Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Xã hội học đô thị, nghiên cứu về vấn đề ách tắc giao thông của các thành phố lớn của việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.42 MB, 21 trang )

MÔN : XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG

Nhóm: 7
Lớp : 1521RLCP0421
Giáo viên hướng dẫn :


ĐỀ BÀI:
Xã hội học đô thị: Nghiên cứu về vấn đề ách tắc giao
thông của các thành phố lớn của Việt Nam hiện nay.


NỘI DUNG TÌM HIỂU
I. Khái niệm ùn tắc giao thông
II. Tình hình ùn tắc giao thông trên địa bàn Hà Nội
III. Những nguyên nhân gây ùn tắc giao thông
IV. Một số giải pháp nhằm hạn chế ùn tắc
giao thông
V. Đánh giá và liên hệ bản thân


LỜI MỞ ĐẦU
Phát triển đô thị một cách bền vững là sự phát triển đồng đều và
hài hòa trên 3 phương diện kinh tế – môi trường – công bằng xã
hội. Để phát triển bền vững thì yếu tố về cơ sở hạ tầng đóng một
vai trò quan trọng và trong đó không thể không kể đến hệ thống
giao thông đô thị.
Hệ thống giao thông đô thị được coi là huyết mạch của một thành
phố nói chung cũng như sự phát triển kinh tế nói riêng. Giao thông
vận tải phát triển, sẽ tạo điều kiện trên khắp cả nước, giữa nước
này với nước khác. Nhưng hiện nay ,ùn tắc giao thông tại các


thành phố lớn là một trong những vấn đề đang được rất nhiều các
cơ quan chức năng quan tâm.
Bởi vậy mục đích của chuyên đề là trên cơ sở đánh giá thực
trạng ùn tắc giao thông tại các đô thị, sẽ tìm ra những nguyên
nhân, nhân tố tác động gây ra nạn ùn tắc giao thông và từ đó
xin kiến nghị một số giải pháp thích hợp, nhằm kiềm chế gia
tăng và tiến tới giảm dần ùn tắc giao thông


I.Khái niệm ùn tắc giao thông:
Ùn tắc giao thông là một
khái niệm dùng để miêu tả sự
hạn chế tốc độ của các
phương tiện tham gia giao
thông mà nguyên nhân chính
là do mật độ phương tiện
tham gia giao thông quá lớn.
Hiện tượng ùn tắc giao thông
thường xảy ra tại các nút
giao thông hẹp và có lưu
lượng phương tiện tham gia
giao thông lớn.


II.Tình hình ùn tắc giao thông trên địa
bàn Hà Nội
1. Khái quát chung
*Hiện nay tốc độ đô thị hóa của Hà Nội diễn ra quá
nhanh
- Nhu cầu đi lại tăng

-Cơ sở hạ tầng chưa phát triển
=> sự mất cân đối giữa nhu cầu đi lại của người dân và
cơ sở hạ tầng giao thông hiện có.
*Vào các giờ cao điểm trong ngày:
-buổi sáng tầm từ 7.30h đến 8.30h,
-buổi chiều từ 5.30h đến 6.30h
*Tại những nút giao thông tại các khu vực : phía Bắc qua
cầu Chương Dương, phía Nam qua đường Bạch Mai, phía
Tây Nam qua đường Tây Sơn, phía tây bắc qua Hoàng
Quốc Việt.
Hiện tượng tắc nghẽn giao thông vẫn thường xuyên xảy
ra.


2. Tác động của ùn tắc giao thông
Tác động đến kinh tế
- Gây thiệt hại hàng chục nghìn tỷ đồng mỗi
năm
- Việc dừng lại quá lâu gây lãng phí
xăng, đồng thời thải ra lượng khí bụi khá
lớn.
- Mức thiệt hại về kinh tế do khí thải xe
máy được các nhà nghiên cứu đưa ra là hơn
20 triệu USD/năm tại Hà Nội.


Tác
Tác động
động đến
đến môi

môi
trường
trường

Ô
Ônhiễm
nhiễmbụi
bụi

Ô
Ônhiễm
nhiễm
khí
khíthải
thải

Ô nhiễm tiếng ồn


Tác
động
đến xã
hội

gây nguy hại cho sức
khỏe của con người và
làm suy giảm chất
lượng cuộc sống đô thị

gây tình trạng mất trật

tự xã hội, thêm vào đó,
lợi dụng lúc ùn tắc để
móc túi, cướp giật


III. Những nguyên nhân gây ra
ùn tắc giao thông ở Hà Nội


1. Nguyên nhân chủ quan
- Mật độ phương tiện giao thông cá
nhân quá đông:
- Ý thức pháp luật khi tham gia giao thông của
các chủ phương tiện còn kém
- Do sự buông lỏng quản lý:
-Giao thông công cộng chưa đáp ứng được nhu
cầu của người dân


2. Nguyên nhân khách quan
- Khoa học kỹ thuật còn nhiều hạn
chế
- Tốc độ phát triển của giao thông đô
thị không tương xứng với tốc độ đô thị
hóa của thủ đô
- Thiếu hụt phương tiện kỹ thuật


IV. Một số giải pháp nhằm hạn chế
ùn tắc giao thông Hà Nội:



1. Giải pháp về quy hoạch
giao thông

- Về quỹ đất dành cho giao thông đô
thị

- Về hệ thống đường giao thông


2. Giải pháp phát triển vận tải hành khách
công cộng
- Nhà nước đầu tư 100% kinh
phí cho các trạm đỗ dọc đường
- Áp dụng mức thuế xuất
bằng 0 đối với các loại
-Trợ giá cho các doanh nghiệp khai
thác xe bus đô thị hoặc trợ giá trực
tiếp cho hành khách đi xe bus.


3. Giải pháp huy động và sử dụng
vốn.
- Đối với nguồn ngân sách Nhà nước.
- Đối với viện trợ ODA.
- Đối với vốn vay
- Đối với các nguồn vốn khác



4. Một số giải pháp khác


1. Đạt được
2. Những tồn tại

3.Một số kiến nghị


KẾT LUẬN
Ùn tắc giao thông ở Hà Nội là hiện tượng xuất
phát cả về nguyên nhân khách quan và chủ quan,
từ phía cơ sở hạ tầng cho đến sự quản lý của các
cấp, ngành và ý thức của người dân. Hy vọng rằng
với những giải pháp được kiến nghị kết hợp với sự
nỗ lực hết mình của Đảng, Nhà nước, UBND thành
phố Hà Nội và nhân dân, hiện tượng ùn tắc giao
thông sẽ sớm được giải quyết.





×