Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

SỬ DỤNG NGUYÊN tắc cực hạn để GIẢI một số PHƯƠNG TRÌNH DIOPHANTE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.68 KB, 10 trang )

SỬ DỤNG NGUYÊN TẮC CỰC HẠN

ĐỂ GIẢI MỘT SỐ

PHƯƠNG TRÌNH DIOPHANTE
I/ Mở đầu
- Phương trình Diophante là phương trình có dạng:
f(x1,x2,...,xn) = 0
Với f là đa thức n biến với hệ số nguyên
Một bộ n-số ( x1o , x2o ,...xno ) = 0 với xio ∈ ¢ ∀i = 1; n được gọi là 1 nghiệm
nguyên của phương trình.
- Thông qua việc giải phương trình Diophante, các nhà toán học đã tìm ra
được những tính chất rất sâu sắc của số nguyên, số hữu tỉ... và sự ra đời của Liên
phân số, thặng dư bình phương... Ngoài những liên hệ về lí thuyết với những
vấn đề khác, còn có những ứng dụng trong kỹ thuật, chẳng hạn như phương
trình Pell đã được ứng dụng rất nhiều trong thiên văn học.
- Nói riêng, trong các kì thi học sinh giỏi quốc gia và quốc tế, phương
trình Diophante thường xuất hiện dưới các hình thức khác nhau và được đánh
giá là khó do tính không mẫu mực và lời giải độc đáo.
- Nói chung không có một phương pháp nào đủ mạnh để giải quyết được
tất cả các phương trình Diophante nhưng cũng có khá nhiều phương pháp hay,
đẹp. Chẳng hạn như phương pháp gen cho phương trình Pell, bước nhảy Viet
cho phương trình Marko, phương pháp lùi bậc vô hạn Fermat...
II/ NGUYÊN TẮC CỰC HẠN
* Một tập hợp hữu hạn khác rỗng bất kỳ của ¥ bao giờ cũng tồn tại phần
tử lớn nhất và phần tử nhỏ nhất.
* Đối với tập vô hạn, nguyên tắc này áp dụng cho tập con của tập số tự
nhiên.
- Thông thường trong việc giải các bài toán sơ cấp, nguyên lý này được sử
dụng với phương pháp phản chứng.
* Để chứng minh một phương trình là vô nghiệm nguyên, ta giả sử tập


nghiệm nguyên của phương trình khác rỗng. Ta xây dựng một thứ tự trên nó và
1


giả sử (x1,x2,...xn) là nghiệm nhỏ nhất (theo thứ tự đó). Ta phải tìm một cách nào
đó để tìm ra một nghiệm ( x1o , x2o ,...xno ) < ( x1, x2 ,... xn ) (theo thứ tự) thì sẽ dẫn đến
mâu thuẫn. Điều này chứng tỏ phương trình vô định.
III/ Các ví dụ minh họa
Ví dụ 1. Giải phương trình nghiệm nguyên:
x3+3y3 = 9z3 (1)
Lời giải: Dễ thấy nếu một trong ba số x, y, z bằng 0 thì hai số còn lại cũng bằng

0 nên (x,y,z) = (0,0,0) là một nghiệm nguyên của (1). Xét xyz ≠ 0, ta sẽ chứng
minh (1) vô nghiệm nguyên. Giả sử (1) có nghiệm nguyên. Theo nguyên tắc
cực hạn tồn tại nghiệm ( x0 , y0 , z0 )∈¢ của (1) thỏa mãn ( x0
x03 + 3 y03 = 9 z03


Từ (2) vì 3 y03 ; 9 z03  3 ⇒

x03  3

+ y0 + z 0

) nhỏ nhất.

(2)

⇒ x0  3. Đặt x0 = 3x1; (1) ⇔ 27 x13 +3 y03 =9 z03
⇔ 9 x1 + y0 =3 z0

3

3

3

(3)

Từ (3) ⇒ y 3 3 ⇒ y 3 . Đặt y = 3y1: (2) ⇔ 9 x1 + 27 y0 =3 z0
3

3

3

⇔ 3 x1 + 9 y0 = z0
3

Từ (4) ⇒

z03 M3



z0 M3.

