Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Bài tập kế toán hàng tồn kho đh kinh tế huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.89 KB, 20 trang )

Chương II: Bài tập kế toán hàng tồn kho

Chương II: BÀI TẬP KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO
Bài 1: Tại 1 doanh nghiệp SX tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có tình
hình nhập – xuất vật liệu như sau:
Tồn đầu tháng: Vật liệu (VL) A: 800kg x 60.000đ, VL B: 200kg x 20.000đ.
Trong tháng:
1. Mua 500kg VLA, đơn giá chưa thuế 62.000đ/kg và 300kg VL B, đơn giá chưa
thuế 21.000đ/kg, thuế suất thuế GTGT của VL A và VL B là 10%, VL nhập kho
đủ, tiền chưa trả. Chi phí vận chuyển VL 176.000đ trả bằng tiền mặt, trong đó thuế
GTGT 16.000đ, phân bổ cho hai loại vật liệu theo khối lượng.
2. Xuất kho 1.000kg VL A và 300kg VL B trực tiếp SX sản phẩm.
3. Dùng TGNH trả nợ người bán ở nghiệp vụ 1 sau khi trừ khoản chiết khấu thanh
toán 1% giá mua chưa thuế.
4. Xuất kho 50kg VL B sử dụng ở bộ phận QLDN.
5. Nhập kho 700kg VL A, đơn giá chưa thuế 61.000đ và 700kg VL B, đơn giá
chưa thuế 19.000đ do người bán chuyển đến, thuế GTGT là 10%, đã thanh toán đủ
bằng tiền chuyển khoản.
6. Xuất kho 600kg VL A và 400kg VL B vào trực tiếp SX sản phẩm.
Yêu cầu: Tính toán và trình bày bút toán ghi sổ tình hình trên theo hệ thống
KKTX với các phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Nhập trước – Xuất trước
(FIFO), Nhập sau – Xuất trước (LIFO), bình quân gia quyền cuối kỳ, bình quân gia
quyền liên hoàn.
Bài giải:
Đầu kỳ:
A = 48.000.000 = 800 x 60.000
B = 4.000.000 = 200 x 20.000
1. Nhập kho:
Nợ TK 152 (A): 31.000.000 = 500* 62.000
Nợ TK 133 (A): 3.100.000
Có TK 331: 34.100.000


Nợ TK 152 (B): 6.300.000 = 300* 21.000
Nợ TK 133: 630.000
Có 331: 6.930.000
Nợ TK 152 (A): 100.000 = *500
Nợ TK 152 (B): 60.000 = *300
Nợ TK 133: 16.000
Có TK 111: 176.000
 Đơn giá VL A (tính luôn chi phí vận chuyển): 62.200 =
1


Chương II: Bài tập kế toán hàng tồn kho
 Đơn giá VL B (tính luôn chi phí vận chuyển): 21.200 =
2. Xuất kho:
 Phương pháp FIFO:
Nợ TK 621: 66.560.000
Có TK 152 (A): 60.440.000 = 800 x 60.000 + 200 x 62.200
Có TK 152 (B): 6.120.000 = 200 x 20.000 + 100 x 21.200
 Phương pháp LIFO:
Nợ TK 621: 67.460.000
Có TK 152 (A): 61.100.000 = 500 x 62.200 + 500 x 60.000
Có TK 152 (B): 6.360.000 = 300 x 21.200
 Phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn:
Giá trung bình của A: 60.850 =
Giá trung bình của B: 20.720 =
Nợ TK 621: 67.066.000
Có TK 152 (A): 60.850.000 = 60.850 x 1.000
Có TK 152 (B): 6.216.000 = 20.720 x 300
 Phương pháp bình quân cuối kỳ (còn được gọi là phương pháp bình quân gia
quyền cả kỳ dự trữ):

Giá trung bình cuối kỳ của A: 60.900 =
Giá trung bình cuối kỳ của B: 19.720 =
Nợ TK 621: 66.816.000
Có TK 152 (A): 60.900.000 = 60.900 x 1.000
Có TK 152 (B): 5.916.000 = 19.720 x 300
3. Trả tiền:
Nợ TK 331: 373.000 = (31.000.000 + 6.300.000) x 1%
Có TK 515: 373.000
Nợ TK 331: 40.657.000 = (34.100.000 + 6.930.000) – 373.000
Có TK 112: 40.657.000
4. Xuất kho:
 Phương pháp FIFO:
Nợ TK 642: 1.060.000
Có TK 152 (B): 1.060.000 = 50 x 21.200
 Phương pháp LIFO:
2


Chương II: Bài tập kế toán hàng tồn kho
Nợ TK 642: 1.000.000
Có TK 152 (B): 1.000.000 = 50 x 20.000
 Phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn:
Giá trung bình của B: 20.720 =
Nợ TK 642: 1.036.000
Có TK 152 (B): 1.036.000 = 50 x 20.720
 Phương pháp bình quân cuối kỳ:
Nợ TK 642: 986.000
Có TK 152 (B): 986.000 = 50 x 19.720
5. Nhập kho:
Nợ TK 152 (A): 42.700.000 = 700 x 61.000

