Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.55 KB, 8 trang )
Kiểm tra bài cũ
1.Trình bày dạng đại số của số phức?
2.Hai số phức bằng nhau khi nào?
3.Cho biết mô đun của số phức z = a + bi (a,b ∈ R)
5.Cho biết các phép toán của số phức?
4.Cho biết số phức liên hợp của số phức z = a + bi (a,b ∈ R)
6.Cho biết cách biểu diễn hình học của số phức z = a + bi(a, b ∈ R)
7.Căn bậc hai của số thực âm được viết như thế nào?
8.Nghiệm của phương trình bậc hai với hệ số thực có ∆<0 được
viết như thế nào?
A. Các kiến thức cơ bản
1.Dạng đại số của số phức: z = a + bi (a, b ∈ R). Trong đó a là
phần thực, b là phần ảo,i là đơn vị ảo. Hai số phức z', z bằng
nhau khi và chỉ khi chúng có cùng phần thực và phần ảo.
• Mô đun của z là: z = a 2 + b 2
• Số phức liên hợp của z là: z = a − bi
2.Các phép toán số phức: Cộng, trừ, nhân, chia hai số phức
• Nếu z = a + bi, z' = a' + b‘i thì z ± z' = (a±a') + (b ± b')i,
z
z ′.z
=
z.z' = (aa' – bb') + (a'b + ab')i, ′
( nếu z≠0)
z
z2
3.Biểu diễn hình học số phức. Mỗi số phức z = a + bi được biểu
diễn bởi điểm M(a; b) trong mặt phẳng tọa độ