Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Những giải pháp hạn chế tình trạng đô la hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.65 KB, 15 trang )

MC LC
I/ Khái niệm về đôla hóa
II/ Tại sao nền kinh tế Việt Nam lại có hiện tọng Đô la hóa ?
III/ Thực trạng đôla hóa ở Việt Nam
1. Đô la hóa tiền gửi.
2. Đô lá hóa cho vay.
3. Đô la hóa trong xã hội.
IV/ Tác động của hiện tợng đô la hóa tới nền kinh tế Việt Nam
1. Nhng tỏc ng tớch cc:
2. Nhng tỏc ng tiờu cc:
V/ Những giải pháp hạn chế tình trạng đô la hóa
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1
I. Khái niệm về đôla hóa
Đôla hóa có thể hiểu một cách thông thờng là trong một nền kinh tế khi
ngoại tệ đợc sử dụng một cách rộng rãi thay thế cho đồng bản tệ trong
toàn bộ hoặc một số chức năng tiền tệ, nền kinh tế đó bị coi là đô la hoá
toàn bộ hoặc một phần.
Phân loại : về cơ bản đô la hoá gồm 3 loại chính : đôla hóa không chính
thức ( Unofficial Dollarization), đôla hóa hoá bán chính thức
(Semiofficial Dollarization) và đôla hóa chính thức (Official
Dollarization).
+ Đôla hóa không chính thức là trờng hợp đồng đô la đợc sử dụng rộng
rãi trong nền kinh tế, mặc dù không đợc quốc gia đó chính thức thừa nhận.
+ ụla hoỏ bỏn chớnh thc l nhng nc cú h thng lu hnh chớnh
thc hai ng tin. nhng nc ny, ng ngoi t l ng tin lu hnh
hp phỏp, v thm chớ cú th chim u th trong cỏc khon tin gi ngõn
hng, nhng úng vai trũ th cp trong vic tr lng, thu v nhng chi
tiờu hng ngy. Cỏc nc ny vn duy trỡ mt ngõn hng trung ng
thc hin chớnh sỏch tin t ca h.
+ ụla hoỏ chớnh thc (hay cũn gi l ụla hoỏ hon ton) xy ra khi


ng ngoi t l ng tin hp phỏp duy nht c lu hnh. Ngha l
ng ngoi t khụng ch c s dng hp phỏp trong cỏc hp ng gia
cỏc bờn t nhõn, m cũn hp phỏp trong cỏc khon thanh toỏn ca Chớnh
ph. Nu ng ni t cũn tn ti thỡ nú ch cú vai trũ th yu v thng
ch l nhng ng tin xu hay cỏc ng tin mnh giỏ nh. Thụng thng
cỏc nc ch ỏp dng ụ la hoỏ chớnh thc sau khi ó tht bi trong vic
thc thi cỏc chng trỡnh n nh kinh t.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2
Đôla hoá chính thức không có nghĩa là chỉ có một hoặc hai đồng ngoại
tệ được lưu hành hợp pháp. Tuy nhiên, các nước đô la hoá chính thức
thường chỉ chọn một đồng ngoại tệ làm đồng tiền hợp pháp.
II/ T¹i sao nÒn kinh tÕ ViÖt Nam l¹i cã hiÖn täng “§« la hãa“ ?
Vào đầu năm 2001, nếu có 1 đồng Việt Nam (VNĐ) đem gửi ngân
hàng với lãi suất khoảng 8%/năm thì đến thời điểm hiện, sẽ có được 1,47
đồng. Nhưng nếu đem số tiền này đi mua đô la Mỹ (USD), sau đó gửi vào
ngân hàng với lãi suất bình quân 3%/năm cộng với phần tăng giá của đồng đô
la so với đồng tiền Việt Nam trong 5 năm qua khoảng 9% thì số tiền nhận
được chỉ là 1,26 đồng.
Làm một phép tính ngược lại, vào đầu năm 2001, nếu có 1 USD đem
gửi ngân hàng, sau 5 năm chỉ nhận được 1,16 USD, nhưng nếu đổi ra VNĐ
đem gửi ngân hàng, thì con số này là 1,35 USD.
Từ hai ví dụ trên cho thấy, trong 5 năm qua, gửi tiết kiệm bằng tiền
đồng có lợi hơn rất nhiều so với gửi bằng đồng đô la.
Tuy nhiên, vào ngày 31/12/2000, số dư tiền gửi bằng ngoại tệ chỉ vào
khoảng 4,5 tỷ USD, chiếm 23,7% tổng phương tiện thanh toán của toàn nền
kinh tế, nhưng đến ngày 31/12/2004, số dư tiền gửi bằng ngoại tệ đã hơn 7 tỷ
USD (hiện nay khoảng 8 tỷ), chiếm 23,9% tổng phương tiện thanh toán. Nh
v©y lîng tiÒn göi b»ng ngo¹i tÖ vÉn t¨ng lªn.
Tại sao người ta vẫn thích gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ, thích giữ ngoại