Nợ TK 152 (B): 13.300.000 = 700 x 19.000
Nợ TK 133: 5.600.000 = (42.700.000 + 13.300.000) x 10%
Có TK 112: 61.600.000
6. Xuất kho:
 Phương pháp FIFO:
Nợ TK 621: 44.890.000
Có TK 152 (A): 36.960.000 = 300 x 62.200 + 300 x 61.000
Có TK 152 (B): 7.930.000 = 150 x 21.200 + 250 x 19.000
 Phương pháp LIFO:
Nợ TK 621: 44.200.000
Có TK 152 (A): 36.600.000 = 600 x 61.000
Có TK 152 (B): 7.600.000 = 400 x 19.000
 Phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn:
Giá trung bình của A: 60.960 =
Giá trung bình của B: 19.300 =
Nợ TK 621: 44.296.000
Có TK 152 (A): 36.576.000 = 600 x 60.960
Có TK 152 (B): 7.720.000 = 400 x 19.300
 Phương pháp bình quân cuối kỳ:
Nợ TK 621: 44.428.000
Có TK 152 (A): 36.540.000 = 600 x 60.900
Có TK 152 (B): 7.888.000 = 400 x 19.720
Bài 2: Công ty Tiến Thịnh nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán
hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, trong tháng 5 có tình hình
công cụ A như sau:
I. Số dư đầu tháng 5:
3


Chương II: Bài tập kế toán hàng tồn kho

- TK 153: 5.000.000đ = (1.000 đơn vị A) x (5.000đ)
- TK 133: 3.000.000đ
II. Tình hình phát sinh trong tháng 5:
Yêu cầu: Tính toán và trình bày bút toán ghi sổ tình hình trên, biết rằng đơn vị xác
định giá trị thực tế hàng xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO).
1. Công ty Minh Long chuyển đến đơn vị một lô hàng công cụ A, trị giá hàng ghi
trên hóa đơn là 4.000 đơn vị, đơn giá chưa thuế 5.600đ, thuế GTGT 10%. Khi
kiểm nhận nhập kho phát hiện thiếu 300 đơn vị hàng, đơn vị cho nhập kho và chấp
nhận thanh toán theo số hàng thực nhận và công ty nợ người bán số hàng trên.
Nợ TK 153: 20.720.000 = 3.700 x 5.600
Nợ TK 133: 2.072.000
Có TK 331: 22.792.000
2. Đơn vị xuất 2.000 công cụ A cho bộ phận bán hàng sử dụng trong 4 tháng, phân
bổ từ tháng này.
Chú ý câu này
Nợ TK 641: 2.650.000
Nợ TK 142: 7.950.000
Có TK 153: 10.600.000 = 1.000 x 5.000 + 1.000 x 5.600
Chú ý: Nếu hàng tồn kho xuất ra mà có chữ phân bổ thì cần chú ý có sự xuất hiện
TK 142: chi phí trả trước ngắn hạn.
3. Xuất trả lại 1.000 công cụ A cho công ty Minh Long vì hàng kém phẩm chất,
bên bán đã thu hồi về nhập kho.
Chú ý câu này
Nợ TK 331: 6.160.000
Có TK 133: 560.000
Có TK 153: 5.600.000 = 1000 x 5.600
Nếu số nguyên vật liệu đã nhập kho nhưng buộc doanh nghiệp phải trả lại cho bên bán
và bên bán đã chấp nhận:
Nợ TK 331: Phải trả người bán
Nợ TK 111, 112:

Có TK 152: Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ

4. Xuất 1.000 công cụ A để phục vụ sản xuất sản phẩm và 500 công cụ A cho bộ
phận quản lý doanh nghiệp.
Nợ TK 627: 5.600.000 = 1000 x 5.600
Nợ TK 642: 2.800.000 = 500 x 5.600
Có TK 153: 8.400.000
5. Công ty Long Hải chuyển đến đơn vị một lô hàng công cụ, trị giá hàng ghi trên
hóa đơn là 4.000 đơn vị, đơn giá 6.000đ, thuế GTGT 10%. Hàng nhập kho đủ. Sau
đó do hàng kém phẩm chất, đơn vị đề nghị bên bán giảm giá 20% trên giá thanh
toán (có bao gồm cả thuế GTGT 10%), bên bán đã chấp nhận.
4


Chương II: Bài tập kế toán hàng tồn kho
Nợ TK 153: 24.000.000 = 4.000 x 6.000
Nợ TK 133: 2.400.000
Có TK 331: 26.400.000

Chú ý câu này

Nợ TK 331: 5.280.000 = 26.400.000 x 20%
Có TK 133: 480.000 = 2.400.000 x 20%
Có TK 153: 4.800.000 = 24.000.000 x 20%
Khi bên bán thực hiện chiết khấu thương mại, giảm giá nguyên vật liệu, công cụ dụng
cụ mua vào cho doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán
Có TK 152 hoặc 153
Có TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ

Hoặc:
Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán
Có TK 152 hoặc 153
Nếu doanh nghiệp được chiết khấu thanh toán:
Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán
Có TK 515 – Thu nhập từ hoạt động tài chính
Có TK 133 – Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ

