Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

Liên kết phát triển sản phẩm du lịch thái nguyên với một số tỉnh phía bắc việt nam lạng sơn, cao bằng, yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 151 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

ĐÀO THỊ HỒNG THÚY

LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH
THÁI NGUYÊN VỚI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM:
LẠNG SƠN, CAO BẰNG, YÊN BÁI

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

Hà Nội, 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

ĐÀO THỊ HỒNG THÚY

LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH
THÁI NGUYÊN VỚI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM:
LẠNG SƠN, CAO BẰNG, YÊN BÁI

Chuyên ngành: Du lịch
(Chương trình đào tạo thí điểm)

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐỖ CẨM THƠ

Hà Nội, 2015




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luâ ̣n văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân
, đươ ̣c thực
hiê ̣n dưới sự hướng dẫn khoa ho ̣c của Tiế n si ̃ Đỗ Cẩ m Thơ
, tôi không sao chépcác công
trình nghiên cứu của người khác để làm sản phẩm của mình. Các số liệu, thông tin sử
dụng trong luận văn này trung thực
, có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng
.
Tôi xin chiụ trách nhiê ̣m về nghiên cứu của min
̀ h.
Học viên

Đào Thi Hồ
̣ ng Thúy


LỜI CẢM ƠN
Lời đầ u tiên tôi xin gửi lời cảm ơn của bản thân đế n Tiế n si ̃ Đỗ Cẩ m Thơ

,

người đã tâ ̣n tiǹ h hướng dẫn , giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu , thực hiê ̣n luâ ̣n
văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn đế n Sở Văn hóa thể thao và du lich
̣ tin
̉ h Thái
Nguyên, Lạng Sơn , Cao Bằ ng và Yên Bái đã nhiê ̣t tình giúp đỡ tôi trong viê ̣c tìm
kiế m thông tin thứ cấ p , trong khảo sát thực điạ , điề n dã . Tôi cũng xin gửi lời cảm

ơn tới toàn thể các thầ y , cô giáo trong Khoa Du lich
̣ của Trường Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c
xã hội và Nhân văn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để cho tôi hoàn thành luận văn
của mình.
Cuố i cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến những người thân trong gia đình tôi đã
cùng tôi sát cánh, lo lắ ng cho tôi để tôi có thể an tâm theo ho ̣c chương trin
̀ h cao ho ̣c
và hoàn thành được luận văn.
Học viên

Đào Thi Hồ
̣ ng Thúy


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài, ý nghĩa khoa học và thực tiễn ................................................1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................3
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ....................................................................................4
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................5
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................6
6. Bố cục của đề tài ....................................................................................................8
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁ T TRIỂN DU LICH

VÀ LIÊN KẾT
̣
PHÁT TRIỂN DU LỊCH ..........................................................................................9
1.2. Cơ sở lý luâ ̣n về liên kế t phát triể n du lich
̣ ...................................................21
1.2.1. khái niệm và mục tiêu liên kết .........................................................................21
1.2.2. Các nội dung chính về liên kết phát triển du lịch ...........................................22
CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG CỦA THÁI NGUYÊN VÀ CÁC TỈNH .................33
2.1. Tiềm năng của tỉnh Thái Nguyên ...................................................................33
2.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................................33
2.1.2. Tài nguyên của tỉnh Thái Nguyên ...................................................................33
2.2. Tiềm năng của tỉnh Lạng Sơn .........................................................................40
2.2.1. Vị trí địa lý ......................................................................................................40
2.2.2. Tài nguyên của tỉnh Lạng Sơn ........................................................................40
2.3. Tiềm năng của tỉnh Cao Bằng .........................................................................44
2.3.1. Vị trí địa lý ......................................................................................................44
2.3.2. Tài nguyên của tỉnh Cao Bằng ........................................................................45
2.4. Tiềm năng của tỉnh Yên Bái ............................................................................49


2.4.1. Vị trí địa lý ......................................................................................................49
2.4.2. Tài nguyên của tỉnh Yên Bái. ..........................................................................49
CHƢƠNG 3:THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN DU
LỊCH GIỮA THÁI NGUYÊN VÀ MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM

:

LẠNG SƠN, CAO BẰNG, YÊN BÁI ....................................................................55
3.1. Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên...........................................55
3.1.1. Phát triển thị trường, sản phẩm du lịch ..........................................................55

3.1.2. Tổ chức, quản lý, khai thác tài nguyên du lịch ...............................................58
3.1.5. Xúc tiến, quảng bá du lịch...............................................................................63
3.2. Tổ ng quan thựctrạng phát triển du lịch các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Yên Bái ...64
3.2.1. Thực trạng phát triển du lịch tại Lạng Sơn.....................................................64
3.2.2. Thực trạng phát triển du lịch tại Cao Bằng ...................................................67
3.2.3. Thực trạng phát triển du lịch tại Yên Bái .......................................................69
3.3. Thực tra ̣ng liên kết phát triển du lịch Thái Nguyên và các tỉnh Lạng Sơn ,
Cao Bằng, Yên Bái ..................................................................................................72
3.3.1. Các nội dung liên kết, kết quả đạt được ..........................................................72
3.3.2. Tồn tại, hạn chế và các nguyên nhân ..............................................................81
CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN DU
LỊCH THÁI NGUYÊN VỚI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM: LẠNG
SƠN, CAO BẰNG, YÊN BÁI...................................................................................88
4.1. Cơ sở của hướng liên kết phát triển du lịch Thái Nguyên với Lạng Sơn