Đặt

z0


3

3

(4)

= 3z1: (3) ⇔ 3x13 + 9 y13 = 27 z13
⇔ x13 + 3 y13 = 9 z13

Do đó (x1, y1, z1) hay (
x1 + y1 + z1

=

x0
y
z
+ 0 + 0
3
3
3

<

x0 y0 z0
, ,
3 3 3

x0 + y0 + z0


) là một nghiệm của (1) nhưng rõ ràng
(mâu thuẫn).

Vậy (x, y, z) = (0, 0, 0) là nghiệm nguyên duy nhất của (1).
*NHẬN XÉT: Bằng phương pháp tương tự ta có thể chứng tỏ phương trình: x 3
+ py3 = p2z3 có nghiệm nguyên duy nhất (x, y, z) = (0, 0, 0) với p là số nguyên tố
bất kì hay tổng quát hơn là phương trình: x1n + pxn2 + p 2 x3n + ... + p n−2 xnn = p n−1 xnn+1 có
nghiệm nguyên duy nhất (x1,x2,...xn) = (0;0;..
Ví dụ 2. Giải phương trình nghiệm nguyên:
2


x2 + y2 + z2 = 2xyz (1)
(Korea 1996)
Lời giải.
Dễ thấy nếu một trong ba số x,y,z bằng 0 thì hai số còn lại cũng bằng 0
nên (x,y,z)=(0,0,0) là một nghiệm nguyên của (1). Xét xyz ≠ 0, ta sẽ chứng minh
(1) vô nghiệm nguyên. Theo nguyên tắc cực hạn tồn tại nghiệm ( x0 , y0 , z0 )∈¢
của (1) thỏa mãn

x0

nhỏ nhất.

Nếu trong ba số không có số nào chẵn thì VT ≡ 1 (mod 2), mà VP  2 (vô lý)
Nếu trong ba số có ít nhất một số chẵn giả sử

z0 2 ⇒ x02 + y02 ≡

0 (mod 4) ⇒ x0 , y0


đều chẵn. Do đó, cả ba số x0, y0, z0 đều chia hết cho 2.
Đặt x0 = 2x1, y0 = 2y1, z0 = 2z1 (x1, y1, z1 ∈¢ ): (1) ⇔
 0 0 0
⇒  2 , 2 , 2  đều là nghiệm nguyên của (1) nhưng


x

y

z

x0
2

x12 + y12 + z12 = 4 x1 y1 z1

< x0 (mâu thuẫn).

Vậy phương trình (1) có nghiệm nguyên duy nhất (x, y, z)=(0, 0, 0).
Bài tập có cách làm tương tự:
Ví dụ 3. Giải phương trình nghiệm nguyên
3x2 + 6y2 + 12z2 = t2
Ví dụ 4. Giải phương trình nghiệm nguyên
x2 + 6y2 + 2z2 = 4t2
Ví dụ 5. Tìm tất cả bộ ba số nguyên (a, b, c) thỏa mãn
a2 + b2 + c2 = a2b2
(5 th USA MO)
Qua các VD, chắc các bạn đã nắm được khá rõ ý tưởng. Các bạn cũng dễ

dàng giải được phương trình nghiệm nguyên a2 + b2 = 7c2 hay chính là bài toán “
Chứng minh rằng 7 không thể phân tích được thành tổng các bình phương của 2
số hữu tỉ”. Câu hỏi đặt ra là với những số nguyên tố p nào ta có được bài toán
tương tự?
Ví dụ 6. Tìm tất cả các cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn
3


2x – 1 = xy

(1)
(Putnam Mathematical Competition)

Lời giải.
Từ (1) dễ dàng suy ra x, y ≥ 0
Nếu x = 0

⇒y

= 0, Nếu y = 0

⇒x

= 0.