6. Đơn vị chi tiền mặt trả hết nợ cho công ty Minh Long sau khi đã trừ đi phần
chiết khấu thanh toán 1% trên số tiền thanh toán.
Chú ý câu này
Nợ TK 331: 16.632.000 = 22.792.0000 – 6.160.000
Có TK 111: 16.465.680 = (22.792.000 – 6.160.000) x 99%
Có TK 515: 166.320 = (22.792.000 – 6.160.000) x 1%
Bài 3: Công ty sản xuất ABC kê khai và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu
trừ thuế, kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính giá
hàng tồn kho theo phương pháp Nhập trước – Xuất trước (FIFO).
Số dư đầu tháng 12 một vài tài khoản như sau: (Đơn vị tính: Đồng)
- TK 152: 110.000.000 (chi tiết: 5.000kg)
- TK 154: 8.000.000
- TK 155: 315.000.000 (chi tiết: 7.000 sản phẩm)
Các tài khoản khác có số dư hợp lý.
Trong tháng 12, phát sinh các nghiệp vụ kế toán sau: (Đơn vị tính: Đồng)
Yêu cầu: tính toán và trình bày bút toán ghi sổ tình hình dưới đây.
1. Mua 5.000kg vật liệu (giá mua chưa thuế 20.000đ/kg, thuế GTGT 10%), chưa
thanh toán tiền cho nhà cung cấp. Chi phí vận chuyển thanh toán bằng tiền mặt tạm
ứng 5.500.000đ (bao gồm thuế GTGT 10%). Vật liệu nhập kho đủ.
Nợ TK 152: 100.000.000 = 20.000 x 5.000
Nợ TK 133: 10.000.000
5



Chương II: Bài tập kế toán hàng tồn kho
Có TK 331: 110.000.000

Chú ý câu này

Nợ TK 152: 5.000.000
Nợ TK 133: 500.000
Có TK 141: 5.500.000
Giá xuất kho của nguyên liệu: 21.000 =
Khi mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho chưa hoặc đã trả tiền cho bên bán,
ghi:
Nợ TK 152 hoặc 153
Nợ TK 133 – Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
Có TK 331 – Phải trả cho người bán
Có TK 111, 112, 141…
Hoặc:
Nợ TK 152 hoặc 153
Có TK 331 – Phải trả cho người bán
Có TK 111, 112, 141 ….
Các khoản chi phí về thu mua: bốc xếp, vận chuyển nguyên vật liệu hoặc công cụ dụng
cụ từ nơi mua về tại doanh nghiệp, nếu chịu thuế GTGT khấu trừ, ghi:
Nợ TK 152 hoặc 153 (không thuế GTGT)
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 141, 331

2. Công ty ABC chuyển khoản thanh toán tiền mua vật liệu cho nhà cung cấp sau
khi trừ chiết khấu thanh toán 2% (tính trên giá mua chưa thuế).
Nợ TK 331: 110.000.000

Có TK 111: 108.000.000
Có TK 515: 2.000.000 = 100.000.000 x 2%
3. Xuất kho 8.000kg vật liệu dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm.
Nợ TK 621: 173.000.000
Có TK 152: 173.000.000 = 110.000.000 + 3.000 x 21.000
4. Nhập kho lại 1.000kg vật liệu sử dụng không hết, trị giá 21.000.000đ.
Nợ TK 152: 21.000.000 = 21.000 x 1.000
Chú ý câu này
Có TK 621: 21.000.000

6


Chương II: Bài tập kế toán hàng tồn kho

Bài 4: Công ty kinh doanh HH tổ chức kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê
khai thường xuyên, xác định giá trị hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia
quyền cuối kỳ. Nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Trong tháng 3, có tài
liệu như sau:
I. Số dư đầu tháng:
- TK 156: 13.431.200đ (6.400 đơn vị hàng X)
- TK 157: 840.000đ (400 đơn vị hàng X – gửi bán cho công ty B)
- TK 131: 12.000.000đ (chi tiết: công ty A còn nợ 20.000.000đ, công ty B ứng
trước tiền mua hàng 8.000.000đ)
II. Trích các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
Yêu cầu: Trình bày bút toán ghi sổ.
Giá vốn bình quân cuối kỳ của hàng X: 2.173 =
1. Xuất kho 500 đơn vị hàng X bán cho công ty B, giá bán chưa thuế 2.800đ/đơn
vị, thuế GTGT 10%. Tiền hàng chưa thu, công ty B đã nhận được hàng.
Nợ TK 632: 1.086.500 = 2.173 x 500

Có TK 156: 1.086.500
Chú ý câu này

Nợ TK 131: 1.540.000
Có TK 333: 140.000
Có TK 511: 1.400.000
2. Nhập kho 6.000 đơn vị hàng X mua của công ty C với giá mua chưa thuế
2.200đ/đơn vị, thuế GTGT 10%, tiền hàng chưa thanh toán.
Nợ TK 156: 13.200.000 = 6.000 x 2.200
Nợ TK 133: 1.320.000
Có TK 331: 14.520.000
3. Xuất kho 2.000 đơn vị hàng X gởi bán cho công ty B.
Nợ TK 157: 4.346.000
Có TK 156: 4.346.000 = 2.173 x 2.000
7


Chương II: Bài tập kế toán hàng tồn kho
4. Nhập kho 4.000 đơn vị hàng X mua của công ty D với giá mua chưa thuế
2.250đ/đơn vị, thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng tiền mặt.
Nợ TK 156: 9.000.000 = 4.000 x 2.250
Nợ TK 133: 900.000
Có TK 111: 9.900.000
5. Công ty B chấp nhận thanh toán số hàng gởi đi bán ở tháng trước, số lượng 400
đơn vị, giá bán chưa thuế 2.900đ/đơn vị, thuế GTGT 10%.
Nợ TK 632: 840.000
Có TK 157: 840.000
Nợ TK 131: 1.276.000
Có TK 333: 116.000
Có TK 511: 1.160.000