tệ trong túi? Phải chăng công chóng không thể tính toán thiệt hơn trong việc
giữ nội tệ hay ngoại tệ?
Mà nguyên nhân chính là do những cú sốc về tiền tệ trong khoảng 20
năm qua. Cụ thể là việc phá giá VNĐ vào những năm sau 1985 và những
năm 1997-1998. Sau hai đợt phá giá này, những người giữ tiền đồng cảm
thấy bị thiệt hại rất lớn so với việc giữ bằng đồng ngoại tệ. Thêm vào đó là
hiện tượng lạm phát phi mã trong những năm cuối thập niên 1980 và đầu
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3
thp niờn 1990 cng gúp phn lm cho VN mt giỏ quỏ nhanh v lm cho
ngi gi tin cm thy b thit thũi nhiu hn na. Rừ rng, nhng cỳ sc
liờn tc xy ra ó lm cho ngi ta cm thy ri ro rt ln khi chuyn t
ngoi t sang VND.
ú l khớa cnh tin gi tit kim. Khớa cnh thớch s dng ng USD
thỡ d gii thớch hn nhiu.
Nu trong mt chuyn cụng cỏn, mt ngi cn chi tiờu khong 30
triu ng, thỡ ngi ú cn phi mang theo 60 t 500.000 hoc 300 t
100.000. Nhng nu mang bng USD ch cn khong 20 t 100 ụ, nu bng
rụ ch cn 3 t 500 EUR. Tiện lợi hơn nhiều.
Khi mua hng t nc ngoi phi tr bng ngoi t, nờn khi bỏn, mc
dự cú th tr bng tin ng, nhng giỏ vn c yt bng USD trỏnh ri
ro t giỏ. V, nu ai ó tng mt ln ghộ qua cỏc trung tõm o to cú yu t
nc ngoi thỡ hc phớ cng u phi tớnh bng USD.
Chớnh nhng iu ny ó to ra tõm lý cho rng vic mua bỏn c
thc hin bng USD ch khụng phi tin ng.
Ngoài ra còn một nguyên nhân khác đó là nguồn USD tiền mặt đa vào n-
ớc ta ngày càng tăng nhanh từ các nguồn nh: nguồn kiều hối với mức tăng
trung bình trên 10%/năm;nguồn viện trợ không hoàn lại(ODA); đầu t trực tiếp
nớc ngoài vào VN tiếp tục tăng trởng khá (năm 2004 VN thu hút đợc khoảng
trên 4,1 tỷ USD ); kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh trong những năm gần

đây( năm 2004 kim ngạch xuất khẩu đạt 26 tỷ USD, tăng gần 28,9% ).
Chng ú nguyờn nhõn thụi cng ng ụ la chim lnh mt v
trớ ỏng k trong cỏc phng tin thanh toỏn v lm cho tỡnh trng ụla hoỏ
ở nớc ta ngy mt trm trng hn.
III/ Thực trạng đôla hóa ở Việt Nam
Đô la hóa diễn ra ở các nớc trên thế giới rất khác nhau và đợc đánh giá
qua các chỉ tiêu nh: tỉ lệ tiền gửi bằng ngoại tệ trên tổng phơng tiện thanh toán,
Website: Email : Tel : 0918.775.368
4
tỉ trọng cho vay bằng ngoại tệ so với tổng d nợ cho vay của nền kinh tế. Ngoài
hai hình thức này còn có thể xác định mức độ đô la hóa của nền kinh tế bằng
mức độ đô la hóa trong xã hội.
1. Đô la hóa tiền gửi.
Tình trạng lạm pháp cao của đồng nội tệ cuối những năm 80, đầu những
năm 90 đã khiến ngời tiêt kiệm lựa chọn hình thức tiết kiệm bằng USD để
phòng ngừa rủi ro. ảnh hởng của lạm phát đến thời kì sau vẫn còn khá lớn lên
tâm lí ngời tiết kiệm vẫn lựa chọn ngoại tệ, đặc biệt là đô la Mỹ. Thêm vào đó
năm 2000 tốc độ tăng tiền gửi VNĐ tháng 9 so với tháng 12 năm 1999 là
24,9%, trong khi đó tốc độ tăng tiền gửi bằng ngoại tệ lên đến 34,27%.
Cơ cấu tiền gửi ngoại tệ trong tổng vốn huy động của hệ thống ngân hàng
Đơn vị: %
Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000
Ngoại tệ 33.5 31.7 33.2 33.6 39.1 45.3
VNĐ 66.5 68.3 66.8 66.4 60.9 54.7
Sau khi giảm bớt vào giai đoạn 1995-1998, mức độ đôla hóa cao đã trở lại
vào năm 1999 và cao thự sự vào năm 2000
Tỷ lệ tiền gửi bằng USD trên tổng lợng tiền gửi vào Ngân hàng Việt Nam
(tính đến tháng 9/2004)
Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Tỷ lệ % 21 20.3 23.6 24.6 26.1 26.9 31.7 28.4 23.6 22

