Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

câu hỏi hóa hữu cơ thực hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.45 KB, 18 trang )

1

BÀI 1
I. Các kỹ thuật cơ bản trong phòng thí nghiệm: có 3 pp
1. PP trích ly (chiết):
- Nguyên tắc: Chiết xuất là phương pháp sử dụng dung môi để lấy các chất tan ra khỏi các
mô thực vật. Sản phẩm thu được của quá trình chiết xuất là một dung dịch của các chất hòa
tan trong dung môi. Dung dịch này được gọi là dịch chiết.
- Các pp chiết thường được sử dụng : chiết trong hệ rắn -lỏng, chiết trong hệ lỏng - lỏng
a. Chiết trong hệ rắn lỏng:
- Mục đích: muốn lấy thành phần có dược tính trong nguyên liệu.
- Hiệu suất chiết chất rắn bằng chất lỏng phụ thuộc vào độ hòa tan, tốc độ chuyển từ tướng
này sang tướng khác
- Tính tan phụ thuộc vào dung môi
- Ứng dụng: ngâm thuốc bắc, Rượu thuốc, nấu cao thuốc...
b. Chiết trong hệ lỏng- lỏng:
- Mục đích: trích ly dược chất trong dung môi. Sử dụng dung môi thích hợp để ko trộn lẫn
vào dung môi cũ và có khả năng hòa tan tốt dược chất cần thiết cao hơn dung môi cũ.
- Ứng dụng: sau khi chiết trong hệ rắn lỏng ta sử dụng pp chiết trong hệ lỏng lỏng để chiết
ra được dược chất tinh khiết.
2. Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước
- Nguyên tắc: sử dụng hơi nước, nước sôi cuốn hơi nước mang theo các dược chất (ví dụ
như tinh dầu...). sau đó cho ngưng tụ lại ở bộ phận sinh hàn ta sẽ thu được dược chất. Các
dược chất cần lấy trong pp chưng cất lôi cuốn hơi nước phải ko tan trong nước và dễ bay
hơi với hơi nước
- Ứng dụng: thường dùng pp này để chiết tách tinh dầu từ dược liệu.
3. Phương pháp kết tinh:
 Định nghĩa:
- PP Kết tinh là PP tinh chế, PP làm sạch



2

- Kết tinh là quá trình hình thành và phát triển tinh thể từ tướng nóng chảy, dung dịch hay
khí, dựa trên tính bão hòa của chất cần tinh chế.
 Nguyên tắc (qui trình):
1. Hòa tan mẫu chất rắn trong dung môi tinh khiết thích hợp
2. Lọc nóng để loại bỏ các chất phụ ko tan
3. Làm lạnh dung dịch hoặc đuổi bớt dung môi để tạo dd bão hòa và tạo mầm kết tinh
4. Làm khô tinh thể
 Ứng dụng: làm tinh khiết , làm sạch mẫu
II. Mục đích sd dung môi để làm gì
- Chiết xuất là phương pháp sử dụng dung môi để lấy các chất tan ra khỏi các mô thực vật,
do đó dung môi được sử dụng để hòa tan tối đa các chất có tác dụng điều trị và tối
thiểu tạp chất trong dược liệu.
- Tùy theo từng loại họat chất mà chọn dung môi thích hợp . Về nguyên tắc, để chiết các chất
phân cực (các glycosic, các muối của alcaloid, các hợp chất polyphenol...) thì phải sử dụng
các dung môi phân cực. Để chiết các chất kém phân cực (chất béo, tinh dầu, carotenoid, các
triterpen và steroid tự do...) thì phải sử dụng các dung môi kém phân cực.

III. Các dung môi hay dùng để chiêt xuất
- Các dung môi hay dùng để chiêt xuất như nước, ethanol, ether, chloroform, acetone,
benzene, dicloetan
- Trên thực tế, cồn với các độ cồn khác nhau là dung môi hay được dùng. Cồn có thể hòa tan
được nhiều nhóm hoạt chất cả phân cực lẫn ko phân cực, không độc, rẻ tiền và dễ kiếm.
Trong một vài trường hợp, dược liệu tươi được thả từ từ trong cồn sôi vừa để diệt enzym vừa
để hòa tan hoạt chất.
IV. Tại sao khi dùng ethanol trích ly ( rắn - lỏng) cho màu đậm nhất:


3


- Vì ethanol là dung môi có thể hòa tan được nhiều nhóm hoạt chất cả phân cực lẫn ko phân
cực, còn các loại khác như ether, chloroform...là dung môi ko phân cực chỉ hòa tan được các
chất ko phân cực mà thôi.
V. Trích ly lỏng lỏng, tại sao cho thêm 1ml nước vào:
- Vì giúp làm tăng tỷ trọng của các dịch chiết, giúp sự phân lớp được rõ ràng hơn
VI. Nêu ưu điểm của pp trích ly:
- Thu được sản phẩm ít tạp chất hơn
- Sản phẩm thu được có mùi thơm tự nhiên
- Thiết bị đơn giản và ít tốn kém.
VII. Các pp kết tinh:
- PP kết tinh lại
- PP thăng hoa
- PP làm khô
VII. Nêu các phương pháp phân lập và tinh chế hợp chất hữu cơ?
- Các phương pháp phân lâp:
+ Phương pháp chiết phân đoạn
+ Phương pháp chưng cất( Chưng cất ở áp suất thường, áp suất kém, chưng cất bằng
lôi cuốn hơi nước, chưng cất phân đoạn.)
+ Phương pháp sắc ký: Sắc ký cột, sắc ký giấy, sắc ký ghép khối phổ GC-MS, sắc ký
lỏng.
- Phương pháp tinh chế:
+ Phương pháp kết tinh lại
+ Phương pháp thăng hoa
+ Phương pháp làm khô


4

VIII. Chưng cất là gì? Nêu các phương pháp chưng cất thường dùng trong phòng thí

nghiệm?
- Chưng cất là phương pháp để tách những chất có nhiệt độ sôi khác nhau. Nhiệt độ sôi là
nhiệt độ tại đó áp suất hơi của chất lỏng bằng áp suất hơi của khí quyển.
- Các phương pháp chưng cất: Chưng cất phân đoạn, chưng cất lôi cuốn hơi nước, chưng
cất ở áp suất kém và áp suất thường…
IX. Nêu 2 pp để làm tăng độ tinh khiết của hợp chất hữu cơ?
Trong giáo trình thực tập có 2 pp là:
- - Phương pháp kết tinh lại sản phẩm bằng cách đun sản phẩm trong một dung môi
thích hợp và cho kết tinh lại.
- - Phương pháp thăng hoa là làm bốc hơi chất rắn và sau đó để nguội chúng có thể
ngưng tụ lại dưới dạng chất rắn mà không làm nóng chảy chúng.

BÀI 2
1. PP để tìm các chất hữu cơ:
- Nguyên tắc chung để định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ là chuyển các nguyên
tố đó thành hợp chất vô cơ tan trong nước. Sau đó dựa vào các phản ứng vô cơ đặc trưng để
nhận biết các nguyên tố này
- Những pp vô cơ hóa như:
+ Oxy hóa hợp chất hữu cơ
+ Nung cháy hợp chất hữu cơ với kim loại kiềm ( kali hoặc natri)
2. Thí nghiệm tìm Carbon và hydro:
Nguyên tắc Sử dụng pp oxy hóa hợp chất hữu cơ ( Đốt hợp chất hữu cơ với CuO)
Để tìm carbon và hydro người ta đem oxy hóa chất khảo sát với oxyd đồng CuO ở nhiệt độ
cao. Khi đó Carbon sẽ chuyển thành CO2 làm đục dung dịch nước vôi trong, còn hydro sẽ
chuyển sang dạng H2O đọng trên thành ống nghiệm
PTPU
X(C,H) + CuO = (t0) CO2 + H2O


5


CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3 + H2O
3. Thí nghiệm tìm Nito ( PP Lassaigne)
- Sử dụng pp nung cháy hợp chất hữu cơ với kim loại kiềm
Mẫu thử Lasaigne
Các hợp chất hữu cơ chứa N, ( S, Hal) khi đun với natri ( hay kali) kim loại nóng chảy dư sẽ bị
phân huỷ cho natri dư ( hay kali) xianua ( sunpua, halozenua) và dễ dàng nhận biết chúng.
t
(C, H, O, N, S, Hal) + Na →
NaCN + Na2S, NaHal + NaOH
0

