Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Việc sử dụng tài liệu tự học trong chương cảm ứng điện từ (SGK vật lí 11 nâng cao) cólàm tăng kết quả học tập của học sinh lớp 11 không

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.26 KB, 30 trang )

TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIấM

GV: HOÀNG TIẾN THÀNH

I. TÓM TẮT
Nhiều năm trở lại đây, việc đổi mới phương pháp dạy học là nhiệm vụ quan trọng,
trọng tâm hàng đầu đặt ra với ngành Giáo dục nhằm tạo ra những công dân năng động, thích
ứng với những biến đổi nhanh chóng của xu hướng hiện đại hoá toàn cầu. chính vì lẽ đó đòi
hỏi người học phải có năng lực giải quyết vấn đề. Đổi mới phương pháp đặt ra như một yêu
cầu tất yếu, cần thiết để nâng cao chất lượng dạy - học.
Tuy nhiên trong quá trình học tập của học sinh mặc dù giáo viên đã sử dụng rất nhiều
phương pháp dạy - học tích cực để học sinh lĩnh hội tiếp thu tri thức nhưng tình trạng học tập
của học sinh vẫn chưa được cải thiện. Học sinh vẫn tỏ ra chán nản, mệt mỏi, thiếu tập trung ,
không thực hiện nhiệm vụ học tập của mình thậm chí một số em còn ngủ gật, làm việc riêng,
không chú ý tới bài giảng của giáo viên. Do đó các em thường đạt kết quả thấp trong các bài
kiểm tra và các kì thi, cuối cùng các em chán nản, bê trễ thậm chí bỏ học và mất đi hứng thú
với môn học.
Để đáp ứng được yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục, quán triệt mục tiêu đào tạo
con người mới toàn diện, vai trò của giáo viên trong nhà trường phải không ngừng được nâng
cao. Trong quá trình truyền thụ kiến thức, người giáo viên có trách nhiệm điều khiển quá trình
nhận thức, phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh. Và đặc biệt
là phải bồi dưỡng, rèn luyện cho các em một khả năng tự học, tự đọc, tự nghiên cứu thật tốt,
nhất là với các em học sinh giỏi, có năng khiếu.
Để kịp thời tiếp cận với sự đổi mới chương trình và sách giáo khoa, đổi mới phương
pháp dạy học hiện nay thì việc đổi mới phương pháp học là một yếu tố quan trọng. Tăng
cường năng lực tự học cho học sinh là một yếu tố quan trọng góp phần đổi mới phương pháp
dạy học và nâng cao chất lượng đào tạo ở các trường THPT.
Giải pháp của chúng tôi là biên soạn tài liệu tự học có hướng dẫn cho học sinh thuộc
chương "Cảm ứng điện từ" thuộc chương trình sách giáo khoa Vật lý 11 Nâng cao để giúp cho
học sinh có khả năng tự nghiên cứu bài học trước ở nhà, trong tài liệu đó giáo viên định hướng
cho học sinh cách tự học, các thông tin cần phản hồi, các bài kiểm tra để học sinh tự kiểm tra


quá trình học của chính bản thân mình, từ đó có sự điều chỉnh kịp thời trong quá trình học tập.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai lớp tương đương là lớp 11B1 và lớp 11B2 của
trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm. Lớp 11B1 là lớp thực nghiệm, lớp 11B2 là lớp đối chứng.
Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy các bài trong chương "Cảm ứng
điện từ" thuộc chương trình sách giáo khoa Vật lý 11 Nâng cao . Kết quả cho thấy tác động đã
có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh : lớp thực nghiệm có kết quả cao hơn lớp
đối chứng, điểm trung bình bài kiểm tra của lớp thực nghiệm là 8,038; của lớp đối chứng là
7,365. Kết quả kiểm tra t-test cho thấy p< 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa bài kiểm
tra của lớp thực nghiệm và đối chứng. Điều đó chứng tỏ rằng sử dụng tài liệu tự học có hướng
dẫn trong quá trình dạy học sẽ làm tăng kết quả học tập môn Vật lí 11 cho học sinh lớp 11
trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm.

II. GIỚI THIỆU
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm nằm ở vùng sâu, vùng xa của thành phố Hải Phòng,
điều kiện học tập của học sinh cũng như trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy và học còn
có nhiều hạn chế. Tuy nhiên trước khó khăn đó, đội ngũ giáo viên của trường luôn luôn tích
cực, nỗ lực đổi mới phương pháp dạy và học. Cũng nhờ sự nỗ lực của thầy và trò mà trường
Trang 1


TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIấM

GV: HOÀNG TIẾN THÀNH

Nguyễn Bỉnh Khiêm trong những năm gần đây luôn đứng tốp 5 Thành phố về tỉ lệ học sinh thi
đỗ vào các trường đại học – cao đẳng.
Đổi mới phương pháp dạy - học cần đồng thời đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo
viên nhưng đồng thời cũng phải thay đổi thái độ học tập của học sinh. Các giáo viên trong
trường rất tích cực trong việc ứng dụng công nghệ thông tin, tự tìm tòi các tài liệu, đổi mới
phương pháp dạy học của mình. Nhưng nếu học sinh không thay đổi cách học, vẫn chây lười, ỉ

lại thầy cô giáo thì liệu rằng việc thay đổi của các thầy cô có thành công? Vì thế khi dạy các
bài trong chương "Cảm ứng điện từ" thuộc chương trình SGK Vật lí 11 nâng cao tôi thấy nếu
giáo viên chỉ sử dụng các phương pháp thông thường thì học sinh khó tiếp thu kiến thức vì các
kiến thức ở đây là trừu tượng và khó với học sinh. Là giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy
tôi thấy nếu học sinh được hướng dẫn tỉ mỉ cách tự học ở nhà trước thì khi đến lớp học các em
tiếp thu bài học sẽ dễ dàng hơn, hiệu quả học tập cao hơn.
1. Giải pháp thay thế
- Giáo viên tự nghiên cứu và biên soạn tài liệu tự học có hướng dẫn cho học sinh .
Trong tài liệu đó giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc sách, nắm bắt các kiến thức trọng
tâm, tự làm bài kiểm tra để đánh giá mức độ hiểu biết và lượng kiến thức của mình. Sau đó
giáo viên đưa ra các thông tin phản hồi cho học sinh.
2. Vấn đề nghiên cứu
Việc sử dụng tài liệu tự học trong chương "Cảm ứng điện từ"(SGK vật lí 11 nâng cao) có
làm tăng kết quả học tập của học sinh lớp 11 không?
3. Giả thuyết nghiên cứu
Sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn trong chương "Cảm ứng điện từ"(SGK vật lí 11 nâng
cao) sẽ nâng cao kết quả học tập môn Vật lí của học sinh lớp 11.

III. PHƯƠNG PHÁP
1. Khách thể nghiên cứu
- Tôi lựa chọn học sinh lớp 11B1 và lớp 11B2 trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm để
nghiên cứu vì hai lớp này đều là các lớp mũi nhọn, cùng ban Khoa học tự nhiên của nhà
trường, điểm đầu vào của các em tương đương nhau, tỉ lệ giới tính cũng gần tương đồng nhau,
đặc biệt là kết quả học tập môn Vật lí 10 và học kì 1 lớp 11 tương đương nhau.
- Về ý thức học tập: tất cả các học sinh đều chủ động, tích cực.
2. Thiết kế nghiên cứu
- Chọn hai lớp 11B1 làm lớp thực nghiệm, lớp 11B2 là lớp đối chứng. Tôi dùng bài
kiểm tra chung đề toàn trường học kì I môn Vật lí làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả
cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau, do đó chúng tôi dùng phép kiểm
chứng T- test để kiểm chứng sự chênh lệch trung bình về điểm số của hai nhóm trước khi tác

động
Kết quả như sau:
Bảng 1: Kết quả kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
Đối chứng
Thực nghiệm
TBC
6,865
7,075
p=
0,12297
Ta thấy p= 0,12297> 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch về điểm số trung bình của hai nhóm
là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương.
Trang 2


TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIấM

GV: HOÀNG TIẾN THÀNH

Tôi sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động với nhóm tương tương
Bảng 2: Thiết kế nghiên cứu
Kiểm tra trước tác
Nhóm
Tác động
Kiểm tra sau tác động
động
Dạy học có sử dụng
Thực nghiệm
01
tài liệu tự học có

