Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Điều tra khả năng sử dụng trạng từ của trẻ mẫu giáo lớn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.12 KB, 50 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mục lục
Phần I: Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài .....................................................................................3
II. Mục đích nghiên cứu ............................................................................3
III. Nhiệm vụ nghiên cứu ..........................................................................4
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu ...........................................................................4
V. Phơng pháp nghiên cứu ........................................................................4
Phần II: Nội dung nghiên cứu
Chơng I: Cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài
I. Cơ sở tâm lý .............................................................................................5
II. Cơ sở giáo dục .......................................................................................9
III. Cơ sở sinh lý..........................................................................................10
IV. Cơ sở ngôn ngữ .....................................................................................11
Chơng II: Điều tra khả năng sử dụng trạng từ của trẻ mẫu giáo lớn
I. Địa bàn điều tra ......................................................................................13
II. Kỹ thuật điều tra ....................................................................................15
III. Cách thức điều tra ...............................................................................15
IV. Kết quả điều tra ....................................................................................15
V. Nhận xét phân tích kết quả điều tra .................................................17
VI. Kết luận .................................................................................................19
Chơng III: Đề xuất một số biện pháp tích cực nhằm phát triển trạng từ cho trẻ
mẫu giáo lớn.
I. Nguyên tắc xây dựng biện pháp .............................................................20
II. Các biện pháp ........................................................................................21

1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời cảm ơn
Qua một thời gian học tập và nghiên cứu thực tiễn về việc phát triển trí tuệ trẻ thơ
thông qua những nhận thức trong cuộc sống cũng nh trong sinh hoạt học tập hàng ngày của


các cháu, tôi mạnh dạn đa ra nội dung mà tôi đã thực hiện dới dạng đề tài nghiên cứu với nội
dung. Điều tra khả năng sử dụng trạng từ của trẻ mẫu giáo lớn.
Đề tài của tôi nghiên cứu là vấn đề mới do đó sẽ không thể tránh khỏi những sai sót,
kính mong đợc sự thông cảm và chỉ bảo, hớng dẫn thêm của đơn vị, cá nhân có chức năng thẩm
quyền và của ngời đọc để công trình của tôi đợc hoàn thiện hơn nữa.
Để viết công trình khoa học đầu tay này, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
khoa Giáo dục Mầm non Trờng Đại học S phạm Hà Nội.
Xin chân thành cảm ơn Cô giáo TS. Lã Thị Bắc Lý ngời đã giúp đỡ tôi tận tình trong
quá trình nghiên cứu và hoàn thiện để tôi hoàn thành công trình khoa học này đạt kết quả tốt.
Xin cảm ơn các giáo viên và các cháu ở trờng mầm non Thị trấn Thọ Xuân Tỉnh Thanh
Hoá đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực nghiệm công trình nghiên cứu của mình.
Xin chân thành cảm ơn !
Tác giả

2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần I: mở đầu
I. Lý do chọn đề tài:
Chúng ta đang đứng trên đà phát triển của thế kỷ XXI-một thế kỷ của khoa
học hiện đại. vì vậy việc giáo dục con ngời hoàn thiện để sánh kịp thời đại là một vấn
đề cần thiết. Để đạt đợc điều đó chúng ta không thể bỏ qua việc chăm sóc và giáo
dục con ngời từ thuở ấu thơ.
Trẻ em phải đợc chăm sóc và giáo dục từ bé. Trẻ thơ có một tâm hồn rất nhạy
cảm với cái đẹp, dễ xúc động hơn nữa ở trẻ t duy hình tợng phát triển rất mạnh
mẽ.Trờng Mầm Non thuộc hệ thống giáo dục với nhiệm vụ hình thành cơ sở nhân
cách toàn diện cho trẻ.Nhiệm vụ của nhà trờng, xã hội là phải đào tạo thế hệ trẻ trở
thành những ngời có nhân cách phù hợp với yêu cầu xa hội đặt ra, dò là con ngời
phải có tình cảm ,đạo dức,trí tuệ,thẩm mĩ,sức khoẻ,lao động sáng tạo -Đó là nhân
cách con ngời Việt Nam. Một bộ phận quan trọng của giáo dục toàn diện là phát
triển ngôn ngữ.

Trờng Mầm Non việc chăm sóc và giáo dục đợc thực hiện ở nhiều chơng trình
khác nhau ,một trong những chơng trình vô cùng quan trọng đó là phát triển ngôn
ngữ để chuẩn bị cho trẻ vào trờng phổ thông .Ngôn ngữ là cánh cửa mở ra cho trẻ vô
vàn những điều mới lạ kì diệu của cuộc sống nh Vgôtki dánh giá:Ngôn ngữ nh nền
tảng cho tất cả các quá trình t duy bậc cao nh điều khiển ,chú ý ,ghi nhớ có chủ định
và ghi nhớ, phân loại, kế hoạch hoá hoạt động và giải quyết vấn đề. Việc phát triển
vốn từ cho trẻ đã đợc thực hiện ở trờng Mầm Non nhng cha có công trình nghiên cứu
nào điều tra về vấn đề: Khả năng sử dụng trạng từ của trẻ lứa tuổi mầm non (một
trong những tiêu điểm của trẻ mẫu giáo là phát triển vốn từ cho bé đặc biêt là trạng
từ). Chính vì vậy
mà tôi lựa chọn đề tài: Điều tra khả năng sử dụng trạng từ của trẻ Mẫu giáo lớn.
II.Mục đích nghiên cứu :

3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đề tài nghiên cứu đợc xuất phát điểm với mục đích: Có những biện pháp tích cực
hoá sử dụng trạng từ cho trẻ mẫu giáo lớn.
III. Đối tợng nghiên cứu :
Khả năng sử dụng trạng từ của trẻ mẫu giáo lớn.
IV.Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Đọc và su tầm tài liệu có liên quan đến đề tài.
- Tìm hiểu khả năng sử dụng trạng từ của trẻ mẫu giáo lớn ở trờng Mầm Non
thị trấn Thọ Xuân- Thanh Hoá
- Đề xuất một số biện pháp tích cực để giúp trẻ sử dụng trạng từ đúng và tốt.
V.Phơng pháp nghiên cứu:
1. Phơng pháp nghiên cứu lí luận.
2. Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia.
3. Phơng pháp điều tra.
4. Phơng pháp phân tích xử lí số liệu.