NaCN có thể được nhận biết bằng các phản ứng sau:
phản ứng màu xanh Beclanh
FeSO4 + 2NaOH = Fe(OH)2 ↓ + Na2SO4
Fe(OH)2 + 2NaCN = Fe(CN)2 + 2NaOH
Fe(CN)2 + 4NaCN = Na4[Fe(CN)6]
3Na4[Fe(CN)6] + 2Fe2(SO4)3 HSO
→ Fe4[Fe(CN)6]3 + 6Na2SO4
2

4

Xanh Beclanh
Sự xuất hiện màu xanh da trời hoặc kết tủa xanh Beclanh chứng tỏ có mặt nitơ.
4.Tìm lưu huỳnh
Mẫu thử Lassaigne:
- Các hợp chất hữu cơ chứa N, ( S, Hal) khi đun với natri ( hay kali) kim loại nóng chảy dư sẽ bị phân
huỷ cho natri dư ( hay kali) xianua ( sunpua, halozenua) và dễ dàng nhận biết chúng.
t

(C, H, O, N, S, Hal) + Na →
NaCN + Na2S, NaHal + NaOH
0

- Na2S có thể nhận biết bằng phản ứng sau:
- Axit hoá dung dịch lassaigne bằng axit axetic loãng và phát hiện lưu huỳnh bằng chì axetat cho
kết tủa chì sunfua màu đen:
Na2S + Pb(CH3COO)2 → PbS ↓ + 2CH3COONa

4. Tại sao trong pp tìm nito phá natri dư dùng ethanol mà ko dùng nước vì:


6

- Na là kim loại kiềm nó phản ứng mãnh liệt với nước, sinh nhiệt rất mạnh, có thể gây cháy
nổ
- Dùng ethanol vì phản ứng êm dịu với nước
5. Tìm lưu huỳnh nếu thay CH3COOH bằng HCl hay H2SO4 có được ko?
- Ko được vì sản phẩm tạo thành có tủa PbCl2 màu trắng hoặc PbI2 màu vàng sẽ che lấp và
làm khó nhận biết được sự có mặt của H2S

BÀI 3
1. Nhóm chức là gì:
Là nhóm nguyên tử trong hợp chất hữu cơ mang tính chất hóa học đặc trưng của chất mang
nhóm chức đó . Một số nhóm chức như
-OH: Nhóm rượu
-COOH: Nhóm axit cacboxyl
-CHO: Nhóm andehit
-NH2: Amin
- R-COO-R': Nhóm este

- R-O-R: Nhóm ete
- R-CO-R': Nhóm xeton
- NH2-R-COOH: Nhóm aminoaxit

2.Alcol là gì:
Là hợp chất hữu cơ có 1 hoặc nhiều nhóm -OH liên kết với những nguyên tử cacbon no
VD: CH3 – OH , CH3-CH2-OH, CH3CH(OH)CH3, CH3C(CH3)(OH)CH3
3. Bậc của alcol là gì:
Là bậc của carbon mà nhóm –OH đính vào
Ví dụ

Công thức chung

C bậc I

ancol bậc I

CH3-CH2-OH

R-CH2-OH

C bậc II

ancol bậc II

CH3CH(OH)CH3

R-CH(OH)-R

C bậc III


ancol bậc III

CH3C(CH3)(OH)CH3

4. Nêu thí nghiệm nhận biết bậc rượu bằng thuốc thử Lucas: Viết phương trình
phản ứng xảy ra? Giải thích.
- Phương trình phản ứng:


7

+ Ống 1: ko xảy ra pứ
+ Ống 2:

+ Ống 3:

Thuốc thử Lucas là hỗn hợp HCl đậm đặc và ZnCl2, có khả năng biến đổi
Ancol thành dẫn xuất Clo tương ứng, không tan trong hỗn hợp phản ứng, và
tùy theo hàm lượng, có thể làm vẩn đục dung dịch hoặc có hiện tượng tách lớp. Đây
là thuốc thử thường được dùng để nhận biết bậc rượu dựa trên hiện tượng vẫn đục của
dung dịch khi cho thuốc thử vào:
- Rượu bậc 1: không phản ứng với thuốc thử
- Rượu bậc 2: dung dịch vẫn đục khi cho thuốc thử vào khoảng 5 phút
- Rượu bậc 3: hiện tượng vẫn đục xảy ra tức thời
Giải thích: Đó là do phản ứng xảy ra theo cơ chế SN1 hoặc SN2: tạo
thành gốc R+. Trong đó tùy thuộc vào bậc rượu mà gốc R+ có độ bền khác nhau, bậc
3 thường bền hơn bậc 2