6. Xuất kho 6.000 đơn vị hàng X gởi đi bán cho công ty A, giá bán chưa thuế
2.900đ/đơn vị, thuế GTGT 10%. Sau đó nhận được hồi báo của công ty A đã nhận
được hàng, nhưng chỉ chấp nhận thanh toán 5.000 đơn vị hàng X, số còn lại do
kém phẩm chất đã trả lại. Công ty HH đã cho nhập kho 1.000 đơn vị hàng X trả lại.
Nợ TK 157: 13.038.000
Có TK 156: 13.038.000 = 2.173 x 6.000
Nợ TK 632: 10.865.000
Có TK 157: 10.865.000 = 2.173 x 5.000
Nợ TK 156: 2.173.000 = 2.173 x 1.000
Có TK 157: 2.173.000
Nợ TK 131: 15.950.000
Có TK 333: 1.450.000
Có TK 511: 14.500.000 = 5.000 x 2.900
Bài 5: Công ty HH thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, tổ
chức kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Trong tháng 8
có tình hình như sau:
1. Tình hình mua hàng:
Yêu cầu: Tính toán và trình bày các bút toán ghi sổ.
a. Nhận được một số hàng do công ty Minh Phước gởi đến, trị giá hàng ghi trên
hóa đơn là 5.200 đơn vị x 28.000đ, thuế GTGT 10%. Khi kiểm nhận nhập kho phát
hiện thiếu 100 đơn vị. Công ty chấp nhận thanh toán theo số thực nhận. Nếu công
ty thanh toán trong vòng 10 ngày kể từ lúc nhận hàng sẽ được hưởng chiết khấu
thanh toán 2% giá thanh toán.
Nợ TK 156: 142.800.000 = 5.100 x 28.000
8


Chương II: Bài tập kế toán hàng tồn kho
Nợ TK 133: 14.280.000
Có TK 331: 157.080.000

b. Nhập kho hàng mua đang đi đường tháng trước với giá trị 5.000.000đ (hóa đơn
662 ngày 18/07 có giá trị), số hàng còn lại so với hóa đơn bị thiếu chưa xác định
nguyên nhân 1.000.000đ.
Nợ TK 156: 4.000.000
Nợ TK 1381: 1.000.000
Có TK 151: 5.000.000
c. Nhận được chứng từ đòi tiền của công ty Hoàng Minh đề nghị thanh toán lô
hàng trị giá theo hóa đơn chưa thuế 20.000.000đ, thuế GTGT 10%, đơn vị đã thanh
toán bằng tiền mặt, cuối tháng hàng chưa về.
Nợ TK 151: 20.000.000
Nợ TK 133: 2.000.000
Có TK 111: 22.000.000
d. Số hàng mua của công ty Minh Phước, đơn vị được giảm giá 10% giá thanh toán
(gồm thuế GTGT 10%) do hàng kém phẩm chất. Đơn vị đã chi tiền mặt thanh toán
cho công ty Minh Phước trong thời gian được hưởng chiết khấu thanh toán.
Nợ TK 331: 15.708.000 = 157.080.000 x 10%
Có TK 133: 1.428.000 = 14.280.000 x 10%
Có TK 156: 14.280.000 = 142.800.000 x 10%
Nợ TK 331: 141.372.000 = 157.080.000 – 15.708.000
Có TK 111: 138.544.560
Có TK 515: 2.827.440 = (157.080.000 – 15.708.000) x 2%
Bài 6: Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp kê khai thường xuyên có tình
hình tháng tư như sau (đơn vị: 1.000đ)
- NVL tồn kho 3.200 kg, giá đơn vị 120 kg.
- NVL đang đi đường 1.600 kg, giá đơn vị 122 kg
- NVL thuê ngoài gia công 1.200 kg, giá đơn vị 115 kg.
Trong tháng 4 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
+ Ngày 2/4: mua nhập kho 2.000 kg tổng thanh toán: 136,4 kg (gồm thuế GTGT
10%), đã thanh toán bằng chuyển khoản, chi phí vận chuyển thanh toán bằng tiền
mặt 6.600 (gồm thuế GTGT 10%).

+ Ngày 4/4: xuất 3.400 kg, sử dụng cho hoạt động sản xuất, còn lại là gián tiếp cho
sản xuất.
+ Ngày 7/4: nhập kho vật liệu đi đường kỳ trước. Hóa đơn vận chuyển có thuế
GTGT 10% là 5.500, trừ vào tiền tạm ứng của cán bộ thu mua.
+ Ngày 9/4: xuất 900 kg, thuê công ty ABC.
+ Ngày 12/4: nhận vốn góp bằng NVL 1.000 kg, giá thỏa thuận là 125 kg.
9


