Tải bản đầy đủ (.pptx) (90 trang)

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 90 trang )

LOGO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
ViỆN KHCN VÀ QLMT

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN

HV: NGUYỄN VĂN LÂM


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1].
Viện KHCN & QLMT – Giáo trình Quản lý môi trường
đô thị và nông thôn– ĐHCN Tp. HCM, 2013
[2].
Phạm Ngọc Đăng - Quản lý môi trường đô thị và
KCN - 2000
[3].

Nguyễn Ngọc Châu - Quản lý Đô thị - 2000

[4].Giáo trình Quy hoạch nông thôn – Đại học Nông Lâm


NỘI DUNG
1

CHƯƠNG I: Tổng quan về đô thị và nông thôn

2



CHƯƠNG II: Phương pháp luận, cách tiếp cận
nghiên cứu môi trường đô thị và nông thôn

3

CHƯƠNG III: Các áp lực của quá trình phát triển lên
môi trường các đô thị và nông thôn

4

CHƯƠNG IV: Các giải pháp quản lý, kỹ thuật và
các giải pháp bổ trợ trong giải quyết vấn đề môi
trường
đô thị và nông thôn


Chương 1: Tổng quan về đô thị và nông
thôn
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển đô thị và
nông thôn trên thế giới
1.2. Lịch sử phát triển đô thị và nông thôn ở Việt
Nam
1.3. Phân loại đô thị và nông thôn
1.4. Đô thị hóa - Công nghiệp hóa


Chương 2: Phương pháp luận, cách tiếp cận nghiên
cứu môi trường đô thị và nông thôn
2.1. Sinh thái môi trường đô thị và nông thôn

2.2. Cân bằng vật chất và năng lượng trong các hệ sinh
thái đô thị và nông thôn
2.3. Mối quan hệ giữa đô thị và nông thôn và các vùng sinh
thái lân cận
2.4. Phương pháp luận, cách tiếp cận nghiên cứu môi
trường đô thị và nông thôn


Chương 3: Các áp lực của quá trình phát
triển lên môi trường các đô thị và nông thôn
3.1. Các áp lực của quá trình phát triển lên môi
trường đô thị
3.2. Các áp lực của quá trình phát triển lên môi
trường nông thôn
3.3. Các vấn đề môi trường tại đô thị và nông thôn


Chương 4: Các giải pháp quản lý, kỹ thuật
và các giải pháp bổ trợ trong giải quyết vấn đề
môi trường đô thị và nông thôn
4.1. Các giải pháp quy hoạch, thiết kế
4.2. Các giải pháp khoa học kỹ thuật
4.3. Các giải pháp kinh tế
4.4. Các giải pháp luật và cơ chế chính sách
4.5. Các giải pháp quản lý các thành phần môi
trường
4.6. Các giải pháp bỗ trợ Tự học


HST

nông
nghiệp
HST
tự nhiên

HST
đô thị
Phân loại
HST
trong sinh
quyển


Lịch sử hình thành và phát triển
đô thị và nông thôn trên thế giới

HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP
 Ðịnh nghĩa : Hệ sinh thái nông nghiệp là hệ sinh thái do
con người tạo ra và duy trì trên cơ sở các quy luật khách
quan của hệ sinh thái (HST), là các đơn vị sản xuất nông
nghiệp, là các HST nhân tạo do lao động của con người
tạo ra
Ví dụ : Nông trường, hợp tác xã, nông trại hoặc làng,
xóm ... .


HST NÔNG NGHIỆP
HSTNN là đối tượng hoạt động nông
nghiệp nhằm sản xuất lương thực, thực
phẩm


HSTNN nằm trong HST tự nhiên

Cần có kiến thức liên quan nông học, sinh
thái học để hiểu biết HSTNN . Vì nắm được
các yếu tố sinh thái -> quy hoạch các
vùng sinh thái nông nghiệp


ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP
HSTNN là hệ quả của sự cải tạo, biến đổi các HST tự
nhiên của con người. Vì vậy giữa HSTNN và các HST tự
nhiên khó phân biệt ranh giới một cách rõ ràng. Ðể phân
biệt thường dựa chủ yếu vào mức độ can thiệp của người
Hơn nữa, hiện nay con người cũng đã và đang can
thiệp vào HST tự nhiên như rừng, đồng cỏ, ao hồ để nhằm
tăng năng suất của chúng


HST tự nhiên và các HSTNN
vẫn có những khác biệt cơ bản
Các HST tự nhiên có
mục đích chủ yếu kéo dài
sự sống của các loài.
Trái lại các HSTNN chủ
yếu cung cấp cho con
người các sản phẩm của
cây trồng vật nuôi, sự
sống của sinh vật trong
HSTNN bị quy định bởi

con người. Vì vậy vật
chất và năng lượng có
sự khác nhau

Các HST tự nhiên có
sự tự phục hồi lớn, có
quá trình phát triển
lịch sử . Trái lại
HSTNN là các HST
thứ cấp do con người
phục hồi, khi con
người biết nuôi trồng
mới có HSTNN

HST tự nhiên thường
đa dạng và phức tạp
về thành phần loài
thực vật và động vật,
còn
các
HSTNN
thường có số lượng
loài cây trồng, vật nuôi
rất đơn giản


