Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Công Nghệ 10 Bài 42: Bảo quản lương thực thực phẩm Mục 1,2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.5 MB, 14 trang )

Bài 42:

Bảo quản
Lương thực, thực phẩm

Người thực hiện: Lê Tâm Hạnh
Lớp: 10KC – Trường THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp 2014 - 2017


Kể tên một số
loại cây lương thực



I. BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC
1. Bảo quản thóc, ngô


Thóc,
Tạingô
sao thường
phải
được
bảo quản
bảo quản
thóc,ởngô?
đâu?


a) Các dạng kho bảo quản
- Nhà kho (kho thường): Gồm nhiều gian, được xây dựng bằng gạch, ngói thành từng dãy. Đây là loại kho phổ biến ở nước ta.



Đặc điểm:

+ Dưới sàn kho có gầm thông gió.
+ Tường kho xây bằng gạch
+ Mái che có thể là vòm cuốn bằng gạch, ngói,
tôn hay fibrô xi măng, nhưng nhất thiết
phải có trần để cách nhiệt.
+ Kho phải thuận tiện cho việc cơ giới hóa
nhập, xuất hàng hóa và hoạt động của các thiết bị
phục vụ cho bảo quản.


Nhà kho


*So với kho truyền thống

-

Kho Silô (kho máy):

Ưu điểm:

+ Có hình trụ, hình vuông hay hình sáu cạnh.
+ Xây bằng gạch, bê tông cốt thép hay bằng thép.
+ Quy mô và sức chứa lớn.

- Tốn ít diện tích


+ Trang thiết bị tự động hoá và cơ giới hoá.

- Thời gian bảo quản lâu

- Kho kín, ngăn chặn sự phá hoại của côn trùng, vi khuẩn (mọt, mối, ẩm mốc..). Sự thất thoát là không có (trừ khi bị
nhiễm bệnh trước khi nhập kho)

- Tiết kiệm thời gian trong xuất, nhập khẩu

Nhược điểm:

- Chi phí lớn, cần công nghệ kỹ thuật cao
Kho silô


b) Một số phương pháp bảo quản



Bảo quản đổ rời, thông gió tự nhiên hay thông gió tích cực.



Bảo quản đóng bao trong nhà kho.



Bảo quản theo phương pháp truyền thống.




Bảo quản trong hệ thống silô liên hoàn hiện đại.


Bảo quản bằng
thống
silô
Bảo
Bảo
Bảohệ
quản
quản
quản
đóng
thóc
truyền
đổ
baothống
rời


Quy trình bảo quản
Thu
Thu hoạch
hoạch

Tuốt,
Tuốt, tẻ
tẻ hạt
hạt


Làm
Làm khô
khô

Làm
Làm sạch
sạch và
và phân
phân loại
loại

Làm
Làm nguội
nguội

Bảo
Bảo quản
quản

Phân
Phân loại
loại theo
theo chất
chất lượng
lượng

Sử
Sử dụng
dụng



I. BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC
2. Bảo quản khoai lang, sắn (củ mì)

Ruồi
Bọ hàhại
hạikhoai
khoailang
lang
Khoai lang bị hư hại


Nội dung

Sắn

Phương pháp
- Thái lát phơi khô

Khoai lang

- Để tươi

- Dỡ sắn

- Dỡ khoai, chọn khoai

- Chặt cuống


- Hong khô

- Làm sạch, bỏ vỏ

Quy trình

- Xử lí chất chống nấm
- Hong khô

- Thái lát

- Xử lí chất chống nảy mầm

- Làm khô
- Đóng gói

-

- Phủ cát khô

Đưa vào nơi bảo quản:

- Bảo quản

kín, khô
- Sử dụng
- Sử dụng

Quy trình bảo quản khoai lang, sắn



Thanks for listening!



×