Chương II: Bài tập kế toán hàng tồn kho
+ Ngày 14/4: công ty xuất 1.200 kg để bán, giá bán chưa có thuế GTGT 10% là
145. Khách hàng đã thanh toán tiền mặt.
+ Ngày 15/4: mua NVL nhập kho 1.500 kg nhưng chưa nhận được hóa đơn, kế
toán ghi theo giá tạm tính là 125 kg.
+ Ngày 18/4: xuất 2.000 kg góp vốn kinh doanh đồng kiểm soát XYZ. Giá thỏa
thuận giữa các bên là 137 kg.
+ Ngày 20/4: số NVL thuê gia công tháng 3 đã hoàn thành nhập kho 1.200 kg, chi
phí gia công cả thuế GTGT là 4.400, chi phí vận chuyển thanh toán bằng tiền mặt
1.100 gồm thuế GTGT 10%.
+ Ngày 22/4: công ty nhận được hóa đơn của NVL của ngày 15/4. Giá hóa đơn
chưa có thuế GTGT 10% là 124kg, đã thanh toán bằng tiền vay ngắn hạn 1.200
+ Ngày 25/4: xuất 1.800 kg cho sản xuất sản phẩm.
+ Ngày 27/4: công ty kiểm kê kho phát hiện thiếu 12 kg nhưng chưa phát hiện
được nguyên nhân.
+ Ngày 29/4: công ty mua 1.000 kg NVL, giá hóa đơn chưa có thuế GTGT là 124
kg, cuối tháng công ty chưa nhận được số NVL này.
+ Ngày 30/4: công ty xử lý giá trị NVL thiếu như sau: yêu cầu thủ kho bồi thường
bằng cách trừ lương 600. Số còn lại được tính vào GVHB tháng 4.
Yêu cầu:
a. Tính giá trị NVL xuất kho và tồn kho theo các pp nhập trước xuất trước, LIFO,

cả kỳ dự trữ.
b. Định khoản theo phương pháp nhập trước xuất trước
c. Giả sử ngày 22/4: giá hóa đơn của NVL ở ngày 15/4 chưa có thuế là 123 kg thì
kế toán sẽ ghi sổ ntn?
d. Giả sử ngày 12/5: công ty nhận được NVL đã mua ngày 29/4 thì hạch toán ntn?
Cho biết 12/5 công ty thanh toán bằng chuyển khoản và nhận chiết khấu thanh toán
bằng 0,8% bằng tiền mặt.
Giải:
a. TÍnh giá nhập trước xuất trước:
Đầu kì: Tồn kho 3.200 kg, đơn giá 120 kg
Hàng đang đi đường 1.600 kg, đơn giá 122 kg
Gia công 1.200 kg, đơn giá 115 kg
Ngày 4/4: xuất 3.400 kg
3.200*120 + 200*127 = 409.400
Ngày 9/4: xuất 900 kg
900*127 = 114.300
Ngày 14/4: xuất 1.200 kg
900*127 + 300*125,125 = 153.300
Giá tạm tính
Ngày 18/4: xuất 2.000 kg
nên khi có hóa
1.300*125,125 + 700*125 = 250.162,5
10

đơn thì có thể
điều chỉnh lại


Chương II: Bài tập kế toán hàng tồn kho
Ngày 25/4: xuất 1.800 kg

300*125 + 1.500*125 = 225.000
b. Định khoản
+ Ngày 2/4:
Nợ TK 152: 248.000
Nợ TK 133: 24.800
Có TK 112: 272.800
Nợ TK 152: 6.000
Nợ TK 133: 600
Có TK 111: 6.600
+ Ngày 4/4:
Nợ TK 621: 2.900*120
Nợ TK 627: 300*120 + 200*127
Có TK 152:
+ Ngày 7/4:
Nợ TK 152: 1.600*122
Có TK 151: 1.600*122

Vì trước đây đã ghi
nợ nên bây giờ hạch
toán có.

Nợ TK 152: 5.000
Nợ TK 133: 500
Có TK 141: 5.500
+ Ngày 9/4:
Nợ TK 154: 900*127 = 114.300
Có TK 152: 114.300
+ Ngày 12/4:
Nợ TK 152: 1000*125 =125.000
Có TK 411: 125.000

+ Ngày 14/4:
Nợ TK 632: 900*127 + 300*125,125
Có TK 152: 151.837,5
Nợ TK 111: 191.400
Có TK 333: 17.480
Có TK 515: 174.800
+ Ngày 15/4: thường hàng đang đi đường thường là đã nhận được chứng từ nhưng
cũng có trường hợp hàng đã về nhưng chưa có chứng từ (ít khi xảy ra)  cũng
phải ghi sổ chứ không được đợi có hóa đơn mà ghi sổ. Rất đơn giản là bởi vì ngày
11


Chương II: Bài tập kế toán hàng tồn kho
25/4 có xuất hàng tồn kho của ngày 15/4, nếu mà không ghi sổ thì làm sao tính giá
được.
Nợ TK 152: 1.500* 125 = 18.750
Có TK 331: 18.750
+ Ngày 18/4:
Ở đây không có tài khoản
Nợ TK 222: 2.000*137
133 vì chưa có hóa đơn.
Có TK 711: 23.837,5
Có TK 152: 250.162,5
+ Ngày 20/4:
- Chi phí gia công:
Nợ TK 152: 4.000
Nợ TK 133: 400
Có TK 331: 4.400
- Chi phí vận chuyển:
Nợ TK 154: 1.000