Nếu xy ≠ 0 : nhận thấy (x;y) = (1;1) là 1 nghiệm nguyên dương của (1). Ta sẽ
chứng minh đây là nghiệm duy nhất. Giả sử (1) có nghiệm nguyên dương khác
(1;1)
Từ (1)




2x – 1 Mx. Gọi p là ước nguyên tố nhỏ nhất của x

Đặt h = ord 2 p (h >1) ⇒ x Mh và 2h – 1 Mp , mà




2x – 1 Mp

2 p−1 − 1 Mp (định

lý Fermat nhỏ)

p − 1Mh hay ƯC(x, p − 1) >1 ⇒ x có ít nhất một ước nguyên tố nhỏ hơn p (mâu

thuẫn).
Vậy phương trình (1) có nghiệm nguyên (x;y) = (0;0); (1;1).
Ví dụ 7. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = m2 + n2 với m, n là các số nguyên
nằm trong khoảng từ 1 đến 1981 thỏa mãn:
(n2 – mn - m2 )2 = 1

(1)
(IMO 1981)

Lời giải.
Với m = n (1)




m4 = n4 = 1 <=> m = n = 1

Với m ≠ n: Nếu m > n thì 1 = | n 2 – mn - m2 |= m2 + mn - n2 > mn > 1 (vô lý)



mTương tự n < 2m
Để ý rằng: n2 – mn - m2 = ( n2 – 2mn + m2 ) + mn - 2m2
= (n – m )2 + m (n – m) - m2 = - [m2 – m (n - m) - (n - m)2 ]
Do đó, nếu (n; m) là 1 nghiệm nguyên của (1) thì (m, n-m) cũng là 1 nghiệm
nguyên của (1). Ta xây dựng một dãy giảm trong đó tất cả các bộ số đều là
nghiệm nguyên của (1):
(*)

(n,m) → (m, n-m) → (n-m, 2m-n) → ... (vì m
4


Theo nguyên tắc cực hạn tồn tại (a;b) là 1 nghiệm thuộc dãy sao cho (a+b) nhỏ
nhất
Nếu a ≠ b
lí)

⇒a

=b


⇒a

>b

⇒ (a;b)

⇒ (b;

= (1;1)

a-b) cũng là 1 nghiệm mà: b + (a-b) = a < a+b (vô

⇒ dãy

(*) kết thúc ở bộ (1;1)

Tương tự, ta xây dựng một ánh xạ ngược bắt đầu từ (1;1)
(1;1) → (2;1) → (3;2) → (5;3) →.....

⇒ Hai

dãy là trùng nhau

Để ý rằng: 1 = F1 = F0 ; 2= F2 ; 3 = F3; 5 = F4...
Do đó, nghiệm của (1) là tất cả các cặp số (F k+1; Fk) với Fk là số hạng thứ k
của dãy Fibonacci nổi tiếng: F0 = F1 = 1 ; Fn+1 = Fn + Fn-1. Vì 1 ≤ m,n ≤ 1981 và
F16 < 1981 < F17





m,n ≤ F16 nên maxA =

F152 + F162

= 1 346 269. Dấu “=” xảy ra

n = F16 = 987, m = F15 = 610.
Tiếp tục cuộc hành trình thú vị, ta sẽ đến với phương trình Fermat – phương

trình đã điên đầu hàng trăm nhà toán học vĩ đại nhưng ta chỉ xét với trường hợp
n = 4.

Ví dụ 8. Chứng minh rằng phương trình sau không có nghiệm nguyên dương
x4 + y4 = z4
Lời giải. Ta xét phương trình tương đương nhưng đơn giản hơn sau:
x4 + y4 = z2

(1)

Giả sử phương trình (1) có nghiệm nguyên dương. Không mất tính tổng quát, ta
xét các nghiệm bộ 3 nguyên thuỷ (tức (x2, y2, z) = 1) do (1) là phương trình
Pythagore)
*Nếu x2; y2  p (p nguyên tố) ⇒ z2  p ⇒ z  p

⇒ (x2, y2, z) > 1 (vô lý)

Tương tự ⇒ x2, y2, z đôi 1 nguyên tố cùng nhau.
Ta sẽ chứng minh: x, y khác tính chẵn lẻ.
*Nếu x; y cùng tính chẵn lẻ ⇒ VP  4 (VÔ LÝ). Do đó x, y khác tính chẵn lẻ.