, Cao

Bằng và Yên Bái .......................................................................................................88
4.1.1. Điề u kiện về vị trí địa lý, tài nguyên du lịch ..................................................88
4.1.2. Trình độ và năng lực phát triển du lịch ..........................................................90
4.1.3. Các tuyến đường giao thông chính .................................................................92
4.1.4. Chủ trương, chính sách phát triển du lịch .....................................................93
4.1.5. Mục tiêu thu hút và nhu cầu thi ̣ trường du lịch...............................................94
4.2. Đinh
̣ hƣớng liên kế t phát triể n du lich
̣ ...........................................................97
4.2.1. Mục tiêu, quan điể m và hướng liên kế t phát triể n du li ̣ch ..............................97
4.2.2. Hướng liên kế t phát triể n sản phẩm du li ̣ch ..................................................102
4.2.2.1. Liên kế t phát triể n sản phẩm du li ̣ch chung ...............................................102



4.3. Các giải pháp liên kết phát triển du lich
̣ ......................................................113
4.3.1. Giải pháp về nâng cao nhận thức .................................................................113
4.3.2. Giải pháp về cơ chế, chính sách và tổ chức, quản lý ....................................115
4.3.3. Giải pháp về huy động vốn đầu tư ................................................................118
4.3.4. Giải pháp về hoàn thiện cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chấ t ki ̃ thuật ....................120
KẾT LUẬN ............................................................................................................121
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................124
PHỤ LỤC ...............................................................................................................126


DANH MỤC CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT
ĐT

Đường Tỉnh

QL

Quố c lô ̣

VNĐ

Viê ̣t Nam đồ ng

ATK

An toàn khu

TP

ODA

Thành phố
Official Development Assistance – Hỗ trơ ̣ phát triể n
chính thức – Mô ̣t hình thức đầ u tư nước ngoài


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Một số lễ hội quan trọng ở Lạng Sơn (Thời gian theo âm lịch) .............126
Bảng 3.1: Số lượng khách du lịch đến Thái Nguyên từ năm 2008 – 2014 .............127
Bảng 3.2: Doanh thu từ du lịch của tỉnh Thái Nguyên ...........................................128
giai đoạn từ năm 2009 - 2014 .................................................................................128
Bảng 3.3: Diễn biến lượng khách du lịch đến Lạng Sơn giai đoạn 2009 – 2014 ...128
Bảng 3.4: Thu nhập ngành du lịch tỉnh Lạng Sơn giai đoạn từ 2009 – 2014 .........128
Bảng 3.5: Hiện trạng cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn từ năm
2007 đến năm 2014 .................................................................................................129
Bảng 3.6: Lượng khách du lịch đến Cao Bằng qua các năm 2009 – 2013 .............129
Bảng 3.7: Hiện trạng khách du lịch Yên Bái giai đoạn 2009 – 2013 .....................129
Bảng 3.8: Doanh thu theo nguồn khách tỉnh Yên Bái giai đoạn 2009 – 2013........130
Bảng 3.9: Dự báo khách du lịch đến tỉnh Yên Bái giai đoạn 2020 – 2025.............130
Bảng 3.10: Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ du lịch tỉnh Yên Bái năm 2010 .....131
Bảng 3.11: Lưu lươ ̣ng khách đế n các điạ phương Thái Nguyên

, Lạng Sơn , Cao

Bằ ng, Yên Bái trước khi có hoa ̣t đô ̣ng liên kế t phát triể n du lich...........................
131
̣
Bảng 3.12: Số lươ ̣ng lao đô ̣ng trong ngành du lich
̣ Tỉnh Thái Nguyên ..................132

Bảng 3.13: Bảng điều tra độ dài thời gian lưu trú của khách tại các tỉnh ...............132
Bảng 3.14: Bảng điều tra các loại hình du lịch của khách du lịch tại các tỉnh Thái
Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằ ng và Yên Bái ..............................................................132
Bảng 3.15: Bảng điều tra về mức độ hài lòng của khách du lịch khi đi du lịch tại các
tỉnh Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằ ng và Yên Bái ..............................................132


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Hình 3.1: Lượng khách du lịch đến Thái Nguyên từ năm 2008 – 2013 .................133
Hình 3.2: Doanh thu du lịch hàng năm giai đoạn từ năm 2009 – 2013 ..................133
Hình 3.3: Biểu đồ thể hiện thu nhập của ngành du lịch Lạng Sơn .........................134
giai đoạn 2009 – 2014 .............................................................................................134
Hình 3.4: Lượng khách du lịch đến Bằng qua các năm 2009 – 2013 .....................134


DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Mô ̣t số bảng số liê ̣u ................................................................................126
Phụ lục 2: Mô ̣t số biể u đồ đươ ̣c thể hiê ̣n trong luâ ̣n văn ........................................133
Phụ lục 3: Bảng hỏi cho khách du lịch ....................................................................135
Phụ lục 4: Bảng hỏi dành cho cán bộ quản lý .........................................................138


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài, ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Du lich
̣ là mô ̣t ngành kinh tế tổ ng hơ ̣p

, mang lại lợi nhuận lớn cho nhiều

quốc gia. Hiện nay du lịch đang đi dần vào việc phát triển theo chiều sâu thông qua