2.Nhóm chức carbonyl (=C=O)

3. Phản ứng idoform
4. Amin là gì
Amin là hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thế một hoặc nhiều nguyên tử hiđro trong
phân tử amoniac bằng một hoặc nhiều gốc hiđrocacbon. Ví dụ:

5. Bậc của amin:
Bậc amin: là số nguyên tử H trong phân tử NH3 bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon.
Theo đó, các amin được phân loại thành: amin bậc 1, bậc 2, bậc 3. Ví dụ:


8

6.Thành phần thuốc thử Tollens gồm AgNO3/NH4OH. Ứng dụng dùng để định tính hoặc
định lượng các aldehyde, dùng để phân biệt aldehyde với ceton. Đây là chất oxy hóa ôn hòa
chỉ oxi hóa andehyde mà không oxy hóa ceton hoặc C=C, nối ba.

BÀI 4
1.Nêu các hằng số vật lý để xác định độ tinh khiết của một chất hữu cơ. Định nghĩa nhiệt
độ sôi và nhiệt độ nóng chảy?
- Các hằng số vật lý: Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tỷ trọng, chỉ số khúc xạ, độ quay cực.
- Nhiệt độ nóng chảy hay điểm nóng chảy/nhiệt độ hóa lỏng của một chất
rắn: Là nhiệt độ ứng với thời điểm bắt đầu xuất hiện tướng lỏng từ tướng
rắn.hoặc là nhiệt độ mà khi đạt tới ngưỡng đó thì chất chuyển trạng
thái từ rắn sang lỏng.
- Nhiệt độ sôi: Là nhiệt độ ứng với thời điểm tại đó một chất chuyển từ trạng thái
lỏng sang trang thái hơi, hay là áp suất hơi bão hòa của chất lỏng bằng với áp suất
bên ngoài.
2. Xác định nhiệt độ sôi theo pp Siwotoboff:
Nhiệt độ sôi là nhiệt độ ghi nhận được khi mặt trên của bọt khí đến ngang mặt thoáng của
chất lỏng và di động quanh vị trí đó.

3. Tại sao khi đo nhiệt độ của ethanol và acetone phải đun cách thủy mà không đun trực
tiếp trên bếp điện hay ngọn lửa đèn cồn?
- Vì ethanol va acetone là chất hữu cơ có nhiệt độ sôi thấp và dễ bay hơi, sử dụng đun cách
thủy để giữ nhiệt độ ổn định, giữ nhiệt độ luôn ở dưới điểm sôi của nước và các điểm sôi sẽ
phân bố điều.
- Nếu đun trực tiếp bằng đèn cồn hay trên bếp điện sẽ làm cho ethanol và acetone dễ bốc
hơi hết khó có thể đo được nhiệt độ, và đo nhiệt độ sôi sẽ không chính xác được.
3. Tỷ trọng và khối lượng riêng giống hay khác nhau ntn, tại sao tỷ trọng ko có đơn vị?
Khối lượng riêng là đại lượng đo bằng thương số giữa khối lượng m của một vật
và thể tích V của vật.


9

(g/m3)
Tỷ trọng: Tỷ trọng là tỷ số giữa khối lượng riêng của một chất so với khối lượng
riêng của chất đối chứng, thường là nước.
d=
mà v1 = v2
nên

d=

Do đó tỷ trọng ko có đơn vị

Ghi chú: khối lượng riêng tương đối bằng tỷ trọng
4. Độ nhớt
PVA = polyvinyl alcohol
PVP = polyvinyl pirolydone
 Độ nhớt riêng: là hiệu số độ nhớt của dung dịch và dung môi trên độ nhớt dung môi.