03
hướng dẫn
Dạy học không sử
Đối chứng
02
dụng tài liệu tự học
04
có hướng dẫn
Ở thiết kế này tôi dùng phép kiểm chứng t-test độc lập.
3. Quy trình nghiên cứu:
a. Sự chuẩn bị bài của giáo viên:
- Ở lớp 11B2- lớp đối chứng: Giáo viên giảng dạy theo các phương pháp thông thường.
- Ở lớp 11B1- lớp thực nghiệm: Giáo viên biên soạn tài liệu tự học có hướng dẫn, trước các
tiết học giáo viên hướng dẫn học sinh cách tự học, khi lên lớp giảng bài giáo viên dùng
phương pháp vấn đáp để xây dựng bài học bổ sung thêm các thông tin cần thiết cho học sinh.
b. Tiến hành dạy thực nghiệm:
Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường và theo
thời khóa biểu để đảm bảo khách quan.
4. Đo lường
- Bài kiểm tra trước tác động là bài thi học kì I môn Vật lí do tổ bộ môn ra đề thi chung cho
toàn trường.
- Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau chương " Cảm ứng điện từ" do tổ bộ môn ra đề(
xem phụ lục).
- Tiến hành kiểm tra và chấm bài: Việc chấm bài được thực hiện trên máy chấm trắc nghiệm
của nhà trường.
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ:
Đối chứng
Thực nghiệm
Điểm trung bình
7,365

8,038
Độ lệch chuẩn
0,817
0,784
Giá trị p của t- test
0,000019
Chênh lệch giá trị trung bình
0,8228
chuẩn( SMD)
Như trên đã chứng minh: kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương. Sau tác động
kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng t-test cho kết quả p= 0,000019, đây là kết quả rất
có ý nghĩa, tức là sự chênh lệch kết quả điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối
chứng không phải do ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
Giá trị SMD = 0,8228; theo bảng tiêu chí Cohen cho thấy mức độ ảnh hưởng của dạy
học có sử dụng tài liệu tự học đến kết quả là lớn.
Giả thiết của đề tài " Sử dụng tài liệu tự học chương " Cảm ứng điện từ" sẽ nâng cao kết
quả học tập môn Vật lí cho học sinh lớp 11 trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm" đã được kiểm
chứng.
Kết luận:
Trang 3


TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIấM

GV: HOÀNG TIẾN THÀNH

- Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm có điểm trung bình là
8,038; của nhóm đối chứng là 7,365. Điều đó cho thấy điểm trung bình của hai lớp thực
nghiệm và đối chứng có sự khác biệt rõ rệt. Lớp thực nghiệm có điểm cao hơn lớp đối chứng.
- Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là 0,8228. Điều này có nghĩa

mức độ ảnh hưởng của biện pháp tác động là lớn.
- Phép kiểm chứng t-test điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai lớp là p=
0,000019. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm không phải do
nhẫn nhiên mà do kết quả tác động.
Hạn chế:
Nghiên cứu sử dụng phương pháp tự học có hướng dẫn trong giờ học Vật lý là một giải
pháp tốt nhưng để sử dụng hiệu quả đồi hỏi giáo viên phải có trình độ, kiến thức vững vàng để
thiết kế tài liệu. học sinh phải là những học sinh khá giỏi, có ý thức tự giác trong quá trình học
tập.

V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Việc sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn chương " Cảm ứng điện từ" cho học sinh lớp 11
trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm đã nâng cao kết quả học tập môn Vật lí của học sinh.
2. Khuyến nghị:
+ Với giáo viên: không ngừng học hỏi,tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, sử dụng
thành thạo các phương tiện dạy học hiện đại.
+ Với nhà trường: cần đầu tư thêm nhiều trang thiết bị hiện đại như máy quay camera để phục
vụ cho việc giảng dạy của giáo viên, bổ sung các thiết bị còn thiếu hoặc đã cũ nát ở phòng
thực hành.
+ Với học sinh: cần phát huy truyền thống hiếu học của quê hương cụ Trạng, trang bị cho bản
thân mình những kĩ năng sống thật là hữu ích.

VI. TÀI LIÊU THAM KHẢO
- Sách giáo viên Vật lí 11 nâng cao
- Bài tập Vật lí 11 nâng cao
- Giải toán Vật lí 11 - tập 1 - Điện và điện từ - Bùi Quang Hân (chủ biên)
- Bài tập định tính và câu hỏi thực tế Vật lí 11 - Nguyễn Thanh Hải

VII. PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI

A. Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn chương "Cảm ứng điện từ"
BÀI 38: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG.
I. Mục tiêu
1.Về kiến thức
- Nắm được định nghĩa từ thông, ý nghĩa của từ thông.
- Nắm được hiện tượng cảm ứng điện từ,dòng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng,
suất điện động cảm ứng trong mạch kín.
- Nắm được định luật Fa-ra-đây về cảm ứng từ.
2.Về kĩ năng
- Nhận biết được sự xuất hiện của dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
- Vận dụng định luật Len -xơ tìm dòng điện cảm ứng.
Trang 4


TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIấM

GV: HOÀNG TIẾN THÀNH

- Vận dụng định luật Fa-ra-đây tìm suất điện động cảm ứng.
II. Hướng dẫn học sinh tự học.
* Học sinh đọc tài liệu ở các trang đã hướng dẫn và trả lời các câu hỏi sau:
1. Định nghĩa từ thông và nêu ý nghĩa của khái niệm từ thông?
2. Trong một mạch điện kín có dòng điện cảm ứng khi nào?
3. Chiều của dòng điện cảm ứng trong một mạch điện kín được xác định như thế nào?
4. Biểu thức của định luật Faraday về cảm ứng điện từ?
III. Bài tập điều tra kiến thức học sinh sau khi đã tự đọc tài liệu theo các hướng dẫn trên
Câu hỏi 1: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm
dịch chuyển lại gần hoặc ra xa vòng dây kín:

A. S


N

v

Icư

B. S

N

Icư

v

v

C.

S

N

Icư

v

D.

S


N

I= 0

Câu hỏi 2: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho vòng dây
dịch chuyển lại gần hoặc ra xa nam châm:
v
A. S

v

Icư
B. S

N

v

v

Icư
C. S

N

N

Icư


D. S

N

Icư=0

Câu hỏi 3: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm
dịch chuyển lại gần hoặc ra xa vòng dây kín:
A.

v

Icư
N

v

B.

S

Icư
N

C. N

S

S


v

D. N

Icư

S

v
Icư=0

Câu hỏi 4: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho vòng dây
dịch chuyển lại gần hoặc ra xa nam châm:

A. N

S

Icư

v
B. N

Icư
S

v

v


v
C. N

D. N

S

Icư

S

Icư=0

Câu hỏi 5: Đơn vị của từ thông là:
A. vêbe(Wb)
B. tesla(T)
C. henri(H)
D. vôn(V)
Câu hỏi 6: Một vòng dây diện tích S đặt trong từ trường có cảm ứng từ B, mặt phẳng khung
dây hợp với đường sức từ góc α. Góc α bằng bao nhiêu thì từ thong qua vòng dây có giá trị Φ
= BS/
A. 1800

:
B. 600

C. 900

D. 450


Câu hỏi 7: Giá trị tuyệt đối của từ thông qua diện tích S đặt vuông góc với cảm ứng từ :
A. tỉ lệ với số đường sức từ qua một đơn vị diện tích S
Trang 5


TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIấM

GV: HOÀNG TIẾN THÀNH

B. tỉ lệ với số đường sức từ qua diện tích S
C. tỉ lệ với độ lớn chu vi của diện tích S
D. là giá trị cảm ứng từ B tại nơi đặt diện tích S
Câu hỏi 8:Một khung dây phẳng có diện tích 12cm 2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B =
5.10-2T, mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 30 0. Tính độ lớn từ thông
qua khung:
A. 2.10-5Wb
B. 3.10-5Wb
C. 4 .10-5Wb
D. 5.10-5Wb
Câu hỏi 9: Một hình chữ nhật kích thước 3cm 4cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B
= 5.10-4T, véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 30 0. Tính từ thông qua hình chữ nhật
đó:
A. 2.10-7Wb
B. 3.10-7Wb
C. 4 .10-7Wb
D. 5.10-7Wb
Câu hỏi 10: Một hình vuông cạnh 5cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10 -4T, từ
thông qua
hình vuông đó bằng 10-6Wb. Tính góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ và véc tơ pháp tuyến của hình
vuông đó:

A. 00
B. 300
C. 450
D. 600
IV. Tổ chức hoạt động dạy-học:
Tiết 01
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về khái niệm từ thông
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khái niệm từ thông
- Giới thiệu khái niệm và đơn - Ghi nhớ khái niệm từ thông
vị của từ thông cho HS.

α

n
a.Định nghĩa từ thông
Φ = BS cos α với
r r
α = ( B, n )

Đơn vị: Vêbe (Wb)
- Đặc điểm:

b. í nghĩa của từ thông
Khi α = 0 thì Φ = BS ,
lấy S = 1 đvdt thì Φ = B

- Yêu cầu HS trình bày đặc

điểm của từ thông

- Thảo luận và trình bày đặc
điểm của từ thông

-Trình bày ý nghĩa của từ
thông?

