Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

TÌM HIỂU KHẢ NĂNG PHÁT ÂM ĐÚNG CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.4 KB, 39 trang )

Trờng đại học s phạm hà nội
Khoa giáo dục mầm non
Bài tập nghiệp vụ cuối khoá
Tìm hiểu khả năng phát âm đúng của
trẻ mâũ giáo lớn
Trờng mầm non thuỵ vân - Việt trì
Ngời hớng dẫn : T.s Đinh Hồng Thái
Ngời thực hiện : Đỗ Thị Song Hơng
1
Lớp ĐHTC Việt trì - Khoa GDMN
Phần I : Mở đầu

I. Lý do chọn đề tài
Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai
Trẻ em hôm nay là chủ nhân của đất nớc mai sau. Trẻ em không chỉ là
niềm vui, niềm hạnh phúc của mỗi gia đình mà còn là niềm vui của toàn xã hội.
Chính vì thế mà từ ngàn đời xa ông cha ta đã dạy :
Uốn cây từ thuở còn non
Dạy con từ thuở con còn thơ ngây.
Thấm nhuần lời dạy đó của ông cha, ngày nay thế hệ trẻ Việt Nam nói
chung và thế hệ mầm non nói riêng đang nhận đợc sự quan tâm chăm sóc của
toàn xã hội với tinh thần Hãy dành những gì tốt đẹp nhất cho trẻ em Bởi vì trẻ
em không những là niềm hạnh phúc của gia đình mà là của toàn xã hội. Trong
đó vai trò quan trọng nhất trong việc chăm sóc giáo dục trẻ theo đúng phơng
pháp khoa học là các trờng mầm non. Đặc biệt là trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi càng
phải quan tâm , giáo dục cho chu đáo. Bởi vì trẻ 5 -6 tuổi đang chuẩn bị bớc vào
một môi trờng học tập mới, đó là hoạt động học tập ở trờng phổ thông.
Dân c trên địa bàn Thành phố Việt trì nói chung và xã Thuỵ Vân nói
riêng thờng hay phát âm sai và hay lẫn lộn các phụ âm nh : s - x; r - d; tr- ch; n-
l
Chính vì vậy mà trẻ em trờng mầm non sống trên địa bàn này cũng chịu


ảnh hởng các lỗi phát âm trên. Đặc biệt là các cháu mẫu giáo lớn 5 -6 tuổi khi
vào học ở trờng phổ thông vẫn mắc phải những lỗi phát âm sai đó vì vậy trẻ th-
ờng gặp khó khăn trong phát âm khi tập đọc hoặc viết chính tả dẫn đến những
ảnh hởng không tốt đến kết quả học tập.
Cho nên tôi là giáo viên trờng mầm non Thuỵ Vân trực tiếp dạy lớp 5 -
6 tuổi, tôi thờng xuyên đợc tiếp xúc với các cháu hàng ngày. Qua việc dạy các
2
cháu trên lớp tôi luôn suy nghĩ tìm tòi các biện pháp rèn phát âm cho trẻ, giúp
trẻ khắc phục những lỗi phát âm sai hoặc nói ngọng. Rèn luyện cách phát âm
đúng biết điều chỉnh âm lợng, thể hiện đúng ngữ điệu lời nói, nhằm tạo điều
kiện thuận lợi cho trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ mẫu giáo lớn nói riêng sau này
bớc vào trờng phổ thông đợc tốt. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài nghiên cứu :
Tìm hiểu khả năng phát âm đúng của trẻ mẫu giáo
lớn ở trờng mầm non Thuỵ Vân, Thành phố Việt Trì
II. Mục đích yêu cầu
Tìm hiểu khả năng phát âm của trẻ mẫu giáo lớn 5 -6 tuổi. Từ đó nêu ra
các biện pháp sửa lỗi phát âm cho trẻ.
III. Nhiệm vụ nghiên cứu
1. Nghiên cứu cơ sở lý luận
2. Khảo sát khả năng phát âm của trẻ
3. Một số biện pháp tác động
4. Kết luận s phạm.
IV. Phơng pháp nghiên cứu
1. Đọc tài liệu
2. Quan sát ghi chép
3. Thực nghiệm s phạm
4. Xử lý số liệu
V. Đối tợng và khách thể nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu : Khả năng phát âm của trẻ mẫu giáo và biện
pháp rèn phát âm cho trẻ.