hướng liên kết các vùng với nhau nhằm tạo ra những sản phẩm du lịch độc đáo,
đồng thời gắn với việc khắc phục những hạn chế của mỗi vùng từ đó thu hút sự
quan tâm của du khách. Liên kết vùng du lịch đã và đang được tiến hành triển khai
tại nhiều nơi trên thế giới cũng như tại Việt Nam. Việc liên kết vùng khiến cho
mỗi tỉnh có thể tận dụng được nhiều thế mạnh, nâng cao tính cạnh tranh và tính
bền vững. Liên kết vùng trong du lịch yêu cầu các điạ phương cần có sự thuận lợi
về không gian lãnh thổ và điểm tương đồng về tài nguyên để có thể phát huy điểm
mạnh và tận dụng tối đa các tài nguyên du lịch cũng như cơ sở vật chất đáp ứng cho
phát triển sản phẩm du lịch. Trong khu vực phía bắc Việt Nam, Thái Nguyên - Lạng
Sơn - Cao Bằng – Yên Bái nằ m thành tuyến điểm du lịch giàu tiềm năng, có thể đáp
ứng được các yêu cầu đa dạng của thị trường, đồng thời đây là một tuyến du lịch khi
tiến hành liên kết có thể tạo ra được các sản phẩm du lịch độc đáo thu hút sự chú ý
của du khách trong và ngoài nước.
Là mảnh đất giàu truyền thống lịch sử và đa dạng về sắc tộc, Thái Nguyên Lạng Sơn - Cao Bằng – Yên Bái là cái nôi của cách mạng trong cuộc kháng chiến
của dân tộc Việt Nam chống lại thực dân Pháp. Trong kháng chiến, Định Hoá -Thái
Nguyên vinh dự được Bác Hồ và Trung ương Đảng chọn làm căn cứ địa của quân
đội Việt nam; nơi đây cũng là địa điểm ra đời của hầu hết các cơ quan đầu não
Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà - tiền thân của các cơ quan trực thuộc Chính
phủ hiện tại. Định Hoá được Bác nhận định là cửa ngõ vô cùng quan trọng bởi lẽ
“từ Thái Nguyên theo quốc lộ 3 ta có thể lên Bắc Cạn, Cao Bằng; …và từ Thái
Nguyên ta có thể xuôi về Hà Nội”. Lúc sinh thời, Bác đã từng nhận định rằng “Cách
mạng tháng Tám do Việt Bắc mà thành công thì kháng chiến do Việt Bắc mà thắng
lợi”. Sau này, trong bài phát biểu tại Hội thảo kỷ niệm 50 năm chiến thắng Thu
Đông tại Thái Nguyên năm 1997, đại tướng Võ Nguyên Giáp đã khẳng định

1


“Chiến khu Việt Bắc là một quần thể di tích quan trọng bậc nhất của dân tộc Việt
nam ở thế kỷ XX, một thủ đô kháng chiến với vùng di tích trọng điểm: Pác bó,

Tân trào, ATK Định Hoá…., một vùng di tích có ý nghĩa về nhiều mặt. Vì vậy, việc
bảo tồn, tôn tạo và phát huy khu di tích lịch sử cách mạng “chiến khu Việt Bắc”
nhằm giáo dục các thế hệ về truyền thống lịch sử cách mạng và kháng chiến của
dân tộc ta dưới sự lãnh đạo của Đảng chống ách đô hộ và xâm lược, xây dựng chính
quyền cách mạng và nhà nước dân chủnhân dân về những chiến công vẻ vang, về
giá trị lâu dài trong lịch sử giữ nước và dựng nước của nhân dân ta và giới thiệu với
khách nước ngoài về truyền thống lịch sử của Việt Nam”.
Lạng Sơn là tỉnh nằm giáp ranh với biên giới Trung Quốc, “xứ La ̣ng” giàu tiềm
năng về tài nguyên tự nhiên với hệ thống hang động đẹp với di tích cổ thành nhà Mạc
cùng với những lễ hội truyền thống của nhân dân các dân tộc. Đây chính là những nét
đẹp văn hóa của con người nơi đây, đồng thời đây chính là nguồn tài nguyên vô cùng
phong phú để tỉnh có thể khai thác phục vụ phát triển du lịch.
Cao Bằng giàu tiềm năng về du lịch lịch sử, văn hoá và sinh thái với các
điểm như Pác Bó, thác Bản Giốc, khu rừng Trần Hưng Đạo, Hồ Thang Hen v.v…
Cao Bằng còn nổi tiếng với văn hoá ẩm thực độc đáo như bánh cuốn Cao Bằng,
rượu ngô Thông Nông v.v….Đến với Cao Bằng, du khách ngoài việc thưởng ngoạn
phong cảnh còn được chìm đắm trong các làn điệu dân ca như then, sli, lượn.v.v…
Yên Bái với địa hình chủ yếu là đồi núi nhưng lại được thiên nhiên ưu ái ban
tă ̣ng những cảnh đẹp làm say đắm lòng người, đó là hình ảnh hồ Thác Bà là hồ nhân
tạo lớn nhất với 1331 đảo lớn nhỏ với nhiều hang động đẹp và phong cảnh sơn thủy
hữu tình; đó là đầm Vân Hội, đầm Hậu, thác Hưng Khánh, với hệ thống suối nước
khoáng nóng thiên nhiên, quần thể thác Lâm An... các khu rừng tự nhiên.
Tuy là những mảnh đất giàu tiềm năng du lịch, đa dạng và phong phú về tài
nguyên du lịch nhưng khi phát triển độc lập cả 4 tỉnh Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao
Bằng và Yên Bái chưa thực sự tạo ra được điểm nhấn cũng như vị thế trong lòng du
khách, đồng thời sự phát triển này chưa tương xứng với tài nguyên du lịch sẵn có.
Vì thế để tận dụng được các tài nguyên du lịch, đưa du lịch của các tỉnh phát triển

2



và mang lại hiệu quả tối đa trong phát triển kinh tế xã hội, thì các tỉnh này nên có
sự liên kết đồng bộ trong phát triển du lịch. Bởi vậy tôi chọn đề tài “Liên kết phát
triển du lịch Thái Nguyên với một số tỉnh phía Bắc Việt Nam: Lạng Sơn, Cao
Bằng, Yên Bái” nhằm góp một phần công sức nhỏ bé của mình trong việc đưa ra
định hướng, liên kế t nhằ m phát triể n du lich
̣ của các tỉnh đồ ng thời

đưa ra một số

sản phẩm du lịch đă ̣c thù cho vùng liên kế t mới . Từ việc nghiên cứu về sự liên kế t
phát triể n du lịch của các tỉnh luận văn đã:
- Tổng quan có chọn lọc những cơ sở lí luận
- Khái quát về tình hình phát triển du lịch, tài nguyên du lịch của tỉnh Thái
Nguyên cũng như các tỉnh khác.
-Đánh giá tiềm năng về du lịch của tỉnh Thái Nguyên cũng như các tỉnh Lạng
Sơn, Cao Bằng, Yên Bái.
- Đề xuất những giải pháp phát triển du lịch theo hướng liên kết, đưa ra một
số hướng liên kết mới cho phát triển liên du lich
̣ giữa các vùng.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
- Tổng quan có chọn lọc những cơ sở lí luận và thực tiễn có liên quan đến
các tỉnh.
- Khái quát về tình hình phát triển du lịch, tài nguyên du lịch của tỉnh Thái
Nguyên cũng như các tỉnh khác.
- Đánh giá tiềm năng về du lịch của tỉnh Thái Nguyên cũng như các tỉnh
phía Bắc Việt Nam: Lạng Sơn, Cao Bằng, Yên Bái.
- Từ nghiên cứu thực trạng sẽ đưa ra những giải pháp phát triển chung và
hướng liên kết mới.