Công thức tính

ηr =

 Độ nhớt tương đối: là thời gian dd chảy qua mao quản của nhớt kế ở nhiệt độ xác
định của cùng một lượng dung dịch (t) và dung môi (t0)
 Công thức tính

ηtđ = =

6. Cách phân biệt bậc amin. Xđ bậc amin: anilin, methylamin, N- dimethylamine
 Cách phân biệt bậc amin:
Bậc amin: là số nguyên tử H trong phân tử NH3 bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon.
Theo đó, các amin được phân loại thành: amin bậc 1, bậc 2, bậc 3. Ví dụ:


10

 Xđ bậc amin: anilin, methylamin, N- dimethylamine
Hợp chất

Tên gốc – chức

CH3–NH2
CH3–CH(NH2)–CH3
CH3–NH–C2H5
CH3–CH(CH3)–CH2–NH2
CH3–CH2–CH(NH2)–CH3
(CH3)3C–NH2
CH3–NH–CH2–CH2–CH3

CH3–NH–CH(CH3)2
C2H5–NH–C2H5
(CH3)2N–C2H5
C6H5–NH2

Tên thay thế

metylamin
isopropylamin
etylmetylamin
isobutylamin
sec-butylamin
tert-butylamin
metylpropylamin
isopropylmetylamin
đietylamin
etylđimetylamin
phenylamin (anilin)

Bậc amin

metanamin
propan-2-amin
N-metyletanamin
2-metylpropan-1-amin
butan-2-amin
2-metylpropan-2-amin
N-metylpropan-1-amin
N-metylpropan-2-amin
N-etyletanamin

N,N-đimetyletanamin
benzenamin

1
1
2
1
1
1
2
2
2
3
1

7. Nêu cách tách 2 lớp dịch chiết hexan với nước
Lấy 10 mL mẫu vào bình chiết, thêm 15 mL nước cất, 10 mL rượu etylic tuyệt đối,
trộn đều, thêm 10 mL dung môi n-Hexan, lắc mạnh trong 5 phút, để trong tủ lạnh 2
phút cho phân lớp, tách lấy lớp n-Hexan có chứa các Retinoit, làm khô dịch chiết nHexan bằng Na2SO4 khan và phân tích các Retinoit trong n-Hexan bằng HPLC hay
MEKC. Cách này áp dụng cho các loại sữa hộp đặc sánh.

8. Tại sao ko dập tắt đám cháy do xăng bằng nước
Do xăng dầu nhẹ hơn nước nên khi dùng nước để dập tắt đám cháy thì xăng dầu sẽ nổi lên trên
làm đám cháy lan rộng.

9. Dựa vào nhiệt độ sôi có thể phân biệt được nước và ethylic. Giải thích?
- Mỗi hợp chất hữu cơ đều được đặc trưng bằng tính chất vật lý riêng của nó. VD: nhiệt độ
nóng chảy, nhiệt độ sôi, tỷ trọng, đọ nhớt, chỉ số khúc xạ
- Vì vậy ta có thể dựa vào các hằng số vật lý để phân biệt các loại hợp chất khác nhau, đánh
giá độ tinh khiết hoặc xác định sơ bộ cấu tạo của một hợp chất hữu cơ.

- Do đó dựa vào nhiệt độ sôi ta có thể phân biệt được nước và ethylic
10. Ứng dụng của haloform trong định tính nhóm chức hữu cơ. Viết PTPU?


11

Cacbonyl là nhóm chức >C=O. Nhóm chức này có sự phân cực do oxi có độ âm điện lớn hơn cacbon; vì
thế đây làm nhóm rút electron.
Nhóm cacbonyl có trong andehit và xeton. Nhưng trong xeton là hai đầu của cacbon gắn với gốc hiđrôcacbon;
còn trong andehit là một đầu gắn với hidro đầu còn lại gắn với gốc hiđrôcacbon.
Những hợp chất có chứa gốc cacbonyl có tên gọi là oxo.
NHÓM CACBONYL :

(A. carbonyl group), nhóm C = O; đặc trưng cho anđehit và xeton, vd. axeton (CH 3COCH3), axetanđehit (CH3CHO).
Ngoài ra, axit cacboxylic và các dẫn xuất ở nhóm chức của chúng như clorua axit, anhiđrit axit, amit, este cũng có
NC.