4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
PhÇn II: Néi dung nghiªn cøu
Chương I: Cơ sở lý luận có liên quan tới đề tài.
I. Cơ sở tâm lý.
Nhu cầu giao tiếp với người lớn là một nhu cầu không thể thiếu của trẻ -
Đây là nhu cầu có xu hướng ngày càng tăng, thông qua đó làm nãy sinh khả
năng nói của trẻ. Khi giao tiếp trẻ bắt chước những âm tiết trong lời nói của
người xung quanh . Đứa trẻ thường thích thú lắng nghe lừoi người lớn nói với
mình. Sau ba tháng trẻ có thể phát ra những âm tiết nhỏ “gừ gừ..”. Những âm
tiết trở nên mạnh mẻ hơn khi được người lớn cúi xuống “trò chuyện” . Trong
khi giao tiếp với người lớn đứa trẻ thường bắt chước được những âm tiết mà
người lớn ru hay nựng nó. Chẳng hạn thỉnh thoảng bắt gặp những âm tiết “ô, a
...” trong mồm đứa trẻ theo nhịp điệu “à ơi”....
Cuộc “chuyện trò ” giữa người lớn người trẻ tuổi hài nhi tưởng chừng vô
nghĩa, nhưng thực sự nó đã khêu gợi cho trẻ trạng thái cảm xúc tích cực, sự
thích thú được giao tiếp với người lớn và bắt đầu có những phản ứng lại với
sắc thái tình cảm khác nhau trong lời nói của người lớn. Trẻ thường nhoẻn
miệng cười khi thấy những âm tiết vui vẻ và thường mếu máo khi nge âm tiết
dữ tợn. Càng về cuối năm trẻ càng thích giao tiếp với người lớn, thông qua
những âm bập bẹ của mình. Âm bập bẹ này có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với
sự phát triển sau này. Trong tiếng bập bẹ trẻ học cách sử dụng môi, lưỡi và
hơi thở để chuẩn bị cho việc học nói.
Lúc đầu , trẻ hài nhi nghê ngôn ngữ như những âm tiết nào đó. Ngữ âm
là yếu tố đầu tiên quyết định sự hiểu ngôn ngữ của trẻ. Sự thông hiểu lời nói
của trẻ trên có sở của sự phối hợp của tri giác nhìn và nghe. Lúc đầu người lớn
cần chỉ ra đối tượng cho trẻ nhìn thấy, sau đó cần lặp đi lặp lại, kết quả là

hoàn thành được mối liên hệ giữa các âm tiết trong câu hỏi và đối tượng mà
người lớn chỉ cho.
Như vậy trong quá trình tiếp xúc đầu tiên với người lớn, sự thông hiểu
ngôn ngữ của bé dần dần mang tính chất tích cực hơn và trở thanh phương
tiện quan trọng để mở rộng giao tiếp của trẻ với những người xung quanh.
Sang đến lứa tuổi ấu nhi , nhữg hình thức “chỉ đạo câm ” (tức là sự chỉ đạo
của người lớn đối với trẻ bằng cử chỉ, điệu bộ , nét mặt...) đã tỏa ra lỗi thời ,
không đáp ứng được nhu cầu chiếm lĩnh, phương thức sử dụng đồ vật của trẻ.
Hứng thú ngày càng tăng của trẻ đối với hoạt động với đồ vật, càng kích thích
trẻ hướng tới người lớn, mở rộng giao tiếp với họ để được họ giúp đỡ trong
việc nắm vững cách thức sử dụng đồ vật xung quanh. Đó chính là yếu tố làm
nãy sinh ở trẻ nhu cầu giao tiếp với người lớn bằng ngôn ngữ.

5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Sự xuất hiện ngôn ngữ nói là sự kiện quan trọng. Ngôn ngữ vừa là thay
thế cho đồ vật thật, vừa là phương tiện giao tiếp.
Theo Piaget , ngôn ngữ có ba ưu thế so với hành động vật chất:
1- Hành động bằng tay diễn ra với tốc độ chậm so với lời
nói mô tả.
2- Hành động bằng tay bị hạn chế bởi không gian chật hẹp
và thời gian trực tiếp, trong khi đó nhờ ngôn ngữ, tư
duy dễ dàng vượt ra khỏi giới hạn đó.
3- Hoạt động bằng tay diễn ra trình tự, từng tí một, còn
ngôn ngữ thì cho biểu tượng về toàn bộ.
Việc phát triển ngôn ngữ của trẻ ở thời điểm này phần lớn tùy thuộc
vào sự dạy bảo của người lớn. Những đứa trẻ mà người lớn ít giao tiếp
hay ít được thỏa mãn nhu cầu giao tiếp thì thường nói rất chậm. Để kích
thích trẻ nói người lớn cần đòi hỏi trẻ phô bày tỏ nguyện vọng của mình
bằng lời nói mới đáp ứng được nguyện vọng đó.

Sự phát triển ngôn ngữ trẻ ấu nhi theo hai hướng chính: hoàn thiện
sự thông hiểu lời nói của người lớn và hợp thành ngôn ngữ của đứa trẻ.
a. Nghe hiểu lời nói.
Trong khi hoạt động với đồ vật trẻ em thường gặp tình hướng cụ thể,
trong đó các đồ vật và hoạt động vói các đồ vật chưa thể tách rời lẫn nhau
thành một tình huống trọn vẹn, khiến cho trẻ chưa lĩnh hội các từ biểu đạt
đồ vật riêng, hành động riêng mà trẻ có thể lĩnh hội ngôn ngữ biểu đạt cả
tình huống trọn vẹn ấy. Chẳng hạn trẻ hiểu lời nói “đánh trống ” khi trẻ
nhìn thấy một người đang đánh trống hay chính trẻ đang cầm rùi đánh
vào trống. Lời nói “đánh trống ” là biể đạt cho toàn bộ tình huống này.
Để trẻ em lứa tuổi này chưa hiểu được các từ riêng lẻ “đánh” và từ “
trống” và cũng không thể hiểu nổi lời nói “đánh trống” khi tách rời tình
huống này cụ thể. Bởi vậy để trẻ nhanh chóng hiểu được lời nói chúng ta
cần phải kết hợp lời nói với một tình huống cụ thể, trong đó các hành
động với đồ vật được thực hiện, vì lúc này trẻ chưa phản ứng trực tiếp
với lời nói mà phản ứng toàn bộ tình huống. Lời nói kết hợp với tình
huống cụ thể mới tạo thành tín hiệu hành động đối với trẻ lên 2.
Sau 1,5 tuổi và sớm hơn việc hiểu lời nói tách khỏi tình huống cụ thể
được tiến bộ rõ rệt. Nhờ đó mà người lớn có thể chỉ dẫn những hành
động của trẻ và sự phục lòng của trẻ dưới chỉ dẫn của người lớn vững
chắc hơn . Đối với trẻ 2 tuổi lời nói có tác dụng khởi động sớm hơn so
với lời nói có tác dụng kiềm hãm, có nghĩa là : đứa trẻ bắt đầu thực hiện

