Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP BỆNH VIỆN 121

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.28 KB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ
KHOA DƯỢC
BỘ MÔN QUẢN LÝ DƯỢC

SỔ THU HOẠCH THỰC TẬP TẠI
KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN

Đối tượng: Dược chính quy khóa 37
Bệnh Viện thực tập: Bệnh viện quân y 121

Thành phố Cần Thơ-2015


TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ
KHOA DƯỢC
BỘ MÔN QUẢN LÝ DƯỢC

SỔ THU HOẠCH THỰC TẬP TẠI
KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN
Đối tượng: Dược chính quy khóa 37
Bệnh Viện thực tập: Bệnh viện quân y 121
Cán bộ hướng dẫn : Nguyễn Thị Thu Hiền

Thành phố Cần Thơ-2015


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Bệnh viện Quân Y
121 tại thành phố Cần Thơ cùng với Ban lãnh đạo khoa Dược Bệnh viện đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi nhất cho em hoàn thành tốt đợt thực tập tại bệnh viện.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các Anh, Chị công tác tại Khoa Dược đã giúp


đỡ và hướng dẫn, cho em có cơ hội trải nghiệm thực tế: được quan sát, thực hành, vận
dụng những kiến thức đã học vào công tác chuyên môn
Em cũng xin chân thành cảm ơn cô Ths. Nguyễn Thị Thu Hiền và quý Thầy Cô
trong khoa Dược-Bộ môn Quản lý dược Trường Đại học Y Dược Cần Thơ đã chỉ dạy
quan tâm, góp ý, chia sẻ kinh nghiệm, giúp em có được cơ hội tiếp cận với công việc
thực tế tại khoa Dược bệnh viện, giúp em học hỏi nhiều điều quý báu, tích lũy được nhiều
kinh nghiệm về chuyên môn dược và ý nghĩa trong chuyến đi thực tập này.
Kính mong Quý Thầy, Cô chia sẻ, góp ý để bài thu hoạch của em thêm hoàn
chỉnh.
Em xin chân thành cảm ơn!


LỜI NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TẠI KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................


GIỚI THIỆU CHUNG
I-LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, VỊ THẾ VÀ NHIỆM VỤ CỦA BỆNH VIỆN QUÂN Y
121

Bệnh viện 121, Quân khu 9 - một trong 7 bệnh viện lớn của quân đội - là bệnh viện đa
khoa, đứng chân trên địa bàn thành phố Cần Thơ, có nhiệm vụ thu dung, cấp cứu, điều trị
cho cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang và nhân dân các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.
Từ một bệnh viện có bề dày thành tích trong chiến tranh, khi bước vào thời kỳ đổi mới
đến nay, Bệnh viện 121 đã trở thành một đơn vị y tế đầu đàn của khu vực Tây Nam Bộ.
Hằng năm, Bệnh viện tiếp nhận, thu dung, điều trị khoảng hơn 40.000 bệnh nhân trong
và ngoài quân đội, đảm bảo hiệu quả cao, an toàn; đồng thời, đáp ứng tốt các yêu cầu đột
xuất từ thực tiễn, như xử lý các sự cố tai nạn lao động nghiêm trọng, những vụ ngộ độc
tập thể..., trong đó tiêu biểu là vụ xử lý tốt việc cấp cứu, điều trị nạn nhân sự cố sập nhịp
dẫn cầu Cần Thơ vào tháng 9 năm 2007.
Trước yêu cầu mới, Bệnh viện 121 đang nỗ lực nâng cao hiệu quả khám, chữa bệnh, từng
bước xây dựng Bệnh viện phát triển toàn diện. Đảng ủy, Ban Giám đốc Bệnh viện đã xác
định phương hướng, mục tiêu và giải pháp đồng bộ, vừa đáp ứng nhu cầu trước mắt, vừa
đảm bảo cho quá trình phát triển lâu dài. Bệnh viện chủ trương xây dựng đội ngũ y, bác
sĩ có y đức, tâm huyết với nghề, chính quy, mẫu mực, có chuyên môn và ý thức phục vụ
bệnh nhân cao, ngang tầm với yêu cầu đòi hỏi; từng bước triển khai các biện pháp nâng
cao hiệu quả thu dung, điều trị với việc đầu tư trang thiết bị y tế, cải cách các thủ tục
hành chính, phát huy sự sáng tạo tìm tòi, áp dụng những kỹ thuật y khoa mới, tiên tiến để
vừa nâng cao hiệu quả, kết quả và mức độ an toàn trong khám, chữa bệnh, vừa giúp giảm
bớt thời gian điều trị của bệnh nhân, giảm chi phí điều trị...
Từ kết quả đạt được với những hình thức sáng tạo, hiệu quả trong công tác khám bệnh,
thu dung, điều trị, Bệnh viện 121 đang tập trung mọi nỗ lực, phát huy truyền thống, phấn
đấu hoàn thành nhiệm vụ được cấp trên giao, đẩy mạnh xây dựng Bệnh viện ngày càng
chính quy, hiện đại, với đội ngũ y sĩ, bác sĩ có đạo đức, chuyên môn giỏi, đáp ứng nhu
cầu khám, chữa bệnh theo yêu cầu mới.
II- CHỨC NĂNG CỦA KHOA DƯỢC
Quản lý về công tác dược chính trong bệnh viện, tham mưu cho ban giám đốc về công tác
dược nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng và tư vấn, giám sát
việc thực hiện sử dụng thuốc an toàn, hợp lý.
III- NHIỆM VỤ CỦA KHOA DƯỢC









