Tải bản đầy đủ (.docx) (119 trang)

Phân tích quy trình thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại công ty thăng long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.4 MB, 119 trang )

 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÀI TẬP NHÓM
 ĐỀ TÀI
PHÂN TÍCH QUY TRÌNH THANH TOÁN QUỐC TẾ
BẰNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI
CÔNG TY THĂNG LONG

1







MÔN :
GVHD :
SVTH :
LỚP :

Thanh toán quốc tế
Thầy Hà Minh Hiếu
Nhóm
13DQT22

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
(HUTECH)
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
 ĐỀ


TÀI:

PHÂN TÍCH QUY TRÌNH THANH

TOÁN QUỐC TẾ BẰNG TÍN DỤNG
CHỨNG TỪ TẠI CÔNG TY THĂNG
LONG.
DANH SÁCH NHÓM

STT
1.

HỌ
NGUYỄN NGỌC ANH

TÊN


MSSV
1311142548

2.

TRỊNH ANH

THƯ

1311142211

3.


PHẠM NGỌC PHƯƠNG

MINH

1311141331

4.

PHAN THỊ NGỌC

LINH

1311141212

5.

HOÀNG THỊ THU

HUYỀN

1311141024

6.

NGUYỄN TẤN XUÂN

ĐÀO

1311140573


7.

NGUYỄN THỊ NHƯ

HOÀI

1311140919

2


8.

VÕ THỊ

LỢI

1311142855

9.

HUỲNH THỊ THÙY

TRANG

1311142405

10. NGUYỄN THỊ THANH


TRÚC

1311142510

11. NGUYỄN ĐỨC

ĐẠT

1311142832

12. LÊ BẢO



1311140058

13. TRƯƠNG THỊ CẨM

DUYÊN

1311140717

14. NGUYỄN THỊ BÍCH

TRÂM

1311142355

15. NGUYỄN THỊ KIM


PHƯỢNG

1311141788

16. HUỲNH THỊ BÍCH

TUYỀN

1311142613

17. TRƯƠNG NGỌC THÚY

AN

1311140373

18. ĐẶNG MINH

HIỆP

1311143095

LỜI MỞ ĐẦU
Với xu hướng quốc tế hoá nền kinh tế Quốc gia và hợp tác quốc tế trong điều kiện
thương mại quốc tế mở rộng để cho nền kinh tế nước ta hướng ra thị trường bên
ngoài. Đối với Việt Nam, từ khi chuyển đổi nền kinh tế đến nay đã phát triển không
ngừng, với đường lối tập trung sức người sức của đẩy mạnh xuất khẩu của Chính phủ
cùng với sự nỗ lực của Doanh nghiệp. Để tìm hiểu rõ về thanh toán Quốc tế trong
hoạt động xuất nhập khẩu hiện nay cũng như tình hình xuất Nhập khẩu của Tập đoàn
thang máy thiết bị Thăng Long trong giai đoạn mới đã góp phần thúc đẩy kim ngạch

xuất khẩu
Nhằm tìm hiểu rõ quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu thang máy của
Tập đoàn thang máy thiết bị Thăng Long. Qua việc phân tích hợp đồng cụ thể, đề tài
3


chủ yếu nghiên cứu kỹ quy trình Thanh toán quốc tế bằng L/C và các bước kiểm tra
tính đúng đủ, hợp lệ của bộ chứng từ .Từ đó thấy được những thực trạng còn vướng
mắc để đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong Thanh toán hợp đồng
bằng L/C.
Trong phạm vi khả năng nghiên cứu còn hạn chế, các vấn đề được đề cập, phân tích
và giải pháp đưa ra có thể chưa sâu sắc và còn nhiều thiếu sót. Chúng em rất mong
nhận được sự đóng góp ý kiến từ thầy và các bạn để hoàn thiện hơn và phù hợp với
tình hình thực tế.
Để hoàn thiện được đề tài này chúng em chân thanh cám ơn sự giúp đỡ, hướng dẫn
của thầy Hà Minh Hiếu dành cho chúng em.

4

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 6 năm 2012


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC
TẾ BẰ NG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ :
1.1

Phương thức tín dụng chứng từ

1.1.1 Khái niệm

1.1.2 Các bên tham gia
1.1.3 Giới thiệu về thư tín dụng L/C
1.1.3.1 Khái niệm
1.1.3.2 Phân loại :
1.

Revocable L/C – L/C hủy ngang : L/C có thể hủy ngang, ít được sử dụng do
không đảm bảo quyền lợi của người hưởng lợi L/C.

2.

Irrevocable L/C- L/C không thể hủy ngang : Không thề hủy ngang là lọai
được sử dụng phổ biến nhất .

3.

