Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

thị trường bất động sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.07 KB, 16 trang )

Khoa kế toán – Tài chính ngân hàng

BÀI TẬP NHÓM
KINH TẾ HỌC VI MÔ

LỚP: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG – K9


Câu 1: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo có những đặc điểm gì ở Việt Nam ? Liệt kê một
số thị trường có điểm giống thị trường này.

 Khái niệm: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường trong đó có nhiều người mua và nhiều người bán và
không người mua và người bán nào có thể ảnh hưởng đến giá cả thị trường.

Đặc điểm thị trường cạnh tranh hoàn hảo ở Việt Nam:
- Số lượng các doanh nghiệp trong ngành là đủ lớn sao cho sản

lượng của mỗi doanh nghiệp là không đáng kể so

với các ngành nói chung.
- Sản phẩm đồng nhất.
- Thông tin đầy đủ.
- Không có lo ngại đối với việc gia nhập hay rút lui khỏi thị trường .


Câu 1(tt): Liệt kê một số thị trường cạnh tranh hoàn hảo:








Thị trường nông sản (lúa, gạo, rau, quả, thủy hải sản tươi sống,…)
Thị trường chứng khoán
Thị trường lao động
Thị trường viễn thông
V.v..


Câu 2: Thị trường bất động sản có được xem là thị trường cạnh tranh hoàn hảo ở
Việt Nam hay không ?

Khái niệm:

+ Bất động sản là loại hàng hóa đặc biệt, tuy không thể duy chuyển nhưng có
thể đem lại lợi ích cho chủ sở hữu, do đó làm nảy sinh hoạt động giao dịch.
+ Thị trường bất động sản là nơi tiến hành các giao dịch về bất động sản, mang
tính khu vực và biến động theo thời gian. Vì vậy thị trường bất động sản là tổng
hòa các giao dịch bất động sản đạt được tại một khu vực địa lí nhất định trong
thời điểm nhất định.
Thị trường bất động sản không được xem là thị trường cạnh tranh hoàn hảo ở
Việt Nam do :
- Không có thông tin đầy đủ, thiếu tổ chức.
- Có sự tác động của nhà nước.
- Khó đánh giá các sản phẩm với nhau.
- Số lượng cung - cầu có số lượng nhỏ.





Câu 3: Tại sao các doanh nghiệp hoạt động trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo được xem
là người chấp nhận giá ?

- Giá cả thị trường do quan hệ cung - cầu quyết
định.
- Nhiều doanh nghiệp cùng cung ứng một loại
sản phẩm đồng nhất, nên mỗi doanh nghiệp chỉ
cung ứng một sản lượng rất nhỏ so với tổng
lượng cung trên thị trường.
- Doanh nghiệp không có khả năng chi phối thị
trường và chi phối giá cả.



Doanh nghiệp là
người chấp nhận giá
trong CTHH


Câu 4: Nếu là người chấp nhận giá thì doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có lợi nhuận
không? Trong ngắn hạn và dài hạn? Giải thích?

Lựa chọn sản lượng trong

Lựa chọn sản lượng trong dài

ngắn hạn

hạn


Lợi nhuận trong ngắn

Lợi nhuận trong dài

hạn

hạn


I. Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn
1. Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận:

.

Hình 4: Lựa chọn sản lượng tối ưu của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo


2. Khả năng sinh lợi nhuận của doanh nghiệp trong ngắn hạn:

TH1: P>(ATC)min; doanh nghiệp sẽ lựa chọn mức sản lượng tối ưu thỏa mãn Po=MC → doanh nghiệp thu lợi
nhuận kinh tế dương.
Hình 4a:

.


Khả năng sinh lợi nhuận trong ngắn hạn(tt):

TH2: P=(ATC)min; doanh nghiệp lựa chọn mức sản lượng tối ưu thỏa mãn Po=MC, doanh nghiệp hòa
vốn → MC=ATC hoặc (ATC)'q=0.

Hình 4b:


Khả năng sinh lợi nhuận trong ngắn hạn(tt):
TH3: (AVC)minHình 4c:


Khả năng sinh lợi nhuận trong ngắn hạn (tt):
TH4: P<=(AVC)min; Doanh nghiệp lựa chọn sản xuất tại mức sản lượng Q* và bị thua lỗ toàn bộ chi phí cố định
TFC. Nếu doanh nghiệp ngừng sản xuất, doanh nghiệp cũng sẽ mất toàn bộ chi phí cố định.
Hình 4c:


II. Lựa chọn sản lượng trong dài hạn
1. Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận:
Hình 4d:


2. Khả năng sinh lợi nhuận của doanh nghiệp trong dài hạn:





TH1:P>= LAC min doanh nghiệp có lợi nhuận kinh tế dương.
TH2: P=LAC min doanh nghiệp có lợi nhuận kinh tế bằng 0.
TH3: P <LAC min doanh nghiệp có lợi nhuận kinh tế âm => có động cơ rời bỏ
ngành.


 Nhưng doanh nghiệp sẽ chỉ rời bỏ ngành nếu P< LAC min. Doanh nghiệp còn
tham gia vào thị trường khi P>=LAC min.


Câu 5: Thị trường độc quyền là gì? Có đặc điểm gì? Liệt kê thị trường độc quyền ở
Việt Nam và thế giới.



Khái niệm:
Thị trường độc quyền bán là thị trường chỉ có một người bán nhưng có nhiều người mua.



Đặc điểm:
- Chỉ có một người bán duy nhất một loại hàng hóa hay dịch vụ nào đó (đối thủ cạnh tranh không thể gia nhập
ngành).
- Sản phẩm sản xuất ra không có sản phẩm thay thế.

 Ví dụ:
+ Thị trường độc quyền ở Việt Nam: Tập đoàn điện lực Việt Nam; Tổng công ty đường sắt Việt Nam; Tập đoàn dầu
khí Việt Nam;…
+ Thị trường độc quyền ở thế giới: Microsoft; Kim cương Derbeers;


Câu 6: Tại sao doanh nghiệp độc quyền không có đường cung trên thị trường?

- Trong thị trường độc quyền, các cặp giá và sản lượng tối ưu của doanh nghiệp lại không kết nối được với nhau
thành một đường cung xác định. Đó là lý do người ta nói rằng, không có đường cung trong trường hợp độc quyền.
- Có thể giải thích điều này như sau: Vì không phải là người chấp nhận giá, các quyết định về sản lượng và giá cả của

doanh nghiệp độc quyền diễn ra đồng thời. Chúng phụ thuộc vào vị trí của đường cầu, đường doanh thu biên (MR)
và chi phí biên (MC) (thể hiện ở hình 6).


Hình 6: Doanh nghiệp độc quyền không có đường cung



×