- Thảo luận và trình bày ý
nghĩa của từ thông
- Nhận xét trình bày của bạn
- Nhận xét trình bày của HS và và bổ sung
kết ddvdt
- Trả lời câu hỏi C2
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
C2

Hoạt động 2 : Tìm hiểu về thí nghiệm - Hiện tượng cảm ứng điện từ
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2.Thí nghiệm:
- Giới thiệu về mục đích của thí - Quan sát thí nghiệm và
nghiệm cho HS
nhận xét về hiện tượng xẩy ra
a. Thí nghiệm 1
ở thí nghiệm
- Yêu cầu HS quan sát thí
Trang 6



TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIấM

b. Thí nghiệm 2

3.Hiện tượng cảm ứng
điện từ
a. Dòng điện tự cảm:
Là dòng điện xuất hiện
khi có sự biến đổi từ
thông qua mạch điện kín.
b. Suất điện động cảm
ứng
Khi có sự biến đổi từ
thông qua mặt giới hạn
bởi 1 mạch kín thì trong
mạch xuất hiẹn suất điện
động cảm ứng

GV: HOÀNG TIẾN THÀNH

nghiệm và nhận xét về hiện - Phân tích hiện tượng xẩy ra
tượng xẩy ra ở điện kế G trong và nêu điều kiện để xuất hiện
cả 2 thí nghiệm
dòng điện cảm ứng và suất
điện động cảm ứng
- Yêu cầu HS giải thích hiện
tượng xảy ra
Gợi ý: Xét sự biến đổi của Φ
với sự xuất hiện dòng điện cảm

ứng
- Nhận xét trình bày của bạn
- Nhận xét trình bày của HS và và bổ sung
kết luận
- Yêu cầu HS trả lời C1
- Trả lời câu hỏi C1
- Nhận xét trường hợp xẩy ra và
lưu ý cho HS

=> Hiện tượng xuất hiện
suất điện động cảm ứng
trên gọi là hiện tượng
cảm ứng điện từ.
Hoạt động 3 Củng cố-dặn dò
Định nghĩa từ thông?
Hiện tượng cảm ứng điện từ?
Vận dụng giải bài tập 2 trang 188sgk
Chuẩn bị phần còn lại của bài
Tiết 02
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về chiều dòng điện cảm ứng.Định luật Lenxơ
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4. Chiều dòng điện cảm
Giới thiệu thí nghiệm hình - Quan sát thí nghiệm và chỉ rõ
ứng. Định luật Lenxơ
38.5 cho HS
chiều dòng điện cảm ứng xuất
hiện trong mạch theo kim điện
a. Thí nghiệm

- Tiến hành thí nghiệm và yêu kế G
cầu HS chỉ rõ chiều dòng
b. Nhận xét
điện cảm ứng theo kim điện
kế G
- Thảo luận và trình bày quan
c. Định luật Len xơ
hệ giữa chiều của từ trường
- Yêu cầu HS nhận xét về từ dòng điện cảm ứng với sự biến
Dòng điện cảm ứng có trường của dòng điện cảm đổi từ thông qua mạch
chiều sao cho từ trường ứng sinh ra so với sự biến
Trang 7


TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIấM

GV: HOÀNG TIẾN THÀNH

mà nó sinh ra có tác thiên từ thông qua ống dây
- Nhận xét trả lời của bạn và
dụng chống lại nguyên
bổ sung
nhân đã sinh ra nó.
- Nhận xét trình bày của HS
và kết luận
- Trả lời câu hỏi C3,C4
- Giới thiệu định luật Lenxơ
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
C3,C4
- Vận dụng xác định chiều

dòng điện cảm ứng trong
- Yêu cầu HS vận dụng định mạch kín
luật Lenxơ để xác định chiều
dòng điện cảm ứng trong 1 số
trường hợp.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về dịnh luật Fa ra đây về cảm ứng điện từ
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5. Định luật Fa ra đây
- Làm lại thí nghiệm về hiện - Quan sát thí nghiệm và nhận
vầ cảm ứng điện từ
tượng cảm ứng điện từ và yêu xét về quan hệ giữa e và ΔΦ
cầu HS nhận xét về quan hệ qua mạch
- Nội dung: Độ lớn của
giữa độ lớn của dòng điện
suất điện động cảm ứng cảm ứng với tốc độ biến thiên
trong mạch kín tỷ lệ với
từ thông
tốc độ biến thiên của từ
- Tìm hiểu và trình bày công
thông qua mạch
- Nhận xét trình bày của HS thức định luật Fa ra đây
∆Φ
và giới thiệu về định luật Fa
- Biểu thức: ec = −
∆t
ra đây
Nếu khung có N vòng
- Yêu cầu HS tìm hiểu SGK

dây
và trình bày về công thức suất
∆Φ
điện động cảm ứng
- Nhận xét trả lời của bạn và
ec = − N
∆t
- Nhận xét trình bày của HS bổ sung
và lưu ý cho HS về dấu trừ
trong công thức
Hoạt động 3 : Giao nhiệm vụ về nhà.
IV. Bài kiểm tra để tự đánh giá sau khi đã chuẩn kiến thức mới
Câu hỏi 1: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm
rơi thẳng đứng xuống tâm vòng dây đặt trên bàn:

A.

N

N

S

S

S

S

N


N

B.

v
Icư

v

C.
Icư

v

D.
Icư

v
Icư 0

Trang 8


TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIấM

GV: HOÀNG TIẾN THÀNH

Câu hỏi 2: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng ngay khi nam châm
đang đặt thẳng đứng tại tâm vòng dây ở trên bàn thì bị đổ:

N

v

v
B.

S

A.

Icư

N

S
N

v
C.

S

Icư

v
D.

Icư


S
N

Icư =0

Câu hỏi 3: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho cả nam châm
và vòng dây dịch chuyển,
v2
v
v
v với v1 = v2:
A. S

N

v1

Icư

B. S

2

2

2

N

v1


Icư
C.

v1

S

Icư = 0

N

Icư

D.

v1

S

N

I=0

Câu hỏi 4: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho cả nam châm
và vòng dây dịch chuyển, với v1 > v2:

A. S

N


v1

Icư

B. S

N

v1

Icư
C.

v2

v2

v2

v2

v1

S

N

Icư


D.

v1

S

N

Icư=0

Câu hỏi 5: Một vòng dây phẳng có diện tích 80cm 2 đặt trong từ trường đều B = 0,3.10 -3T véc
tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Đột ngột véc tơ cảm ứng từ đổi hướng
trong 10-3s. Trong thời gian đó suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là:
A. 4,8.10-2V
B. 0,48V
C. 4,8.10-3V
D. 0,24V
Câu hỏi 6: Một khung dây dẫn có 50 vòng được đặt trong một từ trường đều có các đường
cảm ứng từ vuông góc mặt phẳng của khung.Diện tích giới hạn bởi mỗi vòng dây là S
=2dm2.Cảm ứng từ giảm đều từ 0,5T đến 0,2T trong thời gian 0,1s.Suất điện động cảm ứng
trong toàn khung dây có giá trị:
A.0,6V
B.6V
C.60V
D.12V
Câu hỏi 7: Một cuộn dây dẫn phẳng có 50 vòng bán kính 0,1m.Cuộn dây được đặt trong một
từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cảm ứng từ tăng đều từ giá trị 0,2T
lên gấp đôi trong thời gian 0,1s. Suất điện động cảm ứng trong cuộn dây có giá trị:
A.0,628V
B.6,28V

C.1,256V
D.12,56V
Câu hỏi 8: Một khung dây hình vuông mỗi cạnh 5cm được đặt vuông góc với từ trường có
cảm ứng từ 0,08T .Nếu từ trường giảm đều đến 0 trong thời gian 0,2 giây , thì độ lớn suất điện
động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong thời gian trên có giá trị bằng :
A. 0,04 mV
B. 0,5 mV
C. 1mV .
D.8V
Câu hỏi 9: Một cuộn dây có đường kính 10Cm và có số vòng bằng 200 vòng, tạo thành mạch
kín nằm trong từ trường . Cảm ứng từ tăng từ 2T đến 6T trong 0,1s . nếu diện tích các vòng
dây vuông góc với các đường cảm ứng từ, thì suất điện động cảm ứng trong cuộn dâylà:
A.56,8V
B.60,2 V
C. 62,8V .
D. 65,7V
2
Câu hỏi 10: Vòng dây có diện tích S = 100 cm , điện trở R = 0,1Ω quay đều trong từ trường
ur
đều B = 0,05T, trục quay là một đường kính của vòng dây và vuông góc B . Tìm cường độ
Trang 9


TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIấM

GV: HOÀNG TIẾN THÀNH

r ur

dòng điện cảm ứng trong vòng dây nếu trong thời gian ∆t = 0,2s , góc α = ( n,B) thay đổi từ 900

đến 00.
A. 12,5mA

B. 22,5mA

C. 25mA

D. 50mA

BÀI 39: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MỘT ĐOẠN DÂY DẪN
CHUYỂN ĐỘNG.
I. Mục tiêu
1.Về kiến thức
- Hiểu được rằng một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường thì nói chung trong
đoạn dây đó xuất hiện suất điện động cảm ứng..
- Nắm và vận dụng được qui tắc bàn tay phải xác định chiều của cực âm sang cực
dương của suất điện cảm ứng trong đoạn dây đó.
- Nắm vận dụng công xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây.
- Nắm được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
2.Về kĩ năng
- Giải thích sự xuất hiện suất điện động cảm ứng trên đoạn dây dẫn chuyển động trong
từ trường.
- Vận dụng được qui tắc bàn tay phải xác định chiều của cực âm sang cực dương của
suất điện cảm ứng trong đoạn dây đó.
- Vận dụng công xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây.
II. Hướng dẫn học sinh tự học.
* Học sinh đọc tài liệu ở các trang đã hướng dẫn và trả lời các câu hỏi sau:
1. Ở một đoạn dây dẫn được đặt trong từ trường sẽ xuất hiện suất điện động cảm ứng khi nào?
2. Nội dung quy tắc bàn tay phải xác định các cực của suất điện động cảm ứng?
3. Công thức xác định suất điện động cảm ứng của một dây dẫn chuyển động?