Lập kế hoạch cung ứng thuốc
Quản lý, xuất nhập thuốc
Cung cấp thuốc cho đối tượng bộ đội, đối tượng bảo hiểm y tế
Pha chế một số thuốc dùng ngoài
Theo dõi, quản lý sử dụng thuốc
Thông tin thuốc cho bệnh nhân
Bảo quản thuốc theo quy định


IV- HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ (HĐ TVĐT)
• Thành phần:
1. Chủ tịch hội đồng là phó giám đốc
2. Phó chủ tịch là trưởng kế hoạch tổng hợp
3. Thư ký: dược sĩ dược lâm sàng
4. Ủy viên là các trưởng khoa 1 số khoa chủ chốt
• Họp định kỳ 2 tháng/lần và đột xuất theo yêu cầu của chủ tịch hội đồng
• Nhiệm vụ
1. Dựa vào tình hình , mô hình bệnh tật tại địa bàn HĐ TVĐT sẽ xây dựng
danh sách các thuốc dùng trong bệnh viện
2. Tư vấn sử dụng thuốc cho bệnh viện
3. Thông báo về việc kiểm soát chất lượng thuốc trong bệnh viện



QUẢN LÝ KHOA DƯỢC
I. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN QUÂN Y 121

CHỦ NHỆM KHOA

TRỢ LÝ DƯỢC

HÀNH CHÁNH TRƯỞNG

TRƯỞNGH TRƯỞNG

HÀNH CHÍNH

PHA CHẾ

KHO VÀ CẤP PHÁT

BỘ ĐỘI

THỐNG KÊ
KHO CHẴN
CUNG ỨNG

BHYT

KHO LẺ NỘI
TRÚ

BỘ ĐỘI


KHO LẺ NGOẠI
TRÚ

BHYT

BỘ ĐỘI

BHYT


II- MỐI QUAN HỆ GIỮA KHOA DƯỢC VÀ CÁC BỘ PHẬN KHÁC TRONG
BỆNH VIỆN (CÁC KHOA PHÒNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, PHÒNG Y
VỤ, BAN GIÁM ĐỐC…)

BAN GIÁM ĐỐC

CÁC KHOA LÂM SÀNG
VÀ CẬN LÂM SÀNG

KHOA DƯỢC

PHÒNG Y VỤ

==> khoa dược, ban giám đốc, phòng y vụ, các khoa lâm sàng và cận lâm sàng có mối
quan hệ hỗ trợ nhau, cùng nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ.
III- QUY TRÌNH QUẢN LÝ VÀ CẤP PHÁT THUỐC
Việc quản lý được thực hiện bằng máy tính trên hệ thống mạng nội bộ. Bao gồm: quản lý
các thông tin về thuốc, thông tin về bệnh nhân
Quy trình cấp phát thuốc:

 Nhận và kiểm tra phiếu có chữ ký của Bác sĩ và thuốc phù hợp là hợp lệ, ngược lại
thì không hợp lệ trả lại bệnh nhân.
 Duyệt phiếu – In ra phiếu phát lẻ
 Chuẩn bị cấp phát: Thực hiện
o Ba kiểm tra:
• Thể thức đơn hoặc phiếu lĩnh thuốc.
• Nhãn thuốc: tên, nồng độ, hàm lượng, đường dùng.
• Chất lượng thuốc: bằng cảm quan.
o Ba đối chiếu:
• Tên thuốc trên đơn, phiếu lĩnh thuốc với nhãn thuốc.
• Nồng độ, hàm lượng thuốc trên đơn, phiếu với thuốc sẽ giao.
• Số lượng, số khoản trên đơn, phiếu lĩnh với thuốc sẽ giao.
Cấp thuốc cho bệnh nhân và hướng dẫn sử dụng thuốc cho bệnh nhân


IV-VIỆC ÁP DỤNG CÁC QUY CHẾ DƯỢC TRONG BỆNH VIỆN
Việc áp dụng các quy chế dược trong bệnh viện dựa vào Thông tư 40/2014 Ban hành và
hướng dẫn thực hiện Danh mục thuốc tân dược và Thông tư 19/2014/TT-BYT về quản lý
thuốc gây nghiện, hướng thần, tiền chất làm thuốc.
V- CÁC NGUYÊN TẮC, CĂN CỨ ĐỂ LÀM DỰ TRÙ, TỒN TRỮ, KẾ HOẠCH
CẤP PHÁT, BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐẢM BẢO HỢP LÝ – AN TOÀN TRONG
SỬ DỤNG. CÁCH THÔNG TIN GIỚI THIỆU THUỐC CỦA KHOA DƯỢC
TRONG BỆNH VIỆN
Nguyên tắc: căn cứ vào tình hình sử dụng thuốc của tháng trước hoặc năm trước, phù
hợp với chuyên môn kỹ thuật. Dự trù cũng phải không tồn kho quá nhiều hay thiếu thuốc
cho các khoa phòng điều trị. Riêng đối với thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần và
tiền chất làm thuốc, việc dự trù cũng phải làm theo đúng quy định tại thông tư
19/2014/TT-BYT
VI-CÁCH LÀM BIỂU MẪU VÀ SỔ SÁCH KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN
Các biểu mẫu được sử dụng tại khoa Dược bệnh viện:

-

Sổ kho quân y
Phiếu lĩnh thuốc gây nghiện và diazepam tiêm
Dự trù bông băng hóa chất.
Báo cáo thanh kết toán thuốc, bông băng hóa chất


-

Báo cáo xuất nhập tồn kho (kho chính sách, kho vật tư - thuốc, kho ngoại trú chính
sách, kho nội trú chính sách)
Thống kê theo dõi cấp phát thuốc tại đơn vị
Báo cáo thuốc cận hạn sử dụng

Bảng Thống kê theo dõi cấp phát tại đơn vị theo quý
BỆNH VIỆN QUÂN Y 121
KHOA DƯỢC
STT

Tên thuốc-hàm lượng

I

Thuốc gây nghiện

II

Thuốc hướng tâm
thần


III

Thuốc phòng chống
cúm

IV

Thuốc viên

V

Thuốc tiêm truyền

VI

Cao dầu- mỡ nước

VII

Hóa chất

VIII

Bông băng, gạc

IX

Các sơ đồ


THỐNG KÊ THEO DÕI CẤP PHÁT TẠI ĐƠN VỊ
QUÝ …
Đơn
vị

Giá sỉ
(1000đ)

Tồn quý
trước

Nhập

Xuất

Tiền thuốc- bông bang- hóa chất tồn kho quý…. là:
Vật tư tiêu hao
Tiền trang bị + dụng cụ quân y + TCVS tồn kho quý …
Tổng cộng: … khoản
Tiền thuốc, bông băng, hóa chất tồn kho quý… là:
đ
Tiền vật tư tiêu hao tồn kho quý… là:
đ
Tổng cộng tiền tồn kho quý … là:
đ
Ngày….. tháng …. Năm…..
GIÁM ĐỐC
CNK DƯỢC
Người tổng hợp


Tồn

Thành tiền
(1000đ)

Ghi
chú


Báo cáo kiểm kê ngoại trú BHYT
BỆNH VIỆN QUÂN Y 121
KHOA DƯỢC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Cần thơ, ngày… tháng… năm…

KIỂM KÊ NGOẠI TRÚ BHYT
Tháng:….
STT

Tên thuốc-vật tư

Hàm lượng

Đơn vị

Số lượng

Ghi chú


DỰ TRÙ THUỐC – BÔNG BĂNG – HÓA CHẤT QUÝ …..

