Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

GIẢI PHẪU sinh lý hệ hô hấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (978.22 KB, 9 trang )

GIẢI PHẪU - SINH LÝ
HỆ HÔ HẤP
I.
ĐẠI CƢƠNG
A. Giải phẫu hệ hô hấp

Mũi, miệng, hầu, khí quản

Các đƣờng dẫn khí đƣợc phân nhánh

Hai phổi.
B. Giải phẩu lồng ngực

Khoang kín

Liên quan thông khí phổi

Đáy: cơ hoành.

Cố định: cột sống.

Di chuyển: xƣơng sƣờn, xƣơng ức.

Cử động: cơ hô hấp.
C. Màng phổi

Cấu tạo

Tràn dịch, tràn khí

Áp suất



D. Phổi

Đơn vị chức năng

Cây phế quản

Trao đổi khí tại phổi
E. Cơ hô hấp

Chính

Phụ

1


F. Các giai đoạn của hô hấp

Trung tâm hô hấp:

Thông khí phổi (hô hấp ngoại): trao đổi khí giữa KQ và PN

Trao đổi khí tại phổi: trao đổi khí giữa PN và mao mạch phổi.

Chuyên chở khí trong máu: vận chuyển khí giữa phổi và mô.

Hô hấp nội: hô hấp tế bào.
II.
THÔNG KHÍ PHỒI

A. Định nghĩa: Là quá trình trao đổi khí giữa PN và KQ.
B. Nguyên lý: Khí di chuyển từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp:

Hít vào: PKQ>PPN

Thở ra: PPN>PKQ
C. Hoạt động

Hít vào: bình thƣờng và gắng sức

Thở ra: bình thƣờng và gắng sức
Hít vào bình thường
Hít vào gắng sức
Thở ra bình thường
Thở ra gắng sức
Chủ động (cần năng
lƣợng co cơ).
Đƣợc thực hiện chủ yếu
2 cơ: cơ hoành và cơ liên
sƣờn ngoài làm tăng kích
thƣớc lồng ngực lên theo
3 chiều:
 Chiều trên dƣới: vai
trò của cơ hoành là cơ
hô hấp chính
 Chiều trƣớc sau và
chiều ngang: vai trò
của cơ liên sƣờn
ngoài


Chủ động (cần năng Thụ động
lƣợng co cơ).
Đƣợc thực hiện nhờ Các cơ hít vào thôi
sự co của cơ hoành, không co nữa,
cơ liên sƣờn ngoài
 lồng ngực trở về
và cơ hô hấp phụ:
vị trí cũ dƣới tác
dụng đàn hồi của
phổi
 Cơ ức đòn
chủm, cơ
răng cƣa
lớn…
 Cơ cánh mũi,
cơ má, cơ
lƣỡi

Chủ động
Đƣợc thực hiện nhờ sự
co của 2 cơ:

 thành bụng trƣớc

 cơ liên sƣờn
trong.

D. Vai trò của màng phổi
1.
Áp suất âm trong khoang màng phổi: P khoang màng phổi < P của KQ → áp suất âm.


2


2.
Cơ chế tạo áp suất âm trong khoang màng phổi

Các mạch bạch huyết luôn duy trì sức hút nhẹ dịch thừa => tạo P âm nhẹ trong khoang màng
phổi.

Phổi có xu hƣớng co nhỏ về phía rốn phổi. Khi hít vào V khoang màng phổi tăng, nhiệt độ
không đổi → P càng âm.

P khoang màng phổi trong các thì hô hấp luôn luôn âm

P âm nhất khi hít vào gắng sức
3.
Ý nghĩa của áp suất âm trong khoang màng phổi
a)
Đối với hô hấp

Giúp phổi di chuyển theo sự cử động của lồng ngực trong các thì hô hấp.

Hiệu suất trao đổi khí đạt đƣợc tối đa.
b)
Đối với tuần hoàn

Làm cho P trong lồng ngực thấp hơn so với các vùng khác nên máu về tim phải dễ dàng.

Làm cho máu từ tim phải lên phổi dễ dàng.

E. Phổi: Đơn vị chức năng của phổi: phế nang
1.
Vai trò của phổi
a)
Tạo áp suất phế nang

Hít vào: PKQ > PPN  Không khí sẽ ùa vào phổi.

Thở ra: PPN > PKQ  Không khí sẽ đi ra ngoài khí quyển.
b)
Tính đàn hồi của phổi

Các sợi đàn hồi của nhu mô phổi tạo nên 1/3 tính đàn hồi của phổi.