Straight L/C – L/C có giá trị trực tiếp : Là lọai L/C yêu cầu chứng từ xuất
trình trực tiếp tại NH mở, do vậy địa điểm hết hạn hiệu lực là NH mở.

4.

Negotiation L/C – L/C có giá trị chiết khấu : Là lọai L/C cho phép người
hưởng có thể chiết khấu bộ bô chứng từ tại 1 ngân hàng chỉ định (nominated
bank) hay tại bất kỳ NH nào.

5.

L/C at Sight -L/C trả ngay : NH mở L/C cam kết trả tiền ngay cho người
hưởng lợi khi xuất trình bộ chứng từ hợp lệ.


6.

Defered L/C -L/C trả chậm : L/C trong đó quy định việc trả tiền cho người
bán sẽ được thực hiện sau 1 thời gian nhất định kể từ ngày giao hàng (date of
B/L) hoặc ngày xuất trình chứng từ (presentation date) .

5


7.

Confirm L/C -L/C có xác nhận : Là lọai L/C không hủy ngang do 1 NH mở
và được NH khách xác nhận, tức là đảm bảo trả tiền theo yêu cầu hoặc theo
sự ủy nhiệm của NH mở.

8.

Unconfirm L/C – L/C không xác nhận : Là L/C không hủy ngang và không
yêu cầu xác nhận .

9.

Transferable L/C -L/C chuyển nhượng : Là L/C mà theo đó người hưởng lợi
đầu tiên (1st beneficiary) có quyền chuyển nhượng tòan bộ hay từng phần
L/C đó cho 1 hay nhiều người hưởng lợi thứ 2 (second ben. )

10. Back

to back L/C -L/C giáp lưng: Là loại L/C không thể hủy ngang được mở


trên cơ sở 1 L/C khác . L/C giáp lưng là 1 L/C biệt lập được mở trên cơ sở
của L/C gốc (cùng với điều kiện của L/C gốc) còn gọi là L/C thứ 2 trên cơ
sở 1 L/C thứ nhất.
11.

Reciprocal L/C – L/C đối ứng : Là lọai L/C chỉ có hiệu lực khi có 1 L/C
khác đối ứng với nó đã được phát hành.

12. Stand-by

L/C – L/C dự phòng : Là một L/C không thể hủy ngang trong đó

ngân hàng mở cam kết trả tiền cho người hưởng lợi nếu có sự vi phạm hợp
đồng hay thỏa thuận từ phía người xin mở L/C.
1.1.3.3 Quy trình mở L/C
1.2 Vận đơn
1.2.1 Khái niệm
1.2.2 Tác dụng
1.2.3 Nội dung một số vận đơn đường biển
1.2.4 Một số cách phân loại vận đơn phổ biến
1.3 Hoá đơn thương mại
1.3.1 Định nghĩa
6


1.3.2 Tác dụng
1.3.3 Nội dung
1.4 Phiếu đóng gói
1.4.1 Định nghĩa
1.4.2 Nội dung

1.5 Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá
1.5.1 Định nghĩa
1.5.2 Phân loại
1.6 Sơ lược về UCP 600 và ISBP 745
1.6.1 Sơ lược về UCP 600
1.6.2 Sơ lược về ISBP 745
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG QUY TRÌNH THANH TOÁN QUỐC TẾ
BẰNG L/C TẠI TẬP ĐOÀN THANG MÁY THĂNG LONG

2.1 Tổng quan về tập đoàn thang máy Thăng Long
2.1.1 Tổng quan về công ty
2.1.2 Ngành nghề kinh doanh

2.2 Thực trạng về quy trình thanh toán quốc tế bằng L/C của tập
đoàn thang máy thiết bị Thăng Long
2.2.1 Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu
2.2.2 Quy trình kiểm tra bộ tín dụng chứng từ
7


2.2.2.1 Hoá đơn thương mại ( Invoice)
2.2.2.2 Kiểm tra vận đơn ( Bill of Lading)
2.2.2.3 Kiểm tra phiếu đóng gói ( Packing List)
2.2.2.4 Các chứng từ khác (Ở đây bộ chứng từ chỉ có Certificate of Origin)
2.2.3 Công việc cần làm của nhà nhập khẩu
2.2.3.1 Đơn xin mở Thư tín dụng (Letter of Credit – L/C)
2.2.3.2 Kiểm tra hoá đơn thương mại (Commericial Invoice)
2.2.3.3 Kiểm tra vận đơn (Bill of Lading)
2.2.3.4 Kiêm tra phiếu đóng gói hàng hoá ( Packing List)
2.2.3.5 Kiêm tra giấy chứng nhận xuất xứ ( Certificate of Origin )

CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIÚP CẢI THIỆN QUY TRÌNH
THANH TOÁN QUỐC TẾ BẰNG L/C
Ma trận SWOT
3.1 Việc lựa chon thanh toán quốc tế bằng L/C
3.2 Một số rủi ro trong bộ chứng từ và giải pháp khắc phục rủi ro
3.3.1 Packing List
3.3.2 Bill of Lading
3.3.3 Bill of Exchange
3.3.4 Commericial Invoice

8


CHƯƠNG I :CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG
THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ PHƯƠNG THỨC TÍN
DỤNG CHỨNG TỪ L/C
1.1 Tổng quan về phương thức tín dụng chứng từ:
1.1.1Khái niệm:
Phương thức Tín dụng chứng từ (TDCT) là phương thức thanh toán, trong đó theo
yêu cầu của khách hàng, một ngân hàng sẽphát hành một bức thư (gọi là thư tín
dụng- letter of credit) cam kết trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu cho một bên thứ
ba khi người này xuất trình cho ngân hàng bộ chứng từ thanh toán phù hợp với
những điều kiện và điều khoản quy định trong thư tín dụng .

1.1.2 Các bên tham gia:
1.

Người xin mở L/C (Applicant for L/C): là người yêu cầu ngân hàng phục vụ
mình phát hành một L/C, và có trách nhiệm pháp lý về việc trả tiền của ngân hàng
cho người bán theo L/C này. Người xin mở L/C có thể là người mua (buyer), nhà

NK (importer), người mở L/C (opener), người trả tiền (accountee).

2.

Người thụ hưởng L/C (Beneficiary): là người được hưởng tiền thanh toán
hay sở hữu hối phiếu chấp nhận thanh toán.Người thụ hưởng L/C có thể có những
tên gọi khác nhau như: người bán (seller), nhà XK (exporter), người ký phát hối
phiếu (drawer).

3.

Ngân hàng phát hành L/C (Issuing Bank) hay ngân hàng mở L/C (Opening
Bank): là ngân hàng mà theo yêu cầu của người mua, phát hành một L/C cho người
bán hưởng. Ngân hàng phát hành thường được hai bên mua bán thoả thuận và quy
định trong hợp đồng mua bán.

9


4.

Ngân hàng thông báo (Advising Bank): là ngân hàng được ngân hàng phát
hành yêu cầu thông báo L/C cho người thụ hưởng. Ngân hàng thông báo thường là
một ngân hàng đại lý hay một chi nhánh của ngân hàng phát hành ở nước nhà XK.

5.

Ngân hàng xác nhận (Confirming Bank): trong trường hợp nhà XK muốn có
sự đảm bảo chắc chắn của thư tín dụng, thì một ngân hàng có thể đứng ra xác nhận
L/C theo yêu cầu của ngân hàng phát hành. Thông thường ngân hàng xác nhận là

một ngân hàng lớn có uy tín và trong nhiều trường hợp ngân hàng thông báo được
đề nghị là ngân hàng xác nhận L/C.

6.

Ngân hàng được chỉ định (Nominated Bank): là ngân hàng được ngân hàng
phát hành uỷ nhiệm để khi nhận được bộ chứng từ phù hợp với những qui định
trong L/C thì:



Thanh toán (pay) cho người thụ hưởng



Chấp nhận (accept) hối phiếu kỳ hạn



Chiết khấu (negotiate) bộ chứng từ
Trách nhiệm của ngân hàng được chỉ định là giống như ngân hàng phát hành khi
nhận được bộ chứng từ của nhà XK gửi đến.

1.1.3 Giới thiệu về Thư tín dụng L/C ( Letter of Credit):
1.1.3.1 Khái niệm :
Thư tín dụng (Letter of Credit - viết tắt là L/C) là một cam kết thanh toán có điều
kiện bằng văn bản của một tổ chức tài chính (thông thường là ngân hàng) đối với
người thụ hưởng L/C (thông thường là người bán hàng hoặc người cung cấp dịch
vụ) với điều kiện người thụ hưởng phải xuất trình bộ chứng từ phù hợp với tất cả
các điều khoản được quy định trong L/C, phù hợp với Quy tắc thực hành thống

nhất về tín dụng chứng từ (UCP) được dẫn chiếu trong thư tín dụng và phù hợp với

10


Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ trong phương
thức tín dụng chứng từ (ISBP).