6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
hành động nào đó theo lời chỉ dẫn dễ dàng hơn là so với việc ngưng lại
hành động mà người lớn cấm đoán.
Việc nghe và hiểu lời nói vượt ra khỏi tình huống cụ thể là thnàh tựu
rất quan trọng của trẻ ấu nhi. Nó giúp trẻ biết sử dụng ngôn ngữ nh là
phương tiện cơ bản để nhận thức thế giới.

b. Hình thành ngôn ngữ tích cực.
Trẻ lên 2 hành động với các đồ vật ngày càng phong phúthì giao tiếp
với người xung quanh ngày càng mở rộng, đặc biệt từ tháng 20 trở đi đứa
trẻ trở nên mạnh dạn hơn , có nhiều sáng kiến hơn, điều đó không chỉ
thúc đẩy trẻ lĩnh hội ngôn ngữ, thông hiểu lời nói của những người xung
quanh mà còn kích thích trẻ phát triển ngôn ngữ tích cực. Đay chỉ là phát
cảm ngôn ngữ. Trẻ không chỉ luôn đòi hỏi biết tên các đồ vật mà còn cố
gắng phát ra tên các đồ vạt đó.
Trong cư sử và hành động trẻ thường bắt gặp những sự vật và hiện
tượng lạ lùng , đầy hấp dẫn khiến trẻ muốn nói lại những điều thích thú
và ngạc nhiên cho người xung quanh. Để mong sự đồng cảm với mình trẻ
phải tìm cách diễn đạt ý nghĩa của mình sao cho người khác hiểu được,
điều đó đòi hỏi trẻ phải nắm được về mặt ngữ pháp của tiếng mẹ đẻ. Ban
đầu trẻ dùng câu một tiếng, sau đó trẻ dùng câu 2 tiếng theo mô hình Chủ
- Vị, Vị ngữ + Bổ ngữ.
“Trẻ lên 3 cả nhà học nói ” . Đúng vậy, lên 3 ngôn ngữ tích cực của
trẻ phát triển mạnh mẻ , trẻ rất thích và hỏi luôn mồm suốt ngày. Nhờ đó
việc sử dụng các hình thức ngữ pháp của tiếng mẹ đẻ đạt tới tiến bộ nhất
định, lời nói của trẻ thường gắn liền với quá trình tri giác và như là một
loại hình thức cú pháp riêng khác với người lớn. Có thể coi đây là một
loại hình cú pháp chuyển tiếp đến cú pháp chuẩn mực.
Nói đúng ngữ pháp tiếng mẹ đẻ là một thể hiện trẻ đã đạt tới một trình
độ cao trong sự phát triển ngôn ngữ. Về thực chất thì ngôn ngữ đã trở
thành một phương tiện để giao tiếp, để tiếp thu kinh nghiệm Xã hội, để tư
duy, tìm hiểu thế giới xung quanh và là một phương tiện để phát triển các
chức năng tâm lý khác. Những quá trình tâm lý của trẻ như tri giác, tư
duy, trí nhớ được cải tổ dưới hình ảnh ngôn ngữ . Đồng thời sự phát triển
ngôn ngữ của trẻ chịu ảnh hưởng của các quá trình tâm lý đó. Nhờ trí tuệ
phát triển việc lĩnh hội ý nghĩa của các từ cũng biến đổi.
Sang đến lứa tuổi Mẫu giáo ngôn ngữ của trẻ ngày càng được hoàn

thiện và phát triển đến một mức tối đa đó là ngôn ngữ mạch lạc, lứa tuổi
Mẫu giáo là thời kỳ bộc lộ tính nhạy cảm cao nhất đối với các hình tượng
ngôn ngữ, điều đó khiến cho sự phát triển ngôn ngữ của trẻ đạt tốc độ khá

7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nhanh và đến cuối tuổi Mẫu giáo thì hầu hết trẻ em đều biết sử dụng
tiếng mẹ đẻ một cách thành thạo trong sinh hoạt hàng ngày.
Do việc giao tiếp bằng ngôn ngữ được mở rộng trong những năm trở
lại đây , tại âm vị được rèn luyện thường xuyên để tiếp nhận các ngữ âm
khi nghe người lớn nói, mặt khác cơ quan phát âm đã trưởng thành đến
mức trẻ có thể phát ra những âm tương đối chuẩn, kể cả những âm khó
của tiếng mẹ đẻ . Chỉ những trẻ bị tổn thương bộ máy phát âm hay do
chịu ảnh hưởng của lời nói ngọng của người lớn xung quanh thì trẻ mới
mắc ỗi về tiếng mẹ đẻ.
Vốn từ của trẻ Mẫu giáo khá phong phú, không những về danh từ mà
con có cả động từ , tính từ , liên từ...Trẻ nắm được vốn từ trong tiếng mẹ
đẻ là đã đủ đẻ diễn đạt các mặt trong đời sống hàng nagỳ. Tất nhiên là
việc tăng các thành phần từ ngữ sẽ không có ý nghĩa to lớn nếu như trẻ
không đồng thời nắm được các kỷ năng kết hợp các từ trong câu theo các
quy tắc ngữ pháp. Điều đó trẻ có thực hioện tốt hay không là tùy thuộc
trực tiếp vào điều kiện đời sống và giáo dục. Sự lĩnh hội ngôn ngữ còn
được quy định bởi tính tích cực của bản thân trẻ đối với ngôn ngữ.

Ngôn ngữ mạch lạc thể hiện một trình độ phát triển tương đối cao , không
những về phương diện ngôn ngữ mà còn cả về phương tiện tư duy. Trước đây
trẻ sử dụng ngôn ngữ tình hướng là chủ yếu. Khi giao tiếp với những người
xung quanhtrẻ sử dụng những yếu tố trong tình huống giao tiếp để hổ trợ cho
ngôn ngữ của mình. Như vậy chỉ có những người đang giao tiếp với trẻ mới
hiểu được trẻ muốn nói gì. Dần dần cuộc sống đòi hỏi trẻ em cần có một kiểu

ngôn ngữ khác, ít phụ thuộc vào tình huống hơn , ít nhất là trẻ cần phải mô tả
lại cho người khác những điều mà mình đã mắt thấy tai nghe, kiểu ngôn ngữ
này là ngôn ngữ ngữ cảnh , mang tính rõ ràng , khúc triết . Một kiểu ngôn ngữ
khác cũng đang phát triển đó là ngôn ngữ giải thích . Ở mẫu giáo lớn trẻ có
nhu cầu giải thích cho các bạn cùng tuổi về nội dung trò chơi, cách tạo ra trò
chơi và những thứ khá . Không những thế trẻ còn muốn giải thích cho người
lớn những điều mà trẻ cần họ hiểu. Ngôn ngữ giải thích đòi hỏi trẻ phải trình
bày ý kiến của mình theo một trình tự nhất định, phải nêu bật những điểm chủ
yếu và những mối quan hệ liên kết các sự vật và hiện tượng một cách hợp lý
để người nghe dễ đồng tình – gọi là ngôn ngữ mạch lạc. Muốn có ngôn ngữ
mạch lạc thì những điều trẻ định nói ra cần phải được suy nghỉ rõ ràng, rành
mạch ngay từ đầu, tức là cần được tư duy hổ trợ. Mặt khác ngôn ngữ mạch lạc
là phương tiện là cho tư duy của trẻ phát triển đến một chất lượng mới là Tư
duy logic , nhờ đó mà toàn bộ sự phát triển của trẻ được nâng lên trình độ
mới, cao hơn.

