Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Các quỹ đầu tư ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (819.42 KB, 31 trang )

Các quỹ đầu tư ở
Việt Nam


1

Khái niệm quỹ đầu tư

Quỹ đầu tư là một định chế tài chính
trung gian phi ngân hàng thu hút tiền nhàn
rỗi từ các nguồn khác nhau để đầu tư vào
các cổ phiếu, trái phiếu, tiền tệ, hay các
loại tài sản khác.

Các quỹ đầu tư ở Việt Nam


1

Khái niệm quỹ đầu tư

Sự hình thành QĐT ở Việt Nam:

•Xuất hiện vào khoảng đầu năm 1990
•Nửa đầu thập kỉ 90, có 8 QĐT hoạt
động với tổng lượng vốn khoảng 700
triệu USD
•1997, một số quỹ nản lòng và rút lui
do khó khăn về cơ hội và khủng
hoảng kinh tế
•2004, các quỹ đầu tư mới được giới


thiệu rộng rãi ra công chúng

Các quỹ đầu tư ở Việt Nam


1

-

Vì sao nhà đầu tư sử dụng quỹ đầu tư

Nhà đầu tư cá nhân hay pháp nhân thường quyết định
đầu tư thông qua quỹ bởi 5 yếu tố:
o Giảm thiểu rủi ro nhờ đa dạng hóa danh mục đầu

o Tiết kiệm chi phí nhưng vẫn đạt các yêu cầu về
lợi nhuận
o Được quản lý chuyên nghiệp
o Giám sát chặt chẽ bởi các cơ quan thẩm quyền
o Tính năng động của quỹ đầu tư.

Các quỹ đầu tư ở Việt Nam


2

-

Các loại hình quỹ đầu tư


Quỹ đầu tư mạo hiểm: Gồm 4 quỹ lớn tại Việt Nam.

+ Dragon Capital (1994) Quỹ đầu tư của Anh này là quỹ lớn

nhất và nhiều kinh nghiệm nhất tại Việt Nam với tổng tài
sản lên tới 1,3 tỷ USD với 7 quỹ thành viên.
+ Mekong Capital: Quỹ có 3 quỹ thành viên là: Mekong
Enterprise Fund (2001), Mekong Enterprise Fund II vốn 50 triệu USD (2006) và Azalea Fund (VAF) - vốn
100 triệu USD (2007).

Các quỹ đầu tư ở Việt Nam


-Quỹ đầu tư mạo hiểm: Gồm 4 quỹ lớn tại
Việt Nam.
+ IDG (International Data Group) Venture: Tập đoàn IDG

Venture - Mỹ, đầu tư vào Việt Nam từ năm 2004. IDG
dự tính đầu tư mạo hiểm 80-100 triệu USD vào Việt
Nam giai đoạn 2003-2010.
+ Vina Capital: Vina Capital hiện có 4 quỹ đầu tư tại Việt
Nam: Quỹ đầu tư cơ sở hạ tầng (2007) , Vietnam
Opportunity Fund (VOF), VinaLand (2006) và DFJ Vina
Capital L.P (2006) - với tổng vốn trên 1 tỷ USD.

Các quỹ đầu tư ở Việt Nam


2


Các loại hình quỹ đầu tư

-Quỹ đầu tư dạng đóng (closed-end fund):

-Không mua lại các chứng chỉ mà Quỹ đã phát hành,
Quỹ đóng huy động vốn thông qua phát hành chứng
chỉ từng lần một.
-Quỹ đóng còn có tên là Quỹ giao dịch công cộng
(publicly-traded fund)

Các quỹ đầu tư ở Việt Nam


2

Các loại hình quỹ đầu tư

-Quỹ đầu tư dạng đóng (closed-end fund):
+ Quỹ đầu tư Chứng khoán Việt Nam (VFMVF1)
là quỹ đóng đầu tiên trên thị trường chứng khoán Việt
Nam, được huy động nguồn vốn từ cá nhân, pháp
nhân trong và ngoài nước với quy mô vốn ban đầu là
300 tỷ VND.
+ Quỹ được cấp giấy phép thành lập và phát hành
chứng chỉ ra công chúng vào ngày 24/3/2004 và đến
08/11/2004, Quỹ này bắt đầu niêm yết với mã
VFMVF1 tại Sở Giao dịch chứng khoán Tp.HCM

Các quỹ đầu tư ở Việt Nam



2

Các loại hình quỹ đầu tư

- Quỹ đầu tư dạng mở (open-end fund):
- Phát hành chứng chỉ liên tục để huy động vốn và sẵn sàng

mua lại chứng chỉ mà Quỹ đã phát hành theo giá trị tài
sản ròng.
- Việc mua bán chứng chỉ Quỹ có thể thực hiện trực tiếp
giữa người đầu tư và công ty quản lý Quỹ, với giá mua =
giá trị tài sản ròng của Quỹ + phí bán.

Các quỹ đầu tư ở Việt Nam


2

Các loại hình quỹ đầu tư



Do cơ cấu vốn không ổn định vì người đầu tư có thể
rút vốn bất kỳ lúc nào nên Quỹ mở phải đầu tư vào
rất nhiều loại chứng khoán khác nhau.



Vì vậy, góp vốn vào Quỹ mở, người đầu tư có thể

nắm giữ một danh mục đầu tư hết sức đa dạng.



Quỹ mở thường được gọi phổ biến là Quỹ hỗ tương
(mutual fund).