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu tiềm năng du lịch của tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh phía Bắc
Việt Nam: Lạng Sơn, Cao Bằng, Yên Bái.
- Nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch của tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh
mà Thái Nguyên kết nối.

3


- Từ phần nghiên cứu thực trạng để đưa ra những giải pháp phát triển du lịch
đặt ra những hướng liên kết mới.
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Các công trình của các nhà địa lý phương Tây cũng có những đóng góp nhất
định vào lĩnh vực đánh giá tài nguyên du lịch, điển hình là các công trình đánh giá
và sử dụng tài nguyên thiên nhiên phục vụ nghỉ ngơi du lịch 1966, Helleiner 1972
(Canada)…
Trong những năm gần đây, khi lợi ích ngành kinh tế du lịch đem lại một cách
rõ rệt và những tác động của ngành này đối với những vấn đề có tính toàn cầu thì
việc nghiên cứu du lịch gắn với việc phát triển vùng lại trở nên cần thiết.
Ở Pháp Iean Pierre Jean – Lozoto (1990) nghiên cứu các tụ điểm du lịch và
dòng khách du lịch, sau đó phân tích các kiểu dạng không gian du lịch. Các nhà địa
lý Anh, Hoa Kỳ gắn nghiên cứu lãnh thổ du lịch với những dự án du lịch trong giới
hạnlãnh thổ một miền hay một vùng cụ thể. Về sản phẩm Du lịch ta có thể kể đến
cuố n: “Marketing 3.0” của Phillip Kotler; “Cẩm nang marketing và xúc tiến du lịch
bền vững ở Việt Nam" do tổ chức FUNDESO biên soạn và xuất bản; “Tourism
marketing”của M . Coltman;“Marketing Tourism destination” của John Wiley and
Sons... Trải qua quá trình phát triển, nhiều học giả đã đề cập đến các khái niệm về
sản phẩm du lịch và thương hiệu du lịch, trong đó nổi bật là các học giả về lĩnh vực
marketing như Phillip Kotler trong Marketing Essential hoặc Marketing
management hoặc John Wiley. Hầu hết các học giả bàn luận về các lý luận về sản

phẩm nói chung. Đến các giai đoạn tiếp theo, nhiều nhà nghiên cứu đã đi sâu nghiên
cứu trong lĩnh vực sản phẩm du lịch như các tác giả M.Coltman, Phillip Kotler cũng
đã có những nghiên cứu quan trọng liên quan đến sản phẩm du lịch. Các lý luận về
thương hiệu du lịch được bàn luận nhiều bởi Crouch & Richie. Các lý luận này đã
làm rõ được những vấn đề mang tính thuộc tính và đặc điểm của sản phẩm du lịch
và việc xây dựng thương. Tổ chức Du lịch thế giới UNWTO là một trong những cơ
quan của Liên hiệp quốc đã công bố những tài liệu quan trọng, đó là Cẩm nang
hướng dẫn xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch (2009) và Cẩm nang hướng dẫn
phát triển sản phẩm du lịch (2011). Đây là những tài liệu mang tính lý luận và đúc

4


rút thực tiễn du lịch thế giới có giá trị tham khảo lớn. Thêm vào đó là cuốn “Tiếp thị
du lịch” của tác giả Michael M. Coltman do nhà xuất bản Đại học kinh tế thành phố
Hồ Chí Minh sản xuất. Đây là một trong những cuốn sách hay nói về việc tiếp thị và
bán trong du lịch.
Trong nước đã có mô ̣t số nghiên cứu về sản phẩm du lịch như: Đề tài nghiên
cứu cấp bộ: “Nghiên cứu sản phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh trong khu
vực, Quốc tế” của Đỗ Cẩm Thơ ;“Giáo trình Marketing căn bản” của Trần Minh
Đạo; “Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du li ̣ch Viê ̣t Nam có tính cạnh tranh trong
khu vực , quố c tế ” của Đỗ Cẩm Thơ và cộng sự ; “Marketing lãnh thổ ” của Vũ Trí
Dũng, Nguyễn Đức Hải ; “Giáo trình kinh tế Du lịch” của Nguyễn Văn Đính , Trầ n
Thị Minh Hòa ; Giáo trình “Nhập môn khoa học du lịch” của Trần Đức Thanh
Mô ̣t số đề tài liên quan đế n liên kế t du lich
̣ của vùng như
“Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du li ̣ch

....


: Nguyễn Thi ̣Thu Cúc ,

liên kế t vùng Thái Nguyên – Bắ c Kạn –

Cao Bằ ng”; Nguyễn Thu Ha ̣nh “Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du li ̣ch biể n đảo
tại vùng du lịch Bắc Bộ” ...
Bên cạnh đó là những bài báo viết về du lịch Thái Nguyên và các tỉnh có liên
quan đồng thời gần đây có một số bài báo nói về vấn đề liên kết phát triển du lịch
giữa Thái Nguyên, Bắc Giang, Hải Dương, hay một số tỉnh miền trung để nhằm
thúc đẩy du lịch của các tỉnh phát triển nhưng chưa có một đề tài nào nói về việc
xây dựng liên kết phát triển du lịch của tỉnh Thái Nguyên cũng như các tỉnh khác.
Mong muốn của tác giả là kết quả nghiên cứu của Luận văn mang tính thực tiễn
cao, có thể làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, các
doanh nghiệp kinh doanh du lịch tại địa bàn Thái Nguyên và các tỉnh liên kết, góp
phần phát triển du lịch và kinh tế xã hội của Thái Nguyên và các tỉnh.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài chính là thực tế phát triển du lịch và khả
năng liên kết phát triển du lich
̣ giữa Thái Nguyên và các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng,
Yên Bái.