STT

Danh
mục

Đơn vị

Giá lẻ

Số lượng
tồn kho

Dự trù thuốc, bông băng, hóa chất theo quý

Dự trù
Thành
Số lượng
tiền

Duyệt

Ghi chú


Báo cáo nhập- xuất- tồn
Cục hậu cần Quân khu 9
Bệnh viện Quân y 121

ST
T

Tên
thuốc-

Hàm
lượng

BÁO CÁO NHẬP-XUẤT-TỒN
Từ ngày…. Đến ngày…..
Kho……..
Đơn
vị

Đơn
giá

Tồn đầu
Số
lượng

Báo cáo thuốc – hóa chất – bông băng gạc

Thành
tiền

Nhập
Số
lượng


Thành
tiền

Xuất
Số
lượng

Thành
tiền

Tồn cuối
Số
Thành
lượng tiền


Báo cáo thanh toán thuốc – bông băng – hóa chất

VII-CÁCH TỔ CHỨC, SẮP XẾP VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ THUỐC GPP
Nhân sự nhà thuốc bệnh viện:
Phụ trách nhà thuốc: DS.Trương Quốc Thắng
Nhà thuốc bệnh viện gồm có 13 thành viên:
 Dược sĩ :
o Dược sĩ đại học: số lượng 1
o Dược sĩ trung học: số lượng 7
 Tài chính – kế toán : số lượng 1
 Thu ngân : số lượng 3
 Thủ quỷ : số lượng 1
Nhà thuốc bệnh viện thực hiện theo thông tư số 15/2011/TT BYT : Quy định về tổ chức

và hoạt động của cơ sở bán lẻ thuốc trong bệnh viện.
Căn cứ theo điều 5 và điều 6 thuộc Chương III - Thông tư số 15/2011/TT BYT : Quy
định về tổ chức và hoạt động của cơ sở bán lẻ thuốc trong bệnh viện, nhiệm vụ của nhà
thuốc bệnh viện gồm:
• Bán lẻ thuốc thành phẩm được phép lưu hành tại việt nam.
• Mua hoặc ủy thác nhập khẩu thuốc phục vụ cho nhu cầu điều trị tại bệnh viện.
• Danh mục thuốc tại cơ sở bán lẻ thuốc phải đáp ứng danh mục thuốc điều trị cho
người bệnh do Hội đồng thuốc và điều trị của bệnh viện công bố.
• Căn cứ điều kiện thực tế của bệnh viện, cơ sở bán lẻ thuốc sắp xếp bán thuốc theo
ca để đảm bảo cung ứng thuốc cho người bệnh kể cả ngoài giờ hành chính, ngày
lễ, ngày nghỉ.
• Cơ sở bán lẻ thuốc thực hiện niêm yết giá thuốc theo quy định tại Thông tư liên
tịch số 11/2007/TTLT-BYT-BTC-BCT ngày 31/08/2007 của Liên Bộ Y tế-Bộ Tài
chính-Bộ Công thương hướng dẫn thực hiện quản lý nhà nước về giá thuốc dùng
cho người và không được bán cao hơn giá niêm yết.
Đối tượng:
• Bệnh nhân đến khám tại bệnh viện và điều trị ngoai trú không có bảo hiểm y tế.


• Bệnh nhân đang điều trị tại bệnh viên không có bảo hiểm y tế.
Cách thu phí và phát thuốc:
• Đối với bệnh nhân:
o Sau khi hoàn thành đầy đủ các công tác khám bệnh và nhận đơn thuốc từ
bác sĩ,mang đơn thuốc nộp tại quầy nhận đơn thuốc của nhà thuốc. Thanh
toán tiền đơn thuốc tại quầy thu ngân. Nhận thuốc, đơn thuốc và hóa đơn
tại quầy giao thuốc.
• Đối với nhân viên thu ngân:
o Nhận đơn thuốc từ nhân viên dược, ra hóa đơn tính tiền, gọi tên bệnh nhân
đến thanh toán hóa đơn.
o Sau khi bệnh nhân đã thanh toán hóa đơn, giao hóa đơn đã thanh toán lại