4. Nguyên tắc, cấu tạo và hoạt động của máy phát điện?
III. Bài tập điều tra kiến thức học sinh sau khi đã tự đọc tài liệu theo các hướng dẫn trên
Câu hỏi 1: Suất điện động cảm ứng của một thanh dẫn điện chuyển động tịnh tiến với vận tốc
không đổi trong một từ trường đều không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:
A. cảm ứng từ của từ trường
B. vận tốc chuyển động của thanh
C. chiều dài của thanh
D. bản chất kim loại làm thanh dẫn
Câu hỏi 2: Hình vẽ nào xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng trong đoạn dây dẫn chuyển
động trong từ trường:
A.

B

Icư

v

B.
B

v

B

Icư = 0

C.

v


D.
B

Icư

v
Icư

Câu hỏi 3: Hình vẽ nào xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng trong đoạn dây dẫn chuyển
động trong từ trường:
B
v

A.

Icư

v
B

B.

Icư

Icư = 0

C.

B


v

D.
B

v

Icư

Trang 10


TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIấM

GV: HOÀNG TIẾN THÀNH

Câu hỏi 4: Hình vẽ nào xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng trong đoạn dây dẫn chuyển
động trong từ trường:
B
B
v

A.

v

B.

Icư


Icư

v

D.

C.
Icư

B

Icư

v
B

Câu hỏi 5: Một thanh dây dẫn dài 20 (cm) chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều có B =
5.10-4 (T). Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh, vuông góc với vectơ cảm ứng từ và
có độ lớn 5 (m/s). Suất điện động cảm ứng trong thanh là:
A. 0,05 (V).
B. 50 (mV).
C. 5 (mV).
D. 0,5 (mV).
Câu hỏi 6: Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều, cảm
ứng từ bằng 0,4 (T). Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh và hợp với các đường sức
từ một góc 300, độ lớn v = 5 (m/s). Suất điện động giữa hai đầu thanh là:
A. 0,4 (V).
B. 0,8 (V).
C. 40 (V).

D. 80 (V).
Câu hỏi 7: Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều, cảm
ứng từ bằng 0,4 (T). Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh và hợp với các đường sức
từ một góc 300. Suất điện động giữa hai đầu thanh bằng 0,2 (V). Vận tốc của thanh là:
A. v = 0,0125 (m/s). B. v = 0,025 (m/s). C. v = 2,5 (m/s).
D. v = 1,25 (m/s).
Câu hỏi 8: Để xác định chiều dòng điện cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động trong
từ trường người ta dùng:
A. quy tắc đinh ốc 1 B. quy tắc bàn tay trái C. quy tắc bàn tay phải D. quy tắc đinh ốc 2
Câu hỏi 9: Một thanh dẫn điện dài l chuyển động trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,4T
với vận tốc 2m/s vuông góc với thanh, cảm ứng từ vuông góc với thanh và hợp với vận tốc
một góc 300. Hai đầu thanh mắc với vôn kế thì vôn kế chỉ 0,2V. Chiều dài l của thanh là:
A. 0,5m

B. 0,05m

C. 0,5

m

D.

m

Câu hỏi 10: Trong trường hợp nào sau đây không có suất điện động cảm ứng trong mạch:
A. dây dẫn thẳng chuyển động theo phương của đường sức từ
B. dây dẫn thẳng quay trong từ trường
C. khung dây quay trong từ trường
D. vòng dây quay trong từ trường đều
IV. Tổ chức hoạt động dạy-học:

Hoạt động 1 : Tìm hiểu về thí nghiệm thanh kim loại chuyển động trong từ trường.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Suất điện động cảm ứng Giới thiệu về thí nghiệm cho - Nhận xét về hiện tượng xẩy
trong một đoạn dây dẫn
HS
ra ở thí nghiệm
chuyển động trong từ
- Yêu cầu HS quan sát thí
trường.
nghiệm và nhận xét về hiện - Trình bày nguyên nhân xuất
=> Khi 1 đoạn dây dẫn
tượng xảy ra
hiện suất điện động cảm ứng
chuyển động trong từ
trường theo phương cắt các - Yêu cầu HS giải thích sự - Nhận xét câu trả lời của bạn
đường sức từ thì xuất hiện xuất hiện của suất điện động
suất điện động cảm ứng
cảm ứng
Quan sát chiều dòng điện
trong thanh dây dẫn đó.
trong thí nghiệm và đọc SGK
Trang 11


TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIấM

2. Quy tắc bàn tay phải.
Nội dung: SGK

- Lưu ý: Đây cũng là quy
tắc xác định chiều dòng
điện cảm ứng trong thanh
dây dẫn chuyển động trong
từ trường

3. Biểu thức suất điện
động cảm ứng trong đoạn
dây.
ec =

∆Φ
∆t

với ∆Φ =∆(BS) = B(lv∆t)
=> ec = Blv với v ⊥ B

- Nếu v hợp với B một góc
θ thì :
ec = Bvl sin θ

? Nếu đoạn dây dẫn chuyển
động không cắt các đường sức
từ thì có xuất hiện suất điện
động cảm ứng không.
- Nhận xét
Yêu cầu HS quan sát chiều của
dòng điện xuất hiện trong thí
nghiệm và đọc SGK phần 2 và
thảo luận cách xác định chiều

cực của nguồn điện
- Yêu cầu HS trình bày quy
tắc bàn tay phải

GV: HOÀNG TIẾN THÀNH

phần 2
- Thảo luận nhóm về cách
xác định chiều của cực nguồn
điện.
- Trình bày quy tắc bàn tay
phải về cách xác định cực
của nguồn điện và chiều
dòng điện cảm ứng trong
đoạn dây.

- Nhận xét và cho HS vận Vận dụng theo yêu cầu của
dụng
GV.
Đọc SGK phần 3 tìm hiểu về
Yêu cầu HS đọc phần 3 và suất điện động cảm ứng
thảo luận về suất điện động trong đoạn dây dẫn.
cảm ứng trong đoạn dây dẫn.
- Thảo luận
-Tìm suất điện động cảm ứng - Trình bày về suất điện động
trong đoạn dây dẫn?
cảm ứng trong đoạn dây dẫn.
- Nhận xét

- Nhận xét trình của bạn

- Trả lời câu hỏi C1.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
C1.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về máy phát điện
Nội dung
Hoạt động của GV
4. Máy phát điện
- Yêu cầu HS đọc SGK và tìm
Là ứng dụng của hiện
hiểu về máy phát điện xoay
tượng cảm ứng điện từ
chiều và 1 chiều.
trong các đoạn dây chuyển
động
- Trình bày cấu tạo và nguyên
tắc hoạt động của máy phát
- Máy phát điện xoay
điện xoay chiều và 1 chiều.
chiều:
+ Cấu tạo:
-So sánh dòng điện 1 chiều và
Khung dây quay trong từ
dòng điện xoay chiều ?
trường của 1 nam châm
+ Hoạt động :
- Nhận xét trình bày của HS và

Hoạt động của HS
- Đọc phần 4 SGK

- Tìm hiểu nguyên tắc,cấu tạo
của máy phát điện xoay chiều
và 1 chiều
- Trình bày cấu tạo và
nguyên tắc hoạt động của
máy phát điện xoay chiều và
1 chiều.