1.1.3.2 Quy trình mở L/C :
Quy trình mở L/C bắt đầu từ lúc đơn vị nhập khẩu lập giấy đề nghị mở L/C gửi vào
ngân hàng và kết thúc khi đơn vị xuất khẩu nhận được L/C do ngân hàng thông báo
chuyển đến.Toàn bộ quy trình này liên quan đến 4 bên đơn vị nhập khẩu, ngân
hàng mở L/C, ngân hàng thông báo và đơn vị xuất khẩu, trong đó đơn vị nhập khẩu
và ngân hàng mở L/C đóng vai trò chủ động. Chi tiết về quy trình mở L/C được
trình bày trên sơ đồ. 13.2 nhìn sơ đồ này bạn có thể thấy quy trình mở L/C gồm có
ba bước:
1.Lập giấy đề nghị mở L/C
2.Mở L/C
3.Thông báo L/C
Chi tiết từng bước sẽ lần lượt được trình bày và giải thích dưới đây:

Ngân hàng mở
L/C

(2) L/C

(4) Giấy đề nghị mở L/C

Ngân hàng thông
báo L/C


(3) L/C
(4) Hợp đồng

Người xin mở
L/C
(Nhập khẩu)

Người hưởng thụ
L/C (Xuất khẩu)

11


Sơ đồ : Quy trình mở thư tín dụng

Bước 1:
o

Căn cứ vào hợp đồng mua bán ngoại thương ( đơn đặt hàng), tổ chức
nhập khẩu lập giấy đề nghị mở L/C gởi đến ngân hàng phục vụ mình (
Nơi đơn vị nhập khẩu mở tài khoản ngoại tệ để yêu cầu ngân hàng mở
1L/C cho người bán hay người xuất khẩu ).khi lập giấy đề nghị mở

o

L/C cần chú ý những điểm cơ bản sau:
Viết đúng nội dung theo mẫu giấy đề nghị mở L/C do Ngân hàng mở

o


L/C ấn hành.
Đơn vị nhập khẩu cần thận trọng và cân nhắc kĩ trước khi đưa những

o

điều kiện ràng buộc bên xuất khẩu vào L/C.
Tôn trọng những điều kiện trên hợp đồng, tránh tình trạng mâu thuẫn.
Tuy nhiên khi cần điều chỉnh hợp đồng cũng có thể thay đổi một số

o

nội dung đã ký.
Lập tối thiểu là 2 bản L/C. Sau khi ngân hàng ký nhận, đóng dấu sẽ
gởi trả lại cho đơn vị một bản. Đây là cơ sở pháp lý để giải quyết vấn
đề tranh chấp giữa đơn vị nhập khẩu và ngân hàng mở L/C và là cơ sở

o

để ngân hàng oạn thảo L/C gởi bên xuất khẩu.
Ngoài giấy đề nghị mở L/C , đơn vị nhập khẩu còn phải gửi kèm các

o
o
o
o
o

chứng từ sau :
Giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp.

Giấy phép nhập khẩu lô hàng hoặc quota nhập khẩu.
Hợp đồng thương mại.
Phương án kinh doanh .
Báo cáo tài chính.

Bước 2:
Căn cứ vào yêu cầu xin mở L/C của nhà nhập khẩu và các chứng từ có liên quan,
ngân hàng trích tài khoản của đơn vị nhập khẩu để thực hiện ký quý( mức ký quỹ
tuỳ thuộc vào thẩm định hồ sơ của ngân hàng mở L/C) Khi quyết định mở L/C,
12


ngân hàng mở L/C phải hiểu rằng chính ngân hàng mở L/C là người thanh toán cho
người thụ hưởng L/C cho dù người mở L/C có tiền hay không, còn tồn tại hay phá
sản. Do đó, NH mở L/C phải đánh giá khả năng kinh doanh tài chính của người
mở. Đặc biệt là hiệu quả của phương án nhập khẩu hàng hoá. Sau khi lập L/C NH
sẽ gửi cho đơn vị xuất khẩu thông qua NH thông báo tại nước xuất khẩu. Việc
chuyển thư được thực hiện bằng đường bưu chính hay điện tín hoặc hệ thống
SWIFT.

Bước 3:
Khi nhận được thư tín dụng của ngân hàng mở L/C gởi đến, ngân hàng thông báo
sẽ tiến hành kiểm tra, xác báo điện mở L/C rồi chuyển bản chính L/C cho nhà xuất
khẩu dưới hình thức văn bản “Nguyên văn” ( nhận thế nào thì chuyển thế đó). Nếu
gởi bằng thư thì kiểm chữ ký, gởi điện thì kiểm mã. Lưu ý việc thông báo L/C có
thể qua hai ngân hàng.
Chẳng hạn ví dụ dưới đây minh hoạ ba trường hợp thông báo L/C của Ngân Hàng
Ngoại Thương Việt Nam (VCB)
Trường


hợp 1:

VCB HCM tiếp nhận L/C từ ngân hàng mở và trực tiếp thông báo cho người thụ
hưởng là khách hàng của VCB. Điều này được thể hiện trong L/C bằng câu “Please
advised beneficiary..” và được thực hiện theo quy trình thông báo đơn giản, nhanh
chóng và ít tốn kém chi phí nhất như dưới đây, vì người thụ hưởng chỉ chịu một
lần phí thông báo.