Giả sử x chẵn, y lẻ. Theo nguyên tắc cực hạn tồn tại (x0,y0,z0) là nghiệm của (1)
mà z0 nhỏ nhất. Vì (1) có dạng phương trình Pythagore nên ∃ m, n ∈ Z+, m > n,
(m, n) = 1 sao cho

x02 = 2mn ; y02 = m 2 − n 2 và z0 = m 2 + n 2
5


2
2
2
2
2
2
Có y0 = m − n ⇔ m = y0 + n ⇒ m lẻ mà

y02 =

⇒ m và 2n đều là số chính phương ⇒ n



2mn= m(2n) nên (m, 2n) = 1

2. Đặt m = m12 . Xét phương trình

m 2 = y02 + n 2 dạng Pythagore nên ∃ a, b ∈ ¥ , a > b,(a, b) = 1 sao cho:
m = a 2 + b 2 (*)

y0 = a 2 − b 2

n = 2ab (do n  2)

Có n = 2ab ⇔ 2n = 4ab là số chính phương mà (a; b) = 1 ⇒ a; b là 2 số
chính phương. Đặt a= a12 , b= b12 (*) có dạng: m12 = a14 + b14 ⇒ (a1, b1, m1) là 1
nghiệm của (1) nhưng m1 < z0 (mâu thuẫn). Do đó, phương trình (1) vô nghiệm
nguyên dương.
Vậy có đpcm.
Ví dụ 9. Chứng minh phương trình x4 – 4y4 = z2 không có nghiệm nguyên
dương.

Ví dụ 10. Tìm tất cả các cặp số nguyên không âm (x;y) thỏa mãn:
x4 – 2y4 = 1
Gợi ý: Áp dụng VD8.

Ví dụ 11. CMR Phương trình x4 – y4 = z2 không có nghiệm nguyên dương.
+∞
+∞
Ví dụ 12. Cho dãy số ( xn ) n=1 và ( yn ) n =1 được xác định như sau:

x0 = 1, x1 = 4, xn+2 = 3xn+1 – xn với ∀ n = 0; 1; 2;...
y0 = 1, y1 = 2, yn+2 = 3yn+1 – yn với ∀ n = 0; 1; 2;...
2
2
a) CMR: xn − 5 yn + 4 = 0 với ∀ n = 0; 1; 2;...

b) Giả sử a, b là các số nguyên dương mà a 2 – 5b2 + 4 = 0. Chứng minh
tồn tại số tự nhiên k sao cho xk = a và xk = b.
(VMO 1999)
Lời giải:
a) Ta dễ dàng chứng minh được công thức sau theo quy nạp:

6


xn+1 =

3
5
1
3
xn + yn ; yn +1 = xn + yn
2
2
2
2

2
2
Từ đó, ta lại chứng minh công thức: xn − 5 yn + 4 = 0 theo quy nạp (1)

Với n = 0: 1 – 5 + 4 = 0 ⇒ (1) đúng.
Giả sử (1) đúng với n = k. Ta chứng minh (1) đúng với n = k+1
2

Có x

2
k +1

− 5y


2
k +1

2

5 
3 
3
1
+ 4 =  xk + y k ÷ − 5  xk + y k ÷ + 4
2 
2 
2
2

= xk2 − 5 yk2 + 4 = 0 đúng. Do đó, (1) đúng (đpcm).

x2 – 5y2 + 4 = 0

b)

(1)

Gọi ( a0 ; b0 ) là 1 nghiệm nguyên dương bất kì (1)
2
2
Thay vào (1) có a0 − 5b0 + 4 = 0 .