8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
II. Cơ sở giáo dục
Ngôn ngữ của trẻ được phát triển thông qua các hoạt động khác nhau.
Trước hết là thông qua hoạt động vui chơi. Thông qua vui chơi trẻ vừa học
vừa lao động cũng vừa là hình thức, là phương pháp giáo dục tốt nhất. Trên cơ
sở đó cô giáo đã sử dụng hoạt động chơi làm phương tiện giáo dục và phát
triển cho trẻ Mẫu Giáo. Chơi là một hoạt động độc đáo của trẻ, thông qua đó
trẻ được nói, ngôn ngữ của trẻ phát triển. Vui chơi trẻ phản ánh cuộc sống đã
làm cho chơi trở thành phương tiện giáo dục mạnh mẽ. Chính bởi vì cô giáo
có thể làm cho trẻ chú ý đến những hiện tượng mà nội dung của nó có giá trị
giáo dục. Hơn nữa trong khi hướng dẫn trẻ chơi cô giáo thông qua trò chơi
giáo dục tất cả mọi mặt cho cá nhân trẻ: ý thức tình cảm, ý chí, hành vi của trẻ
và sử dụng trò chơi nhằm mục đích phát triển trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, thể

lực và lao động.
Chơi gắn liền với dạy học, với quan sát thường ngày, thường thông qua trò
chơi năng lực, nhận thức, óc tưởng tượng, sự chú ý và trí nhớ của trẻ đều được
huy động tham gia tích cực làm cho chúng phát triển. Chẳng hạn khi đóng vai,
khi miêu tả hiện tượng này hoặc hiện tượng khác, trẻ thường suy nghĩ về
chúng, thiết lập mối quan hệ giữa các hiện tượng khác nhau. Trẻ học cách giải
quyết nhiệm vụ, tìm kiếm phương tiện thích hợp nhất để thực hiện dự định
đưa ra, trẻ huy động tất cả tri thức của mình và biểu lộ ra bằng lời nói. Những
cuộc đối thoại của trẻ trong quá trình chơi chính là nhu cầu thiết thân của trẻ,
nếu không có sự trao đổi tư tưởng và thỏa thuận, thương lượng cùng nhau thì
không thể nào chơi được. Cho nên ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong khi
chơi, nhờ có ngôn ngữ trẻ giao tiếp, trao đổi ý định, suy nghĩ của mình với các
bạn và nghe các bạn trình bày ỳ kiến để đi đến thỏa thuận trong khi chơi.
Cũng chính trong quá trình này ngôn ngữ của trẻ phát triển nhanh. Trong khi
chơi ngôn ngữ mạch lạc, phát triển, trẻ học được bạn chơi, trẻ học được cách
giao tiếp với mọi người xung quanh.
Khi chơi đóng kịch, trẻ nói bằng ngôn ngữ của nhân vật trong tác
phẩm(đặc biệt là truyện ngụ ngôn, cổ tích, thần thoại ) giúp trẻ nắm được
ngôn ngữ dân gian có nội dung phong phú và đầy sức diễn cảm từ đó giúp trẻ
cảm thụ được sự giàu có của ngôn ngữ, nắm được phương tiện thể hiện ngôn
ngữ, lĩnh hội được sự phong phú của tiếng mẹ đẻ. Tất cả những điều này ảnh
hưởng tích cực tới sự phát triển ngôn ngữ của trẻ.
Trò chơi “đóng vai có chủ đề” có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với
sự phát triển ngôn ngữ của trẻ, trẻ làm quen với xã hội người lớn, làm cho
ngôn ngữ của trẻ phát triển rất mạnh mẽ , đồng thời cũng chính ở đây cái tôi
của trẻ được hình thành trẻ phân biệt mình với người khác, biết đóng vai
người khác và huy động tương ứng với vai trò mình đảm nhận. Trẻ lớn lên
cùng bạn bè, có tình cảm với bạn , có tinh thần trách nhiệm trước nhóm chơi,

9

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
đôi khi biết hy sinh ý muốn cái nhân vì lợi ích chung của cả nhóm và cũng ở
nhóm chơi của mình mà trẻ biết nhận xét đánh giá bạn bè và ngay cả bản thân
mình.
Dạy học ở trường Mẫu giáo là quá trình phát triển có hệ thống , có kế
hoạch, có mục đích các năng lực nhận thức của trẻ , vũ trang cho trẻ hệ thống
tri thức sơ đẳng hình thành kỹ năng, kỹ xảo tương ứng . Trên cơ sở đó góp
phần hình thành nhân cách cho trẻ.
Trong quá trình dạy học gồm có nhiều hoạt động khác nhau như: làm
quen với văn học, hình thành biểu tượng toán học, làm quen môi trường xung
quanh … tất cả các hoạt động này nhằm mục đích mở rộng kiến thức hiểu biết
cho trẻ và bên cạnh đó còn có một nhiệm vụ vô cùng quan trọng là phát triển
ngôn ngữ cho trẻ. Hiện nay ở các trường Mẫu giáo có hai hình thức phát triển
lời nó cho trẻ đó là: các tiết học và ngoài tiết học . Các tiết học như biết tập
nói , làm quen với chữ cái(tiết học chuyên biệt)- làm quen với môi trường
xung quanh , làm quen với tác phẩm vưn học (tiết học có ưu thế phát triển lời
nói), các tiết học khác như tổ chức hoạt động tạo hình, giáo dục âm nhạc…
Tất cả giờ học đều phát triển lời nói cho trẻ. Vì vậy trong giờ học các hoạt
động khác chúng ta phải chú ý phát triển ngôn ngữ cho trẻ vì ngôn ngữ là cửa
ngõ để trẻ có thể phát triển toàn diện nhân cách.
III. Cơ sở sinh lý.
Mỗi người sinh ra đả có sẵn bộ máy phát âm , đó là tiền đề vật chất để sản
sinh ra âm thanh ngôn ngữ. Đó là một trong nhữnng điều kiện vật chất quan
trọng nhất mà thiếu nó không thể có ngôn ngữ; nếu như trong cấu tạo của nó có
một sự khiếm khuyết nào đó chẳng hạn như hở hàm ếch , lưỡi ngắn, sứt môi, thì
việc hình thnàh lời nói cũng hết sức khó khăn.
Mỗi con người không phải đả có ngay một hệ thống phát âm hoàn chỉnh,
mà chính lứa tuổi mầm non là giai đoạn hoàn thiện dần dần bộ máy đó. Đó là sự
xuất hiện của hai hàm răng, sự vận động của môi , lưỡi…Quá trình đó diễn ra tự
nhiên theo quy luật sinh học. Tuy nhiên , bộ máy phát âm hoàn chỉnh mới chỉ là