13


ngân hàng phát
hành L/C

Trường

VCB HCM

NGƯỜI THỤ
HƯỞNG

hợp 2:

VCB HCM tiếp nhận L/C từ Ngân hàng thông báo thứ nhất chuyển đến. Do ngân
hàng mở L/C không có quan hệ đại lý với VCB HCM, nhưng khách hàng thì có
quan hệ giao dịch tại đây, nên việc thông báo L/C phải được thực hiện qua trung
gian nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khâu kiểm tra và thanh toán L/C.VÍ dụ Ngân
hàng Tatlee bank Singapore muốn mở L/C cho một người thụ hưởng có yêu cầu
giao dịch tại VCB HCM. Tuy nhiên, Ngân hàng không có quan hệ đại lý với VCB
HCM mà chỉ có quan hệ đại lý với Eximbank. Lúc này Ngân hàng mở sẽ gửi L/C

đến Eximbank và yêu câu Eximbank chuyển tiếp đến VCB HCMđể thông báo cho
khách hàng. Điều này thể hiện trong L/C bằng câu “Advising through
Vietcombank HoChiMinh branch”. Khi tiếp nhận loại L/C này, VCB HCM chỉ cần
kiểm tra chữ ký hoặc mã test của ngân hàng thông báo thứ nhất vì trước khi chuyển
L/C đến cho VCB HCM thì ngân hàng này đã kiểm tra tính xác thực của L/C này
rồi.

14


ngân hàng phát
hành L/C

ngân hàng thông

VCB

báo thứ nhất

người thụ hưởng

Trong quy trình này, người thụ hưởng phải chịu phí thông báo mà cả hai Ngân
hàng đều thu cho dịch vụ của mình, ngoài ra còn các phí thông báo tu chỉnh nếu có
sau này.

 Trường hợp 3 :
Ngược lại VCB HCM cũng tiếp nhận L/C từ ngân hàng phát hành và chuyển đến
Ngân hàng thông báo thứ hai để Ngân hàng này thông báo trực tiếp cho người thụ
hưởng.Nếu ngân hàng thông báo thứ hai là Ngân hàng Eximbank thì điều này được
thể hiện trong câu : “Advise through Eximbank HoChiMinh”


ngân hàng phát
hành L/C

ngân hàng thông

VCB HCM

báo thứ nhất

người thụ hưởng

Nhìn vào sơ đồ ta thấy VCB HCM chỉ là người trung chuyển L/C đến ngân hàng
thông báo thứ hai. Tuy nhiên khi tiếp nhận L/C này, VCB HCM phải có trách
15


nhiệm kiểm tra tính xác thực của L/C trước khi chuyên cho ngân hàng thông báo
thứ hai.Việc kiểm tra nội dung của L/C sẽ do Ngân hàng thông báo thứ 2 đảm
trách. Trong trường hợp này người thụ hưởng cũng phải chịu hai lần phí thông báo
và tu chỉnh (nếu có)

1.1.2 ) Quy trình thanh toán L/C:
Gồm 4 bước chính : giao hàng, lập bộ chứng từ của đơn vị xuất khẩu và kiểm tra
bộ chứng từ, thanh toán của ngân hàng mở L/C. Quy trình thanh toán L/C có thể
chia thành 2 trường hợp : Thanh toán tại ngân hàng mở L/C, thanh toán tại ngân
hàng chỉ định.

NH mở L/C


(7) thanh toán
(6) Telax bộ chứng từ

NH thương
lượng

(5) Bộ chứng từ

(8) Thanh

(9) thanh toán và nhận bộ chứng từ

toán

NK

XK
(4) Hàng hoá

Quy trình thanh toán L/C tại Ngân hàng mở L/C

NH mở L/C

(7) Bộ chứng từ
16

NH chỉ định


(5) Bộ chứng từ


(6)Thanh toán

(9) thanh toán và nhận bộ chứng từ

chiếkhấu

XK
NK

(4) Hàng hoá

Quy trình thanh toán L/C tại Ngân hàng chỉ định trên L/C

Bước 4:
Đơn vị xuất khẩu nhận được L/C do NH thông báo gởi đến tiến hành kiểm tra và
đối chiếu với hợp đồng mua bán đã ký. Sau khi kiểm tra chặt chẽ L/C nếu đồng ý
thì tiến hành giao hàng cho bên nhập khẩu. Nếu không đồng ý thì đề nghị bên nhập
khẩu điều chỉnh bổ sung thêm cho đến khi hoàn chỉnh mới được giao hàng.

Bước 5:
Sau khi giao hàng, nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ thanh toán theo đúng điều khoản
trong L/C xuất trình cho ngân hàng thông báo để yêu cầu thanh toán.

Bước 6:
NH phục vụ cho nhà nhập xuất khẩu nhận, kiểm tra và xử lý bộ chứng từ do đơn vị
xuất khẩu nhập vào.