Dựa vào phần a), ta đặt
3

5
a1 + b1
2
2
1
3
b0 = a1 + b1
2
2
a0 =



3a0 − 5b0
2
3b − a0
b1 = 0
2
a1 =

Bây giờ ta tìm điều kiện để a 1; b1 là các số nguyên dương, vì a 02 − 5b 02 +4=0
⇔ a 02 ≡ b 02

(mod 4)

⇔ a 0 và

b 0 khác tính chẵn lẻ nên a 1 ,b 1 ∈ Z .

Vì a 02 =5b 02 − 4< 9b 02 ⇔ a 0 < 3b 0 ⇒ b 1 >0.

3
5

9
5

Để a 1 > 0 ⇔ 3a 0 > 5b 0 ⇔ a 02 = 5b 02 − 4 ≤ 5( a 0 ) 2 - 4= a 02 - 4 ⇔ a 02 ≥ 5 ⇔ a 0 ≥
3. Do đó, nếu ta xét a 0 ≥ 3 thì sẽ có điều kiện sau: (a 0 ,b 0 ) là một nghiệm nguyên
dương của (1) thì (

3a0 − 5b0 3b0 − a0
,
2
2

) cũng là một nghiệm nguyên dương của (1).

Từ đó ta xây dựng một dãy giảm trong đó tất cả các bộ số đều là nghiệm nguyên
dương của (1).
(*)

3
2

(a 0 ,b 0 ) → ( a 0 −

5
b0) →
2


...

Theo nguyên tắc cực hạn tồn tại (m,n) là một bộ của dãy thỏa mãn (m+n) nhỏ
nhất.


(m 1 ,n 1 )

cũng



một

bộ

Nhưng m 1 + n 1 = m − n < m+n (vô lí).
Nếu m =2 ⇒ 5n 2 =8 (Vô lí)
Nếu m =1 ⇒ 5n 2 =5 ⇒ n=1

của

dãy

với

3m − 5n
,
2
3 ⇒ m=1;2.


m1=

Vì vậy a 0 hay m <

n1=

3n − m
2

7


Do đó, dãy (*) kết thúc bằng bộ (1,1) mà theo phần a) ta đã xây dựng được một
ánh xạ ngược:
(**) (1,1) → (4,2) → ... ⇒ dãy (*) và (**) trùng nhau.
Vậy có đpcm
*NHẬN XÉT:
3
5
1
3
Để tìm ra công thức: xn+1 = xn + yn ; yn +1 = xn + yn ta có thể làm như sau:
2
2
2
2
Đặt x n+1 = ax n + by n .Thay n=0 và n=1 ta có hệ phương trình:
3


5

4 = a+b và 11= 4a+2b ta được a= 2 , b= 2 .


x n+1 =

3
5
x
y n .Từ
n+
2
2

đây ta chứng minh bằng quy nạp

Tương tự ta tìm ra y n+1 =

1
3
x
yn .
n+
2
2

Bây giờ chúng ta sẽ cùng xem xét một số phương trình Diophante bậc
hai trong đó có mặt một tham số chưa biết và ta cần tìm tất cả các giá trị của
tham số để phương trình có nghiệm nguyên.

