nhận thức của một bộ phận cán bộ, giáo viên về việc quản lý và sử
dụng TBDH còn hạn chế. Tâm lý ngại sử dụng thiết bị dạy học còn khá phổ
biến, nhất là các thiết bị mới được trang cấp, các thiết bị chưa được lắp ráp
hoàn chỉnh. Tài liệu hướng dẫn chủ yếu là tiếng nước ngoài. Số lượng lớn,
chủng loại phức tạp. Khi chưa có nhận thức đúng đắn, chưa thấy hết vai trò
quan trọng của TBDH trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học thì giáo
viên sẽ không tự giác thực hiện, hoặc sử dụng một cách hời hợt mang lên lớp
cho có TBDH, cho học sinh xem để biết… hoặc dùng nó như vật trang trí cho
giờ học, chứ không phải sử dụng TBDH như một phương tiện hữu ích trong
chuyển tải thông tin, kiến thức cho học sinh.
2.2.2. Do trình độ và điều kiện tiếp cận những tri thức hiện đại về tin học
và ngoại ngữ còn bất cập, điện lưới quốc gia chưa có nên số thiết bị hiện đại
được trang cấp ít được sử dụng và hiệu quả sử dụng cũng chưa cao (trừ một
số ít máy vi tính phục vụ quản lý và chuyên môn).
2.2.3. Nhà trường đã có phòng thí nghiệm, nên việc triển khai thử

nghiệm và thực hành thí nghiệm rất thuận lợi Nhưng trường mới có một cán
bộ phụ trách phòng thiết bị, thí nghiệm mà cùng phụ trách quản lí nhiều môn
nhiều phòng nê cường độ làm việc cao cùngvới đó là chuyên môn chưa đáp
ứng được yêu cầu cácmôn học nên gặp không ít những khó khăn trong việc sử
dụng TBDH .
2.2.4. Chưa có biện pháp chỉ đạo các tổ chuyên môn thực hiện hướng
dẫn kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học, khi sử dụng còn lúng túng, thời gian để
chuẩn bị cho thí nghiệm chưa nhiều nên hiệu quả của việc sử dụng thiết bị
chưa đáp ứng được yêu cầu nội dung, phương pháp của giờ lên lớp. Cá biệt có


một số thiết bị bị mất hoặc hỏng ngay sau khi sử dụng do kỹ năng và việc
quản lý thiết bị của giáo viên chưa tốt.
2.2.5. Việc chỉ đạo công tác tự làm thiết bị dạy học còn hạn chế. Chất
lượng thiết bị dạy học tự làm chưa đảm bảo, tính khoa học, tính thẩm mỹ
chưa cao.
2.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG
TBDH.
Xuất phát từ những kết quả đạt được và một số tồn tại trong việc quản lý
và sử dụng thiết bị dạy học chúng tôi nhận thấy có 3 vấn đề cần đặt ra trong
quản lý và sử dụng thiết bị dạy học như sau:
2.3.1. Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm, kỹ năng sử dụng cho cán
bộ, giáo viên, học sinh trong việc quản lý và sử dụng TBDH.
2.3.2. Nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn cho cán bộ phòng thí
nghiệm.
2.3.3.Chỉ đạo sự phối hợp hoạt động giữa các bộ phận: Ban giám hiệu, tổ
chuyên môn, cán bộ phòng thí nghiệm, giáo viên, học sinh trong việc quản lý
và sử dụng TBDH.



Chương III
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở
TRƯỜNG THPT C KIM BẢNG - TỈNH HÀ NAM
3.1. NÂNG CAO NHẬN THỨC, Ý THỨC TRÁCH NHIỆM, KỸ NĂNG SỬ
DỤNG CHO CÁN BỘ, GIÁO VIÊN, HỌC SINH TRONG VIỆC
QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC.
3.1.1. Biện pháp giáo dục, tuyên truyền, vận động
* Chỉ đạo các tổ chuyên môn phổ biến các văn bản pháp lý của nhà nước
về công tác quản lý, sử dụng thiết bị dạy học: Luật giáo dục, Điều lệ trường
trung học, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Bộ, Sở, Trường.
Kết hợp với các văn kiện của Đảng, Nhà nước về quan điểm phát triển
giáo dục và đào tạo trong giai đoạn hiện nay, qua đó nâng cao nhận thức của
giáo viên về ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng của việc sử dụng thiết bị dạy
học đối với việc đổi mới phương pháp dạy học. Thông qua các giờ học, nhất
là các giờ thực hành giáo viên phải phổ biến cho học sinh cách sử dụng
thiết bị, các điểm cần lưu ý khi sử dụng các thiết bị có sử dụng hoá chất,
sử dụng hệ thống điện trên lớp, giáo dục ý thức bảo vệ tài sản chung của
nhà trường cho học sinh.
* Vận động giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng , nâng cao nghiệp vụ
chuyên môn do nhà trường tổ chức như lớp tin học, ngoại ngữ, cử giáo viên


tham gia các lớp bồi dưỡng, tập huấn về sử dụng thiết bị dạy học làm nòng
cốt cho tổ, nhóm bộ môn.
* Khuyến khích việc cải tiến, sưu tầm, huy động TBDH, hội thảo việc sử
dụng TBDH phục vụ cho việc giảng dạy của giáo viên và học tập học sinh.
* Vận động giáo viên mỗi năm tự làm ít nhất 01 đồ dùng dạy học, hay có một
sáng kiến cải tiến hoặc kinh nghiệm sử dụng ít nhất một loại thiết bị dạy học.
3.1.2. Biện pháp hành chính.
Tổ chức cho cán bộ giáo viên bàn bạc, góp ý kiến xây dựng "Quy chế sử