Nợ TK 133: 100
Có TK 111: 1.100
Nợ TK 152: 1.200*115 + 4.000 + 1.000
Có TK 154: 1.200*115 + 4.000 + 1.000
Tài khoản 154 là tài khoản trung gian cho nên chi phí vận chuyển, chi phí gia công
đều hạch toán tất cả vào tài khoản 154 khi nhập kho.
 đơn giá = 119,117
+ Ngày 22/4:
Nợ TK 331: 125*1.500
Nợ TK 133: 12,5*1.500
Có TK 311: 137,5*1.500
Ở đây do giá tạm tính của ngày 15/4 đã chính xác nên không cần điều chỉnh.
+ Ngày 25/4:
Nợ TK 621: 300*125 + 1.500*125,125
Có TK 152
+ Ngày 27/04:
Nợ TK 1381: 12*119,117
Có TK 152: 12*119,117
Kiểm kê nếu thiếu hàng tồn kho thì cũng tính giá theo các phương pháp xuất kho
LIFO, FIFO, bình quân gia quyền cả kỳ.
+ Ngày 29/4:
Nợ TK 152: 1.000* 124 = 124.000
Nợ TK 133: 12,4*1.000 = 12.400
Có TK 331: 136.400
12


Chương II: Bài tập kế toán hàng tồn kho
+ Ngày 30/4:
Nợ TK 334

Nợ TK 632: 12*119,117 – 600
Có TK 138: 12*119,117
c. Điều chỉnh giá ngày 15/4:
Nợ TK 152: (1500*2)
Có TK 331: (1500*2)
Chú ý không được ghi Nợ TK 331: 1500*2
Có TK 152: 1500*2 vì sẽ gây nhầm tưởng với xuất kho
Điều chỉnh lại ngày 22/4:
Nợ TK 331: 123*1.500
Nợ TK 133: 10%*123*1500
Có TK 311: 202.950
Điều chỉnh giá ngày 25/4
Do ngày 25/04 xuất
Nợ TK 621: (1500*2)
theo giá tạm tính!
Có TK 152: (1500*2)
d.
Nợ TK 152: 1.000*124
Có 151: 1.000*124
Trả tiền
rồi mới
được
nhận
chiết
khấu

Nợ TK 331: 124*1.000*1,1
Có TK 112: 124*1.000*0,1
Nợ TK 111: 0,8%*124*1.000*1,1
Có TK 515: 0,8%*124*1.000*1,1


Chú ý: có hai cách chiết khấu: có thế và không có thuế.
Bài 6: Doanh nghiệp sản xuất H, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế
toán HTK theo pp khấu trừ, kế toán HTK theo pp kiểm kê định kỳ, có tình hình
như sau, ĐVT: nghìn đồng:
I. Tình hình vật liệu A đầu kỳ: tồn kho 10.000 kg, đơn giá 35, đang đi đường 7.000
kg, đơn giá 35.
II. Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1. Nhập kho vật liệu đang đi đường kỳ trước 7.000 kg.
2. Nhận được hóa đơn 13.000 kg vật liệu A. Từ công ty T, đơn giá mua chưa
có thuế GTGT: 36 thuế suất thuế GTGT 10%. Doanh nghiệp đã thanh toán
bằng tiền gửi ngân hàng. Vật liệu đã nhập kho trong kỳ.
3. Nhận được hóa đơn 20.000 kg vật liệu A từ công ty V. Đơn giá mua chưa có
thuế GTGT 35,5. Doanh nghiệp đã ứng tiền cho công ty V kỳ trước 10.000,
13


Chương II: Bài tập kế toán hàng tồn kho
còn lại doanh nghiệp thanh toán bằng tiền mặt. Vật liệu đã nhập kho trong
kỳ.
4. Nhận được hóa đơn mua 30.000 kg từ công ty Q, đơn giá mua chưa có thuế
GTGT 35,2. Doanh nghiệp thanh toán bằng tiền mặt 10.000 Còn lại trả bằng
tiền vay ngắn hạn. Số vật liệu này được chuyển thẳng vào phân xưởng sản
xuất để chế biến sản phẩm.
5. Nhận được hóa đơn mua 10.000 kg vật liệu A từ công ty P. Đơn giá mua
chưa có thuế 35,8 thuế suất thuế GTGT 10%. Doanh nghiệp chưa trả tiền.
Hết cuối tháng số vật liệu này chưa về nhập kho.
III. Kết quả kiểm kê VL A:
Tồn kho: 20.000 kg
Đang đi đường: 10.000 kg (Thuộc nghiệp vụ 5)

Yêu cầu:
a. Tính giá vật liệu A xuất dùng và tồn kho theo phương pháp LIFO.
b. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh biết rằng VLA dùng để sản xuất
sản phẩm B.
Giải:
a. Giá trị đầu kỳ = 10.000*35 + 7.000*35
= 595.000
Giá trị mua trong kỳ = 13.000*36 + 20.000*35,5 + 30.000*35,2 + 10.000*35,8
= 2.592.000
Giá trị tồn lúc kiểm kê = 10.000*35 + 7.000*35 + 3.000*36 + 10.000*35,8
= 1.061.000
 Giá trị xuất = 595.000 + 2.592.000 – 1.061.000
Khi tính giá trị xuất
thì không có thằng
= 2.126.000
hàng đang đi đường
b.
này vì giá trị xuất =
Đầu kỳ kết chuyển:
giá trị đầu kỳ + giá trị
Nợ TK 611: 595.000
mua – giá trị lúc
Có TK 152: 10.000*35 = 350.000
kiểm kê.
Có TK 151: 7.000*35 = 245.000
(i). Nghiệp vụ này không định khoản do kỳ trước đã định khoản rồi.
(ii).
Nợ TK 611: 13.000*36 = 468.000
Nợ TK 133: 3,6*13.000 = 46.800
Có TK 112: 514.800

(iii). Nợ TK 611: 20.000*35,5 = 710.000
Kỳ trước đã định khoản:
Nợ TK 133: 20.000*35,5*0,1 = 71.000
Nợ TK 331: 10.000
Có TK 331: 10.000
Có TK 111: 10.000
Có TK 111: 771.000
(iv).