Ví dụ 13. Tìm tất cả các số nguyên dương n để phương trình:
x 2 +y 2 +1= nxy
(1)
có nghiệm nguyên dương.
Lời giải: Vì x 2 +y 2 +1 ≥ 2xy+1 ⇒ n>2 ⇒ n ≥ 3
Với n=3: (1) có dạng x 2 +y 2 +1= 3xy và có nghiệm nguyên dương (x,y)=(1,1)
Với n>3 : Giả sử phương trình (1) có nguyên dương.
Theo nguyên tắc cực hạn tồn tại (a,b) là một nghiệm nguyên dương của (1)
thỏa
mãn a>b và (a+b)
nhỏ nhất.
⇒ a là một nghiệm của phương trình: x 2 − nb.x +b 2 +1=0 (*)
Gọi c là nghiệm còn lại của (*). Theo Viet có: a+c = nb ⇒ c = nb − a > 0
Do đó (nb-a, b) cũng là nghiệm nguyên dương của (1)
Nếu nb − a ≥ a ⇔ nb ≥ 2a, thay vào a 2 +b 2 +1= nab có:
a 2 +b 2 +1 ≥ 2a 2 ⇔ a 2 ≤ b 2
+1(mâu thuẫn) ⇒ nb − a < a ⇒ (nb − a)+b < a+b (mâu thuẫn)
Vậy với duy nhất n=3 phương trình (1) có nghiệm nguyên dương.
Tổng quát hơn ta có Markov’equation như sau:
Ví dụ 14. Tìm tất cả các số nguyên dương n để phương trình :
x 2 +y 2 +z 2 = nxyz
có nghiệm nguyên dương

(1)

Lời giải:
8


Với n=1: (1) có nghiệm (3,3,3)

Với n=2: theo VD 2 , (1) không có nghiệm nguyên dương
Với n=3: (1) có nghiệm (1,1,1)
Ta sẽ chứng minh (1) vô nghiệm nguyên dương với mọi n > 3.
Giả sử khi đó (1) có nghiệm nguyên dương.Theo nguyên tắc cực hạn tồn tại
(a,b,c) là một nghiệm nguyên dương của (1) thỏa mãn a ≥ b ≥ c và (a+b+c) nhỏ
nhất.
⇒ a một là nghiệm của phương trình: x 2 − nbc.x+b 2 +c 2 =0
(*)
Trường hợp1: a>b, gọi d là nghiệm còn lại của phương trình (*).
Theo Viet:
a+d = nbc
ad = b 2 +c 2
⇒ d = nbc − a > 0 ⇒ (d,b,c) cũng là một nghiệm nguyên dương của (1)
⇒ d ≥ a ⇒ b 2 +c 2 − nbc+1=(a − 1)(d − 1) ≥ b 2 ⇔ c(nb − c) ≤ 1
Do nb − c ≥ nc − c ≥ 1 , c ≥ 1 nên c=1
⇒ Phương trình a 2 +b 2 +1= nab có nghiệm nguyên dương với n ≠ 3 (mâu thuẫn
VD 13)
Trường hợp 2: a=b.Thay vào có 2a 2 + c 2 = na 2 c
⇒ c 2 = a 2 (nc-2) ≥ c 2 (nc-2)
⇒ nc ≤ 3 ⇒ n ≤ 3 (Vô lí)
Vậy với duy nhất n=3 phương trình (1) có nghiệm nguyên dương.
Ví dụ 15. Xét các số tự nhiên lẻ a, b mà a là ước số của b 2 + 2 và b là ước số của
a 2 +2. Chứng minh rằng a và b là các số hạng của dãy số tự nhiên ( vn ) xác định
bởi:
vn = 4 vn −1 – vn − 2 với mọi n ≥ 2.
(VMO 2012)
Lời giải:
Nếu a và b cùng chia hết cho số nguyên tố p nào đó thì vì a 2 +2Mb nên 2 Mp ⇒ p=2
⇒ a chẵn (mâu thuẫn). Do đó (a,b) = 1.
Từ a 2 +2Mb ⇒ a 2 + b 2 +2Mb, b 2 + 2Ma ⇒ a 2 + b 2 +2Ma Nên a 2 + b2 +2Mab ⇒ phương trình