Diagram

Ðồng ruộng cây hàng năm


Hệ sinh thái
nông nghiệp

Vườn cây lâu năm
Ao nuôi thủy sản
Ðồng cỏ chăn nuôi
Khu vực dân cư


Bức xạ mặt trời
H2O, N, P
CO2
Ruộng cây trồng

Lao động
Thực phẩm
Mô hình HST nông nghiệp

Thuốc,
thức ăn bổ sung

Phi nông nghiệp
Phân, thuốc hoá
học, nhiên liệu

Thực phẩm

Lao động,
phân bón


Lương thực,
thực phẩm

Dân cư

Lương thực,
thực phẩm

Chăn nuôi


HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP

Sự trao đổi chất
và năng lượng
trong HSTNN

• HSTNN là một hệ thống chức năng, hoạt động theo
những quy luật nhất định, có sự trao đổi vật chất và
năng lượng từ ngoài

Các mối quan
hệ sinh học
trong HSTNN

• Mật độ của quần thể (QT) do con người quy định trước,
từ lúc gieo trồng
• Sự sinh sản, tử vong và phát tán không xảy ra một cách
tự phát mà chịu sự điều khiển của con người .
• -Ðộ tuổi của quần thể cũng đồng đều vì có sự tác động

của con người

Sự phát triển
của hệ sinh
thái nông
nghiệp (diễn
thế)

• Về mặt năng lượng, các hệ sinh thái trẻ thường có năng
suất cao, sinh khối nhỏ . Trái lại, các HST già có sinh khối
cao .
• Về mặt cấu trúc : HST trẻ ít đa dạng về loài, ít có các tầng
trong không gian. Vật sống ở các HST trẻ thường không
khép kín, tốc độ trao đổi chất giữa sinh vật với môi trường
cao


Không phá hoại
môi trường

Ðảm bảo năng suất
ổn định

Nền nông nghiệp
STH phải tuân thủ
các nguyên tắc sau
Ðảm bảo khả năng
Ít lệ thuộc vào hàng
thực thi, không phụ
ngoại nhập

thuộc vào bên ngoài


Các vấn đề môi trường
từ nông thôn

 Ô nhiễm ở làng nghề
 Nước thải, chất thải
từ sản xuất nông
nghiệp như sử dụng
thuốc bảo vệ thực vật
 Rác thải sinh hoạt…


 Cả nước có trên 1.300 làng nghề đã được công nhận và
3.200 làng có nghề, tập trung nhiều nhất ở miền Bắc,
chiếm khoảng 60%. Kết quả khảo sát 52 làng nghề điển
hình trong cả nước cho thấy 46% làng nghề có môi
trường bị ô nhiễm nặng, 27% ô nhiễm vừa.


Hệ sinh thái đô thị bao gồm
Thành phần
hữu
sinh:
Con người và
các loài sinh
vật trong môi
trường đô thị


Thành phần
vô sinh:
Môi trường
đô thị, đất,
nước, không
khí, các yếu
tố khác

Thành phần
công nghệ:
Các nhà máy,
rạp hát, cơ
quan,

nghiệp ..


Môi trường đô thị là một
thành phần của môi trường
vùng xung quanh, nó là kết
quả của họat động vật chất
của con người trong quá
trình tác động tới thiên nhiên.


luôn luôn vận động
và phát triển theo
quy luật của động
học phức tạp
Môi

trường
đô thị

tuân theo các quy
luật của tự nhiên
cũng như quy luật
nhân tạo do con
người tạo ra


Diagram
Vùng
đô
thị
(vùng
trung
tâm):
Có mật độ dân cư lớn, dân
cư tập trung đông dẫn đến
hàng loạt những thay đổi
lớn về môi trường sống
làm cho môi trường sống
trở nên quá tải.
Các khu vực ao, hồ được
chuyển thành đất xây dựng
làm cho hệ sinh thái tự
nhiên bị phá vỡ và xâm
phạm.

Vùng ngoại thành

(ven
đô):
là vùng đệm tạo nên
hệ sinh thái chuyển
tiếp từ hệ sinh thái tự
nhiên sang hệ sinh
thái nhân tạo


Chuẩn bị cho dòng năng
lượng đi vào hệ sinh thái
(nguồn nguyên vật liệu) lương
thực, thực phẩm ổn định

Chức
năng
chính
của
vùng
đệm
(ven
đô):

Khắc phục năng lượng thừa,
dư (nguồn năng lượng bị
nhiễm bẩn)

Chuẩn bị cho sự phát triển đô
thị bằng cách tạo cơ sở



Các đặc điểm cơ bản của
HST đô thị bao gồm:

1
Đây là một hệ
sinh thái hở luôn
có sự thay đổi
theo thời gian,
không gian về
chất lượng lẫn số
lượng

2

3

4

Hệ sinh thái
đô thị mang
tính động do
sự phát triển
xã hội

Về cấu trúc: hệ
sinh thái đô thị
nói chung là ổn
định và đồng
nhất. Có vùng

trung tâm, vùng
ven nội và vùng
ngoại

Bậc dinh
dưỡng
cuối cùng
của
hệ
sinh
thái
đô thị là
con người


KHU CÔNG NGHIỆP


×