Sức căng bề mặt của lớp dịch lót phế nang tạo nên 2/3 tính đàn hồi của phổi.

3


2.
Chất Surfactant

Tế bào biểu mô phế nang type 2 bài tiết

Bài tiết vào khoảng tháng thứ 6-7 bào thai.

Vai trò của chất surfactant

Ảnh hƣởng lên tính đàn hồi của phổi: Giảm sức căng bề mặt của lớp dịch lót phế nang 2-14 lần.


Ảnh hƣởng lên sự ổn định của phế nang

Ảnh hƣởng lên việc ngăn sự tích tụ dịch phù trong phế nang

Ảnh hƣởng lên sự trao đổi khí (hòa tan khí)
3.
Đường dẫn khí

Phân đoạn

Đƣờng HH trên: mũi, hầu, thanh quản
Đƣờng hô hấp dƣới: khí quản, phế quản, tiểu phế quản.
Đƣợc chia thành nhiều thế hệ.
+
Từ thế hệ 0 (khí quản)-16 (tiểu phế quản tận cùng) chỉ làm nhiệm vụ dẫn khí.
+
Từ thế hệ 17-19 (tiểu phế quản hô hấp), thế hệ 20-22 (ống phế nang) và thế hệ 23 (phế nang),
trên đƣờng dẫn khí đã có phế nang nên làm thêm nhiệm vụ trao đổi khí.

Phân theo cấp

Cấu trúc: sụn giảm dần: Tiểu phế quản 1,5 – 1 mm, không sụn

Sức cản :

Bình thƣờng
1 cm H2O
Mũi, phế quản lớn
65000 tiểu PQ tận cùng


Bệnh lý
Do đƣờng dẫn khí nhỏ
Dễ nghẽn tắc
Dễ co cơ
a)
Vai trò đường dẫn khí

Làm đƣờng dẫn và điều hoà lƣu lƣợng khí ra vào phổi

Làm ẩm khí vào phổi

Làm ấm khí vào phổi

Thanh lọc khí bảo vệ cơ thể

Các chức năng đặc biệt khác

Làm đường dẫn khí và điều hoà lưu lượng khí ra vào phổi
Đƣờng dẫn khí
+
Khí quản, phế quản: vòng sụn.
+
Tiểu PQ: áp suất xuyên phổi.

4


Điều hoà lƣu lƣợng khí : Cơ Reissessen ở tiểu PQ
+
TK giao cảm

+
TK phó giao cảm*

Làm ẩm
Các tế bào tiết dịch nhầy trong lớp niêm mạc.
Các tuyến ở lớp dƣới niêm.

Làm ấm: Hệ thống mao mạch lớp dƣới niêm

Thanh lọc khí
Hạt d ≥ 10m vào đến mũi-hầu.
Hạt d 2-10m vào đến khí phế quản.
Hạt d ≤ 2m vào đến tận phế nang.
Cơ chế
+
Cơ học:

Hệ thống lông mũi.

Cơ chế xoáy lắng của mũi.

Hệ thống nhầy lông đƣờng hô hấp.

Phản xạ hắt hơi.

Phản xạ ho.
+
Miễn dịch: IgA, đại thực bào
b)
Đánh giá chức năng thông khí phổi


Phế động ký

Phế dung ký
F. Hô hấp ký

III. TRAO ĐỔI KHÍ TẠI PHỔI
A. Định nghĩa

Là quá trình khuếch tán: tại màng phế nang mao mạch

O2 PN → mao mạch phổi

CO2 mao mạch phổi → PN t

Cơ chế trao đổi: Sự khuếch tán thụ động từ nơi có P cao → có P theo khuynh áp

5









Các yếu tố ảnh hƣởng đến vận tốc khuếch tán :
P : chênh lệch khuynh áp khí 2 bên màng
A : diện tích tiếp xúc trao đổi

S : độ hòa tan của khí trong nƣớc
d : chiều dày màng trao đổi
MW : trọng lƣợng phân tử khí



Công thức: 𝑉𝐾𝑇 =

1.





2.