Bước 7 :
17



NH mở L/C nhận được bộ chứng từ thanh toán do bên xuất khẩu gởi điến tiến hành
kiểm tra với những điều khoản quy định trên L/C đã mở trước đây .Nếu thấy phù
hợp thì NH mở L/C sẽ thanh toán cho bên xuất khẩu theo lệnh của NH thông báo.

Bước 8:
Nhận được điện báo cáo về khoản thanh toán bộ chứng từ hàng xuất khẩu, Ngân
hàng báo có cho tổ chức xuất khẩu hoặc thông báo cho hối phiếu có kỳ hạn đã
được chập nhận thanh toán và cũng có thể nhận được thông báo về sự từ chối của
ngân hàng mở L/C.

Bước 9:
Ngân hàng mở L/C yêu cầu người xin mở L/C thanh toán và chuyển bộ chứng từ
cho người xin mở L/C ( NGƯỜI NHẬP KHẨU)
Nếu tổ chức nhập khẩu từ chối thanh toán thì tuỳ trường mà hợp ngân hàng mở
L/C sẽ giải quyết. Cơ sở pháp lý để giải quyết sự tranh chấp này là giấy đề nghị mở
thư tín dụng của đơn vị nhập khẩu gửi cho ngân hàng khi yêu cầu mở thư tín dụng.

1.2 ) Vận đơn ( Bill of lading – B/L) :
1.2.1 ) Khái niệm:
Vận đơn đường biển là chứng từ chuyên chở hàng hoá bằng tàu biển, do người vận
tải hoặc đại diện của người vận tải cấp cho người gửi hàng sau khi hàng hoá đã
được xếp lên tàu hoặc sau khi nhận hàng để xếp nhằm xác định quan hệ pháp lý
giữa người vận tải với người chủ hàng.Trong khái niệm trên có các thuật ngữ như
sau:
•Vận đơn đường biển (Ocean Bill of Lading)
•Người vận chuyển (carrier)
18



•Đại lý của người vận chuyển (Agent of carrier)
•Người gửi hàng (Shipper)
•Hàng hóa đã được xếp lên tàu (shipped on board)
•Hàng để xếp (received for shipment).

1.2.2 ) Tác dụng:
Thứ nhất: Là cơ sở pháp lý điều chỉnh mối quan hệ giữa người gửi hàng, người
nhận hàng và người chuyên chở.
Thứ hai : vận đơn là căn cứ để khai hải quan và làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng
hóa .
Thứ ba : vận đơn là căn cứ để nhận hàng và xác định số lượng hàng hóa người bán
gửi cho người mua và dựa vào đó để ghi sổ , thống kê , theo dõi xem người bán
( người chuyên chở ) đã hoặc không hoàn thành trách nhiệm của mình như quy
định trong hợp đồng mua bán ngoại thương ( vận đơn ).
Thứ tư : vận đơn cùng các chứng từ khác của hàng hóa lập thành bộ chứng từ
thanh toán tiền hàng .
Thứ năm : vận đơn là chứng từ quan trọng trong bộ chứng từ khiếu nại người bảo
hiểm , hay những người khác có liên quan.
Thứ sáu : vận đơncòn được sử dụng làm chứng từ để cầm cố , mua bán , chuyển
nhượng hàng hóa ghi trên vận đơn .

1.2.3 Nội dung của vận đơn đường biển :


Tên tàu và tên người vận tải



Tên người gửi hàng




Cảng xếp và dỡ hàng



Tên người nhận ( hoặc theo lênh , hoặc không ghi rõ )
19




Tên hàng



Ký mã hiệu hàng hoá



Số lượng kiện



Trọng lượng cả bì hoặc thể tích



Cước phí, phụ phí




Điều kiện thanh toán



Thời gian và địa điểm cấp



Số bản gốc



Chữ ký ( người vận tải, thuyền trưởng, người đại diện của thuyền
trưởng)



Cơ sở pháp lý



Các điều khoản về trách nhiệm và miễn trách nhiệm của người vận tải

1.2.4 Một số cách phân loại vận đơn phổ biến:
1.

Phê chú trên vận đơn:

o

Vận đơn hoàn hảo ( Clean B/L) là vận đơn khôn g có ghi chú khiếm
khuyết hàng hoá hay bao bì.

o

Vận đơn không hoàn hảo (Unclean B/L) là loại vận đơn trên đó người
chuyên chở ghi chú xấu về tình tràng hàng hoá hay bao bì.