Các quỹ đầu tư ở Việt Nam


2

Các loại hình quỹ đầu tư

Quỹ đầu tư thành lập giai đoạn 2002-2005

Các quỹ đầu tư ở Việt Nam


3

Một số quỹ đầu tư hoạt động tại Việt Nam

Viet Fund 1 (VF1)

Các quỹ đầu tư ở Việt Nam


3


Một số quỹ đầu tư hoạt động tại Việt Nam

Biểu đồ lợi nhuận ròng qua từng năm
(ĐVT:tỷ đồng)

Các quỹ đầu tư ở Việt Nam


3

Một số quỹ đầu tư hoạt động tại Việt Nam

Quỹ đầu tư tăng trưởng Manulife
(MAFPF1)

Biểu đồ tổng tài sản qua từng năm
(ĐVT:tỷ đồng)

Các quỹ đầu tư ở Việt Nam


3

Một số quỹ đầu tư hoạt động tại Việt Nam

Quỹ đầu tư tăng trưởng Manulife
(MAFPF1)

Các quỹ đầu tư ở Việt Nam



3

Một số quỹ đầu tư hoạt động tại Việt Nam

Quỹ Viet nam Emerging Equity

Biểu đồ tăng trưởng lợi nhuận qua
từng năm (ĐV:%)

Các quỹ đầu tư ở Việt Nam


3

Một số quỹ đầu tư hoạt động tại Việt Nam

Cơ cấu đầu tư theo ngành năm 2009

Phân tích:
- Nhìn chung các quỹ đầu tư hoạt động
theo xu hướng thị trường qua từng năm.
- Năm 2008 là 1 năm đầy biến động với
các sự kiện khủng hoảng tài chính toàn.
- Năm 2009 nền kinh tế Việt Nam cũng
như thế giới có những dấu hiệu phục hồi.
- Hầu hết các quỹ đầu tư chọn kênh tài
chính - ngân hàng, bất động sản (năm
2009).


Các quỹ đầu tư ở Việt Nam


Sự tăng trưởng các quỹ đầu tư qua từng năm

Các quỹ đầu tư ở Việt Nam


So sánh cơ cấu danh mục đầu tư

Các quỹ đầu tư ở Việt Nam


3

Một số quỹ đầu tư hoạt động tại Việt Nam

- Ở Việt Nam,khi mức sống của người dân ngày
càng được cải thiện,người dân có nhiều khoản tiền
nhàn rỗi nhưng không biết cách sử dụng chúng,sự
phát triển của các quỹ đầu tư là tất yếu đem lại cho
mọi người cơ hội đầu tư ngay cả khi có ít vốn.
- Trên con đường hội nhập,chúng ta đã học hỏi
được nhiều kinh nghiệm từ thế giới.
- Thị trường Việt Nam có tiềm năng nên rất thu
hút các nhà đầu tư nước ngoài.

Các quỹ đầu tư ở Việt Nam



4

Thực trạng hoạt động của các quỹ đầu tư tại Việt Nam

Các lĩnh vực mà quỹ đầu tư hoạt động:
Quỹ đầu tư chứng khoán:
- TTCK phát triển không thể thiếu vắng các

quỹ đầu tư, mô hình đầu tư chuyên nghiệp là
thông qua bộ máy đầu tư của các công ty
quản lý quỹ.
- Tuy nhiên, do các quy định pháp luật còn
hạn chế nên các quỹ đầu tư chứng khoán ở
Việt Nam vẫn phải chịu lép vế trước các công
ty chứng khoán và nhà đầu tư cá nhân.

Các quỹ đầu tư ở Việt Nam


4

Thực trạng hoạt động của các quỹ đầu tư tại Việt Nam

Quỹ đầu tư bất động sản:

Hiện nay thị trường bất động sản
ở VN mang tính rủi ro lớn và khó thu
hồi vốn nên để bảo vệ nhà đầu tư,
luật quy định các quỹ không được đặt
quá 10% giá trị tài sản vào bất động

sản.

Các quỹ đầu tư ở Việt Nam


4

Thực trạng hoạt động của các quỹ đầu tư tại Việt Nam

- Những rủi ro mà quỹ đầu tư gặp phải trong quá trình hoạt
động:
+ Rủi ro thị trường
+ Rủi ro lãi suất
+ Rủi ro lạm phát
+ Rủi ro mất khả năng thanh toán của tổ chức phát hành
trái phiếu, công cụ nợ
+ Rủi ro thiếu tính thanh khoản
+ Rủi ro pháp lý
+ Rủi ro xung đột lợi ích
+ Rủi ro về tiến độ giải ngân
+ Rủi ro giảm sút giá trị tài sản ròng của quỹ.

Các quỹ đầu tư ở Việt Nam


4

Thực trạng hoạt động của các quỹ đầu tư tại Việt Nam

Ưu - nhược điểm QĐT ở Việt Nam

1.





2.





Ưu điểm:
Phân tán rủi ro
Đủ khả năng đầu tư
Giảm thiểu chi phí đầu tư
Quản lý chuyên nghiệp
Bảo vệ nhà đầu tư
Nhược điểm
Thiếu 2 loại hình QĐT

quỹ đầu tư dạng công ty

quỹ đầu tư mở
Thị trường vẫn chưa sôi động
Chưa là kênh vận chuyển vốn

Các quỹ đầu tư ở Việt Nam



4

Thực trạng hoạt động của các quỹ đầu tư tại Việt Nam

So sánh với quỹ đầu tư quốc tế

Các quỹ đầu tư ở Việt Nam


×