5


4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian nghiên cứu: thực tra ̣ng phát triể n du lịch tại các tỉnh Thái
Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng và Yên Bái. Từ đó xây dựng hướng liên kế t mới
nhằ m đưa du lich
̣ của các tin̉ h phát triể n .

- Về thời gian: Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu các giai đoạn phát triển du lịch
của tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh từ năm 2008 đến 2013.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp thu thập tài liệu
- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập thông tin từ các báo cáo
của các bộ văn hoá thể thao và du lịch, tổng cục thống kê, các văn bản nghị quyết
của tỉnh uỷ, uỷ ban nhân dân tỉnh, ban kinh tế tỉnh uỷ, Sở kế hoạch đầu tư, Sở văn
hoá thể thao và du lịch Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn và Yên Bái. Ngoài ra
luận văn còn sử dụng các tài liệu của các tác giả, các công trình nghiên cứu của các
nhà khoa học đã được công bố, các trang tin trên truyền thông và báo điện tử, các đề
tài đã được công bố thời gian 2005 -2010, các bài báo trên trang thông tin điện tử
của các tỉnh.
- Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp: Tác giả sử dụng phương pháp điều tra
chọn mẫu phi ngẫu nhiên để chọn mẫu điều tra trong khu vực nghiên cứu để thu
thập số liệu. Phương pháp điều tra bằng phương pháp phỏng vấn Số hóa trực tiếp
các nhà quản lý công tác văn hoá thể thao và du lịch ở Sở, ban ngành, các doanh
nghiệp du lịch và các cá nhân làm trong ngành du lịch. Thu thập các thông tin sơ
cấp tại các phòng ban, doanh nghiệp, các hộ kinh doanh ngành nghề du lịch trong
khu vực tỉnh Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng và Yên Bái.
* Mục tiêu của hoạt động điều tra.
Mục tiêu của hoạt động điều tra thực địa nhằm thu thập chính xác các thông
tin về phát triển ngành du lịch, sự ảnh hưởng và tác động của phát triển du lịch đến
các hộ gia đình, các doanh nghiệp du lịch, sự quan tâm của cán bộ địa phương, cán
bộ quản lý các dự án đầu tư phát triển du lịch như thế nào? Những đề xuất của địa
phương, của doanh nghiệp và của chính những người dân được hưởng lợi trong phát
triển du lịch ở Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng và Yên Bái. Từ đó kết hợp với

6



những quan sát thực tế và phỏng vấn người dân, đề tài sẽ rút ra được thực trạng phát
triển du lịch tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng và Yên Bái.
* Chọn hướng điều tra
- Theo mục đích điều tra là liên kết phát triển sản phẩm du lịch Thái Nguyên
với các tỉnh phía Bắc Việt Nam: Lạng Sơn, Cao Bằng và Yên Bái.
- Đối tượng điều tra các doanh nghiệp, các địa phương được hưởng lợi từ các dự
án phát triển du lịch tại Thái Nguyên và các tỉnh: Lạng Sơn, Cao Bằng và Yên Bái.
- Đề tài thu thập các thông tin và phát triển du lịch thông qua các dự án, các
đề tài luận văn, các đề tài khảo sát thực tế phát triển du lịch của các tỉnh, đồng thời
thông qua việc thu thập thông tin qua phỏng vấn.
5.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi Anket
Trong luận văn này tôi sử dụng 400 phiếu, mỗi tỉnh phát ra 100 phiếu để điều
tra và thu thập số liệu về thái độ cũng như sự ưa thích về sản phẩm du lịch của du
khách tại các tỉnh. Từ đó đem ra để so sánh các tỉnh với nhau về mức độ hấp dẫn
của sản phẩm du lịch cũng như sự yêu thích của du khách đối với những sản phẩm
tại các tỉnh, qua đó ta cũng thấy được sự hiểu biết của du khách về sản phẩm du lịch
mỗi các tỉnh. Dựa trên đó ta có thể tạo ra được những tour du lịch hấp dẫn nối kết
giữa các tỉnh. Đồng thời tìm ra được những phương pháp liên kết hữu hiệu nhất đối
với việc liên kết phát triển du lịch giữa những tỉnh này.
5.3. Phương pháp phỏng vấn sâu
Trong luận văn tôi tiến hành phỏng vấn sâu những người làm trong Sở văn
hóa thể thao và du lịch của các tỉnh: Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng và Yên Bái.
Ở đây luận văn tiến hành phỏng vấn mỗi tỉnh hai người quản lý về du lịch hoặc làm
quản lý ở những điểm du lịch trên địa bàn của bốn tỉnh. Từ kết quả phỏng vấn đó tôi
đưa vào luận văn nhằm đưa ra được những phương pháp hữu hiệu nhất để có thể
tiến hành liên kết du lịch của các tỉnh với nhau.
5.4. Phương pháp quan sát
Quan sát là một phương pháp thu thập dữ liệu đơn giản, dễ thực hiện nhưng rất
hữu ích, dù đây không phải là 1 phương pháp điều tra vì không có các câu hỏi hay
câu trả lời. Tuy nhiên, muốn phương pháp này đạt kết quả tốt cần phải có 1 mẫu

nghiên cứu cụ thể.

