Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 22 trang )

ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y - DƯỢC ĐÀ NẴNG
BỘ MÔN: NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ
NGHĨA MÁC -LÊ NIN

Thực hiện:
viên hướng dẫn:

TRỊNH THỊ HỢP


Danh sách thành viên
1.Nguyễn Thị Thu Thảo
2.Mai Thị Thanh Thảo
3.Nguyễn Ngọc Thức
4.Đoàn Thị Phương Thúy
5.Nguyễn Thị Thanh Thủy
6.Nguyễn Thị Cẩm Tiên
7.Hoàng Đình Thiết
8.Nguyễn Thị Kim Thoa


Tóm tắt nội dung
Nội dung chính

Thực
Thực tiễn:
tiễn:

Khái
Khái niệm
niệm



Các
Các hình
hình
thức
thức cơ
cơ bản
bản

Nhận thức:
Khái niệm
Các GĐ của
nhận thức
Các cấp độ
nhận thức

Vai trò
của thực tiễn
với nhận thức


THỰC TIỄN
Phoiobac xem thực tiễn cái gì đó
có tính con buôn bẩn thỉu
TRƯỚC MÁC
Heghen xem thực tiễn là một "suy lí logic"
KHÁI
KHÁINIỆM
NIỆM


MÁC

Thực tiễn là những hoạt động vật chất
mang tính lịch sử - xã hội của con người
nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội
và cải tạo chính bản thân con người


THỰC TIỄN
Hoạt động vật
chất có mục đích

Hoạt
Hoạtđộng
độngsản
sản
xuất
xuấtvật
vậtchất
chất
(Quyết
(Quyếtđịnh)
định)

Hoạt
Hoạtđộng
độnglàm
làmbiến
biếnđổi
đổi

các
quan
hệ

hội
các quan hệ xã hội

Quan
Quansát
sátvà

thực
thựcnghiệm
nghiệm
khoa
khoahọc
học


THỰC TIỄN
Thực tiễn thay đổi
tương ứng với từng
giai đoạn lịch sử
khác nhau

Hoạt động thực
tiễn mang tính
lịch sử - xã hội

Thực tiễn mang

tính cách mạng
là hoạt đông cải
tạo thế giới và
con người

Thực tiễn mang tính
xã hội nhưng không phải
hoạt động cá nhân nào
cũng mang tính thực tiễn


THỰC TIỄN
Tác động vào tự nhiên để
phục vụ mục đích của con người

Thay đổi tương ứng với từng
giai đoạn lịch sử khác nhau


NHẬN THỨC
Khái niệm:
Nhận thức là sự phản ánh thế giới hiện thực khách quan vào trong
bộ não con người. Đó là sự phản năng động, sáng tạo,dựa trên hoạt
động tích cực của chủ thể trong mối quan hệ khách thể
Nhận thức cảm tính
Các giai đoạn của
quá trình nhận thức

Các cấp độ nhận thức


Nhận thức lí tính

Nhận thức kinh nghiệm
-->Nhận thức lí luận

Nhận thức thông thường
-->Nhận thức khoa học


NHẬN THỨC
Cảm giác:
Xuất hiện do sự kích thích của
các tb thần kinh bởi SV-HT, phản
ánh các thuộc tính riêng lẻ

Nhận thức cảm tính:
là giai đoạn đầu của quá
trình nhận thức, phản ánh
trực tiếp, cụ thể, sinh động
hiện thực khách quan vào
các giác quan

Tri giác:
Được hình thành bởi sự kết hợp
của nhiều cảm giác, phản ánh SV-HT
thông qua giác quan của con người

Biểu tượng:
Xuất hiện trên cở sở những hiểu biết
về sự vật do tri thức đem lại. Là hình

ảnh được lưu giữa trong chủ thể khi
không còn sự vật hiện tượng


NHẬN THỨC
Cảm giác
Tri giác
Biểu tượng


NHẬN THỨC
Khái niệm:
Hình thức cơ bản của tư duy phản ánh một
cách tương đối đầy đủ và có hệ thống về
bản chất, qui luật của đối tượng
Nhận thức lí tính:
(Tư duy trìu tượng)
Là sự phản ánh bên trong,
mối liên hệ bản chất.Vạch ra
được quy luật của sự vận động
và phát triển của SV-HT

Phán đoán:

Là sự liên hệ giữa các khái niệm
theo một qui tắc xác định
mà chúng ta có thể xác định được
trị số logic của nó

Suy lí:

Là một thao tác tư duy để đi đến
những tri thức mới từ những tri thức đã có


NHẬN THỨC

NHẬN
THỨC
LÝ TÍNH


NHẬN THỨC
Nhận thức kinh nghiệm:
Hình thành từ sự quan sát trực
tiếp các SV-HT trong giới tự
nhiên, xã hội, hay trong các thí
nghiệm khoa học, tạo nên tri thức
kinh nghiệm
Nhận thức lí luận:
Là trình độ nhận thức gián tiếp,
trừu tượng, có tính thống nhất
trong việc khát quát bản chất,
qui luật của SV - HT

QUAN HỆ BIỆN CHỨNG:
-Nhận thức kinh nghiệm là cơ sở của nhận
thức lí luận, cung cấp cho nhận thức lí
luận những tư liệu phong phú cụ thể;
bổ sung cho lí luận đã có và khái quát
thành lí luận mới

-Nhận thức lí luận không hình thành trực tiếp
từ kinh nghiệm do nó có tính đối lập
tương đối:Lí luận có thể đi trước dữ liệu
kinh nghiệm, hướng dẫn hình thành
tri thức kinh nghiệm giá trị, nâng tri thức
kinh nghiệm thành cái khái quát phổ biến.