2. Khách thể : 25 cháu ở độ tuổi mẫu giáo lớn của trờng mầm non
Thuỵ Vân, Thành phố Việt Trì
3
Phần II
Nội dung nghiên cứu
Chơng I
I. Cơ sở lý luận ngữ âm
1. Đặc điểm của âm tiết tiếng Việt :
Là tính phân tiết cao, mỗi âm tiết nó đứng cách nhau. Mỗi âm tiết bao
giờ cũng gắn liền với thanh điệu cũng làm thay đổi ý nghĩa của âm tiết.
Vì vậy : Lời nói của con ngời bao giờ cũng là lời nói thành tiếng. Khi nói
chúng ta phải phát âm ra thành từ, thành câu, thành văn bản để truyền đạt nội
dung thông báo. Khi nghe chúng ta tiếp nhận các âm thanh ngời nói phát ra, từ
đó hiểu đợc nội dung của lời nói. Trong âm thanh của lời nói do một cá nhân
phát ra, ngoài những đặc điểm cụ thể còn có một cái chung nhất mang chức
năng xã hôị. Những âm thanh cụ thể của lời nói, của mỗi cá nhân là những thực
thể mang chức năng xã hội.
2. Hệ thống ngữ âm của âm tiết tiếng Việt
Có 5 thành phần : Sắp xếp theo sơ đồ sau :
Âm đầu
1
Thanh điệu
5
Vần
Âm điệu
2
Âm chính
3
Âm cuối
4

4
* Thành phần vị trí 5 là thanh điệu bao trùm lên toàn bộ âm tiết. Có 6
thanh điệu:
- Thanh ngang :Trên chữ không ghi dấu khi viết
- Thanh huyền
- Thanh sắc
-Thanh nặng
- Thanh hỏi
- Thanh ngã.
* Thành phần ở vị trí 1 là âm đầu do các phụ âm đảm nhiệm
* Thành phần ở vị trí 2 là do âm đệm, đó là nguyên âm trong chữ viết, đ-
ợc thể hiện bằng chữ O chẳng hạn (Toan,); bằng chữ U (Tuân)
* Thành phần ở vị trí 3 là âm chính do các nguyên âm đảm nhiệm. Âm
chính là hạt nhân của âm tiết.
* Thành phần ở vị trí 4 là âm cuối, do các phụ âm bán nguyên âm (i, y, u,
o) đảm nhiệm.
* Các thành phần ở vị trí 2, 3, 4 ghép lại với nhau thành một bộ phận gọi
là phần vần. Âm bao giờ cũng phải có âm chính và thanh điệu, vị trí còn lại có
thể có hoặc không.
-Âm tiết tiếng việt có cấu trúc hai bậc : Bậc thứ nhất bao gồm những
thành tố của thành phần vần.
Âm tiết

Bậc 1 : Thanh điệu Âm đầu phần vần
5
Bậc 2 : Âm đệm Âm chính Âm cuối
* Thanh điệu là sự thay đổi độ cao những âm tiết : la, lá, lã đối lập với là,
lả, lạ. Các âm tiết trớc đều đợc phát âm với cao độ cao, các âm tiết sau phát âm
với cao độ thấp.
* Thanh điệu là sự thay đổi về âm điệu, trong những âm tiết trên thì