Khoảng chết: VD
Khoảng chết giải phẩu
Khoảng chết sinh lý
Trị số khoảng chết bình thƣờng: VD = 150mL
Thông khí khoảng chết (VD): là lƣợng khí khoảng chết tính trong một phút
Công thức :
VD = VD x f
Thông khí phế nang (VA: alveolar ventrilation)
VA là lƣu lƣợng khí thở vào đến phế nang trong một phút lúc nghỉ ngơi.
Công thức :
VA = f.(Vt – VD) = V - VD


∆𝑃.𝑆.𝐴
𝑑 .𝑀𝑊

B. Sự xứng hợp giữa hô hấp và tuần hoàn
*Tỷ lệ xứng hợp

Hô hấp + tuần hoàn → đảm bảo sự trao đổi khí tốt nhất → Đó là sự xứng hợp giữa thông khí và
tƣới máu.


Tỷ lệ xứng hợp tốt nhất là:

𝑉𝐴
𝑄

=

4000 𝑚𝑙
)
𝑝 ℎ 𝑢𝑡
5000 𝑚𝑙
(
)
𝑝 ℎ 𝑢𝑡

𝑡ℎ𝑜𝑛𝑔 𝑘ℎ𝑖 𝑝ℎ𝑒 𝑛𝑎𝑛𝑔 (
𝑙𝑢𝑢 𝑙𝑢𝑜𝑛𝑔 𝑚𝑎𝑢

= 0,8



Trong vận động VA/Q max
C. Shunt sinh lý và khoảng chết sinh lý

- Khi VA/Q nhỏ hơn bình thƣờng: → có một lƣợng máu chảy qua mao mạch phổi không đƣợc
oxy hóa → shunt máu (shunt blood).

Tổng lƣợng shunt máu/ 1 phút → shunt sinh lý

Khi VA/Q lớn hơn bình thƣờng:
→ có một lƣợng khí trong PN không dùng để trao đổi với máu
→ khoảng chết sinh lý (có kết hợp với khoảng chết giải phẩu).
D. Bất xứng hợp trong tình trạng bình thường
Ở tƣ thế đứng:

Đỉnh phổi: tƣới máu < thông khí → có khoảng chết sinh lý (tỷ lệ xứng hợp = 2,4).

Đáy phổi: thông khí < tƣới máu → có shunt sinh lý (tỷ lệ xứng hợp = 0,5).

6


E. Đánh giá chức năng trao đổi khí tại phổi
1.
Đánh giá khả năng khuếch tán của khí O2 (DLO2)

Gián tiếp thông qua khí CO (vì khí CO + Hb rất mạnh) → PCO trong mao mạch = 0.

O2 có hệ số khuếch tán cao hơn CO 1,23 lần. Do vậy:
→ Bình thƣờng: DLO2 = 21mL/phút/mmHg.

→ Khi vận động: DLO2 = 65mL/phút/mmHg.


𝐷𝐿 𝐶𝑂 =

𝐿𝑢𝑜𝑛𝑔 𝐶𝑂 𝑡𝑢 𝑝ℎ𝑒 𝑛𝑎𝑛𝑔 𝑣𝑎𝑜 𝑚𝑎𝑢 (
𝑃 𝐶𝑂𝑝 ℎ 𝑒 𝑛𝑎𝑛𝑔 −𝑃 𝐶𝑂 𝑚𝑎𝑜 𝑚𝑎𝑐 ℎ

𝑚𝑙
)
𝑝 ℎ 𝑢𝑡

=

17𝑚𝑙
𝑝ℎ𝑢𝑡 .𝑚𝑚𝐻𝑔

2.
Đánh giá khả năng khuếch tán của khí CO2 (DLCO2)
F. Chuyên chở khí trong máu

Là quá trình:

đem O2 từ phổi → mô

mang CO2 từ mô → phổi

Bao gồm:

Chuyên chở khí O2 trong máu và giao O2 cho mô


Lấy CO2 từ mô và chuyên chở CO2 trong máu

Các dạng chuyên chở trong máu
Dạng hoà tan (3%)
Dạng kết hợp Hb (HbO2) (97%)
Số lượng ít: 0,3mL/dL máu

Số lƣợng nhiều: 20,8mL/dL

Là dạng sử dụng

Là dạng dự trữ, khi dùng phải chuyển sang dạng hoà
tan

lượng O2 hoà tan không giới hạn

Lƣợng O2 kết hợp bị giới hạn bởi lƣợng Hb có thể
gắn O2

Tỷ lệ thuận với PO2, tương quan
tuyến tính

Tỷ lệ với PO2 nhƣng không tƣơng quan tuyến tính
mà có dạng xích ma
7


1.
Giao O2 cho mô


Chênh lệch PO2 → đi qua mao mạch sẽ nhả O2 cho mô.

Khi vận động: HbO2 giao cho mô 1/4-3/4 lƣợng O2 mà nó chở.