cho nhân viên dược để tiến hành các bước cấp phát thuốc.
• Đối với nhân viên Dược:
o Nhận đơn thuốc từ quầy nhận đơn thuốc,nhập đơn thuốc vào máy, kiểm tra
lại các thong tin trên đơn thuốc và trên máy, in đơn thuốc.
o Chuyển đơn thuốc vừa in cho nhân viên thu ngân.
o Nhận lại hóa đơn đã thanh toán từ quầy thu ngân, chuẩn bị thuốc và gọi
bệnh nhân đến quầy giao thuốc nhận thuốc và hướng dẫn sử dụng thuốc
cho bệnh nhân.
Trong quá trình cấp phát phải thực hiện 3 kiểm tra 5 đối chiếu.
Mỗi nhân viên được chịu trách nhiệm quản lý về số lượng, chất lượng thuốc giao cho
bệnh nhân.
Nhân viên giao thuốc: kiểm đúng số lượng và các thủ tục hành chính sau đó giao thuốc,
sổ cho bệnh nhân và giữ lại toa thuốc được in tại nhà thuốc.
VIII- SỬ DỤNG THUỐC
Dựa theo thông tư 40/2014 Ban hành và hướng dẫn thực hiện danh mục thuốc tân dược
thuộc phạm vi thanh toán của quỹ bảo hiểm y tế. Ban hành kèrn theo Thông tư này danh
muc thuốc tân dược thuộc phạm vi thanh toán của quỹ bảo hiểm y tế gồm: 845 hoạt chất,
1064 thuốc tân dược; 57 thuốc phóng xạ và hợp chất đánh dấu. Danh mục thuốc tân dược
ban hành kèrn theo Thông tư này là cơ sở để quỹ bảo hiểm y tế thanh toán chi phí thuốc
sử dụng cho nguời bệnh có thẻ bảo hiểm y tế tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Các
thuốc hay hoạt chất được sắp xếp theo 27 nhóm lớn, theo mã ATC (giải phẫu, điều trị,
hóa học). Một số thuốc hay hoạt chất có nhiều mã ATC, nhiều chỉ định khác nhau được
xếp vào một nhóm phù hợp nhất để hạn chế sự trùng lặp Tên thuốc hay hoạt chất được
ghi theo tên chung quốc tế và theo quy định của Dược thư quốc gia Việt Nam, chỉ ghi
đường dùng, dạng dùng, không ghi hàm lượng.

STT
1

Tên biệt dược


Tên hoạt chất
Erythromycin

Dạng bào chế
Dạng dùng
Hàm lượng
Viên nén
Uống
500 mg

Thuốc
kê đơn
X

Thuốc
không
kê đơn


2

Adalat LA 60

Nifedipinn

3

Amaryl


Glimepiride

4

Amlor

Amlodipin

5

Aprovel

Irbesartan

6

Atormarksans
10

Atorvastatin

7

Auclanityl

Amoxicillin
trihydrat
Kali clavulanat

8


Becosmes

Diosmetite

9

Betaserc

Betahistine
dihydrocloride

10

Bromhexin

Bromhexin

11

Ceftazidim
stragen

Ceftazidime
pentahydrat

12

Cephacip


Ciprofloxacin

13

Colestrim

Fenofibrate

14

Diamicron

Gliclazide

15

Dogmatil

Sulpiride

Viên nén
Uống
60 mg
Viên nén
Uống
4 mg
Viên nén
Uống
5 mg
Viên nén

Uống
150 mg

X

Viên nén
Uống
10 mg
Viên nén
Uống
Amoxicillin trihydrat
1004,5 mg
Kali clavulanat 148,75
mg
Thuốc bột
Uống
3g
Viên nén
Uống
16 mg
Viên nén
Uống
8 mg
Bột pha tiêm
IM/IV
2g
Viên nén
Uống
500 mg
Viên nén

Uống
160 mg
Viên nén phóng thích
kéo dài
Uống
30 mg
Viên nang
Uống
50 mg

X

X
X
X

X

X
X
X
X
X
X
X

X


16


Domepa

Methyldopa

17

Dotium

Domperidon

18

Duphalac

Lactulose

19

Emerazol

Esomeprazol

20

Espumisan

Semithicon

21


Felxicam 20

Piroxicam

22

Gabantin 300

Gabapentin

23

Galvus Met

Metformin HCl
Vildagliptin

24

Gliclazide 80mg Gliclazide

25

Glucobay 100

Acarbose

26


Glyclamic

Glibenclamid

27

Grarizine

Levocetirizine
dihydrochloride

28

Hapacol

Paracetamol

29

Hepa Arginin

30

Idarac 200mg

L-Arginine
hydroclorid
Floctafenine

Viên nén

Uống
250 mg
Viên nén
Uống
10 mg
Dung dịch
Uống
667g/1000 ml
Viên nang
Uống
20 mg
Viên nang mềm
Uống
40 mg
Viên nang
Uống
20 mg
Viên nang
Uống
300mg
Viên nén
Uống
Metformin 500mg,
Vildagliptin 50mg
Viên nén
Uống
80mg
Viên nén bao phim
Uống
100mg