những âm tiết cùng thuộc độ cao lại đối lập nhau về sự biến thiên của độ cao,
trong thời gian âm tiết la đợc phát âm với cao độ hoàn toàn bằng phẳng; còn
lã với đờng nét biến thiên, cao độ không bằng phẳng, âm điệu là những đờng
nét biến thiên về cao độ.
* Nguyên âm trong Tiếng Việt đợc coi là âm chính, nguyên âm là khi nói
âm vị phát ra luồng hơi đi tự do không có gì cản trở.
VD : Khi phát âm a, á â hơi thoát ra tự do không bị cản ở chỗ nào cho
nên  cũng là nguyên âm. Xét về mặt cấu tạo ngời ta phân chia phân biệt
nguyên âm đơn và nguyên âm đôi.
+ Nguyên âm đôi là gồm 2 nguyên âm ghép lại liền nhau. Khi phát âm
thì đọc nhanh, đọc lớt từ âm này sang âm kia đầu mạnh sau yếu hơn, do đó âm
sắc chủ yếu của các nguyên âm đôi là do âm đầu quyết định. Có 3 nguyên âm
đôi đó là : uô, ơ, ie. Xét về độ dài, cần phân biệt nguyên âm ngắn và nguyên âm
dài, nguyên âm ngắn khi phát ra không thể kéo dài, nếu kéo dài có thể ảnh hởng
đến nghĩa.
+ Phụ âm : Các âm vị đảm nhiệm thành phần âm đầu của âm tiết Tiếng
Việt bao giờ cũng là các phụ âm. Phụ âm là âm vị khi phát âm luồng hơi đi ra bị
cản ở chỗ nào đó trong bộ máy phát âm, phụ âm có loại bị cản ở môi; có loại bị
cản ở răng, có loại bị cản ở lỡi; có loại bị cản ở thanh hầu. Về phơng thức phát
âm ngời ta chia phụ âm thành :
6
- Phụ âm tắc : Hơi bị cản lại sau thoát ra đờng miệng vào mũi : b, d, t, s
c, k, m,r, p, ng.
- Phụ âm sát : Hơi đi qua kẽ hở miệng : p, v, s, z, l, x, y, h
- Phụ âm vang : Hơi thoát ra đầu lỡi và bên lỡi : m, n, nh.
- Phụ âm ồn : Hơi thoát ra đằng miệng có tiếng ồn : b, d, t, c, k, p, f, v, x,
z, y, h.
- Phụ âm hữu thanh, vô danh trong các âm ồn: Căn cứ vào chỗ dây thanh
có rung hay không rung ngời ta chia ra :
+ Phụ âm hữu thanh : Dây thanh rung (d, v, y)

+ Phụ âm vô thanh : Dây thanh không rung (t, k, c, b, s, x, h)
- Về vị trí cấu âm ta phân phụ âm thành :
+/ Phụ âm môi : p, b, m, f, v
+/ Phụ âm lỡi : d, t, s, z, l, n
+/ Phụ âm hầu : h
Trong các âm lỡi sự đối lập nhau giữa đầu lỡi hẹp : r, t, s, z, l, n; đầu lỡi
quật : đ, a.
Phần vần là do thành phần của âm đệm, âm chính, âm cuối ghép với nhau
thành một bộ phận gọi là phần vần.
Ví dụ : âm tiết Toan :
O là âm đệm
A là âm chính
N là âm cuối
Oan là phần vần.
II. Những đặc điểm phát âm của trẻ mẫu giáo
Âm tiết của ngôn ngữ là đơn vị âm thanh nhỏ nhất trong lời nói không
thể phân chia đợc nữa, lúc đầu trẻ hình thành thính giác. Âm thanh tức là sự
7
phân biệt các âm của ngôn ngữ còn phát âm chúng sẽ học sau. Sự phát âm đúng
có liên quan chặt chẽ với sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan phát âm của
trẻ.
Khả năng phát âm của trẻ phụ thuộc vào sự hoàn thiện của bộ máy phát
âm. ở tuổi mẫu giáo những điều kiện này đã đạt đợc mức tơng đối ổn định cho
nên trẻ đã có thể phát âm đợc hầu hết các âm vị. Tuy nhiên một số trẻ vẫn còn
mắc một số lỗi về phát âm.
1. Lỗi về thanh điệu :
Trong số các thanh điệu tiếng Việt, thanh hỏi và thanh ngã là hai thanh
có cấu tạo phức tạp. Việc thể hiện thanh ngã với âm điệu gãy, ở giữa là cách
phát âm khó đối với trẻ. Trẻ thay thế bằng cách phát âm đơn giản hơn tức là với
âm điệu không gãy ở giữa. Vì vậy dễ đồng nhất với âm điệu của thanh sắc.