7


Trong luận văn này tôi quan sát để ghi nhận thái độ của đối tượng được
nghiên cứu mà cụ thể ở đây là thái độ của khách du lịch và người dân địa phương
tại các tỉnh mà luận văn đề cập đến.
6. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục luận văn bao gồm 4 chương:
Chương 1: Cơ Sở lí luận về phát triển du lịch và liên kế t phát triể n du lich
̣
Chương 2: Tiề m năng du lịch của Thái Nguyên và các tỉnh
Chương 3: Thực trạng phát triển và liên kết phát triển du lich
̣ giữa Thái
Nguyên và một số tỉnh phía Bắc Việt Nam: Lạng Sơn, Cao Bằng, Yên Bái
Chương 4: Đinh
̣ hướng và giải pháp liên kết phát triển du lịch Thái Nguyên
với một số tỉnh phía Bắc Việt Nam: Lạng Sơn, Cao Bằng, Yên Bái.

8


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ LIÊN KẾT
PHÁT TRIỂN DU LỊCH
1.1. Cơ sở lý luâ ̣n về phát triể n du lich
̣
1.1.1. Khái niệm du lịch
Ngày nay, du lịch đã trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến không
chỉ ở các nước phát triển mà còn ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam.

Tuy nhiên, cho đến nay, không chỉ ở nước ta, nhận thức về nội dung du lịch vẫn
chưa thống nhất. Do hoàn cảnh khác nhau, dưới mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau,
mỗi người có một cách hiểu về du lịch khác nhau. Do vậy có bao nhiêu tác giả
nghiên cứu về du lịch thì có bấy nhiêu định nghĩa.
Thuâ ̣t ngữ về “du lich”
̣ ngày càng trở nên thông du ̣ng với mo ̣i người dân
ngay cả những nước chưa phát triển . Nó được bắt nguồn từ tiếng Pháp “Tour” có
nghĩa là đi vòng quanh, cuô ̣c da ̣o chơi còn từ “tuoriste” là người đi da ̣o.
Dưới con mắt của Guer Freuler thì “du lịch với ý nghĩa hiện đại của từ này là
một hiện tượng của thời đại chúng ta, dựa trên sự tăng trưởng về nhu cầu khôi phục
sức khoẻ và sự thay đổi của môi trường xung quanh, dựa vào sự phát sinh, phát
triển tình cảm đối với vẻ đẹp thiên nhiên”.
Kaspar cho rằng du lịch không chỉ là hiện tượng di chuyển của cư dân mà
phải là tất cả những gì có liên quan đến sự di chuyển đó. Chúng ta cũng thấy ý
tưởng này trong quan điểm của Hienziker và Kraff “du lịch là tổng hợp các mối
quan hệ và hiện tượng bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú tạm thời của các
cá nhân tại những nơi không phải là nơi ở và nơi làm việc thường xuyên của họ”.
(Về sau định nghĩa này được hiệp hội các chuyên gia khoa học về du lịch thừa
nhận)
Theo các nhà kinh tế, du lịch không chỉ là một hiện tượng xã hội đơn thuần
mà nó phải gắn chặt với hoạt động kinh tế. Nhà kinh tế học Picara- Edmod đưa ra
định nghĩa: “du lịch là việc tổng hoà việc tổ chức và chức năng của nó không chỉ về
phương diện khách vãng lai mà chính về phương diện giá trị do khách chỉ ra và của

9


những khách vãng lai mang đến với một túi tiền đầy, tiêu dùng trực tiếp hoặc gián
tiếp cho các chi phí của họ nhằm thoả mãn nhu cầu hiểu biết và giải trí.”
Tại hội nghị Liên Hiệp Quốc về du lịch họp tại Roma


– Italia (21/08 –

5/09/1963) các chuyên gia đưa ra định nghĩa về du lịch như sau : “ Du lich
̣ là tổ ng
hơ ̣p các mố i quan hê ̣ , hiê ̣n tươ ̣ng và các hoa ̣t đô ̣ng kinh tế bắ t nguồ n từ các cuô ̣c
hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ
hay ngoài nước ho ̣ với mu ̣c đić h hòa bì nh. Nơi ho ̣ đế n lưu trú không phải nơi làm
viê ̣c của ho ̣”.
Theo Liên hiê ̣p quố c , các tổ chức lữ hành chính thức (International Union of
offical Travel Organization): “Du lich
̣ đươ ̣c hiể u là hoa ̣t đô ̣ng du hành đế n mô ̣t nơi
khác với địa điể m cư trú thường xuyên của mình nhằ m mu ̣c đích không phải để làm
ăn, tức là không phải mô ̣t nghề hay mô ̣t viê ̣c kiế m tiề n sinh số ng” .
Theo các nhà du lịch Trung Quốc: họat động du lịch là tổng hoà hàng loạt
quan hệ và hiện tượng lấy sự tồn tại và phát triển kinh tế, xã hội nhất định làm 7 cơ
sở, lấy chủ thể du lịch, khách thể du lịch và trung gian du lịch làm điều kiện.
Theo I.I pirôgionic, 1985: Du lịch là một dạng hoạt động cuả dân cư trong
thời gian rỗi liên quan với sự di chuyển và lưu lại tạm thời bên ngoài nơi cư trú
thường xuyên nhằm nghĩ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao
trình độ nhận thức văn hoá hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự
nhiên, kinh tế và văn hoá. [12]
Theo nhà kinh tế học người Áo Josep Stander nhìn từ góc độ du khách:
khách du lịch là loại khách đi theo ý thích ngoài nơi cư trú thường xuyên để thoả
mãn sinh họat cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế.
Theo Trầ n Đức Thanh : “Du lich
̣ là sự di chuyể n và lưu trú qua đêm ta ̣m thời
trong thời gian rảnh của cá nhân hay tâ ̣p thể ngoài nơi cư trú nhằ m mu ̣c đić h phu ̣c
hồ i sức khỏe, nâng cao nhâ ̣n thức ta ̣i chỗ về thế giới xung quanh” [17].
Theo Luâ ̣t du lich

̣ Viê ̣t Nam (có hiệu lực từ ngày 01/01/2006) thì “du lịch”
đươ ̣c đinh
̣ nghiã : “Du lich
̣ là các hoa ̣t đô ̣ng có liên quan đế n chuyế n đi của con