tiền đề vật chất . Cùng với thời gian , quá trình học tạp, rèn luyện một cách có
hệ thống làm cho bộ máy phát âm đáp ứng được nhu cầu thực hiện chuẩn mực
ngữ âm, phát triển ngôn ngữ.
Con người sinh ra đã có bộ máy phát âm nhưng bộ máy phát âm được phát
triển và hoàn thiện cùng với sự lớn lên của trẻ. Trong thực tế có những em cùng
sinh ra nhưng có em ngôn ngữ phát triển rất tốt, có em không nói ngọng. Có sự
khác nhaunhư thế là do bộ máy phát âm khác nhau và quá trình chăm sóc giáo
dục cũng khác nhau. Trẻ nói ngọng là do bộ máy phát âm phát triển chưa hoàn
thiện . Với trẻ dưới 6 tuổi có 20 răng –có những cháu do cắt VA làm ảnh hưởng
đến giọng nói của trẻ Vì vậy nếu VA nó không ảnh hưởng đến cơ thể của trẻ thì
chúng ta khoong nên cắt bỏ đi. Nếu cắt bỏ nó đi thì nó như một cái nhà không

10
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
của , đó là điều kiện thuận lợi để trẻ dễ mắc các loại bệnh về đường hô hấp sẽ
ảnh hưởng tới sự phát triển tòa diên của trẻ, trí tuệ chậm phát triển , từ đó sẽ
kéo theo sự phát triển ngôn ngữ của trẻ.
Vì vậy với trẻ từ 0-6 tuổi chúng ta phải chú ý đến chăm sóc trẻ. Nếu để sơ
xuất nó sẽ ảnh hưởng rất lớn dến sự phát triển sau này của trẻ, nhất là ngôn ngữ
vì ngôn ngữ là công cụ để trẻ học tập và vui chơi.
IV. Cơ sở ngôn ngữ.
Bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội (Max) “Con
người muốn tồn tại thì phải gắn bó với cộng đồng. Giao tiếp là một đặc trưng
quan trọng của con người. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng
nhất”(Lênin). Nhờ có ngôn ngữ mà con người có thể hiểu được nhau, cùng
nhau hành động vì một mục đích chung: Lao động, đấu tranh, xây dựng và phát
triễn xã hội.
Không có ngôn ngữ, không thể giao tiếp được thậm trí không thể tồn tại
được, nhất là trẻ em, một sinh thể yéu ớt rất cần sự chăm sóc, bảo vệ của người
lớn

Ngôn ngữ chíng là một trong những phương tiện thúc đẩy trẻ trở thành
một thành viên của xã hội loài người. Ngôn ngữ là một công cụ hữu hiệu để trẻ
có thể bày tỏ những nguyện vọng của mình từ khi còn rất nhỏ để người lớn có
thể chăm sóc, điều khiển, giáo dục trẻ là một điều kiện quan trọng để trẻ tham
gia vào mọi hoạt động và trong hoạt động hình thành nhân cách của trẻ.
Ngôn ngữ là công cụ phát triển trí tuệ. Ngôn ngữ là hiện thực của tư
duy. Nếu không có ngôn ngữ thì quá trình tư duy của con người không được
diễn ra được. Ngôn ngữ làm cho các kết quả của tư duy được cố định lại, do đó
có thể khách quan hóa nó cho người khác và cho bản thân chủ thể tư duy.
Ngoài ra ngôn ngữ còn là công cụ để trẻ học tập, vui chơi: Ngôn ngữ
được tích hợp trong tất cả các loại hình hoạt động giáo dục, ở mọi lúc, mọi nơi.
Như vậy ngôn ngữ cần cho tất cả các hoạt động và ngược lại, mọi hoạt kkộng
tạo điều kiện cho ngôn ngữ trẻ phát triển.
Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ được các nhà tâm lý- ngôn ngữ học nhìn
nhận từ những góc độ khác nhau L.S.Vưgôtxky xuất phát từ mục đích mà nhìn
nhận: “Bản chất sự phát triển ngôn ngữ nhằm mục đích giao tiếp, nhận thức, tất
nhiên sự phát triển ngôn ngữ của trẻ không chỉ thuần túy dựa trên sự phát triển
khả nằng nhận thức của trẻ”- A.A.Lêonchieplại cho rằng: “ Sự phát triển của
ngôn ngữ của trẻ em trước hết là sự phát triển của phương thức giao tiếp”-
K.Hai-nơ cho rằng: Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ trải qua các giai đoạn từ thấp
đến cao, phù hợp với các giai đoạn nhất định của lứa tuổi có thể lấy được nguồn
gốc của sự phát triển ngôn ngữ ở các giai đoạn trước .
Chúng ta thấy rằng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 0-6 tuổi vô cùng
quan trọng. Nhất là việc phát triển ngôn ngữ để trẻ chuẩn bị vào trường phổ

11
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
thông. Với trẻ 5-6 tuổi vốn từ của trẻ có khoảng 1033 từ. Ở lứa tuổi này tính từ
và các từ loại khác chiếm tỷ lệ cao- trong đó có trạng từ. Trạng từ là một từ loại
khó đối với trẻ. Hiện nay ở các Trường mầm non chưa chú ý nhiều đến việc dạy

trẻ định hướng thời gian. Vì vậy phải chú ý đến việc dạy trẻ định hướng thời
gian. Vì vậy phải chú ý đến việc dạy trạng từ chỉ thời gian cho trẻ, thông qua đó
trẻ sẽ học tốt các môn như Toán về định lượng thời gian, tạo hình… nhất là đối
với trẻ từ 5-6 tuổi .
Trạng từ có thể làm thành phần phụ cho kết cấu chủ vị, đó là trạng ngữ
Trạng ngữ có thể chia làm nhiều loại:
- Trạng ngữ chỉ thời gian
- Trạng ngữ chỉ địa điểm
- Trạng ngữ chỉ phương thức, phương tiện
- Trạng ngữ chỉ trạng thái, hoàn cảnh
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân…
Với trẻ mẫu giáo chúng ta cần chú ý phát triển trạng từ chỉ thời gian, địa điểm
nhất là trẻ 5-6 tuổi.