Cung lƣợng tim tăng gấp 5 lần
→ lƣợng O2 giao cho mô tăng lên 15 lần
2.
Lấy CO2 từ mô và chuyên chở CO2 trong máu

Lấy CO2 từ mô: Do sự chênh lệch về phân áp CO2 mà máu từ động mạch đi qua mao mạch sẽ
lấy CO2 từ mô, máu tĩnh mạch có Pco2 = 45mmHg.

Chuyên chở CO2 trong máu .Có 3 dạng:

dạng hoà tan

dạng carbamin (kết hợp với protein)

dạng HCO3- (CO2 thuỷ hoá thành H2CO3 nhờ men CA (carbonic anhydrase), sau đó phân ly
thành H+ và HCO3-)
IV. ĐIỀU HOÀ HÔ HẤP

Quá trình điều chỉnh hô hấp thực hiện bởi 2 cơ chế: thần kinh và thể dịch.

Cả 2 đều thông qua trung tâm hô hấp để điều hoà hô hấp

4 trung tâm hô hấp
Trung tâm hít vào
Trung tâm thở ra

Trung tâm điều chỉnh
Trung tâm nhận cảm
thở
hoá học
ở phần lƣng hành não.

ở phần bụng bên của
hành não.

ở phần lƣng phía trên
của cầu não.

→ tạo và duy trì nhịp
thở cơ bản.

→ chỉ hoạt động khi thở → tham gia duy trì nhịp → duy trì nhịp thở cơ
ra gắng sức.
thở cơ bản.
bản và gây tăng hô hấp
khi cần.

A. Cơ chế thể dịch điều hoà hô hấp

Các yếu tố hoá học điều hoà hô hấp quan trọng nhất là CO2>H+>O2

Các yếu tố hoá học tác động thông qua các vùng cảm ứng
8

ở gần trung tâm hít vào
cách khoảng 1mm về

phía bụng hành não.


Vùng cảm ứng hoá học trung ương.
tr.tâm nhận cảm hoá học
Nằm ở mặt bụng hành não.

Vùng cảm ứng hoá học ngoại biên
thể cảnh và thể động mạch chủ
. Nằm ở xoang ĐM cảnh và quai ĐM chủ là đầu tận cùng
của dây thần kinh IX và X phần cảm giác.

1.






Vai trò của CO2
Tác dụng lên vùng cảm ứng hoá học trung ƣơng và ngoại biên.
Ảnh hƣởng theo nồng độ:
Ở nồng độ thấp → ngƣng thở.
Nồng độ bình thƣờng → kích thích và duy trì hô hấp.
Khi CO2 tăng:
→ tăng thông khí PN → tăng đào thải CO2 ra ngoài.
→ CO2 tăng cao → ngộ độc CO2 → ngƣng thở.
2.
Vai trò của H+


Tác dụng lên vùng cảm ứng hoá học TW và NB.

Ảnh hƣởng của H+:

pH  TKPN

pH  TKPN

Hiệu lực tác dụng:

Nếu H+ , PO2 và PCO2 bình thƣờng: TKPN sẽ  nhiều nhƣng sau đó thì CO2  và O2    (+)
trung tâm hô hấp hơn.

Tuy nhiên nhìn chung ảnh hƣởng của nồng độ H+ máu đối với hô hấp ngày càng mạnh nếu
không đƣợc điều chỉnh.
3.
Vai trò của O2

Tác dụng lên vùng cảm ứng hoá học ngoại biên.

Ảnh hƣởng của O2: [O2]  (+) hô hấp, chỉ rõ khi PaO2  < 60mmHg.

Hiệu lực tác dụng:

Khả năng làm  TKPN max của O2 là 166%< H+ 400%

Chủ yếu trong T/h vùng cảm ứng hoá học TW bị ức chế (suy hô hấp kinh niên, ngộ độc Barbituric).

B. Cơ chế thần kinh điều hoà hô hấp


Vai trò của vỏ não

Có thể điều chỉnh cử động hô hấp theo ý muốn.

Đau, cảm xúc, sợ hãi làm thay đổi hô hấp.

Gây tăng hô hấp trƣớc và trong vận động.

Vai trò của dây thần kinh cảm giác

Các cảm thụ quan bản thể → tăng hô hấp khi vận động.

Kích thích các dây TK V → nhẹ gây thở sâu, mạnh gây ngƣng thở.

Vai trò của dây thần kinh X

Vai trò của các trung khu thần kinh và các phản xạ
9



×