Nợ TK 621: 30.000*35,2 = 1.056.000
14


Chương II: Bài tập kế toán hàng tồn kho
Nợ TK 133: 1.056.000*0,1 = 105.600
Có TK 111: 10.000
Có TK 311: 1.151.600
(v).
Nợ TK 611: 10.000*35,8 = 358.000
Nợ TK 133: 0,1*358.000 = 35.800
Có TK 331: 393.800
Cuối kỳ căn cứ và kết quả kiểm kê:
Nợ TK 152: 10.000*35 + 7.000*35 + 3.000*36 = 703.000
Nợ TK 151: 10.000*35,8 = 358.000
Có TK 611: 1.061.000
Giá trị vật liệu A xuất dùng:
Nợ TK 621: 1.070.000
Có TK 611: 1.070.000
611
17.000*35

13.000*36
20.000*35,5
10.000*35,8

621
1.070.000
1.061.000

= 2.126.000

= 2.126.000 – 1.056.000
= 1.070.000
Trong đó: 1.056.000 = 30.000*35,2 của
nghiệp vụ 4.

Bài 7: Doanh nghiệp T tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán HTK
theo phương pháp kê khai thường xuyên. Tính giá HTK theo phương pháp FIFO.
I.
Số dư đầu kỳ
Công cụ dụng cụ A: số lượng 200 cái, giá trị 2.500.000
Công cụ dụng cụ B: số lượng 1.000 cái, giá trị 20.000.000
II.
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
-

Ngày 1/7: xuất CCDC A (loại phân bổ 100%) dùng cho bộ phận sản xuất 200 cái.

Ngày 5/7: xuất CCDC B (loại phân bổ 50%), dùng cho hoạt động sản xuất
500 cái.
Ngày 10/7: mua nhập kho 120 CCDC A, đơn giá chưa thuế 11.000/1 cái,

thuế suất GTGT 10%. Thanh toán bằng tiền mặt.
Ngày 15/7: xuất CCDC A (loại phân bổ 100%), dùng cho bộ phận bán hàng 60
cái.
15


Chương II: Bài tập kế toán hàng tồn kho
Yêu cầu:
a. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Ngày 1/7:
Nợ TK 627: 200* =2.000.000
Có TK 153 (A): 2.000.000
- Ngày 5/7:
Nợ TK 627: 5.000.000
Nợ TK 142: 5.000.000
Có TK 153 (B): 500* =10.000.000
- Ngày 10/7:
Nợ TK 153 (A): 11.000*120 = 1.320.000
Nợ TK 133: 132.000
Có TK 111: 1.452.000
- Ngày 15/7:
Nợ TK 641: 50* + 10*11.000 = 610.000
Có TK 153 (A): 610.000
b. Giả sử ngày 30/7, CCDC A ở nghiệp vụ 1 hỏng, giá trị phế liệu thu hồi 100.000
đồng, kế toán định khoản như thế nào.
Nợ TK 152: 100.000
Có TK 627: 100.000
c. Giả sử ngày 10/8 CCDC A ở nghiệp vụ 1 bị hỏng với giá trị thu hồi như trên thì
định khoản như thế nào. Cho biết kì kế toán của doanh nghiệp theo tháng.
Nợ TK 152: 100.000

Có TK 711: 100.000 (xem chú ý ở bảng)
-

Không được ghi Có TK 627 vì đã kết chuyển hết ở tháng 7 rồi nên tháng
8 không có 627 nữa.
Sở dĩ phế liệu phải bỏ vào TK 152 vì trong NVL có nguyên liệu, vật liệu,
phụ tùng, vật liệu khác v.v và phế liệu nằm trong vật liệu khác

Bài 8: tài liệu về vật liệu X tại một DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu
trừ trong tháng 2/N (biết doanh nghiệp sử dụng phương pháp nhập sau xuất trước
để tính giá thực tế vật liệu xuất kho và kế toán HTK theo phương pháp KKTX)
như sau:
I.
Tình hình đầu tháng:
16


Chương II: Bài tập kế toán hàng tồn kho
Tồn kho: 6.000 kg, đơn giá 10.000 đ/kg
Đang đi đường 4.000 kg, đơn giá mua theo hóa đơn GTGT là 11.000 đ/kg
(trong đó thuế GTGT 1.000đ)
II.
Trong tháng 2/N, vật liệu X biến động như sau:
- Ngày 3: xuất 5.000 kg để sản xuất sản phẩm.
- Ngày 6: xuất 1.000 kg để thuê công ty H gia công, chế biến.
- Ngày 7: thu mua nhập kho 5.000 kg, tổng giá mua ghi trên hóa đơn phải trả
công ty K là 56.100.000 đ ( trong đó thuế GTGT 5.100.000). Chi phí vận
chuyển bốc dỡ chi bằng tiền mặt cả thuế GTGT 5% là 630.000 đ. Tiền mua
vật liệu, doanh nghiệp đã trả bằng chuyển khoản sau khi trừ đi 1% chiết
khấu thanh toán được hưởng.