a 2 + b 2 +2 = nab (1) với n ∈ N có nghiệm tự nhiên. Nếu một trong hai số bằng 0,
giả sử a=0 thì b 2 +2=0 (vô lí) ⇒ a,b > 0.
Vì a 2 + b2 +2 ≥ 2ab+1 ⇒ n>2 ⇒ n ≥ 3. Ta sẽ chứng minh với n>3 phương trình (1)
vô nghiệm nguyên dương.
Theo nguyên tắc cực hạn tồn tại (x,y) là một nghiệm nguyên dương của (1)
thỏa
mãn x>y và (x+y)
nhỏ nhất.
⇒ x là một nghiệm của phương trình: a 2 − nya +y 2 +2=0 (*)
Gọi z là nghiệm còn lại của (*). Theo Viet có: x+z = ny ⇒ z = ny − x > 0
Do đó (nb-a, b) cũng là nghiệm nguyên dương của (1)
Nếu ny − x ≥ x ⇔ ny ≥ 2x, thay vào x 2 +y 2 +2= nxy có:
x 2 +y 2 +2 ≥ 2x 2 ⇔ x 2 ≤ y 2 +2 (mâu thuẫn) ⇒ ny − x < x ⇒ (ny − x)+y < x+y (mâu
thuẫn)
9


Vậy phương trình (1) có nghiệm chỉ với n=3.
Xét phương trình a 2 + b2 +2 = 3ab (2)
Ta cần chứng minh a và b là các số hạng của dãy số tự nhiên ( vn ) xác định bởi:
vn = 4 vn −1 – vn − 2 với mọi n ≥ 2 hay ta chứng minh các nghiệm nguyên dương của
(2) đều thuộc dãy ( vn ) .
Để có điều này ta chỉ cần làm tương tự như câu b)VD 12.
Ví dụ 16. Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (a,b) thỏa mãn a 2 +b 2 +1 chia hết
cho ab+a+b.
Ví dụ 17. Giải hệ phương trình nghiệm nguyên dương:
x 2 +1=uy
y 2 +1=vx
Ví dụ 18. Chứng minh rằng không tồn tại 2 số nguyên mà tổng, hiệu bình
phương của chúng là số chính phương.

Ví dụ 19. Tìm tất cả các cặp số nguyên không âm (m,n) thỏa mãn:
(m+n − 5) 2 = 9mn
(USA TST 2001)

Ví dụ 20. Giải phương trình nghiệm nguyên dương của phương trình:
x 2 + y 2 + x + y + 1 = xyz

Ví dụ 21. Nếu phương trình x 2 +y 2 +1= nxy có nghiệm nguyên dương , hãy tìm
tất cả các nghiệm của nó.
Ví dụ 22. Cho x, y, z là các số nguyên dương thỏa mãn xy − z 2 = 1 . Chứng minh
tồn tại các số nguyên khong âm a, b, c, d thỏa mãn:
2
2
x = a 2 + b 2 , y = c + d , z = ac + bd .
(IMO shortlist 1979)
Ví dụ 23. Nếu a, b, c là các số nguyên dương sao cho
0 < a 2 + b 2 − abc ≤ c
Chứng minh rằng a 2 + b 2 − abc là số chính phương.
(CRUX, Problem 1420)
Tài liệu tham khảo
1. Titu Andreescu. An introduction to Diophante Equations, 2014
2. Hà Huy Khóai - Phạm Huy Điển. Số học thuật toán, NXB ĐHQG HN 2003.
3. Lê Hải Châu. Các bài thi học sinh giỏi Toán PTTH toàn quốc, NXBGD 1994.
4. Nguyễn Sinh Nguyên, Nguyễn Văn Nho, Lê Hoành Phò. Tuyển tập các bài dự tuyển
Olympic
Toán học Quốc tế 1991-2001, NXBGD 2003.
5. Nguyễn Văn Nho. Olympic Toán học châu Á – Thái Bình Dương 1989-2002, NXBGD
2003.
6. Tập thể tác giả. Tuyển tập 5 năm Tạp chí Toán học và Tuổi trẻ, NXBGD 2003.
7. Arthur Engel. Problem Solving Strategies, Springer 1998

8. Goeoge Polya. Gabor Szego. Problems and Theorems in Analysis II, Springer 1976
9. Harvey Cohn. Advanced Number Theory, Dover Publications 1980

10



×