Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội được thể hiện trong văn học như thế nào. Giới thiệu một số nét cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (31.39 KB, 1 trang )

Bài làm
Một xá hội tốt đẹp, với những quan hệ xó hội tốt đẹp là ước vọng muôn đời của con người Việt Nam mà
văn học đó nhận trách nhiệm phát ngôn suốt ngàn năm nay.
Những ông Bụt, ông Tiên trong truyện cổ tích, lời thỉnh cầu “Chốn chốn dứt đao binh”, lòng mong mỏi
một xá hội Nghiêu Thuấn của văn học trung đại, cuộc tranh
đấu để có một xó hội công bằng, dân chủ, văn minh mà văn học hiện đại hướng tới đó nói lên mối quan
hệ này.
Trên cơ sở nền tảng tư tưởng, cảm xúc như vậy, văn học đó phê phán các thế lực hắc ám ; đề cao những
con người, phẩm chất tốt đẹp, xây dựng những nạn nhân ư nhân chứng ; thể hiện
khát vọng tự do, hạnh phúc, bình đẳng, bác ái. Truyện Kiều của Nguyên Du là tập đại thành
của tiếng nói này thời trung đại. Còn văn học hiện thực phê phán, văn học hiện thực cách mạng là sự
tập trung nỗ lực của văn học hiện đại theo hướng “Khát vọng xá hội”.
Một chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa nhân đạo, do vậy cũng là cốt lõi của văn học Việt Nam.



×