VD : Phát âm ngã thành ngá hoặc giã thành giá.
- Sự chuyển đổi hớng đi của đờng nét âm điệu thanh hỏi không diễn ra
đột ngột nh thanh ngã, quá trình phát âm kéo dài trở thành khó đối với trẻ nhỏ
có hơi thở ngắn.
- Khi phát âm, trẻ thay thế âm điệu gãy bằng âm điệu không gãy, điều
này làm cho thanh hỏi ở trẻ gần nh đồng nhất với thanh nặng.
- Phát âm hỏi thành họi hoặc phát âm hổ thành hộ. Đến hết tuổi mẫu
giáo lỗi sai về hai thanh này sẽ đợc khắc phục hầu nh hoàn toàn.
2. Lỗi về âm chính :
Lỗi về âm chính tập trung vào việc trẻ phát âm nguyên âm đôi này thành
nguyên âm đôi kia.
Ví dụ : Trẻ phát âm con hơu thành con hiêu, Thịt thành xịt
Trẻ phát âm sai là do tập quán của địa phơng hoặc do nghe cha chính
xác, các âm tiết có âm chính là nguyên âm đôi làm cho cấu tạo của âm tiết phức
tạp hơn, phát âm khó khăn hơn.
3. Lỗi phụ âm đầu :
8
Trẻ thờng hay nói lẫn lộn : l , n
Ví dụ : Con lợn thành con Nợn; Cái nồi thành cái lồi.
- Lỗi lẫn tr thành ch ; s - x; r - d
Gà trống phát âm thành gà chống.
Hoa sen thành Hoa xen
- Lỗi lẫn r thành d; gi thành d : cái rổ thành cái dổ; cô giáo thành cô
dáo.
Một số trẻ 4 - 5 tuổi khi phát âm phụ âm P trẻ lẫn sang phụ âm b
VD : Đèn pin thành đèn bin
4. Lỗi về âm đệm :
Âm đệm chỉ đợc đọc lớt qua nên trẻ khó ghi nhận những âm chính vì thế
âm đệm thờng bị bỏ qua.
VD : Trẻ phát âm quả quất thành quả cất; chuột nhắt thành chuột

chắt
5. Lỗi về âm cuối :
Trong phụ âm đứng làm âm cuối thì những cặp ch và nh trẻ phát âm
thành t, n.
VD : Anh Tú thành ăn Tú, cây xanh thành cây xăn.
III Nội dung và phơng pháp rèn luyện phát âm.
Nh trên đã nói thời thơ ấu dễ hình thành sự phát âm đúng hơn khi đã tr-
ởng thành. Điều quan trọng là cô giáo mẫu giáo đều cần phải nói đúng để làm
mẫu cho trẻ.
Sự phát âm của trẻ phụ thuộc vào bộ máy phát âm, để dạy trẻ phát âm đúng
cần thờng xuyên luyện tập một số cơ quan phát âm nh : môi, lỡi, răng, sự phát
triển linh hoạt của hàm. Cần giúp trẻ biết điều khiển nhịp nhàng các cử động
của bộ máy phát âm. Sự phát âm rõ ràng các âm, các từ phụ thuộc vào sự chính
xác và lực của các cử động.
9
Rất nhiều trẻ nói không rõ, từ này trộn lẫn với từ kia thành một tập hợp
âm khó hiểu. Nguyên nhân là cử động chậm chạp của môi và lỡi, tính linh hoạt
của hàm còn yếu do đó miệng của trẻ há không to và các nguyên âm phát ra
không đúng, sự phát âm không rõ ràng, các từ phụ thuộc vào sự phát âm của các
nguyên âm có đúng không và sau đó phụ thuộc vào sự điều hoà các hoạt động
của bộ máy phát âm khi xác lập các phụ âm. Tập luyện cơ của bộ máy phát âm
là trọng âm và cần thiết nh tập thể dục để phát triển cơ thể ở mẫu giáo, không
nên xem việc dạy phát âm chỉ dành cho các cháu có tật mà làm cho tất cả các
cháu.
Giờ dạy phát âm phải đợc tiến hành thờng xuyên, có hệ thống, ở nhóm
nhỏ hớng dẫn hàng ngày; còn ở nhóm lớn tối thiểu 3 - 4 lần trong 1 tuần.
Những bài học luyện bộ máy phát âm ở trờng mẫu giáo thờng mang tính chất
trò chơi nh bắt chớc tiếng kêu của các loài vật nh : cạc cạc (vịt); gâu gâu (chó);
meo meo (mèo); ộp ộp (ếch).
Trò chơi : Con gì kêu đấy : Cô giáo treo trên bảng tranh vẽ những con