Trang 12


TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIấM

GV: HOÀNG TIẾN THÀNH

=> Dòng điện xoay chiều
kết luận.
là dòng điện có chỉều thay
- Nhận xét câu trả lời của bạn
đổi theo thời gian
và bổ sung.
- Máy phát điện 1 chiều:
(sgk)
Hoạt động 3 : Củng cố - vận dung và giao bài tập về nhà.
- Nêu câu hỏi tóm tắt kiến thức đã học.
- Vận dụng: giải bài tập 1,2 sgk
- Kiểm tra đánh giá học sinh
- Giao bài tập về nhà cho học sinh.
V. Bài kiểm tra để tự đánh giá sau khi đã chuẩn kiến thức mới
Câu hỏi 1: Một thanh dẫn điện dài 25 cm, chuyển động trong từ

r
trường đều ,cảm ứng từ B = 8.10-3T. Vectơ vận tốc v vuông góc với
thanh
và vuông góc với vectơ cảm ứng từ B, hãy tính suất điện động cảm
ứng
trong thanh. Với v = 3m/s
A. 6 V
B.6mV
C.12 V
D.12 mV
Câu hỏi 2: Giả sử trong thí nghiệm hình vẽ, cảm ứng từ B = 0,3T, thanh CD dài 20 cm và
chuyển động với vận tốc v = 1m/s sang phải. Điện kế có điện trở R = 2 Ω .Cường độ dòng điện
qua điện kế là
A. 0,3 A
B.0,003A
C. 30mA
D.3 mA
Câu hỏi 3: Một đoạn dây dẫn dài 0,35m chuyển động theo hướng vuông
góc với đường sức từ của một từ trường đều có hướng như hình vẽ, B =
v
0,026T, vận tốc của đoạn dây là 7m/s. Hiệu
B
điện thế hai đầu đoạn dây dẫn là:
A. 0
B. 0,064V
C. 0,091V
D. 0,13V
Câu hỏi 4:Một dây dẫn dài 0,05m chuyển động với vận tốc 3m/s trong từ trường đều có B =
1,5T. Vận tốc, cảm ứng từ, và thanh lần lượt vuông góc với nhau. Độ lớn suất điện động cảm
ứng xuất hiện ở đoạn dây dẫn có giá trị:

A. 0,225V
B. 2,25V
C. 4,5V
D. 45V
Câu hỏi 5: Hình vẽ nào xác định sai chiều dòng điện cảm ứng trong đoạn dây dẫn chuyển
động trong từ trường, biết dây dẫn ở ý C và D vuông góc với mặt phẳng hình vẽ:
B

A.

v

B.

Icư = 0

B

B

v

v

B

v
D.

C.

Icư

Icư

Icư = 0

Câu hỏi 6: Hình vẽ nào xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng trong đoạn dây dẫn chuyển
động trong từ trường, biết dây dẫn vuông góc với mặt phẳng hình vẽ:
B

B

v

A.
Icư

B.

Icư

v
C.

v

B

Icư
B


Icư = 0

D.
v

Trang 13


TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIấM

GV: HOÀNG TIẾN THÀNH

Câu hỏi 7: Một dây dẫn có chiều dài l bọc một lớp cách điện rồi gập lại thành hai
v
phần bằng nhau sát nhau rồi cho chuyển động vuông góc với các đường cảm ứng từ
B
của một từ trường đều cảm ứng từ B với vận tốc . Suất điện động cảm ứng trong dây
dẫn có giá trị:
A. Bv/2l
B. Bvl
C. 2Bvl
D. 0
M
Câu hỏi 8: Cho mạch điện như hình vẽ, ξ = 1,5V, r = 0,1Ω, MN =
ξ,r
B
1m, RMN = 2Ω, R = 0,9Ω, các thanh dẫn có điện trở không đáng kể,
B
v

R
= 0,1T. Cho thanh MN chuyển động không ma sát và thẳng đều về
N
bên phải với vận tốc 15m/s thì cường độ dòng điện trong mạch là:
A. 0
B. 0,5A
C. 2A
D. 1A
Câu hỏi 9: Một thanh dẫn điện dài 20cm tịnh tiến trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5.10 -4T,
với vận tốc 5m/s, véc tơ vận tốc của thanh vuông góc với véc tơ cảm ứng từ. Tính suất điện
động cảm ứng trong thanh:
A. 10-4V
B. 0,8.10-4V
C. 0,6.10-4V
D. 0,5.10-4V
Câu hỏi 10: Nếu một mạch điện hở chuyển động trong từ trường cắt các đường sức từ thì:
A. trong mạch không có suất điện động cảm ứng
B. trong mạch không có suất điện động và dòng điện cảm ứng
C. trong mạch có suất điện động và dòng điện cảm ứng
D. trong mạch có suất điện động cảm ứng nhưng không có dòng điện
BÀI 40: DÒNG ĐIỆN PHU CÔ
I. Mục tiêu
1.Về kiến thức
- Hiểu dòng Fu-cô là gì? Khi nào phát sinh dòng Fu -cô..
- Hiểu được những cái lợi và hại của dòng Fu-cô.
2.Về kĩ năng
- Nắm được khi nào dòng Fu-cô xuất hiện từ đó biết cách tăng cường hoặc hạn chế
dòng Fu-cô
- Giải thích ứng dụng của dòng Fu-cô.
II. Hướng dẫn học sinh tự học.

* Học sinh đọc tài liệu ở các trang đã hướng dẫn và trả lời các câu hỏi sau:
1. Dòng điện xuất hiện khi nào được gọi là dòng Phu cô
2. Kể một số trường hợp dòng Phu cô có lợi hoặc có hại. Cách khắc phục dòng Phu cô khi có
hại?
III. Bài tập điều tra kiến thức học sinh sau khi đã tự đọc tài liệu theo các hướng dẫn trên
Câu hỏi 1: Dòng điện Phucô là:
A. dòng điện chạy trong khối vật dẫn
B. dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thong qua mạch biến thiên.
C. dòng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường
D. dòng điện xuất hiện trong tấm kim loại khi nối tấm kim loại với hai cực của nguồn điện
Câu hỏi 2: Chọn một đáp án sai khi nói về dòng điện Phu cô:
A. nó gây hiệu ứng tỏa nhiệt
B. trong động cơ điện chống lại sự quay của động cơ làm giảm công suất của động cơ
Trang 14


TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIấM

GV: HOÀNG TIẾN THÀNH

C. trong công tơ điện có tác dụng làm cho đĩa ngừng quay nhanh khi khi ngắt thiết bị dùng
điện
D. là dòng điện có hại
Câu hỏi 3: Chọn một đáp án sai khi nói về dòng điện Phu cô:
A. Hiện tượng xuất hiện dòng điện Phu cô thực chất là hiện tượng cảm ứng điện từ
B. chiều của dòng điện Phu cô cũng được xác định bằng định luật Jun – Lenxơ
C. dòng điện Phu cô trong lõi sắt của máy biến thế là dòng điện có hại
D. dòng điện Phu cô có tính chất xoáy
Câu hỏi 4: Trong một vùng không gian rộng có một từ trường đều .Tịnh tiến một khung dây
phẳng ,kín ,theo những cách sau đây

I .Mặt phẳng khung vuông góc với các đường cảm ứng
II .Mặt phẳng khung song song với các đường cảm ứng
III .Mặt phẳng khung hợp với đường cảm ứng một góc α
Trường hợp nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung ?
A. I
B. II
C. III
D. Không có trường hợp nào
Câu hỏi 5: Định luật Len-xơ được dùng để :
A. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch điện kín .
B. Xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín .
C. Xác định cường độ của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín .
D. Xác định sự biến thiên của từ thông qua một mạch điện kín , phẳng .
Câu hỏi 6: Chọn câu đúng. Thời gian dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín
sẽ :
A .Tỉ lệ thuận với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch.
B .Tỉ lệ thuận với điện trở của mạch điện .
C .Bằng với thời gian có sự biến thiên của từ thông qua mạch kín .
D .Càng lâu nếu khối lượng của mạch điện kín càng nhỏ
Câu hỏi 7: Chọn câu sai. Suất điện động tự cảm trong một mạch điện có giá trị lớn khi
A Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị lớn
B .Cường độ dòng điện trong mạch biến thiên nhanh
C Cường độ.dòng điện trong mạch tăng nhanh
D .Cường độ dòng điện trong mạch giảm nhanh
Câu hỏi 8: Một vòng dây kín ,phẳng ,đặt trong từ trường đều .Trong các yếu tố sau :
I . Diện tích S của vòng dây; II. Cảm ứng từ của từ trường
III. Khối lượng của vòng dây; IV. Góc hợp bởi mặt phằng của vòng dây và đường cảm ứng từ
Từ thông qua diện tích S phụ thuộc các yếu tố nào ?
A .I và II
B .I ,II ,và III

C .I và III
D .I , II và IV
Câu hỏi 9: Một khung dây tròn, đặt trong một từ trường đều có mặt phẳng khung dây vuông
góc với các đường cảm ứng từ.Trong các trường hợp sau :
I .Khung dây chuyển động tịnh tiến trong từ trường theo một phương bất kỳ
II .Bóp méo khung dây
III .Khung dây quay quanh một đường kính của nó
Ở trường hợp nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung dây ?
A .I và II
B .II và III
C .III và I
D .Cả A , B và C
Trang 15


TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIấM

GV: HOÀNG TIẾN THÀNH

Câu hỏi 10: Một nam châm thẳng N-S đặt gần khung dây tròn , Trục cuả nam châm vuông
góc với mặt phẳng của khung dây . Giữ khung dây đứng yên.Lần lượt làm nam châm chuyển
động như sau :
I .Tịnh tiến dọc theo trục của nó
II .Quay nam châm quanh trục thẳng đứng của nó .
III .Quay nam châm quanh một trục nằm ngang và vuông góc với trục của nam châm
Ở trường hợp nào có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây ?
A .I và II
B .II và III
C .I và III
D .Cả ba trường hợp trên

