Thuèc trÞ bÖnh ngoµi da
I. đại c ơng
Khái niệm : thuốc trị bệnh ngoài da bao gồm nhiều loại thuốc có thể dùng để rắc, bôi hoặc xoa ngoài da chữa các bệnh nh hắc lào, nấm da, mụn nhọt, ghẻ ngứa, viêm da có mủ, vết th
ơng nhiễm khuẩn,...
I. đại c ơng
2. Dạng bào chế
Thuốc bột: dạng thuốc rắn, khô, tơi.
Dung dịch: trong nớc, cồn, dầu hoặc glycerin.
Thuốc mỡ: dạng thuốc thể chất mềm, dùng bôi
lên da hoặc niêm mạc, hoặc vết thơng.
I. đại c ơng
2. Dạng bào chế
Thuốc mỡ:
Thuốc mỡ mềm (pomade, unguent, ointment) là
dạng chính hay gặp nhất, thể chất mềm, gần
giống mỡ lợn hoặc vaselin.
Thuốc mỡ đặc hay bột nhão bôi da: là dạng thuốc
mỡ chứa một tỉ lệ lớn các dợc chất rắn ở thể bột.
I. đại c ơng
2. Dạng bào chế
Thuốc mỡ:
Sáp bôi da (cera): thể chất dẻo do chứa một tỷ lệ lớn
sáp.
Cao xoa: thể chất dẻo, có mùi thơm đặc trng của các
thành phần tinh dầu hoặc hoạt chất có mùi thơm.
Kem bôi da (cream): thể chất rất mềm và mịn màng
do chứa một tỷ lệ lớn các tá dợc lỏng nh nớc, các
dầu béo và có cấu trúc nhũ tơng.
I. đại c ơng
3. Phân loại
Các thuốc trị bệnh ngoài da thông thờng đợc chia làm
3 loại theo tác dụng:
Chống viêm: hồ nớc, thuốc mỡ chứa corticoid.
Chống nấm: dung dịch ASA, BSI, mỡ kháng sinh
chống nấm.
Trị ghẻ ngứa: DEP, dung dịch lindan,...
I. đại c ơng
4. Nguyên tắc sử dụng
Chỉ dùng thuốc khi cần thiết, sau khi đã chẩn đoán đúng
bệnh.
Chọn thuốc thích hợp cho từng loại bệnh và cho từng bệnh
nhân để thuốc có tác dụng tối đa, đồng thời tránh hại da và
gây tai biến do sự hấp thu thuốc qua da, nhất là với trẻ em.
Bệnh ngoài da nhiều khi là biểu hiện của bệnh toàn thân
nên phối hợp với thuốc dùng trong để đạt hiệu qua điều trị.
II. Một số thuốc th ờng dùng
1. Dung dịch ASA
DT: dung dịch không màu, trong, đóng lọ 30ml.
TP:
acid acetyl salicylic 10g
Natri salicylat
8,8g
Cồn 70độ vđ
100ml
Cđ: nấm ngoài da, nấm kẽ, hắc lào, lang ben.
LD: ngày bôi 1-2 lần
TDP: rát da, bong vy nhiều, viêm tấy nếu bôi nhiều vào vùng da mỏng.
Chú ý: thuốc để lâu có hiện tợng hoạt chất kết tinh, lắng xuống đáy lọ.
Khi đó không dùng na vỡ kém tác dụng.
II. Một số thuốc th ờng dùng
2. Dung dịch BSI
DT: dung dịch màu nâu, mùi iod, đóng lọ 30ml.
TP:
acid salicylic
Acid benzoic
1-3g
1-3g
Iod tinh thể
1-3g
Cồn 70độ vđ
100ml.
Cđ: nấm da, nấm kẽ, nấm bẹn, lang ben, hắc lào.
LD: ngày bôi 1-2 lần.
TDP: căng da, rát nếu bôi kéo dài hoặc ở vùng da mỏng.
II. Một số thuốc th ờng dùng
3. DEP.
DT: dung dịch không màu, đóng lọ 20-30ml hoặc
kem bôi màu trắng trong, đóng hộp 5g.
TP: hoạt chất chính là diethylphtalat, gọi tắt là DEP.
Cđ: ghẻ ngứa ở trẻ em và ngời lớn, chống muỗi, vắt.
LD: ngày bôi 1-2 lần. Thuốc bôi không rát, không
xót, không bẩn quần áo
II. Một số thuốc th ờng dùng
4. Fluocinolon
BD: Flucinar, Fluxin, Synalar,...
DT: kem bôi, thuốc mỡ có 0,01 hoặc 0,025% hoạt chất Fluocinolon acetonid.
TD: corticoid tổng hợp có tác dụng mạnh: chống viêm, dị ứng, ngứa.
Cđ: các bệnh ngoài da có viêm, dị ứng, ngứa, luput ban đỏ, bệnh vảy nến.
LD: ngày bôi 2-3 lần.
CCđ:
Các bệnh ngoài da do virus, nấm, vi khuẩn.
Tổn thơng ngoài da do lao, giang mai
Bệnh trứng cá đỏ.
Ghẻ
II. Một số thuốc th ờng dùng
4. Fluocinolon
Chú ý:
Nhiều loại thuốc mỡ có chứa corticoid khác nh: Kem Synalar Neomycin,
Mỡ Cidermex, Kem bôi Cortebios, Mỡ Hydrocortison 0,1-0,25%,...
Các thuốc này trong thành phần còn có thêm kháng sinh, nên thuốc vừa
có tác dụng chống viêm, vừa diệt khuẩn. Các thuốc corticoid ngoài da đ
ợc sử dụng ngày càng nhiều để điều trị các trờng hợp viêm da không
phải do nhiễm khuẩn, nhất là rối loạn do eczema. Thuốc không có tác
dụng trong nổi mày đay, không đợc dùng trong bệnh trứng cá đỏ vì làm
bệnh nặng thêm, bệnh ngứa cha rõ nguyên nhân.