2.Thời gian cấp và bốc xếp hàng:
o

Vận đơn đã xếp hàng (Shipped on board B/L) nghĩa là vận đơn đã
được cấp khi hàng hoá đã nằm trên tàu.

o

Vận đơn nhận hàng để xếp ( Received for shipment B/L) là vận đơn
được cấp trước khi hàng hoá được xếp lên tàu . Trên B/L không ghi rõ
20


ngày, tháng được xếp xuống tàu.Sau khi xếp hàng, người gửi hàng có
thể đổi lấy vận đơn đã xếp hàng.
o

Vận đơn hỗn hợp (Combine B/L) là loại vận đơn chở hàng bằng nhiều
loại phương tiện vận tải khác nhau, trong đó có vận tải đường biển.
Loại vận đơn này được phòng Thương mại Quốc tế thừa nhận trong

khuôn khổ HIệp hội nhưng người vận tải FIATA nên được gọi là
FIATA combined B/L

o

Vận đơn rút gọn (Short B/L là loại vận đơn tóm tắt những điều khoản
chủ yếu.

3.Cách chuyển nhượng:
o

Vận đơn theo lệnh ( B/L to order) là B/L theo đó người chuyên chở sẽ
giao hàng theo lệnh của người gửi hàng , Ngân hàng hoặc người nhận
hàng.

o

Vận đơn đích danh ( B/L to anamed person) or (straight B/L) là B/L
trong đó có ghi rõ tên và địa chỉ người nhận hàng, do đó hàng chỉ có
thể giao cho người có tên trong B/L.

o

Vận đơn xuất trình ( Bearer B/L) hay vận đơn vô danh, là vận đơn
trong đó không ghi rõ tên người nhận hàng , cũng không ghi rõ theo
lệnh của ai. Người chuyên chở giao hàng cho người cầm vận đơn xuất
trình cho họ. Vận đơn này thường được chuyển nhượng bằng cách
trao tay.

4.Cách chuyên chở :

o

Vận đơn đi thẳng (Direct B/L) cấp cho hàng hoá được chuyên chở
bằng một con tàu đi từ cảng xếp đến cảng đích, nghĩa là tàu chở đi từ
càng đến cảng

o

Vận đơn đi suốt (Through B/L) là B/L dùng trong trường hợp chuyên
chở hàng hoá giữa các cảng bằng hai hoặc nhiều tàu thuộc hai hay
21


nhiều chủ khác nhau. Người cấp vận đơn đi suốt phải chịu trách
nhiệm về hàng hoá trên chặng đường từ cảng xếp hàng đến cảng dỡ
cuối cùng.
o

Vận đơn địa hạt ( Local B/L) là B/L do các tàu tham gia chuyen chở
cấp, lại B/L này chỉ có chức năng là biên lai nhận hàng hoá mà thôi.

1.3 ) Hoá đơn thương mại:
1.3.1 ) Định nghĩa :




Là chứng từ cơ bản
Do người bán lập sau khi gửi hàng
Yêu cầu người mua trả tiên theo tổng số hàng hoá ghi trên hoá đơn


1.3.2 ) Tác dụng :






Sử dụng thay thế cho hối phiếu
Khai hải quan
Thế chấp vay ngân hàng
Kê khai chi tiết về hàng hoá
Thông báo kết quả giao hàng ( bản sao)

1.3.3 ) Nội dung :








Ngày lập
Tên và địa chỉ ngưởi bán, người mua
Tên hàng hoặc tên dịch vụ được mua bán
Số lượng hàng hoá
Giá đơn vị
Tổng giá trị
Và : Số lượng kiện, loại bao bì, ký mã hiệu, trọng lượng cả bì, trọng lượng

tịnh, số và ngày ký hợp đồng, ngày gửi hàng, điều kiện giao hàng và thanh
toán.

1.4 ) Giấy chứng nhận xuất xứ :
1.4.1 ) Khái niệm :


Có thể định nghĩa ngắn gọn là nó cho biết nguồn gốc xuất sứ của hàng hóa
được sản xuất tại vùng lãnh thổ, hay quốc gia nào.
22




Giấy chứng nhận xuất xứ (tiếng Anh: Certificate of Origin, thường viết tắt là
C/O) là một tài liệu sử dụng trong thương mại quốc tế nhằm xác định quốc



gia xuất xứ của hàng hóa.
Về mặt lịch sử, đây là một giấy chứng nhận hàng hóa được đưa lên tàu, có
xuất xứ từ một quốc gia nào đó. . Nhưng tính "xuất xứ" trong một C/O
không nghiễm nhiên đồng nghĩa với quốc gia xuất hàng, mà đó phải là quốc
gia đã thực sự sản xuất/chế tạo hàng hóa đó. Việc này nảy sinh, khi hàng hóa
không được sản xuất từ 100% nguyên liệu của quốc gia xuất hàng, hoặc quá
trình chế biến và giá trị gia tăng không xuất phát từ một quốc gia duy nhất.



Thông thường, nếu hơn 50% giá hàng bán ra xuất phát từ một nước thì nước

đó được chấp nhận là quốc gia xuất xứ. Theo nhiều hiệp ước quốc tế khác,
các tỉ lệ khác về mức nội hóa cũng được chấp nhận.