NHẬN THỨC
QUAN HỆ BIỆN CHỨNG:
-Nhận thức thông thường là chất liệu
để xây dựng nội dung khoa học,
nhưng chỉ dừng lại ở sự phản ánh
cái bề ngoài.Muốn có nhận thức khoa học
cần có qt tổng kết,trừu tượng hóa,
khái quát đúng đắn của các nhà khoa học
-Khi đạt đến trình độ nhận thức khoa học
Nhận thức khoa học
thì sẽ tác động trở lại đối với nhận thức
Hình thành một cách tự giác thông thường phát triển.
và gián tiếp từ sự phản ánh
đặc điểm, tính chất,
những quan hệ tất yếu
của đối tượng nghiên cứu.

Nhận thức thông thường
Hình thành một cách tự phát,
trực tiếp từ hđ hằng ngày,
phản ánh tất cả những
đặc điểm chi tiết, sắc thái

khác nhau của sự vật


VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN VỚI NHẬN THỨC
Thực tiễn là cở sở và mục đính của nhận thức
 Thực tiễn là cơ sở: thông qua hd thực tiễn, tác động của chủ thể và khách thể để bộc
lộ những thuộc tính vốn có của SV-HT, nhờ đó chúng ta nhận thức được SV-HT.
Đồng thời hoàn thiện các giác quan của con người và như vậy việc nhận thức sự vật
hiện tượng trở nên đầy đủ và sâu sắc hơn
 Thực tiễn là mục đích của nhận thức là vì: khi nhận thức đạt đến trình độ nhất định
thì sẽ tác động vào sự vật hiện tượng tạo nên hd thực tiễn vận dụng vào cuộc sống.
Thực tiễn thúc đẩy quá trình vận động và phát triển của nhận thức:
 Thực tiễn luôn đề ra những nhu cầu, những nhiệm vụ mới cho qt nhận thức. Thực
tiễn cũng luôn luôn vận động, luôn biến đổi, do vậy, mỗi bước tiến, thay đổi của
thực tiễn nó lại đặt ra cho nhận thức những vấn đề cần giải quyết.
Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm tính chân lí trong qt trình phát triển nhận
thức:
 Thực tiễn là thước đo cái tính chân thực, giá trị của những tri thức mà con người đạt
được trong quá trình nhận thức.
Tính thống nhất biện chứng giữa thực tiễn và nhận thức:
 Lí luận là kết quả trực tiếp của quá trình tư duy trìu tượng, nó nâng hoạt động thực
tiễn từ tự phát lên thành tự giác
 Lí luận thực tiễn được xem là nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác . Thực tiễn
không có lí luận và lí luận phải lấy thực tiễn là chân lí
Nguyên tắc thống nhất giữa thực tiễn và lí luận:
 Quá trình nhận thức thực tiễn diễn ra không đơn giản, thụ động, máy móc, không
sẵn có và bất di bất dịch mà phản ánh năng động, sáng tạo, biện chứng


VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN VỚI NHẬN THỨC


hực tiễn
cơ sở
mục đích
a nhận thức

Tại sao quả tao
rơi xuống mặt
đất mà lại không


VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN VỚI NHẬN THỨC

Thực tiễn
thúc đẩy
quá trình
vận động và
phát triển
của nhận
thức:


VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN VỚI NHẬN THỨC

Thực tiễn là
tiêu chuẩn
kiểm nghiệm
tính chân lí
trong qt phát
triển nhận

thức


VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN VỚI NHẬN THỨC

Nguyên tắc thống nhất giữa thực tiễn và lí luận:

Hiện tượng "Quỷ nhập tràng"
đã được khoa học lí giải:
Do khi người mới chết thì tích
điện âm, còn mèo nhảy qua
đang mang điện dương sẽ
làm cho xác chết bật dậy


CÂU HỎI CỦNG CỐ CUỐI BÀI

1
2
3


CÂU HỎI CỦNG CỐ CUỐI BÀI

564

Thực tiễn là cơ sở, là động lực là mục đích của:
A.Nhận thức
B.Con người
Đâu là hình thức biểu hiện của nhận thức cảm tính:

tính
C.Cuộc sống
A.Cảm giác
D.Chân lý
B.Khái
Hình
niệm
thức nào dưới đây là hình thức cơ bản của
E.Khoa học
C.Phán
thực
đoán
tiễn:
D.SuyA.Hoạt
lí (suy luận)
động sản xuất vật chất
B.Hoạt động sản xuất con người
C.Hoạt động thực tiễn
D.Hoạt động sản xuất của cải




×