vật, đồ vật và cho cháu đoán hoặc bày lên bàn những đồ chơi là con vật hay đồ
vật có tiếng kêu mà các cháu sẽ đố nhau, cô bảo các cháu nhìn lên tranh và lên
đồ chơi rồi gọi tên chúng sau đó cô bắt chớc tiếng kêu của từng con vật hoặc đồ
chơi và yêu cầu trẻ nói đúng tên con vật và đồ vật đó.
VD : Cô nói tu tu, xình xịch các cháu phải nói tàu hoả; cô nói vịt vịt thì
trẻ nói vịt con; chiếp chiếp thì nói gà con, cô nói ò ó o thì nói gà trống gáy
Hoặc cô có thể cho một cháu ra ngoài lớp, sau đó cô và cháu ở trong lớp chọn
một con vật cất đi, cho cháu đó vào thì cô và cháu ở trong lớp bắt chớc tiếng
kêu của con vật đó hoặc tiếng động cơ của đồ chơi, sau đó cô bảo cháu đó nói
tên con vật tên đồ chơi.
Trong mẫu giáo lớn để hoàn chỉnh cách phát âm thờng sử dụng bài tập,
đặc biệt học thuộc lòng các bài thơ, những câu nói nhanh là một hay nhiều câu
khó phát âm mà trong đó một âm có thể đợc nhắc đi nhắc lại nhiều lần. Đầu
tiên cô đọc mẫu, cô chọn những câu nói nhanh cần thiết trong một thời hạn dài,
nếu trong một tháng trẻ học thuộc 1 trong 2 câu thì trong 1 năm cần chọn 10
10
-15 câu có mức độ phức tạp khác nhau. Cho trẻ làm quen với những câu dễ trớc,
câu khó sau. Trẻ sử dụng câu nói nhanh trong giờ học, trong khi chơi và các giờ
hoạt động ngoài trời.
Những câu có thể dùng cho các cháu nói nhanh nh :
Hoa sen, hoa súng
Hoa súng, hoa sen
Nồi đồng nấu ốc
Nồi đất nấu ếch
Buổi sáng mặt trời mọc
Mặt trời mọc buổi sáng
Mục đích của việc sử dụng những câu nói nhanh là tập luyện bộ máy
phát âm. Trớc khi cho trẻ tập nói cô giáo phải nói mẫu, cô đọc chậm rõ ràng sau
đó nói nhanh dần rồi cho trẻ tự nói thầm một mình để nhắc lại câu nói nhanh,
lúc đầu cô gọi các cháu có trí nhớ tốt và có cách phát âm đúng. Đầu tiên cho trẻ

nói chậm rõ ràng sau đó nói nhanh dần cô gọi tiếp các cháu còn lại khi nhắc lại
câu nói nhanh.
Khi hớng dẫn tập nói nhanh cô giáo phải tiến hành trình tự nói trên
không vội vàng, hấp tấp có thể làm cho trẻ mắc tật nói lắp, nói nhịu.
Để luyện tập cách phát âm cho cháu cô giáo có thể đọc cho các cháu
nghe những bài thơ, những đoạn văn trong đó có những từ mà các cháu thờng
nói sai, cho các cháu đọc lại những bài thơ những đoạn văn này và rèn luyện
cách phát âm cho mình.
VD : Để luyện phát âm l và n cô giáo có thể dùng các bài thơ sau :
Mồng một lỡi trai
Mồng hai lá lúa
Mồng ba câu liêm
Mồng bốn lỡi liềm
11
Mồng năm liềm giật
Mời rằm trăng náu
Mời sáu trăng treo
Tập tầm vông
Tay nào không
Tay nào có
Tập tầm vó
Tay nào có
Tay nào không
Khi chữa lỗi phát âm cho trẻ không nên nhắc nhiều đến lỗi, cần hớng sự
tập trung của trẻ vào phát âm cho đúng. Bộ máy phát âm của trẻ đợc hoàn chỉnh
vào những năm đầu của tuổi mẫu giáo (4 -5 tuổi) cho nên ở mẫu giáo bé và mẫu
giáo nhỡ cùng một lúc phải củng cố những âm khó và xoá bỏ lỗi nói ngọng do
đặc điểm lứa tuổi gây ra.
* Chú ý : Cha có thể phân tích với các cháu rằng muốn phát âm đúng thì
bộ máy phát âm phải nh thế nào? Phải cho các cháu sử dụng nhiều lần âm vị