Viên nén
Uống
5 mg
Viên nén bao phim
Uống
5 mg
Viên nén sủi bọt
Uống
500mg
Viên nang mềm Uống
400mg
Viên nén
Uống
200mg

X
X
X
X

X
X
X
X

X
X
X
X


X
X
X


31

Kaleorid 600mg Potassium
chloride

32

Kbceftafull

Cefmetazone
Natri

33

Lacbio

Lactobacillus
acidophilus

34

Leolen Forte

Cytidine – 5’ –
disodium

monophosphate
, Uridine – 5’ –
trisodium
triphosphate

35

Levocef 500

Levofloxacin

36

Lipotatin

37
38
39

Liverton 140
Loperamid
Loximat

Atorvastatin
calci
Silymarin
Loperamid HCl
Levofloxacin

40


Meteo Spasmyl

Simethicone
Alverin citrate

41

Metformin HCl

42

Metformin savi
500
Moltilium-M

43

Myonal

Eperisone
hydroclorid

44

Nifehexal 30LA Nifedipin

45

Nikepha


Nikethamid

46

NO-SPA
40mg/2ml

Drotaverin HCl

Doperidone
maleat

Viên nén bao phim
giải phóng chậm Uống
600mg
Bột pha tiêm
IV
1g
Thuốc bột
Pha với sữa, nước
uống
109 CFU
Viên nang cứng
Uống
Cytidine – 5’ –
disodium
monophosphate 5mg,
Uridine – 5’ –
trisodium triphosphate

3mg
Nén bao phim, uống,
500mg
Nén bao phim, uống,
20mg
Nang, uống, 140mg
Nang, uống, 2mg
Viên nén
Uống
500 mg
Nang mềm, uống,
Simethicone 300mg
Alverin citrate 60mg
Nén bao phim, uống,
500mg
Viên nén
Uống
10 mg
Viên nén
Uống
50 mg
Nén bao phim phóng
thích kéo dài, uống,
30mg
Dung dịch tiêm
IV, IM
250 mg
Dung dịch thuốc tiêm,
IV, 40mg/2ml


X
X
X

X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X


47

Omerpazol TVP Omerpazol

48

Peremest

Meropenem
trihydrat


49

Phosphalugel

Alumium
phosphat gel

50

Priperan

Metoclopramid
e

51

Ritozol

Esomeprazol

52

Savi losartan 50

Losartan kali

53

Savi metformin

1000

Metformin HCl

54

Seduxen

Diazepam

55

Spasmapyline

Alverin citrat

56

Ultracet

Tramadol
hydrocloride
Paracetamol

57

Voltaren

diclofenac


58

Vosfarel MR

Trimetazidin
dihydroclorid

59

Xibraz-90

Etoricoxib

60

YUMANGEL

Almagat

IX-PHA CHẾ

Viên nang
Uống
20 mg
Bột pha tiêm
IV
500 mg & 1000 mg
Hỗn dịch
Uống
12,380g

Viên nén
Uống
10 mg
Viên nang
Uống
40 mg
Viên nén bao phim
Uống
50 mg
Viên nén bao phim
Uống
1000 mg
Viên nén
Uống
5mg
Viên nén
Uống
40 mg
Viên nén
Uống
Tramamol: 37,5 mg
Paracetamol 325 mg
Viên nén
Uống
50 mg
Viên nén
Uống
20 mg
Viên nén
Uống

90 mg
Hỗn dịch
Uống
1g

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X


1. Yêu cầu, chức trách, nhiệm vụ của dược sĩ phụ trách pha chế thuốc cụ thể trong
bệnh viện:
• Yêu cầu về trình độ: tối thiểu là dược sĩ trung học, có trình độ chuyên môn về
dược.
• Chức trách, nhiệm vụ:
- Thực hiện đúng quy định của công tác dược, công tác chống nhiễm khuẩn trong pha
chế.
- Thực hiện pha chế theo đúng quy trình kỹ thuật đã được phê duyệt, danh mục thuốc