10


người ngoài nơi cư trú thường xuyên của min
̀ h nhằ m đáp ứng yêu cầ u tham quan

,

tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhấ t đinh”
̣ [15].
Như vâ ̣y ta có thể hiể u du lich
̣ liên quan đế n mô ̣t cá nhân

, nhóm người hay

mô ̣t tâ ̣p thể ra khỏi nơi cư trú thường xuyên của min
̀ h nhằ m tim
̀ hiể u , tham quan và
giải trí trong một khoảng thời gian nhất đị nh, với mu ̣c đích nâng cao sức khỏe , tinh
thầ n trao đổ i về mo ̣i mă ̣t của đời số ng.
1.1.2. Đặc trưng của du lịch
- Hoạt động kinh doanh du lịch tạo ra những sản phẩm là các dịch vụ tồn tại
chủ yếu dưới dạng vô hình. Đây là đặc điểm rất quan trọng, nó ảnh hưởng tới hầu
hết các công đoạn trong quá trình kinh doanh lữ hành. Sản phẩm lữ hành bao gồm
các chương trình du lịch, các dịch vụ trung gian, các dịch vụ bổ sung và các sản

phẩm tổng hợp. Do các sản phẩm này đều tồn tại dưới dạng vô hình nên nó cũng
mang những đặc trưng chung của hàng hóa dịch vụ như tính không lưu kho, không
nhận biết được sản phẩm trước khi tiêu dùng, không chuyển quyền sở hữu…
- Kết quả của hoạt động du lịch phụ thuộc vào nhiều nhân tố và không ổn
định. Quá trình hoạt động kinh doanh du lich để tạo ra sản phẩm phụ thuộc vào rất
nhiều yếu tố cả khách quan lẫn chủ quan như các nhà cung cấp, tài nguyên du lịch,
điều kiện thời tiết khí hậu, điều kiện giao thông… Do vậy, chất lượng của sản phẩm
du lịch thường khó xác định trước và không ổn định. Điều này gây rất nhiều khó
khăn cho các doanh nghiệp lữ hành trong việc duy trì và đảm bảo chất lượng.
- Quá trình sản xuất và quá trình tiêu dùng trong hoạt động kinh doanh du
lịch diễn ra cùng một lúc. Các dịch vụ chỉ được thực hiện khi đã có khách hàng,
doanh nghiệp hầu như không thể biết trước số lượng khác, khối lượng dịch vụ,
doanh thu cũng như những chi phí mình sẽ thực hiện. Điều này làm cho việc lập kế
hoạch, tính toán chi phí, giá cả của các công ty lữ hành gặp nhiều khó khăn.
- Đối với các sản phẩm do doanh nghiệp lữ hành tạo ra, người tiêu dùng rất
khó cảm nhận được sự khác biệt trước khi tiêu dùng sản phẩm lữ hành. Do quá trình
sản xuất và tiêu dùng diễn ra cùng một lúc đồng thời rào cản tiếp cận với các yếu tố
đầu vào của hoạt động kinh doanh lữ hành rất thấp nên hình thức và kết cấu sản

11


phẩm của các doanh nghiệp lữ hành rất dễ bị sao chép cũng như khó tạo ra được sự
khác biệt. Du khách rất khó có thể phân biệt được chất lượng sản phẩm của các
doanh nghiệp lữ hành khác nhau và chỉ có thể thực sự cảm nhận được chúng khi đã
tiêu dùng sản phẩm.
- Hoạt động kinh doanh du lịch thường được triển khai trên một phạm vi địa
lý rộng lớn. Đặc điểm này xuất phát từ đặc điểm của cầu du lịch. Do cầu du lịch
phân tán đồng thời các dòng di chuyển của khách du lịch tại hướng tới nhiều điểm
khác nhau nên các doanh nghiệp lữ hành thường phải triển khai các hoạt động của

mình trên một phạm vi địa lý rộng. Điều này cũng gây nhiều khó khăn cho các
doanh nghiệp lữ hành và thường làm tăng chi phí trong việc phân phối sản phẩm
cũng như điều hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình.
- Hoạt động kinh doanh du lịch mang tính thời vụ rõ nét đối với từng đoạn
thị trường. Cầu du lịch phụ thuộc rất nhiều vào thời gian rỗi, cách phân bố và sử
dụng thời gian rỗi của dân cư cũng như điều kiện thời tiết khí hậu. Do vậy trong
kinh doanh du lịch nói chung và kinh doanh lữ hành nói riêng tính thời vụ đã trở
thành một hiện tượng phổ biến. Để khắc phục tình trạng này các doanh nghiệp lữ
hành buộc phải tiến hành đa dạng hóa sản phẩm, khai thác trên nhiều phân đoạn thị
trường hoặc trên nhiều thị trường khác nhau đồng thời phải sử dụng các chính sách
giá cả cũng như chính sách sản phẩm một cách hợp lý.
- Hoạt động kinh doanh du lịch phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan thuộc
môi trường vĩ mô, ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp. Các yếu tố của môi
trường vĩ mô bên cạnh những ảnh hưởng tới các doanh nghiệp lữ hành giống như
các ngành khác còn là một thành tố tạo ra sản phẩm lữ hành. Do vậy, thị trường du
lịch nói chung mang tính nhạy cảm rất cao đối với các yếu tố này. Một sự biến động
nhỏ (tính theo mức độ tác động chung) của môi trường vĩ mô như sự thay đổi của
môi trường tự nhiên, an ninh chính trị, kinh tế… cũng gây ra những thay đổi (đôi
khi là rất lớn) trong tương quan cung - cầu du lịch và vì vậy, ảnh hưởng trực tiếp tới
hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch.[11]

12


1.1.3. Các nội dung chính về phát triển du lịch
1.1.3.1. Cơ chế, chính sách
Đầu tư khai thác và phát huy các tiềm năng, lợi thế để phát triển du lịch
nhanh, bền vững; đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch.
Tăng cường đầu tư xây dựng hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch; ưu tiên phát
triển các loại hình du lịch nhằ m ta ̣o điề u kiê ̣n cho viê ̣c phát triể n du lich