- Ngày 10: xuất 3.000 kg để góp vốn liên doanh dài hạn tại cơ sở kinh doanh
đồng kiểm soát R với công ty Y (mỗi bên nằm 50% quyền kiểm soát). Giá
trị vốn góp được ghi nhận là 35.000.000 đ.
- Ngày 12: nhập kho số vật liệu đi đường kỳ trước 4.000 kg
- Ngày 15: xuất 3.000 kg để tiếp tục chế biến sản phẩm.
- Ngày 28: công ty H gia công xong bàn giao 1.000 kg nhập kho. Tổng chi phí
gia công cả thuế GTGT 10% là 550.000 đ.
- Doanh nghiệp được biếu 2.000 kg, trị giá 20.400.000 đ.
- Kiểm kê cuối kỳ: còn 5.800 kg tồn kho, thiếu 200 kg, trong đó thiếu trong
định mức 50 kg, còn lại chờ xử lý.
- Quyết định xử lý số vật liệu thiếu: thủ kho phải bồi thường 50%, còn lại tính
vào giá vốn hàng bán trong kỳ.
Yêu cầu:
a. Định khoản các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ.
- Ngày 3:
Nợ TK 621: 5.000*10.000 = 50.000.000 đ
Có TK 152 (X): 50.000.000 đ
- Ngày 6:
Nợ TK 154: 1.000*10.000 = 10.000.000đ
Có TK 152 (X): 10.000.000 đ
- Ngày 7:
Nợ TK 152 (X): 51.000.000 đ
Nợ TK 133: 5.100.000 đ
Có TK 112: 56.100.000 đ
-

17


Chương II: Bài tập kế toán hàng tồn kho

Nợ TK 152 (X): 600.000 đ
Nợ TK 133: 30.000 đ
Có TK 111: 630.000 đ
Nợ TK 112: 56.000.000*1% = 560.000
Có TK 515: 560.000
 Đơn giá = = 10.320 đ
- Ngày 10:
Nợ TK 222: 35.000.000
Có TK 711: 4.040.000
Có TK 152: 3.000 * 10.320 = 30.960.000
- Ngày 12:
Nợ TK 152: 4.000*11.000 = 44.000.000 đ
Có TK 151: 44.000.000 đ
- Ngày 15:
Nợ TK 621: 3.000*11.000 = 33.000.000 đ
Có TK 152: 33.000.000 đ
- Ngày 28:
Nợ TK 154: 500.000 đ
Nợ TK 133: 50.000 đ
Có TK 331: 550.000 đ
Nợ TK 152: 10.500.000 đ
Có TK 154: 10.000.000 + 500.000 = 10.500.000 đ
- Doanh nghiệp được biếu tặng 2.000 kg:
Nợ TK 152: 20.400.000 đ
Có TK 711: 20.400.000 đ
 Đơn giá = = 10.200 đ
- Kiểm kê cuối kỳ:
Thiếu trong định mức:
Nợ TK 632: 50*10.200 = 510.000 đ
Có TK 152: 510.000 đ

Chú ý: thiếu trong định mức chính là mất mát do hao hụy  hạch toán vào chi
phí của doanh nghiệp đó là TK 632:
Nợ TK 632
18
Có TK 152


Chương II: Bài tập kế toán hàng tồn kho

Thiếu 150 kg chờ xử lý:
Nợ TK 1381: 150 * 10.200 = 1.530.000 đ
Có TK 152: 1.530.000 đ
- Quyết định xử lý số vật liệu thiếu: thủ kho phải bồi thường 50%, còn lại tính vào
giá vốn hàng bán trong kỳ:
Nợ TK 1388: 75*10.200 = 765.000 đ
Nợ TK 632: 75*10.200 = 765.000 đ
Có TK 1381: 1.530.000 đ
Chú ý: ở đây không nói là trừ vào lương nên phải hạch toán vào TK 1388
b. Mở sổ cái (hình thức nhật ký chung) của tài khoản 152:
Đơn vi:………..

Mẫu số: S03b – DNN

Địa chỉ:……….

(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC
Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
(Dùng cho hình thức kế toán Nhật ký chung)
Năm ........N..............

Tên tài khoản .....152...
Số hiệu ..................

Chứng từ

Ngày,
tháng
ghi sổ

Số
hiệu

Tháng

A

B

C

Ngày,

Nhật ký chung
Diễn giải

D

Số tiền

Số hiệu

TK

Trang
sổ

STT
dòng

đối ứng

E

G

H

- Số dư đầu năm

Nợ



1

2

60 tr

- Xuất kho ra


621

50 tr

- Xuất gia công

154

10 tr

- Mua nhập kho

112,111

- Xuất góp vốn

222

- Nhập kho vật liệu

151

- Xuất sản xuất

621

19

51,6 tr
30,96 tr

40 tr
33 tr


Chương II: Bài tập kế toán hàng tồn kho
- Nhập kho VL gia công

154

10,5 tr

- Được cho

711

20,4 tr

- Thiếu kiểm kê

632, 138

2,04 tr

Cộng số phát sinh

182,5 tr

Số dư cuối kỳ

56,5 tr


Chú ý: số dư cuối kỳ = số phát sinh nợ - số phát sinh có
= 182,5 – 126
= 56,5 tr

20

126 tr



×