IV. Tổ chức hoạt động dạy- học:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
- Nêu điều kiện xuất hiện suất điện động cảm ứng trong đoạn dây dẫn chuyển động trong từ
trường và quy tắc xác định chiều của cực của nguồn điện. ?
-Vận dụng xác định chiểu của dòng điện cảm ứng trong đoạn dây dẫn
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về dòng điện Fu cô
Kiến thức cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Dòng điẹn Fucô
- Giới thiệu về thí nghiệm cho - Nhận xét về hiện tượng
a.Thí nghiệm:
HS
xẩy ra ở thí nghiệm
b. Giải thích: SGK

c. Khái niệm: Là dòng điện
cảm ứng được sinh ra ở
trong khối vật dẫn chuyển
động trong từ trường hay
được đặt trong từ trường
biến đổi theo thời gian

- Yêu cầu HS quan sát thí - Thảo luận và giải thích
nghiệm và nhận xét về hiện hiện tượng xảy ra.
tượng xảy ra
- Trả lời câu hỏi của GV
- Yêu cầu HS giải thích hiện
tượng xẩy ra
- Nhận xét trả lời của bạn

- Nêu khái niệm dòng điện Fu- và bổ sung

-Làm thế nào để thay đổi dòng
Fucô?

- Nhận xét trình bày của HS và
kết luận
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về tác dụng của dòng điện Fucô
Kiến thức cơ bản
Hoạt động của GV
2.Tác dụng của dòng điện - Yêu cầu HS đọc phần 2a tìm
Fucô
hiểu về ứng dụng của dòng điện
a. Dòng điện Fucô có lợi
Fucô
- Hãm chuyển động
- Máy đo điện năng: SGK
- Yêu cầu HS trình bày kết quả
thu được

Hoạt động của HS
- Đọc SGK phần 2a tìm hiểu
về ứng dụng của dòng điện
Fucô
- Trình bày ứng dụng: Công
tơ điện

- Nhận xét trình bày của HS và - Nhận xét câu trả lời của
kết luận
bạn

Trang 16


TRNG THPT NGUYN BNH KHIM

b. Dũng in Fucụ cú hi
Mỏy bin th

GV: HONG TIN THNH

- Yờu cu HS c SGK v tỡm - c SGK,tỡm hiu v tỏc
hiu tỏc hi v cỏch phũng trỏnh hi ca dũng Fucụ
ca dũng in Fucụ
- Tho lun v tỏc hi ca
dũng in Fucụ v cỏch
phũng trỏnh
- Nhn xột v kt lun

Hot ng 4 : Giao nhim v v nh.
Hot ng ca GV
- Nờu cõu hi túm tt kin thc ó hc,
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2/SGK
- Kim tra ỏnh giỏ kt qu ca hc sinh.
- Giao bi tp v nh cho hc sinh.

- Trỡnh by tỏc hi: Tiờu hao
nng lng
- Nhn xột cõu tr li ca
bn


Hot ng ca HS
- Ghi cõu hi v tr li theo ni dung cõu hi
- Ghi nhng chun b cho bi hoùc sau.

V. Bi kim tra t ỏnh giỏ sau khi ó chun kin thc mi
Cõu hi 1: Chn cõu sai trong cỏc cõu sau:
A. Dũng in Phucụ l dũng in cm ng xut hin trong khi vt dn c.
B. Dũng in Phucụ lm núng khi vt dn c.
C. Dũng in Phucụ luụn luụn l dũng in cú hi.
D. Chiu dũng in Phucụ cng tuõn theo nh lut Lenx.
Cõu hi 2: Cỏc thit b in nh qut in ,mỏy bm ,mỏy bin th, sau mt thi gian vn
hnh thỡ v ngoi ca thit b thng b núng lờn .Nguyờn nhõn ny ch yu l do :
A. Nhit to ra do ma sỏt gia b phn quay v b phn ng yờn truyn ra v mỏy
B. To nhit trờn in tr R trong cỏc cun dõy ca mỏy theo nh lut Jun-Lenx
C. Do tỏc dng ca dũng in Fucụ chy trong cỏc li st bờn trong mỏy ,lm cho li st núng
lờn .
D. Do cỏc bc x in t khi cú dũng in chy qua thit b to ra.
Cõu hi 3: Thit b in no sau õy ng dng tỏc dng cú li ca dũng in Fu-cụ ?
A. Cụng t in
B .Qut in
C . Mỏy bm nc(chy bng in)
D.Bin th .
Cõu hi 4: Trong lừi thộp ca mỏy bin th, cỏc lỏ thộp mng c ghộp
A. cỏch in vi nhau v c t song song vi cỏc ng sc t.
B. cỏch in vi nhau v c t vuụng gúc vi cỏc ng sc t.
C. sỏt vi nhau v c t song song vi cỏc ng sc t.
D. sỏt vi nhau v c t vuụng gúc vi cỏc ng sc t.
Cõu hi 5: Phỏt biu no sau õy l khụng ỳng?
A. Dũng in cm ng c sinh ra trong khi vt dn khi chuyn ng trong t trng hay
t trong t trng bin i theo thi gian gi l dũng in Fucụ.

Trang 17


TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIấM

GV: HOÀNG TIẾN THÀNH

B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm
ứng.
C. Dòng điện Fucô được sinh ra khi khối kim loại chuyển động trong từ trường, có tác dụng
chống lại chuyển động của khối kim loại đó.
D. Dòng điện Fucô chỉ được sinh ra khi khối vật dẫn chuyển động trong từ trường, đồng thời
toả nhiệt làm khối vật dẫn nóng lên.
Câu hỏi 6: Muốn làm giảm hao phí do toả nhiệt của dòng điện Fucô gây trên khối kim loại,
người ta thường:
A. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau.
B. tăng độ dẫn điện cho khối kim loại.
C. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong.
D. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện.
Câu hỏi 7: Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô sẽ xuất hiện trong:
A. Bàn là điện.

B. Bếp điện.

C. Quạt điện.

D. Siêu điện.

Câu hỏi 8: Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô không xuất hiện trong:
A. Quạt điện.


B. Lò vi sóng.

C. Nồi cơm điện.

D. Bếp từ.

Câu hỏi 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Sau khi quạt điện hoạt động, ta thấy quạt điện bị nóng lên. Sự nóng lên của quạt điện một
phần là do dòng điện Fucô xuất hiện trong lõi sắt của của quạt điện gây ra.
B. Sau khi siêu điện hoạt động, ta thấy nước trong siêu nóng lên. Sự nóng lên của nước chủ
yếu là do dòng điện Fucô xuất hiện trong nước gây ra.
C. Khi dùng lò vi sóng để nướng bánh, bánh bị nóng lên. Sự nóng lên của bánh là do dòng
điện Fucô xuất hiện trong bánh gây ra.
D. Máy biến thế dùng trong gia đình khi hoạt động bị nóng lên. Sự nóng lên của máy biến thế
chủ yếu là do dòng điện Fucô trong lõi sắt của máy biến thế gây ra.
Câu hỏi 10: Nguyên nhân gây ra suất điện động cảm ứng trong thanh dây dẫn chuyển động
trong từ trường là:
A. Lực hoá học tác dụng lên các êlectron làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia
của thanh.
B. Lực Lorenxơ tác dụng lên các êlectron làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu
kia của thanh.
C. Lực ma sát giữa thanh và môi trường ngoài làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang
đầu kia của thanh.
D. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không có dòng điện đặt trong từ trường làm các êlectron
dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh.
BÀI 41: HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
I. Mục tiêu
1.Về kiến thức
- Hiểu được bản chất của hiện tượng tự cảm khi đóng và ngắt mạch.

Trang 18


TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIấM

GV: HOÀNG TIẾN THÀNH

-

Nắm và vận dụng được các công thữc các định hệ số tự cảm của ống dây,cong thức
xác định suất điện động tự cảm.
2.Về kĩ năng
- Giải thích sự xuất hiện của suất điện động tự cảm.
- Tìm độ tự cảm và suất điện động tự cảm trong ống dây.
II. Hướng dẫn học sinh tự học.
* Học sinh đọc tài liệu ở các trang đã hướng dẫn và trả lời các câu hỏi sau:
1. Hiểu thế nào là hiện tượng tự cảm, lấy một vài ví dụ thực tế?
2. Viết biểu thức xác định suất điện động tự cảm?
3. Viết biểu thức tính hệ số tự cảm của một ống dây dài?
III. Bài tập điều tra kiến thức học sinh sau khi đã tự đọc tài liệu theo các hướng dẫn trên
Câu hỏi 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong
mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm.
B. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm.
C. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm.
Câu hỏi 2: Đơn vị của hệ số tự cảm là:
A. Vôn (V).