Khi các nước tham gia các hiệp ước thương mại, họ có thể chấp nhận giấy
Chứng nhận xuất xứ hàng hóa từ một khối thương mại (ví dụ như EU, Bắc
Mỹ), thay vì một quốc gia cụ thể.

1.4.2 ) Phân loại :
Các mẫu Giấy chứng nhận xuất xứ
Có khá nhiều loại C/O, tùy từng lô hàng cụ thể (loại hàng gì, đi/đến từ nước nào…)
mà bạn sẽ xác định mình cần loại mẫu nào. Hiện phổ biến có những loại sau đây:


C/O mẫu A (cấp cho hàng XK đi các nước cho hưởng ưu đãi thuế quan phổ
cập GSP)
23













C/O mẫu D (các nước trong khối ASEAN)
C/O mẫu E (ASEAN - Trung Quốc)
C/O mẫu AK (ASEAN - Hàn Quốc)
C/O mẫu AJ (ASEAN - Nhật Bản)
C/O mẫu VJ (Việt nam - Nhật Bản)
C/O mẫu AI (ASEAN - Ấn Độ)
C/O mẫu AANZ (ASEAN - Australia - New Zealand)
C/O mẫu VC (Việt Nam - Chile)
C/O mẫu S (Việt Nam - Lào; Việt Nam - Campuchia)

1.5 ) Sơ lược về UCP 600 và ISBP 745:
1.5.1 Sơ lược về UCP 600:
 Khái niệm :
 UCP 600 là bộ quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ trong
xuất nhập khẩu, vừa được Phòng Thương mại Quốc tế (ICC) hoàn tất. Trong đó
quy định quyền hạn trách nhiệm của các bên liên quan trong giao dịch tín dụng
chứng từ.
 Phòng Thương mại Quốc tế (ICC) đã hoàn tất và ban hành bản sửa đổi Quy
tắc và Thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ trong xuất nhập khẩu (UCP
600), áp dụng từ ngày 1/7/2007. UCP được ban hành lần đầu tiên vào năm 1993
nhằm thống nhất các quy định trong hoạt động thanh toán quốc tế , tạo điều kiện
thuận lợi cho các doanh nghiệp thanh toán xuất nhập khẩu .
 UCP 600 là bản sửa đổi lần thứ sáu của ICC. Điểm mới của UCP 600 lần
này là quy định cụ thể và chi tiết nghĩa vụ , trách nhiệm của các ngân hàng tham
gia thanh toán và trách nhiệm của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, quy định chi
tiết các mức phí áp dụng chung trên toàn thế giới đối với từng loại giao dịch, giúp
24


hoạt động xuất nhập khẩu thuận tiện hơn; thời gian kiểm tra chứng từ chỉ mất 5

ngày làm việc thay vì 7 ngày như trước.
 Theo kết quả điều tra toàn cầu do ICC thực hiện năm 2006, có khoảng 70%
chứng từ xuất trình theo tín dụng thư đã bị ngân hàng từ chối ở lần xuất trình đầu
tiên vì có sai sót, gây thiệt hại cho các doanh nghiệp cả về thời gian và tiền bạc
( thông thường mỗi lần làm lại chứng từ doanh nghiệp phải tốn từ 50 – 100USD).
Điều này cho thấy nhiều doanh nghiệp chưa hiểu hết về các quy tắc trong hoạt
động thanh toán xuất nhập khẩu.
 Trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu, thường các ngân hàng chấp nhận
số hàng trong giao dịch của doanh nghiệp làm tài sản đảm bảo để ứng trước số
tiền thanh toán. Khi xảy ra rủi ro hoặc gian lận , khoản tiền đó của ngân hàng sẽ bị
đọng lại.
Trong giao dịch quốc tế không tránh khỏi những rủi ro trên thương trường .
Các doanh nghiệp cần hiểu rõ đối tác về năng lực tài chính, tiểu sử về hoạt động
sản xuất kinh doanh, lĩnh vực xuất nhập khẩu; khi ký hợp đồng phải chặt chẽ và
tuân thủ các quy của tiêu chuẩn quốc tế, để khi có xảy ra tranh chấp sẽ dễ giải
quyết. Khi có dấu hiệu khả nghi : như chào hàng giá thấp so với mức giá chung của
thế giới, địa chỉ của đối tác không rõ ràng, hợp đồng thiếu các cam kết cụ thể …
cần phối hợp chặt chẽ với các ngân hàng và các tổ chức lien quan để xác minh kịp
thời tránh được những rủi ro và gây thiệt hại cho doanh nghiệp.
 Nội dung của UCP 600:
Điều 1: Phạm vi sừ dụng UCP

25


×