12
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chơng II: điều tra khả năng sử dụng trạng từ của trẻ
mẫu giáo lớn
I.địa bàn điều tra.
Tôi thực hiện điều tra khả năng sử dụng trạng từ của trẻ mẩu giáo lớn tại trờng
mầm non thị trấn thọ xuân-huyện tho xuân tỉnh thanh hoá. đây là trờng mầm non duy
nhất nằm trên địa bàn thị trấn thọ xuân. trờng đợc thành lập năm 1990-ban đầu chỉ có
32 cháu với 3 lớp, 8 cán bộ giáo viên. tới nay trờng đã thành lập đợc 16 năm, hiện
nay có 250 cháu với 8 lớp(một lớp nhà trẻ-7 lớp mẩu giáo) có 25 cán bộ giáo viên.
Đội ngũ cán bộ giáo viên trong trờng có trình độ thấp nhất là trung học-cao
nhất là đại học: 2-đại học, 14-cao đẳng,4 trung cấp.
Diện tích của trờng là 1300m
2
-phòng nhóm trẻ rộng 45m
2

chia làm 3
phòng(phòng ăn, phòng chơi-ng, phòng vệ sinh)
Năm 2005-2006 trờng vừa đợc đón nhận là trờng chuẩn quốc gia. Trong các
cuộc thi cấp huyện, cấp tỉnh trờng đạt rất nhiều thành tích cao nh: giải nhất cuộc thi
đồ dùng dạy học sáng tạo cho môn toán, giải nhì cuộc thi tiếng hát giáo viên mầm
non toàn tỉnh, giải ba cuộc thian toàn giao thông.
Tôi thực hiện nghiên cứu đề tài này tại lớp mẫu giáo lớn A1 Với 25 cháu. tôi
thực hiện nghiên cứu ở các cháu có cùng lứa tuổi, các cháu hoàn toàn bình thờng(về
sức khoẻ, trạng thái tâm lý, hoạt động thần kinh ),các cháu xuất thân từ các hoàn
cảnh khác nhau.
TT Họ và Tên Giới tính Hoàn cảnh gia đình

13
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1 Trần Ngọc Trâm Nữ Bố-Mẹ làm cán bộ
2 Phạm Đức Vợng Nam Bố-Mẹ làm cán bộ
3 Lê Văn Tiến Nam Bố-Mẹ kinh doanh tự do
4 Trần Đức Hiếu Nam Bố-Mẹ làm cán bộ
5 Nguyễn Thu Hằng Nữ Bố-Mẹ làm nông nghiệp
6 Lê Hồng Ngọc Nữ Bố-Mẹ làm cán bộ
7 Nguyễn Đức Minh Nam Bố-Mẹ
8 Nguyễn Bảo Anh Nữ Bố-Mẹ làm cán bộ
9 Hoàng Đình Lộc Nam Bố-Mẹ làm nông nghiệp
10 Nguyễn Đỗ Đạt Nam Bố-Mẹ Làm cán bộ
11 Đoàn Doãn Chơng Nam Bố-Mẹ làm nông nghiệp
12 Lê Chi Mai Nữ Bố-Mẹ làm cán bộ
13 Đặng Quang Linh Nam Bố-Mẹ làm cán bộ
14 Vũ Thu Trang Nữ Bố-Mẹ kinh doanh tự do
15 Nguyễn Linh Chi Nữ Bố-Mẹ làm nông nghiệp
16 Nguyễn Hải Long Nam Bố-Mẹ làm cán bộ

17 Thân Hải Long Nam Bố-Mẹ làm cán bộ
18 Bùi Hữu Nghĩa Nam Bố-Mẹ làm cán bộ
19 Trần Thanh Tú Nữ Bố-Mẹ làm nông thôn
29 Trần Mạnh Hùng Nam Bố-Mẹ kinh doanh tự do
21 Trần Bảo Ngọc Nữ Bố-Mẹ làm cán bộ
22 Đỗ Ngọc Nam Nam Bố-Mẹ làm cán bộ
23 Ngô Hải Nam Nam Bố-Mẹ làm nông nghiệp
24 Nguyễn Diễm Quỳnh Nữ Bố-Mẹ làm cán bộ
25 Nguyễn Minh Anh Nữ Bố-Mẹ làm cán bộ

14
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
II. kỹ thuật điều tra:
Điều tra khả năng sử dụng trạng từ của trẻ bằng cách: điều tra trực tiếp trên trẻ
bằng cách dùng bảng từ cho sẵn với 29 trạng từ khác nhau, chủ yếu là trạng từ chỉ
thời gian: Buổi sáng, buổi tra, buổi chiều, buổi tối, buổi đêm, hôm nay, ngày mai,
ngày kia, hôm qua, tuần này, tuần trớc, tuần sau, tháng trớc, tháng này, tháng sau,
năm nay, năm ngoái, năm sau, thứ 2, thứ 3, thứ 4, thứ 5, thứ 6, thứ 7, chủ nhật, mùa
xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông.
III Cách thức điều tra.
Dạy trẻ nắm đợc trạng từ đặc biệt là trạng từ chỉ thời gian cần phải đợc tiến
hành ngay từ nhỏ, khi trẻ bắt đầu nhận biết, phân biệt đợc thời gian thông qua những
dấu hiệu đặc trng của nó, khi trẻ biết sử dụng các từ chỉ thời gian để nhận thức, thể
hiện và thực hiện những định hớng thời gian của mình. việc dạy trẻ nắm đợc, hiểu và
sử dụng trạng từ trong câu phải thực hiện trong quá trình đứa trẻ nắm những kiến
thức trong cuộc sống hàng ngày(trớc tiên là kết quả của hoạt động và giao lu) và
bằng con đờng dạy học có mục đích học tập tại trờng mầm non.
Điều tra khả năng sử dụng trạng từ của trẻ bằng cách:
- Đặt câu hỏi-trẻ trả lời
- Dùng tranh minh hoạ

- Dùng màn hình vi tính.
1 Đặt câu hỏi:
Trong 29 trạng từ trên có những trạng từ không thể kiểm tra bằng cách đặt câu
hỏi đợc mà phải dùng cách khác, chỉ có một số trạng từ là ta có thể hỏi đợc bằng
cách đặt câu hỏi nh:
- Vào buổi sáng các cháu thấy ông mặt trời nh thế nào?
- Buổi sáng các cháu làm gì ở trờng mầm non?
- Sau buổi tra là buổi nào?
- Hôm nay là thứ 2 thì ngày mai là thứ mấy?
- Hôm qua là thứ mấy?
- Ngày tiếp theo của thứ 7 là thứ mấy?
- Cháu hãy kể các buổi trong ngày theo thứ tự?