IOĐOFOM:

(A. iodoform; cg. thuốc vàng), CHI 3. Tinh thể màu vàng, mùi khó chịu; dễ bị thăng hoa; tan trong clorofom. Điều chế
bằng cách cho dung dịch hipoiođơ (dung dịch iot trong xút (NaOH) hoặc natri cacbonat (Na 2CO3) tác dụng với etanol
hoặc axeton. Phản ứng tạo thành I dùng để định lượng etanol, axeton, các metylxeton, axetanđehit, vv. I được dùng
làm chất sát trùng.

Bảng tính chất của các dung môi phổ biến Các dung môi được chia thành các nhóm không phân cực, phân cực
aprotic, và phân cực protic và được sắp xếp theo độ phân cực tăng dần. Độ phân cực được tính bằng hằng số
điện môi. Các dung môi có tính chất cao hơn của nước được in đậm.

Dung môi


Điểm
sôi

Hằng số điện
môi

Công thức hóa học
Tỷ trọng

Moment phân

Dung môi không phân cực
Pentane

CH3-CH2-CH2-CH2-CH3

36 °C

1.84

0.626 g/ml 0.00 D

Cyclopentane

C5H10

40 °C

1.97


0.751 g/ml 0.00 D

Hexane

CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3 69 °C

1.88

0.655 g/ml 0.00 D

Cyclohexane

C6H12

81 °C

2.02

0.779 g/ml 0.00 D

Benzene

C6H6

80 °C

2.3

0.879 g/ml 0.00 D


Toluene

C6H5-CH3

111 °C 2.38

0.867 g/ml 0.36 D

1,4-Dioxane

/-CH2-CH2-O-CH2-CH2-O-\

101 °C 2.3

1.033 g/ml 0.45 D

Chloroform

CHCl3

61 °C

1.498 g/ml 1.04 D

4.81

cực


12


Diethyl ether

CH3CH2-O-CH2-CH3

35 °C

4.3

0.713 g/ml 1.15 D

Dichloromethane (DCM)

CH2Cl2

40 °C

9.1

Tetrahydrofuran (THF)

/-CH2-CH2-O-CH2-CH2-\

66 °C

7.5

0.886 g/ml 1.75 D

Ethyl acetate


CH3-C(=O)-O-CH2-CH3

77 °C

6.02

0.894 g/ml 1.78 D

Acetone

CH3-C(=O)-CH3

56 °C

20.7

0.786 g/ml 2.88 D

Dung môi phân cực aprotic
1.3266
g/ml

1.60 D

Dimethylformamide (DMF) H-C(=O)N(CH3)2

153 °C 38

0.944 g/ml 3.82 D


Acetonitrile (MeCN)

CH3-C≡N

82 °C

37.5

0.786 g/ml 3.92 D

CH3-S(=O)-CH3

189 °C 46.7

1.092 g/ml 3.96 D

Formic acid

H-C(=O)OH

101 °C 58

1.21 g/ml

n-Butanol

CH3-CH2-CH2-CH2-OH

118 °C 18


0.810 g/ml 1.63 D

Isopropanol (IPA)

CH3-CH(-OH)-CH3

82 °C

18

0.785 g/ml 1.66 D

n-Propanol

CH3-CH2-CH2-OH

97 °C

20

0.803 g/ml 1.68 D

Ethanol

CH3-CH2-OH

79 °C

24.55


0.789 g/ml 1.69 D

Methanol

CH3-OH

65 °C

33

0.791 g/ml 1.70 D

Acetic acid

CH3-C(=O)OH

118 °C 6.2

1.049 g/ml 1.74 D

Nước

H-O-H

100 °C 80

1.000 g/ml 1.85 D

Dimethyl sulfoxide

(DMSO)
Dung môi phân cực protic

3. Danh pháp
a) Cách gọi tên theo danh pháp gốc – chức : ank + yl + amin
b) Cách gọi tên theo danh pháp thay thế : ankan + vị trí + amin
c) Tên thông thường chỉ áp dụng với một số amin
4. Đồng phân Amin có các loại đồng phân:
- Đồng phân về mạch cacbon:
- Đồng phân vị trí nhóm chức
- Đồng phân về bậc của amin

1.41 D


13

Điểm sôi[sửa | sửa mã nguồn]
Dung môi

Điểm sôi (°C)

ethylene dichloride

83.48

pyridine

115.25


methyl isobutyl
ketone

116.5

methylene chloride

39.75

isooctane

99.24

carbon disulfide

46.3

carbon tetrachloride

76.75

o-xylene

144.42

Một trong những tính chất quan trọng của dung môi là điểm sôi. Tính chất này cũng xác định tốc độ bay hơi. Một
lượng nhỏ dung môi có điểm sôi thấp như diethyl ether, dichloromethane, hoặc axêtôn sẽ bay hơi trong vài giây
ở nhiệt độ phòng, trong khi đối với các dung môi có điểm sôi cao như nước hoặc dimethyl sulfoxide, muốn bốc
hơi nhanh cần có nhiệt độ cao hơn, sự lưu thông không khí, hoặc sử dụng môi trường chân không.