được pha chế ở bệnh viện.
- Pha chế kịp thời và đảm bảo chất lượng các thuốc cấp cứu
- Đảm bảo cung ứng đủ thuốc yêu cầu của các khoa phòng để lưu hành nội bộ bệnh viện.
- Tham gia nghiên cứu khoa học, hướng dẫn và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho các
thành viên trong khoa và học viên khác theo sự phân công.
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Trưởng khoa Dược giao.
- Chịu trách nhiệm trước Trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phân công.
• Nhân sự: 5 người
2. Tổ chức pha chế:

Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất pha chế và bao bì thành phẩm:
• Xử lý chai:
Chai mới:
+ Dùng chổi lông cọ rửa trong ngoài cho sạch bằng nước xà bông
+ Rửa sạch xà bông bằng nước thường.
+ Đóng đầy chai bằng dung dịch muối ăn 20% đậy nút kín hấp 1100C/60 phút
+ Lấy ra để nguội soi kiểm tra nếu còn lóc thủy tinh thì làm tiếp tục như trên đến khi hết
lóc thủy tinh, nếu hết lóc thủy tinh thì xử lý như chai cũ.
Chai cũ (sử dụng lặp lại, thường thấy trong phòng pha chế)
+ Chai đã đựng thuốc tiêm truyền thi hồi về không mở nút, ngâm cho bong nhãn, rửa
ngoài chai bằng nước xà bông, nước thường cho sạch.
+ Rửa sạch bằng nước thường.
+ Dùng chổi lông và nước xà bông đánh sạch phía trong (chú ý ở cổ chai và đáy chai)
+ Dùng nước thường rửa nhiều lần cho sạch nước xà bông.
+ Ngâm vào dung dịch sulfochromic trong 6h.
Dung dịch Sulfocromic:
Acid sulfuric đậm đặc
100ml
Kali bicromat
100g

Nước cất vừa đủ
1000 ml
+ Tráng chai bằng nước thường cho sạch sulfocromic.
+ Tráng chai bằng nước cất thường.
+ Tráng chai bằng nước cất pha tiêm.
+ Đóng nước cất đạt tiêu chuẩn pha tiêm vào 1/3 chai hấp tiệt trùng 1100C/30 phút hoặc
1210C/15 phút.
+ Đưa vào phòng pha chế thuốc tiêm đã tiệt trùng
• Xử lý nút cao su (nút mới):


+
+
+
+

Dùng bàn chải mềm và xà bông cọ rửa cho sạch.
Cho vào thùng đổ ngập dung dịch Nabicar 5% hấp 1100C/1h
Chà rửa sạch bằng nước thường
Tiếp tục đổ ngập nước cất hấp 1100C/1h nhiều lần cho đến khi dung dịch
hấp trong, không màu và hết đắng là được.
• Xử lý nắp nhôm:
+ Chọn nắp nhâm theo đúng chủng loại, màu sắc quy định.
+ Rửa sạch bằng xà bông.
+ Rửa sạch xà bông bằng nước thường.
+ Rửa lại bằng nước cất.
+ Sấy tiệt khuẩn ở 1600C/2h hoặc 1800C/1h
• Dụng cụ pha chế:
+ Dụng cụ rửa sạch, tráng nước cất đạt tiêu chuẩn pha tiêm, tiệt trùng.
+ Vật liệu lọc: chuẩn bị phễu lọc hấp tiệt trùng 1000C/30 phút

• Hóa chất-nước cất:
+
Hóa chất phải đạt tiêu chuẩn pha tiêm của dược điển Việt Nam III
+
Cân lượng hóa chất theo công thức, số lượng định pha.
+
Nước cất đạt tiêu chuẩn pha tiêm của DĐVN III
*Một số yêu cầu khác về phòng pha chế và người pha chế:

Phòng pha chế:
+
Làm vệ sinh, cọ rửa tường, nền lau khô.
+
Lau chùi tường, nền nhà, bằng dung dịch Cloramin B 3%. Lau từ trên
xuống dưới, từ trong ra ngoài.
+
Tiệt khuẩn không khí, bàn pha chế bằng đèn tử ngoại trong 30 phút