15
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Để biết đợc khả năng hiểu nghĩa và khả năng sử dụng từ trong câu chúng ta cũng có
thể đặt ra câu hỏi và quan sát khi trẻ tham gia các hoạt động.
Ví dụ: tại sao con biết hôm nay là thứ 2?
2 Dùng tranh minh họa
Để tổ chức hoạt động nhằm giúp trẻ hiểu và sử dụng trạng từ chúng ta có thể
sử dụng những tranh sau:
- Tranh 1: Cảnh bé tập thể dục buổi sáng ở trờng mầm non.
- Tranh 2: Cảnh bé ngủ tra ở trờng mầm non
- Tranh 3: Cảnh phụ huynh đón bé từ trờng mầm non về nhà.
- Tranh 4: Cảnh bé xem hoạt hình buổi tối.
- Tranh 5: Cảnh cả nhà ngủ đêm.
- Tranh 6:Quang cảnh bình minh buổi sáng.
- Tranh 7: Quang cảnh hoàng hôn buổi chiều.
- Tranh 8: Quang cảnh không gian vào ban đêm.
Khi dùng tranh minh họa giáo viên phải đặt câu hỏi để trẻ phát hiện ra nét đặc

trng của tranh-trạng từ hàm chứa trong bức tranh
VD: Bức tranh này là gì?
Ai biết gì về bức tranh ny?
.3 Sử dụng màn hình vi tính, phim video, truyện tranh.
Trong quá trình tổ chức cho trẻ xem phim, xem phong cảnh trên màn hình vi
tính, giáo viên cần để trẻ xem nhiều lần, cũng nh những chi tiết riêng biệt của phong
cảnh, bằng các câu hỏi giáo viên hớng trẻ tri giác toàn bộ tranh, phân tích những dấu
hiệu nhằm thiết lập mối liên hệ giữa các hình tợng. Chúng ta có thể dùng những
tranh phong cảnh nh.
- Cảnh mùa đông: Mọi ngời đều mặc quần áo ấm.
- Cảnh mùa hè: Mọi ngời đi tắm biển.
- Cảnh mùa thu: Cây có nhiều lá rụng, có rằm trung thu.
- Cảnh mùa xuân: Tết cổ truyền, hoa đào, hoa mai, bánh trng
cây cối đâm trồi nảy lộc.
IV Kết quả điều tra.

16
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
TT Họ và Tên
Vốn từ
Khả năng hiểu
nghĩa
khả năng
sử dụng từ
trong cầu
Số lợng % Số lợng %
1 Trần Ngọc Trâm 20 70 18 62 14
2 Phạm Đức Vợng 25 86 17 59 14
3 Lê Văn Tiến 24 83 18 62 14
4 Trần Đức Hiếu 20 70 15 52 14

5 Nguyễn Thu Hằng 23 80 20 70 14
6 Lê Hồng Ngọc 25 86 19 66 15
7 Nguyễn Đức Minh 19 66 18 62 12
8 Nguyễn Bảo Anh 21 73 21 73 17
9 Hoàng Đình Lộc 20 70 17 59 14
10 Nguyễn Đỗ Đạt 21 72 21 73 16
11 Đoàn Doãn Chơng 25 86 18 62 12
12 Lê Chi Mai 20 70 20 70 19
13 Đặng Quang Linh 24 83 20 70 16
14 Vũ Thu Trang 23 80 21 73 16
15 Nguyễn Linh Chi 21 73 21 73 18
16 Nguyễn Hải Long 26 90 22 76 18
17 Thân Hải Long 23 80 20 70 15
18 Bùi Hữu Nghĩa 26 90 21 73 18
19 Trần Thanh Tú 27 93 22 76 18
20 Trần Mạnh Hùng 21 73 17 59 16
21 Trần Bảo Ngọc 22 76 16 55 14
22 Đỗ Ngọc Nam 22 76 15 52 14
23 Ngô Hải Nam 15 52 14 49 12
24 Nguyễn Diễm Quỳnh 26 90 20 70 16
25 Nguyễn Minh Anh 14 49 12 42 10
V. Nhận xét-phân tích kết quả điều tra
Sau khi thu đợc kêt quả điều tra tôi cho điểm nh sau:
23-29 từ: tốt
16-22 từ: trung bình
<16 từ: yếu
Kết quả điều tra
Tốt Trung bình Yếu
Cháu % Cháu % Cháu %
Vốn từ 12 48 11 44 2 8


17
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Khả năng hiểu nghĩa 0 0 21 84 4 16
Khả năng sử dụng 0 0 11 44 14 56
Qua kết quả điều tra trên ta thấy:trẻ nắm đợc vốn từ về trạng ngữ đạt kết quả
cao (48%) trung bình (44%),còn yếu chỉ có 2 cháu(8%), khả năng hiểu nghĩa tốt
(0%),trung bình 21 cháu (84%),yếu 2 cháu(16%),và khả năng sử dụng từ trong câu
tốt (0%),trung bình 11 cháu(44%),yếu 14 cháu(56%).
Qua điều tra tôi thấy với những trạng từ gắn với tranh thì trẻ nhận biết, hiểu và
sử dụng từ trong câu dễ dàng hơn so với việc dùng phim video, màn hình vi tính. Từ
kết quả ta thấy đợc kết quả đạt đợc cha cao. Qua đó ta thấy đợc sự khác nhau về số l-
ợng trạng từ của các cháu-có những cháu số lợng trạng từ đạt đợc rất cao Trần Thanh
Tú(27 Từ), Nguyễn Diễm Quỳnh(26 từ), Nguyễn Hải Long(26 từ) nh ng có cháu số
lợng trạng từ thấp nh Nguyễn Minh Anh(14 từ), Ngô Hải Nam(15 t). Có sự khác
nhau về số lợng trạng từ giữa các cháu là do:
- Hoàn cảnh gia đình: những cháu có gia đình khá giả, Bố me có trình độ học
vấn, có hiểu biết xã hội thì số lợng trạng từ nhiều hơn những cháu có những hoàn
cảnh gia đình khó khăn, Bố mẹ làm nghề thuần nông. cháu Thanh Tú, Hải Long,
Diễm Quỳnh là ba gia đình có điều kiện kinh tế khá giả, Bố mẹ là giáo viên vì thế
các cháu có điều kiện rất thuận lợi để phát triển ngôn ngữ đặc biệt là trạng từ. Với 2
cháu Minh Anh và Hải Nam lại thiệt thòi hơn các bạn rất nhiều về kinh tế và tình
cảm. Cháu Minh Anh chỉ có mẹ ma không có cha là điều kiện làm cho ngôn ngữ của
trẻ kém phát triển.Còn hầu hết các cháu có kết quả gần nh nhau bởi cuộc sống gia
đình ở mức trung bình .
- Khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định: Đây là yếu tố quan trọng sự khác
nhau giữa trẻ này với trẻ khác .Những trẻ có khả năng ghi nhớ và chú ý tốt thì vốn từ
trẻ thu dợc nhiều đặc biệt là số lợng trạng từ hơn những trẻ co khả năng chú ý và ghi
nhớ kém - vì hoạt động của trẻ thờng gắn với các sự vật hiện tợng cụ thể .Trong hoạt
động trẻ không chú ý ghi nhớ thì trẻ s không có biểu tợng về sự vật đó đi kèm

theo nó là ngôn ngữ kém phát triển kéo theo nó là số lợng trang từ trong vốn từ trẻ ít.
Vì thế m nhìn vào bảng ta thấy có cháu có số lợng trạng từ 27 từ (Trần Thanh Tú),
Nguyễn Diễm Quỳnh(26 từ) nhng có cháu chỉ có 14 từ Nguyễn Minh Anh, Ngô Hải