Điểm sôi thấp: nhiệt độ sôi dưới 100 °C (điểm sôi của nước)



Điểm sôi trung bình: 100 °C - 150 °C



Điểm sôi cao: trên 150 °C

Tỷ trọng[sửa | sửa mã nguồn]


14

Hầu hết các dung môi hữu cơ đều có tỷ trọng thấp hơn nước, có nghĩa là chúng nhẹ hơn và sẽ hình thành một
lớp riêng biệt trên bề mặt của nước. Tuy nhiên có một ngoại lệ là: hầu hết các dung môi halogen như
dichloromethane hoặc chloroform sẽ chìm xuống đáy của bình chứa, và nước sẽ nổi lên trên. Điều này là rất
quan trọng và cần ghi nhớ khi phân tách các hợp chất giữa dung môi và nước trong một phễu chiết tách trong
quá trình tổng hợp hóa học.
Thông thường, trọng lượng riêng sử dụng thay cho khái niệm tỷ trọng. Trọng lượng riêng được định nghĩa là tỷ
trọng của dung môi chia cho tỷ trọng của nước ở cùng một nhiệt độ. Do đó, tỷ trọng là một giá trị không có đơn
vị. Nó cho biết một dung môi không tan trong nước sẽ nổi (SG <1.0) hay chìm (SG> 1.0) khi được trộn với
nước.

Dung môi

Trọng lượng riêng


Pentane

0.626

Petroleum ether

0.656

Hexane

0.659

Heptane

0.684

Diethyl amine

0.707

Diethyl ether

0.713

Triethyl amine

0.728

Tert-butyl methyl ether


0.741

Cyclohexane

0.779

Tert-butyl alcohol

0.781

Isopropanol

0.785


15

Acetonitrile

0.786

Ethanol

0.789

Acetone

0.790

Methanol


0.791

Methyl isobutyl ketone

0.798

Isobutyl alcohol

0.802

1-Propanol

0.803

Methyl ethyl ketone

0.805

2-Butanol

0.808

Isoamyl alcohol

0.809

1-Butanol

0.810


Diethyl ketone

0.814

1-Octanol

0.826

p-Xylene

0.861

m-Xylene

0.864


16

Toluene

0.867

Dimethoxyethane

0.868

Benzene


0.879

Butyl acetate

0.882

1-Chlorobutane

0.886

Tetrahydrofuran

0.889

Ethyl acetate

0.895

o-Xylene

0.897

Hexamethylphosphorus
triamide

0.898

2-Ethoxyethyl ether

0.909


N,N-Dimethylacetamide

0.937

Diethylene glycol dimethyl ether 0.943

N,N-Dimethylformamide

0.944

2-Methoxyethanol

0.965

Pyridine

0.982


17

Propanoic acid

0.993

Nước

1.000


2-Methoxyethyl acetate

1.009

Benzonitrile

1.01

1-Methyl-2-pyrrolidinone

1.028

Hexamethylphosphoramide

1.03

1,4-Dioxane

1.033

Acetic acid

1.049

Acetic anhydride

1.08

Dimethyl sulfoxide


1.092

Chlorobenzene

1.1066

Deuterium oxide

1.107

Ethylene glycol

1.115

Diethylene glycol

1.118

Propylene carbonate

1.21


18

Formic acid

1.22

1,2-Dichloroethane


1.245

Glycerin

1.261

Carbon disulfide

1.263

1,2-Dichlorobenzene

1.306

Methylene chloride

1.326

Nitromethane

1.382

2,2,2-Trifluoroethanol

1.393

Chloroform

1.498


1,1,2-Trichlorotrifluoroethane

1.575

Carbon tetrachloride

1.594

Tetrachloroethylene

1.623



×