B. Tesla (T).


C. Vêbe (Wb).

D. Henri (H).

Câu hỏi 3: Biểu thức tính suất điện động tự cảm là:
A. e = −L

∆I
∆t

B. e = L.I

C. e = 4π. 10-7.n2.V

D. e = −L

∆t
∆I

D. L = −e

∆t
∆I

Câu hỏi 4: Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài là:
A. L = −e

∆I
∆t


B. L = Ф.I

C. L = 4π. 10-7.n2.V

Câu hỏi 5: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây giảm
đều đặn từ 2 (A) về 0 trong khoảng thời gian là 4 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong
ống trong khoảng thời gian đó là:
A. 0,03 (V).

B. 0,04 (V).

C. 0,05 (V).

D. 0,06 (V).

Câu hỏi 6: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây tăng
đều đặn từ 0 đến 10 (A) trong khoảng thời gian là 0,1 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện
trong ống trong khoảng thời gian đó là:
A. 0,1 (V).

B. 0,2 (V).

C. 0,3 (V).

D. 0,4 (V).

Câu hỏi 7: Một ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang của ống là 10 (cm 2) gồm 1000
vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây là:
A. 0,251 (H).


B. 6,28.10-2 (H).

C. 2,51.10-2 (mH).

Câu hỏi 8: Một ống dây được quấn với mật độ 2000
vòng/mét. Ống dây có thể tích 500 (cm 3). Ống dây được mắc
vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong
ống biến đổi theo thời gian như đồ trên hình 5.35. Suất điện

I(A)
D. 2,51 (mH).

5

O

0,05
t(s)19
Trang
Hình 5.35


TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIấM

GV: HOÀNG TIẾN THÀNH

động tự cảm trong ống từ sau khi đóng công tắc đến thời điểm
0,05 (s) là:
A. 0 (V).

B. 5 (V).
C. 100 (V).
D. 1000 (V).
Câu hỏi 9: Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/mét. Ống dây có thể tích 500 (cm 3).
Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi
theo thời gian như đồ trên hình 5.35. Suất điện động tự cảm trong ống từ thời điểm 0,05 (s) về
sau là:
A. 0 (V).

B. 5 (V).

C. 10 (V).

D. 100 (V).

Câu hỏi 10: Một ống dây gồm 500 vòng có chiều dài 50cm, tiết diện ngang của ống là
100cm2. Lấy π = 3,14; hệ số tự cảm của ống dây có giá trị:
A. 15,9mH
B. 31,4mH
C. 62,8mH
D. 6,28mH
IV. Tổ chức hoạt động dạy –học:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
- Nêu hiện tượng cảm ứng điện từ.Trình bày quy tắc xác định chiều dòng điện cảm ứng ?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về hiện tượng tự cảm
Kiến thức cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hiện tượng tự cảm
- Giới thiệu về mục đích và tiến Nhận xét về hiện tượng

a. Thí nghiệm 1
hành thí nghiệm cho HS
xẩy ra ở thí nghiệm

Ñ1

R

Ñ2 L , R
k
b. Thí nghiệm 2

- Thảo luận và giải thích
-Yêu cầu HS quan sát thí hiện tượng xảy ra ở thí
nghiệm thứ nhất và nhận xét về nghiệm
hiện tượng

Ñ
-Giải thích hiện tượng xảy ra ?

R1
k
Khái niệm: Hiện tượng tự
cảm là hiện tượng cảm ứng
điện từ trong 1mạch điện do
chính sự biến đổi của dòng

- Nhận xét câu trả lời của
bạn và bổ sung


- Nhận xét trình bày của HS và
kết luận

Quan sát thí nghiệm 2 và
-Tiến hành thí nghiệm 2 và yêu nhận xét về hiện tượng
cầu HS nhận xét về hiện tượng xảy ra
xảy ra
- Thảo luận và giải thích
Trang 20


TRNG THPT NGUYN BNH KHIM

in trong mch ú gõy ra

GV: HONG TIN THNH

hin tng xy ra thớ
-Gii thớch v hin tng xy nghim
ra ?
- Nhn xột tr li ca HS v kt - Trỡnh by khỏi nim
lun v hin tng t cm.
hin tng t cm
- Yờu cu HS tr li cõu hi C1
- Tr li cõu hi C1

Hot ng 3 : Tỡm hiu v sut in ng t cm
Kin thc c bn
Hot ng ca GV
2. Sut in ng t cm

-Nhn xột v quan h gia ,B,i
a. H s t cm (L)
trong mch in?
- Cụng thc:
Gii thiu khỏi nim h s t
L = 4.10-7n2v
n: S vũng dõy/1 n v chiu cm L v n v cho HS
di
-Yờu cu HS tr li cõu hi C2?
V: Th tớch ca ng
- n v: henri (H)
Gi ý:
Lu ý: Ch ỏp dng cho ng S dng mi liờn quan gia
,B,i trong mch in
dõy khụng cú lừi st
- L ca 1 mch in khụng
- Nhn xột tr li ca HS v kt
cú lừi st l khụng i
lun

Hot ng ca HS
Trỡnh by v quan h
gia ,B,i trong mch
in
- Nhn xột tr li ca
bn

Tho lun v tr li cõu
hi C2 theo gi ý ca
GV

- Nhn xột trỡnh by ca
bn

-Yờu cu HS tr li cõu hi C3?
Tho lun v tr li cõu
- Nhn xột v nhn mnh lu ý hi C3
cho HS
Yờu cu HS thit lp cụng thc - Tho lun v thit lp
tớnh sut in ng t cm
cụng thc tớnh sut in
- Nhn xột tr li ca HS v kt ng t cm
i
- Biu thc: etc = L
t
lun
- Nhn xột tr li ca
bn v b sung
Hot ng 4 : Giao nhim v v nh.
Hot ng ca GV
Hot ng ca HS
- Nờu cõu hi túm tt kin thc ó hc,
- Ghi cõu hi v tr li theo ni dung
- Nờu 1 s cõu hi TNKQ ó chun b trc cho cõu hi
HS tr li.
- Ghi nhng chun b cho bi hoùc sau.
-Yờu cu HS tr li cõu hi 1/SGK
- Yờu cu: HS v nh chun b baứi hoùc mụựi
bi nng lng t trng.
V. Bi kim tra t ỏnh giỏ sau khi ó chun kin thc mi
b. Sut in ng t cm

- Khỏi nim: Sut in ng
c sinh ra do hin tng t
cm gi l sut in ng t
cm

Trang 21


TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIấM

GV: HOÀNG TIẾN THÀNH

Câu hỏi 1: Đáp án nào sau đây là sai : suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi:
A. độ tự cảm của ống dây lớn
B. cường độ dòng điện qua ống dây lớn
C. dòng điện giảm nhanh
D. dòng điện tăng nhanh
Câu hỏi 2: Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,1H, trong đó có dòng điện biến thiên đều 200A/s thì
suất điện động tự cảm xuất hiện có giá trị:
A. 10V
B. 20V
C. 0,1kV
D. 2kV
Câu hỏi 3: Suất điện động cảm ứng trong cuộn dây có hệ số tự cảm 0,2H khi dòng điện có
cường độ biến thiên 400A/s là:
A. 10V
B. 400V
C. 800V
D. 80V
1

R
Câu hỏi 4: Đáp án nào sau đây là sai : Hệ số tự cảm của ống dây:
L
A. phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của ống dây
2
B. có đơn vị là Henri(H)
K
E
C. được tính bởi công thức L = 4π.10-7NS/l
D. càng lớn nếu số vòng dây trong ống dây là nhiều
Câu hỏi 5: Cho mạch điện như hình vẽ. Chọn đáp án sai: Khi đóng khóa K thì:
A. đèn (1) sáng ngay lập tức, đèn (2) sáng từ từ B. đèn (1) và đèn (2) đều sáng lên ngay
C. đèn (1) và đèn (2) đều sáng từ từ D. đèn (2) sáng ngay lập tức, đèn (1) sáng từ từ
Câu hỏi 6: Một mạch điện có dòng điện chạy qua biến đổi theo thời gian biểu
i(A)
diễn như đồ thị hình vẽ bên. Gọi suất điện động tự cảm trong mạch trong
khoảng thời gian từ 0 đến 1s là e1, từ 1s đến 3s là e2 thì:
1
t(s
A. e1 = e2/2
B. e1 = 2e2
C.e1 = 3e2
D.e1 = e2
0 1
3)
Câu hỏi 7: Một cuộn dây có độ tự cảm L = 30mH, có dòng điện chạy qua
biến thiên đều đặn 150A/s thì suất điện động tự cảm xuất hiện có giá trị :
A. 4,5V
B. 0,45V
C. 0,045V