dụng thiết bị dạy học" với các nội dung sau:
- Mỗi nhóm môn cử một giáo viên phụ trách TBDH của bộ môn mình,
giáo viên có nhiệm vụ kết hợp với cán bộ phòng thí nghiệm sắp xếp, kiểm tra,
phân loại thiết bị theo lớp, theo bài, cùng giáo viên khác chuẩn bị thí nghiệm,
giúp nhà trường quản lý sổ thiết bị của bộ môn mình.
- Việc sử dụng TBDH là bắt buộc đối với tất cả giáo viên, kiểm tra đánh
giá chuyên môn nếu không sử dụng TBDH mà nhà trường có thì không xếp
loại trung bình; có sử dụng nhưng không thành thạo, thí nghiệm không thành
công thì xếp loại trung bình.
- Giáo viên tự bảo quản thiết bị khi mượn, tránh để mất mát, hỏng, mượn
trả thiết bị đúng quy định.
- Mỗi bộ môn trong năm học phải tổ chức được ít nhất một chuyên đề
bàn về các giải pháp hay kinh nghiệm sử dụng có hiệu quả TBDH. Dành thời
gian thích hợp trong các buổi sinh hoạt chuyên môn để bàn về cách sử dụng
TBDH.
- Đảm bảo giảng dạy đúng, đủ yêu cầu các giờ thực hành, giờ ngoại khoá
theo phân phối chương trình.
Ngoài ra cần kịp thời động viên, khuyến khích những giáo viên sử dụng
hiệu quả các thiết bị dạy học, tạo phong trào cho giáo viên trong toàn trường
tham gia.


3.2. NÂNG CAO NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN CHO CÁN BỘ PHÒNG THÍ
NGHIỆM.
Là người trực tiếp quản lý và triển khai sử dụng các thiết bị dạy học,
chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, giám sát cũng như chịu trách nhiệm quản lý, sử
dụng TBDH trước nhà trường.
Cán bộ phòng thí nghiệm phải có năng lực về chuyên môn:
- Trước hết phải có nhận thức đúng đắn về vai trò, đặc điểm của TBDH
trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo

viên sử dụng TBDH vào quá trình dạy học.
- Nắm vững nội dung chương trình của từng môn học để sắp xếp, bố trí
các TBDH đảm bảo cả về số lượng, chất lượng. Đảm bảo phục vụ các tiết học
trong 1 buổi, 1 ngày của nhiều giáo viên, của các giáo viên cùng một bộ môn.
- Thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ và qui chế bảo quản, sử dụng
thiết bị dạy học về bảo quản, bảo dưỡng, hồ sơ sổ sách quản lý, sử dụng
TBDH.
- Kết hợp với tổ trưởng chuyên môn:
+ Phổ biến các danh mục thiết bị, tài liệu hướng dẫn, hướng dẫn cách sử
dụng TBDH cho giáo viên.
+ Lập và thực hiện theo đúng kế hoạch sử dụng TBDH cả năm, tháng,
tuần, của tổ và từng giáo viên.
+ Có kế hoạch sửa chữa, bảo quản các loại trang thiết bị.
+ Có kế hoạch giúp đỡ và bảo quản đồ dùng tự làm của giáo viên.
- Nghiên cứu sơ đồ tài liệu hướng dẫn, kết hợp với giáo viên ngoại ngữ
dịch các bản hướng dẫn bằng tiếng nước ngoài ra tiếng việt. Kết hợp với giáo
viên bộ môn lắp ráp hoàn chỉnh các chi tiết của các loại thiết bị của các môn:
Vật lý, công nghệ, sinh học, hoá học…


- Sắp xếp theo trình tự khoa học theo môn, theo từng loại thiết bị (tranh
ảnh, mô hình, mẫu vật, hoá chất).
- Kết hợp với tổ chuyên môn, giáo viên bộ môn:
+ Tiến hành thử nghiệm một số thí nghiệm khó, trao đổi kinh nghiệm
đưa ra phương án sử dụng có hiệu quả nhất.
+ Thực hiện ghi chép đầy đủ các loại hồ sơ, sổ sách theo qui định, đây là
những căn cứ để nhà trường kiểm tra đánh giá việc sử dụng, theo dõi sự chuẩn
bị bài giảng của giáo viên theo trình tự.
+ Giáo viên đăng ký mượn thiết bị dạy học theo phiếu mượn thiết bị dạy
học: trước giờ dạy ít nhất 1 ngày.



PHIẾU BÁO SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC
Tuần học thứ:........
Họ và tên giáo viên : ..........................................................................
Môn dạy : .........................................................................................
Tiết theo PPCT :..................................................................................
Tiết theo TKB :...........................Lớp dạy :.........................................
Ngày mượn: .......................................................................................
Ngày trả: ...........................................................................................

STT

Tên thiết bị sử dụng

Số lượng

Đơn vị

Ngày sử

tính

dụng

Ghi chú

1
2


Kim bảng, ngày .....tháng.......năm 20....
Người báo sử dụng
(Ký ghi rõ họ tên )
Ghi chú : Cán bộ theo dõi giữ lại phếu này để chuẩn bị theo nội dung, yêu
cầu, của giáo viên. Sau đó ghi vào sổ theo dõi sử dụng và sổ cho mượn.


×