Người pha chế:
+
Tháo hết nhẫn, vòng tay, đồng hồ…
+
Móng tay cắt ngắn, tắm rửa sạch sẽ trước khi vào phòng pha chế.
+
Ngâm tay vào dung dịch Cloramin B 1%
+
Rửa lại tay bằng nước cất đạt tiêu chuẩn pha tiêm
+
Mặc quần áo đã tiệt trùng, mũ, khẩu trang
+

Đi dép riêng của phòng pha chế

Tiến hành pha chế:
Áp dụng phương pháp hòa tan thường nếu hóa chất dễ tan ở nhiệt độ
thường, hòa tan nóng nếu pha dung dịch ưu trương, chất khó tan.
Định lượng để xác định nồng độ
Lọc, đóng chai: hệ thống lọc phải kín, lọc nhanh
Soi sơ bộ: dung dịch phải trong suốt.
Đậy nút trong, đóng nắp ngoài.
 Tiệt khuẩn: Theo thời gian và nhiệt độ tùy từng loại dung dịch:
Dung dịch glucose 10%: hấp tiệt trùng 1210C/17 phút
Dung dịch glucose 5%: hấp tiệt trùng 1210C/17 phút
Dung dịch Natri clorid 9%o: hấp tiệt trùng 1210C/20 phút
Dung dịch Procain 1%: hấp tiệt trùng 1200C/20 phút
Nước cất tiêm: hấp tiệt trùng 1210C/15 phút


 Kiểm tra dán nhãn:
Soi, kiểm tra lại. Loại bỏ chai có xơ bông, vật lạ, hở,…
Kiểm nghiệm chí nhiệt tố theo DĐVN III
Dán nhãn đúng quy chế. Nhập kho
3. Một số thuốc pha dược có tổ chức pha chế
Tên thuốc
Nước cất phòng mổ
Sorbitol 3,3%

Đơn vị tính
Lít
Chai


NaCl 0,9%o
Glucose 5%
Glucose 10%
Dung dịch NaCl 0,9%o
Thuốc tím KMnO4 5%

Chai
Chai
Chai
Lít
Lít

Chỉ định
Rửa trước khi nội soi, phẫu
thuật bàng quang
Dung dịch tiêm truyền
Dung dịch tiêm truyền
Dung dịch tiêm truyền
Rửa vết thương
Sát trùng vết thương

* Công tác pha chế được thực hiện một cách có khoa học ( Một tuần chia ra 3 lần
pha chế và xen kẽ các ngày pha chế là dán nhãn thuốc ngày hôm trước và chuẩn bị,
xử lý dụng cụ cho ngày pha chế hôm sau). Các hóa chất được pha chế ít hay nhiều tùy
theo nhu cầu sử dụng để đảm bảo cung ứng đủ thuốc cho yêu cầu các khoa phòng
của bệnh viện. Quy mô nhỏ nên quy trình pha chế vẫn được làm thủ công

KẾT LUẬN VÀ NHẬN XÉT
khoa dược nói riêng và các khoa khác nói chung ngày càng tốt hơn. Với thời gian hai
tuần thực tập ở khoa dược bệnh viện quân y 121 ,em có một số nhận xét sau đây:

Bệnh viện đã làm tốt vai trò là một trong những bệnh viện lớn ở khu vực đồng bằng Sông
Cửu Long phục vụ cho quân đội và nhân dân.
Tại Khoa dược, các hoạt động quản lý, sắp xếp, kiểm tra.. có liên quan đến thuốc đã được
triển khai thực hiện rất tốt theo tinh thần các thông tư do BYT ban hành, các kho quản lý
thuốc đúng điều kiện bảo quản của thuốc yêu cầu, quy trình xuất nhập kiểm kê rất chặt
chẽ
Khoa dược bệnh viện sở hữu đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm, tài năng, có tâm quyết với
nghề và sẵn sàng chỉ dạy kinh nghiệm cho những sinh viên đang đi thực tập.
Về mặt hạn chế của khoa dược, một số khu vựcnhư:kho lẻ bộ đội, phòng pha chế diện
tích còn nhỏ hẹp,thuốc và hóa chất sắp xếp chưa được nhiều, mặt khác ,ở khoa dược
chưa có bộ phận dược lâm sàng . em mong trong thời gian tới, bệnh viện sẽ khắc phục
một số mặt còn hạn chế và xây dựng




×