định luyện, tác dụng âm học sẽ thúc đẩy hình thành những tác động cấu âm t-
ơng ứng.
Nhìn chung trẻ mẫu giáo lớn tiếp thu nhậy bén cách phát âm của những
ngời xung quanh, trẻ chuyển giọng rất nhanh. Khi chuyển chỗ ở từ địa phơng
này sang địa phơng khác, tác dụng của môi trờng xung quanh rất quan trọng. Vì
vậy phải tạo một môi trờng với cách phát âm đúng quy cách. Trong các gia đình
cha, mẹ và những ngời lớn tuổi chú ý đến cách phát âm của mình; ở trờng
mẫugiáo cô phải phát âm đúng làm mẫu cho các cháu học nói, ngôn ngữ của cô
giáo trong việc giáo dục trẻ có thể gọi là ngôn ngữ hoàn chỉnh, khi nói chuyện
với nhau ngời ta ít chú ý đến sự chính xác của các âm và thờng có lỗi về phát
12
âm đó là ngôn ngữ cha hoàn chỉnh. Còn trong trờng mẫu giáo cô phải sử dụng
ngôn ngữ hoàn chỉnh, ngôn ngữ hoàn chỉnh có đặc điểm khi nói các âm nghe rõ
ràng chính xác và âm điệu chậm rãi. Trong đời sống hàng ngày thỉnh thoảng cô
có thể sử dụng ngôn ngữ cha hoàn chỉnh. Cô mẫu giáo nên tổ chức cho các cháu
nghe đài phát thanh, xem vô tuyến, nghe băng, nghe đĩa. Cô hớng trẻ chú ý
nghe các phát thanh viên phát âm rõ ràng, chính xác. Cô giáo cần bỏ thời gian
công sức học tập để đạt tới ngôn ngữ văn học.
Chơng II
Khảo sát thực trạng khả năng phát âm của trẻ mẫu giáo lớn
I. Cơ sở tiến hành khảo sát
Khảo sát thực trạng khả năng phát âm của 25 cháu ở trờng Mầm non Tuỵ
vân - Việt Trì
Trờng thuộc một xã vùng nông thôn bắc bộ. Trờng hàng năm chỉ đạt tr-
ờng Tiên tiến. Với địa bàn nông thôn , lại nằm trên vùng đồi nên các lớp nằm
rải rác ở từng thôn (đội). Có những lớp phải ghép 2 độ tuổi, cơ sở vật chất còn
thiếu thốn , nhng lớp học rộng rãi thoáng mát.
Trờng luôn đợc sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, các đoàn thể
chính quyền địa phơng và các bậc phụ huynh.
- Trình độ của giáo viên tơng đối đều : 100% giáo viên có trình độ trung

cấp mẫu giáo. Trong đó có 1 giáo viên có trình độ cao đẳng, 7 giáo viên đang
theo học đại học tại chức. Các giáo viên đều rất nhiệt tình yêu nghề, mến trẻ,
nắm chắc phơng pháp nuôi dạy trẻ trong trờng mầm non. Trờng có lớp mẫu
giáo 5 tuổi đang tiến hành chơng trình thực nghiệm về Đổi mới hình thức tổ
chức giáo dục trẻ trong trơng mầm non cho nên các cháu có rất nhiều thuận lợi
trong học tập.
- Trang thiết bị và đồ dùng dạy học : đợc trang bị tơng đối đầy đủ, hàng
năm nhà trờng thờng xuyên mua thêm đồ dùng, đồ chơi mới và phát động thi
đua làm đồ dùng, đồ chơi mỗi dịp 20/10 và ngày 8/3 cho nên đồ dùng , đồ chơi
rất phong phú, đẹp và hấp dẫn trẻ.
13
Nhờ những yếu tố trên trẻ học ở trong trờng có đủ điều kiện phát triển
toàn diện đồng thời việc rèn khả năng phát âm cho trẻ cũng có thuận lợi hơn.
I. Khách thể nghiên cứu :
Chọn 25 cháu mẫu giáo 5 - 6 tuổi tại trờng mầm non Thuỵ Vân - Việt Trì
Dựa vào kết quả khảo sát thực trạng khả năng phát âm đúng của trẻ mẫu
giáo lớn tôi đánh giá xếp loại khả năng phát âm đúng của trẻ theo 4 loại : tốt,
khá, trung bình, yếu :
- Cháu không mắc lỗi : Tốt
- Cháu mắc từ 1 - 4 lỗi : khá
- Cháu mắc từ 4 - 6 lỗi : trung bình
- Cháu mắc từ 7 lỗi trở lên : Yếu
II. Cách tiến hành khảo sát :
Tôi đã sử dụng các biện pháp khảo sát sau :
- Biện pháp thứ nhất : trò chuyện với trẻ để biết khả năng phát âm của trẻ.
- Biện pháp thứ hai : Tôi gọi trẻ lên đọc các bài ca dao, đồng dao mà
cháu thích để nghe phát âm của trẻ.
- Biện pháp thứ 3 : Tôi đa tranh các con vật, đồ vật, đồ chơi, các loại hoa,
loại quả để nghe khả năng phát âm của trẻ.
Biện pháp thứ 4 : Gọi trẻ lên kể chuyện để nghe phát âm của trẻ.

Từ những kết quả trên tôi đã lập bảng khảo sát thực trạng khả năng phát
âm đúng của trẻ nh sau :
14
15

×