D. 0,05V
Câu hỏi 8: Một ống dây dài 50cm tiết diện ngang của ống là 10cm 2 gồm 100 vòng. Hệ số tự
cảm của ống dây là:
A. 25µH
B. 250µH
C. 125µ
D. 1250µH
Câu hỏi 9: Một ống dây dài 50cm có 2500 vòng dây, đường kính của ống bằng 2cm. Một
dòng điện biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây trong 0,01s cường độ dòng điện tăng
từ 0 đến 1,5A. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây:
A. 0,14V
B. 0,26V
C. 0,52V
D. 0,74V
Câu hỏi 10: Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức I = 0,4(5 –
t); I tính bằng ampe, t tính bằng giây. Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005H. Tính suất điện
động tự cảm trong ống dây:
A. 0,001V
B. 0,002V
C. 0,003 V
D. 0,004V
BÀI 42: NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG
I. Mục tiêu
1.Về kiến thức
- Vận dụng các công thức xác định năng lượng từ trường trong ống dây, công thức xác
định mật độ năng lượng từ trường .
- Hiểu rằng năng lượng tích trữ trong ống dây chính là năng lượng tù trường. Do đó
thành lập được công thức xác định mạt độ năng lượn từ trường
Trang 22



TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIấM

GV: HOÀNG TIẾN THÀNH

2.Về kĩ năng
- Giải thích sự tồn tại của năng lượng từ trường
- Áp dụng một sốcông thức của năng lượng từ trường để giải một số bài tập
II. Hướng dẫn học sinh tự học.
* Học sinh đọc tài liệu ở các trang đã hướng dẫn và trả lời các câu hỏi sau:
1. Tại sao nói một ống dây mang dòng điện thì ở ống dây đó có dự trữ một năng lượng?
2. Viết biểu thức tính năng lượng từ trường trong một ống dây dài?
3. Viết biểu thức mật độ năng lượng từ trường trong lòng một ống dây dài?
III. Bài tập điều tra kiến thức học sinh sau khi đã tự đọc tài liệu theo các hướng dẫn trên
Câu hỏi 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng
năng lượng điện trường.
B. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng cơ
năng.
C. Khi tụ điện được tích điện thì trong tụ điện tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từ
trường.
D. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng
năng lượng từ trường.
Câu hỏi 2: Năng lượng từ trường trong cuộn dây khi có dòng điện chạy qua được xác định
theo công thức:
A. W =

1
CU 2
2


B. W =

1 2
LI
2

εE 2
C. w =
9.10 9.8π

D. w =

1
.10 7 B 2 V


Câu hỏi 3: Mật độ năng lượng từ trường được xác định theo công thức:
A. W =

1
CU 2
2

B. W =

1 2
LI
2


εE 2
C. w =
9.10 9.8π

D. w =

1
.10 7 B 2


Câu hỏi 4: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H), có dòng điện I = 5 (A) chạy ống dây.
Năng lượng từ trường trong ống dây là:
A. 0,250 (J).

B. 0,125 (J).

C. 0,050 (J).

D. 0,025 (J).

Câu hỏi 5: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H). Khi có dòng điện chạy qua ống, ống
dây có năng lượng 0,08 (J). Cường độ dòng điện trong ống dây bằng:
A. 2,8 (A).

B. 4 (A).

C. 8 (A).

D. 16 (A).


IV. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
-Trình bày hiện tượng tự cảm.Viết biểu thức độ tự cảm của ống dây?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về năng lượng từ trường của ống dây có dòng điện
Kiến thức cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Năng lượng của ống dây
- Yêu cầu HS đọc phần 1 và - Đọc SGK tìm hiểu về năng
có dòng điện
tìm hiểu năng lượng từ lượng của ống dây có dòng
a. Nhận xét: SGK
trường của ống dây có dòng điện chạy qua và công thức
điện chạy qua và công thức tính năng lượng từ trường
b. Công thức tính năng lượng tính năng lượng
của ống dây.
Trang 23


TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIấM

GV: HOÀNG TIẾN THÀNH

của ống dây có dòng điện

1 2
Li
2

- Trình bày về năng lượng

của ống dây có dòng điện
chạy qua.

- Nhận xét trình bày của HS
và kết luận
- Nhận xét trả lời của bạn và
bổ sung
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về năng lượng từ trường
Kiến thức cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Năng lượng từ trường
- Yêu cầu HS đọc phần - Đọc SGK phần 2
2/SGK và tìm hiểu về năng
- Năng lượng của ống dây là
lượng từ trường
năng lượng từ trường
- Yêu cầu HS trình bày năng
lượng của từ trường
- Thảo luận nhóm về năng
lượng từ trường
- Nhận xét trình bày của HS
1 7 2
và kết luận
- Trình bày về năng lượng
- Công thức: W = 10 B V

từ trường
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
C1,C2

- Nhận xét trình bày của bạn
Gợi ý:
và bổ sung
- Mật độ năng lượng từ
1 2
- Thay Φ= Li vào w = Li
trường:
2
- Trả lời câu hỏi C1,C2
1 7 2
,c/m tương tự câu C2 bài
w=
10 B

trước.
- Nhận xét trả lời của bạn
- Mật độ năng lượng điện
trường biểu diễn qua bình
phương của E,Mật độ năng
lượng từ trường biểu diễn
qua bình phương B
Hoạt động 4 : Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Nêu câu hỏi tóm tắt kiến thức đã học, Yêu
- Ghi câu hỏi và trả lơi theo nội dung câu
cầu HS trả lời câu hỏi 1,2/SGK
hỏi
- Nêu 1 số câu hỏi TNKQ đã chuẩn bị trước - Ghi những chuẩn bị cho bài hoïc sau.
cho HS trả lời.

V. Bài kiểm tra để tự đánh giá sau khi đã chuẩn kiến thức mới
Câu hỏi 1: Một cuộn dây có hệ số tự cảm 10mH có dòng điện 20A chạy qua. Năng lượng từ
trường tích lũy trong cuộn dây là:
A. 2J
B. 4J
C. 0,4J
D. 1J
Câu hỏi 2: Một mét khối không gian có từ trường đều B = 0,1T thì có năng lượng:
A. 0,04J
B. 0,004J
C. 400J
D. 4000J
Câu hỏi 3: Một ống dây có hệ số tự cảm là 100mH, khi có dòng điện chạy qua ống dây có
năng lượng 0,05J. Cường độ dòng điện qua ống dây bằng:

w=

Trang 24


TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIấM

GV: HOÀNG TIẾN THÀNH

A. 0,1A
B. 0,7A
C. 1A
D. 0,22A
Câu hỏi 4: Đơn vị của hệ số tự cảm là Henri(H) tương đương với:
A. J.A2

B. J/A2
C. V.A2
D. V/A2
Câu hỏi 5: Một ống dây dài 40 (cm) có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ngang của ống
dây bằng 10 (cm2). Ống dây được nối với một nguồn điện, cường độ dòng điện qua ống dây
tăng từ 0 đến 4 (A). Nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lượng là:
A. 160,8 (J).

B. 321,6 (J).

C. 0,016 (J).

D. 0,032 (J).

B. ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG
Câu 1: Dòng điện Phucô là dòng điện được sinh ra:
A. khi một khối kim loại chuyển động dọc theo các đường sức từ.
B. khi có từ thông qua một mạch điện kín đạt cực đại.
C. trong một khối kim loại chuyển động trong từ trường được đặt trong một từ trường
biến thiên.
D. khi có một thanh kim loại được đặt trong một từ trường đều.
Câu 2: Từ thông qua một khung dây biến thiên theo thời gian theo phương trình:
Φ(t ) = 0,4t ( Wb) .Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là:

A.
Câu 3:
A.
C.
Câu 4:


0,064 V
B. 0,4 V
C. 0,2 V
D.
Máy phát điện hoạt động dựa trên hiện tượng:
điện phân
B. phản xạ ánh sáng
khúc xạ ánh sáng
D. cảm ứng điện từ

0,16 V

Một thanh dẫn điện dài 40cm chuyển động tịnh tiến trong một từ trường đều có cảm
ứng từ bằng 0,4T. Vec tơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh và hợp với các
đường cảm ứng từ một góc 300. Suất điện động giữa hai đầu thanh bằng 0,2V. Vận
tốc của thanh là:

A. 1,25 m/s
B. 2,5 m/s
C. 0,025 m/s
D. 0,0125 m/s
Câu 5: Chọn câu sai
Suất điện động tự cảm trong một mạch điện có giá trị lớn khi
A. Cường độ dòng điện trong mạch biến thiên nhanh
B. Cường độ dòng điện trong mạch giảm nhanh
C. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị lớn
D. Cường độ dòng điện trong mạch tăng nhanh
Câu 6: Một khung dây gồm có 25 vòng dây đặt vuông góc với các đường sức từ trong từ
truờng đều có độ lớn của cảm ứng từ B = 0,02 T. Diện tích mổi vòng dây là S = 200
cm2 . Giả sử độ lớn của cảm ứng từ giảm đều giá trị đến 0 trong khoảng thời gian

0,02 giây. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là:
A. 0,02 (V)
B. 0,5 (V)
C. 5000(V)
D. 50 (V)
Câu 7:

A

B

C

D
Trang 25


×