18
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nam(15 từ). Minh Anh và Hải Anh là hai cháu khả năng tập trung nói kém ít hoạt
động với bạn bè, cháu Minh Anh mãi 4 tuổi cháu mới đi trờng mầm non
- Đặc điểm tâm sinh lý: Các cháu trong lớp hoàn toàn bình thờng song vẫn có
sự khác nhau về đặc điểm tâm sinh lý của các bé. Nhng cháu Lê Văn Tiến, Lê Hồng
Ngọc, Quang Linh, Diễm Quỳnh, Hữu Nghĩa là những cháu năng nỗ a hoạt động.
Trong mọi hoạt động trẻ luôn tham gia tích cực trẻ nói rất nhiều, hay nói không bị
nói ngọng. Trong đó có cháu Hồng Ngọc là biết nói khi cháu 11 tháng.
Hoạt động của Não bộ quyết định mọi hoạt động của cháu. Nhng cháu có số
lợng trạng từ cao là những cháu không có chấn thơng hay khó khăn gì thì khi mẹ sinh
ra đến quá trình lớn lên đi học của trẻ. Cháu Hải Nam là cháu bị đẻ non và phải mỗ
đẻ, mặt khác cháu lại là bé mất cha từ bé. Điều đó đã ảnh hởng rất lớn đến tâm lý.
Sinh lý của trẻ kéo theo nó là sự phát triển ngôn ngữ của trẻ đặc biệt là số lợng trạng
từ khả năng hiểu nghĩa và khả năng sử dụng trạng từ trong câ.
Qua kết quả điều tra ta thấy: Khả năng hiểu và sử dụng trạng từ của trẻ đạt kết
quả cha có không có kết quả tốt trung bình(44%), yếu(56%). Từ kết quả đó ta thấy đ-
ợc rằng trẻ có số lợng trạng từ cao nhng việc hiểu và sử dụng từ trong câu đạt kết quả
cha cao còn kém. Vì vậy trong các hoạt động vật chất, các hoạt động có mục đích
học tập: Môi trờng xung quanh,Toán, Văn học, Tạo hình chúng ta phải tăng c ờng
cho trẻ sử dụng trạng từ.
VI, Kết luận chung:
Trạng từ là một từ loại khó với trẻ.Trớc lứa tuổi mẫu giáo tr học chủ yếu là
thômg qua con đợc bắt chớc. Vì vậy mà việc hiểu và sử dụng từ trong câu của trẻ còn
bị hạn chế. Song số lợng trạng từ hay khả năng hiểu và sử dụng từ trong câu của mi
trẻ lại có sự khác do: Hoàn cảnh gia đỡnh , khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định và

đặc điểm tâm sinh lý của mỗi cháu là khác nhau. Vì vậy tuỳ vào từng trẻ mà chúng ta
có những tác động phù hợp để làm giàu vốn từ về trạng từ cho trẻ.
Chơng III: Đề xuất một số biện pháp tích cực nhằm phát
triển trạng từ cho trẻ mẫu giáo.
I/Nguyên tắc xây dựng biện pháp.

19
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Xuất pháp từ đặc điểm:Trạng từ là từ loại xuất hiện ở trẻ tơng đối muộn nhất là
các trạng từ chỉ thời gian,sự hình thành chúng là một quá trình lâu dài và phức
tạp.Ban đầu các trạng từ chỉ thời gian đợc hình thành trên cơ sơ cảm nhận và gắn liền
với tính chu kì của các quá trình sống diễn ra trong cơ thể con ngời nhờ sự giúp đỡ
của phức hợp các giác quan khác nhau nh: thị giác,thính giác sau đó những trạng từ
chỉ thời gian dần dần đợc tái tạo lại và ngày càng mang tính khái quát cao nh nhà tâm
lý học X.L.Rubinxtein, A.A.Liublinxkaia, đã chỉ ra rằng sự phát triển các biểu tợng
thời gian của trẻ diễn ra tơng đối muộn và rất khó khăn. Điều này xuất phát từ tính
luân chuyển của thời gian-thời gian luôn gắn liền với sự chuyển động,vì thế ta không
thể tri giác cùng lúc toàn bộ đơn vị đo thời gian bất kì.Mặt khác do tính không đảo
ngợc của thời gian cũng nh quá khứ ,hiện tại, tơng lai không thể đổi chỗ cho
nhau,hơn nữa thời gian lại không có hình dạng trc quan, con ngời không thể nhìn
thấy và nghe thấy thời gian.Tuy nhiên những trạng từ chỉ thời gian có thể hình thành
ở trẻ nếu có sự tác động đúng lúc và đúng hớng của ngời lớn.
Xuất phát từ đặc thù, từ hoạt động nhận biết của trẻ mầm non, trong quá trình
tổ chức các hoạt động có mục đích học tập cho trẻ mầm non,giáo viên cần chú trọng
tới việc dạy trẻ quan sát, xem xét, khám phá bằng các giác quan, dạy trẻ tự phát hiện,
tự lĩnh hội và giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ,hớng dẫn đúng lúc của cô giáo.Trong
quá trình đó giáo viên phải là ngời tổ chức môi trờng học tập cho trẻ,tạo cơ hội tình
huống, hớng dẫn,gợi mở các hoạt động có tính tìm tòi, khám phá, tổ chức cho trẻ trải
nghiệm các tình huống cuộc sống để tích luỹ và làm phong phú hơn vốn khái niệm
của trẻ.Cùng với tích luỹ khái niệm cho trẻ,còn cần mở rộng chính xác hoá,hệ thống

hoá những kiến thức của trẻ và dạy cho trẻ ứng dụng những kiến thức đó vào quá
trình sử dụng trạng từ chỉ thời gian cho phù hợp với văn cảnh.
Trẻ mẫu giáo lớn t duy trực quan sơ đồ đang đợc phát triển nhờ đó mà khả
năng khái quát biểu tợng ở trẻ càng phát triển mạnh.Chính vì vậy mà khi dạy trẻnắm
đợc những trạng từ đặc biệt là những trạng từ chỉ thời gian không chỉ dừng lại ở việc

20

×