̣ . Đồng thời
phải có hành lang pháp lí thông thoáng , tạo điều kiện cho du lịch phát triển thông
qua viê ̣c đưa ra các chính sách mở cửa nhằ m thu hút đầ u tư vào du lich
̣ trong nước ,
bên ca ̣nh đó cầ n phải có các chính sách cu ̣ thể riêng để đưa ngành du lich
̣ phát triể n
và tạo điều kiện tối ưu nhất cho việc đưa du lịch vào khai thác hiệu quả .
Các cơ chế chính sách không chỉ dành cho việc quản lý du lị

ch mà còn ta ̣o

điề u kiê ̣n cho các doanh nghiê ̣p kinh doanh du lich
̣ có cơ hô ̣i để phát triể n và đưa du
lịch nước nhà lên tầm vóc mới , có khả năng cạnh tranh với du lịch các nước trên thế
giới. Đồng thời cần phải có chính sách để bảo hộ cho những tour du lịch nhằm tạo
điề u kiê ̣n có lơ ̣i cho các doanh nghiê ̣p nước nhà , điề u này rấ t cầ n thiế t trong thời
buổ i xu thể hô ̣i nhâ ̣p ngày nay.
Đây là một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới việc phát triển
du lịch vùng hay của các tỉnh với nhau. Bởi nếu không được tạo điều kiện thuận lợi,
hành lang pháp lý không thông thoáng cũng như các quy định về thuế và lệ phí thu
đối với du lịch thì ngành du lịch sẽ không thể phát triển cũng như không thể tiến
hành liên kết với nhau để cùng phát triển. Vì thế muốn có sự liên kết diễn ra thì cần
có một cơ chế chính sách hợp lí, tạo điều kiện thuận lợi tốt nhất cho hoạt động du
lịch diễn ra. Bất cứ một địa phương hay một tỉnh nào đều cần có những quy định
chung về sự phát triển của một ngành nghề , tuy nhiên những quy định đó cần có sự
thống nhất và dựa trên cơ sở của pháp luật . Trong lĩnh vực du lịch cũng vậy dù có
những chính sách quản lý ưu đaĩ nhưng vẫn phải dựa trên cơ sở của pháp luật

,


nhưng thông qua đó pháp luật cũng như cơ chế chính sách của các địa phương cần
có sự thông thoáng tạo điều kiện cho du lịch phát triển.

13


Đó là việc tạo điều kiện thuận lợi về quá trình thu hút vốn đầu tư từ chính
những doanh nghiệp trong khu vực đó hoặc thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào phát
triển du lịch của vùng. Nhưng đồng thời cần có những chính sách để cùng tạo điều
kiện thuận lợi cho những người, doanh nghiệp đã đầu tư vào đó chứ không chỉ nhận
sự đầu tư từ họ, khi đầu tư như vậy họ sẽ nhận được những lợi ích gì từ chính sự
đầu tư của mình. Vì thế cơ chế chính sách quản lí trong lĩnh vực du lịch rất cần thiết
để có thể thúc đẩy và tạo hành lang thông thoáng cho du lịch của tỉnh đó hay du lịch
của quốc gia đó phát triển.
1.1.3.2. Đầu tư
Cầ n có sự đầ u tư thích đáng về viê ̣c x ây dựng cơ sở vâ ̣t chấ t ki ̃ thuâ ̣t và cơ sở
hạ tầng nhằm tạo điều kiện cho việc phát triển du lịch . Bởi đây là tiề n để cho du lich
̣
phát triển , đồ ng thời là cơ hô ̣i để cho viê ̣c khai thác các tài nguyên du lich
̣ đươ ̣c
thuâ ̣n lơ ị hơn, đưa vào phu ̣c vu ̣ cho hoa ̣t đô ̣ng du lich
̣ ta ̣o sự đa da ̣ng và phong phú
về sản phẩ m du lich
̣ thu hút khách du lich.
̣
Cầ n có những chính sách mới nhằ m thu hút đầ u tư vào ngành du lich
̣
ngành du lịch đang trở thành

bởi lẽ


mô ̣t ngành công nghiê ̣p “không khói” đem về lơ ̣i

nhuâ ̣n khổ ng lồ và nguồ n thu ngoa ̣i tê ̣ lớn phu ̣c vu ̣ cho viê ̣c phát triể n đấ t nước

.

Viê ̣c thu hút vố n đầ u tư cũng như viê ̣c nhà nước đầ u tư vào ngành du lich
̣ cầ n phải
đươ ̣c quan tâm hơn để từ đó ta ̣o điề u kiê ̣n cho du lich
̣ phát triể n khai thác triê ̣t để
đươ ̣c tài nguyên du lich
̣ phu ̣c vu ̣ cho sự phát triể n du lich
̣ của đấ t nước .
1.1.3.3. Tổ chức, quản lý
Công tác tổ chức , quản lý du lịch nhằm thúc đẩy du lị ch phát triể n là mô ̣t
trong những công tác quan tro ̣ng. Bởi viê ̣c tổ chức, quản lý du lịch có hợp lý mới có
thể đưa du lich
̣ đi lên và theo đúng hướng , nế u không du lich
̣ sẽ đi xuố ng và không
thể phát triể n đươ ̣c . Tổ chức , quản lý du lich
̣ phải gắ n liề n với thực tiễn của đấ t
nước, đồ ng thời cầ n có sự giám sát triê ̣t để của các cấ p , các ngành từ Trung ương
đến địa phương. Cầ n có sự phân cấ p rõ ràng trong công tác quản lý về du lich
̣ , tránh
được sự chồng chéo cũng như làm việc không đúng với chuyên môn của mình . Đây
là điều kiện cần thiết trong khâu quản lý để thúc đẩy du lịch phát triển .

14



×