Trớc năm 1995 tình trạng đôla hóa tăng mạnh, NHNN VN đã cố gắng
đảo ngợc quá trình đôla hóa nền kinh tế và đã giảm bớt đợc mức tiền gửi bằng
đô la mỹ xuống còn 20.3% vào năm 1996. Đến năm 1997 cuộc khủng hoảng
tài chính tiễn tệ Châu á khiến nớc ta cũng bị ảnh hởng. Cuộc khủng hoảng làm
đồng tiền Việt Nam giảm giá trị và VN lại tiếp tục chịu sức ép của tình trạng
đôla hóa. Trong các năm tiếp theo, mức đôla hóa tiền gửi USD trong các
ngân hàng VN đã tăng trở lại, tính đến cuối năm 2001, tỷ lệ này đã là 31,7%,
Website: Email : Tel : 0918.775.368
5
nhng vào các năm tiếp theo tì tỷ lệ này đã có xu hớng giảm đi và đến hết tháng
9/2004 chỉ còn 22%. Đây là một tín hiệu tích cực cho thấy tình trạng đôla
hóa tài sản nợ trong hệ thống ngân hàng thơng mại đang đợc kiềm chế một
cách có hiệu quả, ngời dân ngày càng có lòng tin vào VND hơn. Tuy nhiên đó
chỉ là con số tơng đối, nếu tính về số tiền gửi tuyệt đối thì không ngừng tăng
lên, năm 1995 là 1,5 tỷ USD đến 2005 khoảng 8 tỷ USD.
Ta thấy rằng đôla hóa không chỉ diễn ra ở khu vực tiền gửi tiết kiệm
của dân c mà còn xuất hiện ở các tổ chức kinh tế xã hội. Tiền gửi của tổ chức
kinh tế xã hội tăng mạnh không chỉ là do lãi xuất huy động USD trong năm
2000 tăng cao mà do các công ty có nguồn ngọai tệ cha giải ngân cho các dự
án hiện tạm thời gửi tại ngân hàng hay thu ngọai tệ từ xuất khẩu nhng không
bán mà giữ lại do tỷ giá VND/USD có xu hớng tăng cao. Nh vậy lãi xuất gửi
ngọai tệ hấp dẫn hơn lãi suất gửi bằng VND.
Với mức độ đôla hóa tiền gửi diễn ra nhanh vào năm 2000, NHNN đã
can thiệp bằng một số công cụ. Đầu tiên là NHNN tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
bằng ngọai tệ từ 5% lên 8% cho kỳ dự trữ tháng 11/2000. Nhng sự can thiệp đó
chỉ tác động đến một số ngân hàng và mức lãi suất giảm cũng không đáng kể.
Việc can thiệp lần 2 vào tháng 12/2000 tăng từ 8% lên 12% đã thực sự gây cú
sốc cho các ngân hàng thơng mại, kết quả là đồng lọat các ngân hàng hạ lãi
suất huy đông tiết kiệm USD. Và thực sự việc can thiệp lần 2 mới đạt kết quả
khi Cục dự trữ liên bang Mỹ cắt giảm lãi suất chủ đạo xuống còn 6% vào ngày

03/1/2001, đến 31/1/2001 giảm tiếp 0,5%. Vào tháng 4 NHNN tiếp tục tăng dự
trữ bắt buộc từ 12% lên 15% và giảm lãi suất chủ đạo xuống còn 4%. Băng việc
cắt giảm lãi suất, NHNN đã hạn chế đợc việc công chúng chuyển hình thức tiết
kiệm cũng nh giảm bớt việc giữ ngọai tệ của các doanh nghiệp.
2. Đô lá hóa cho vay.
Chức năng cơ bản của ngân hàng là một trung gian tài chính của nền kinh tế: đi
vay để cho vay. Khi tỷ lệ tiền gửi ngọai tệ tăng thì việc cấp tín dụng bằng ngọai
tệ cũng tăng, đây là nguyên nhân của tình trạng đôla hóa cho vay.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
6

×