Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ 3 - 4 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG CHUNG LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.68 KB, 18 trang )

Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi
trong hoạt động chung
làm quen với môi trờng xung quanh
Giáo viên hớng dẫn : ts. đinh hồng thái
Học sinh thực hiện: nguyễn thị thu hoài
Đơn vị : thành phố hạ long
Lời cảm ơn
Em xin chân trọng cảm ơn các thầy cô trong khoa: Giáo dục mầm non
trờng Đại học s phạm Hà Nội.
Xin chân thành cảm ơn thầy giáo, tiến sĩ Đinh Hồng Thái, trờng Đại học
s phạm Hà Nội.
Xin cảm ơn phòng giáo dục - đào tạo thành phố Hạ Long Tỉnh Quảng
Ninh
Xin cảm ơn ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên của các trờng, lớp trên địa
bàn thành phố Hạ Long đã giúp đỡ tôi hòan thành bài tập tốt nghiệp này.
Ngời viết
Nguyễn Thị Thu Hoài
Mục lục
a- phần mở đầu:
I. Lý do chọn đề tài
II. Mục đích nghiên cứu
III. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
IV. Giả thuyết khoa học
V. Nhiệm vụ nghiên cứu
VI. Phơng pháp nghiên cứu
b- nội dung
Chơng I: Cơ sở định hớng cho đề tài
ChơngII: Thực trạng về vốn từ của trẻ 3-4 tuổi trờng mầm non ở thành
phố Hạ long tỉnh Quảng Ninh
Chơng III: Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi.


c- phần kết luận và những ý kiến đề xuất
I. Kết luận chung
II. ý kiến đề xuất và giải pháp
III. Phụ lục, phiếu điều tra
IV. Tài liệu tham khảo
a- phần mở đầu
I/ Lí do chọn đề tài:
1. Về lí luận :
Vốn từ là nền móng để phát triển ngôn ngữ, mà ngôn ngữ đóng vai trò
quan trọng trong sự phát triển về trí tuệ của trẻ. Vốn từ đợc sử dụng trong
lới nói đợc coi là một phơng tiện tác động rất tinh tế trong hệ thống xây
dựng môi trờng s phạm coa định hớng, bởi trong ngôn ngữ nói không chỉ có
thông tin mà còn có cả ý nghĩa tình cảm. Ngôn ngữ nói có thể tạo nên hiện
thực tâm lý coa sức mạnh đặc biệt .
Trên con đờng tiến lên chủ nghĩa xã hội, một nền giáo dục xã hội chủ
nghĩa cần ầo tạo những con ngời hoàn thiện về mọi mặt. Trong đó phát
triển vốn từ phong phú nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc
2. Về thực tiễn :
Một thời gian dài trong giáo dục truyền thống, ngời ta cho rằng sự phát
triển vốn từ của trẻ phụ thuộc phần lớn vào tính tích cực nói của cô giáo và
cha mẹ, những ngời xung quanh trẻ. Hãy thờng xuyên nói với trẻ càng
nhiều càng tốt các cô giáo khuyến khích các bậc phụ huynh và về phần
mình, chính các cô giáo cũng đợc dạy nh vậy trong cơ sở đào tạo hoặc dợc
đọc trong các tài lệu chuyên ngành. Trong trờng mầm non các cô còn quan
tâm đến việc trẻ nói nh thế nào, có biết giao tiếp không, có biết tìm đúng từ
để thể hiện nhu cầu mong muốn, suy nghĩ của mình không?
Trẻ 3-4 tuổi vốn từ còn ít, một số trẻ cha đợc quan tâm tạo điêù kiện tiếp
xúc, trò chuyệnđể làm tăng vốn từ cho trẻ ở độ tuổi này không đợc đến tr-
ờng mầm non vì điều kiện, hoàn cảnh nào đó, cho nên không đợc học lẫn
nhau, không học với nhau trong khi chơi, khi nghe mọi ngời nói chuyện,

không đợc nghe cô kể chuyện không đợc học nói, phát triển vốn từ trong
môi trờng sống thực của nó.
II/ mục đích nghiên cứu :
Nhằm mở rộng, phát triển vốn từ cho trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc
cho trẻ 3-4 tuổi.
Dạy trẻ biết sử dụng các từ mô tả hoặc bắt đầu sử dụng các đại từ. Dạy trẻ
có thể biết ghép các danh từ, động từ, tính từ thành câu tơng đối hàon
chỉnh.
III/ Khách thể và đối tợng nghiên cứu :
1. Khách thể :
Trẻ 3-4 tuổi ở trờng mầm non Hồng Gai- Thàng phố Hạ Long- tỉnh Quảng
Ninh.
2. Đối t ợng :
Biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi.
IV/ giả thuyết khoa học :
Nếu có nhứng biện pháp tích cực nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi
thì sẽ tạo tiền đề vững chắc phát triển vốn từ của trẻ ở độ tuổi cao hơn, giúp
trẻ hiểu nghĩa của từ, giúp trẻ phát âm , ghép các danh từ, động từ, tính từ
thành câu tơng đối hào chỉnh gắn với hoàn cảnh.
V/ Nhiệm vụ nghiên cứu :
1. Nghiên cứu về mặt lí luận:
Tổng hợp các t liệu có liên quan đến đề tài, đề cập đến một số lí luận cốt
lõi về phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi.
2. Khảo sát đánh giá thực trạng của trẻ 3-4 tuổi về phát triển vốn từ cho trẻ
trên địa bàn thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh.
3. Đề xuất một số giải pháp phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi trên địa bàn
thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh.
VI/ Phơng pháp nghiên cứu .
1. Nghiên cứu lí lụân:
Đọc, sử dụng và tổng hợp các t liệu có liên quan đén đề tài, chỉ ra đợc các

biện pháp tích cực nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi.
2. Điều tra bằng phiéu điều tra trên giáo viên, phụ huynh ở các trờng mầm
non.
3. Tọa đàm với giáo viên và phụ huynh, trò chuyện với trẻ tại trờng mầm
non .
4. Quan sát, ghi chép các hoạt động nhằm phát triển vốn từ cho trẻ.
b. phần nội dung
Ch ơng I : Cơ sở định hớng cho đề tài.
I/ Cơ sở lí luận:
Trẻ mẫu giáo có nhu cầu rất lớn về mặt nhận thức, trẻ khát khao đợc tìm
hiểu khám phá thế giới xung quanh mình trong đó ngôn ngữ là công cụ của
t duy.
Các nhà nghiên cứu giáo dục đều khẳng định phát triển vốn từ là nền tảng
quan trọng để phát triển ngôn ngữ, có ý nghĩa quan trọng quyết định đến
mọi mặt sau này của trẻ.
Ngôn ngữ chỉ có ở con ngời và cũng chính từ lao động con ngời tiến hóa
từ vợn thành ngời và phát triển . V.I.Lênin nói: Ngôn ngữ là phơng tiện
giao tiếp quan trọng nhất của con ngời
Sống trong xã hội con ngời luôn phải giao tiếp, mà khi giao tiếp con ngời
phải sử dụng vốn từ để biểu đạt với những ngời xung quanh. Vốn từ của cá
nhân phát triển thì ngôn ngữ cũng phát triển từ đó phơng tiện giao tiếp
quan trọng nhất mà xã hội loài ngời tồn tại và phát triển.
Theo tinh thần đổi mới đã đợc nêu trong nghị quyết của Bộ chính trị về cải
cách giáo dục lần thứ III ( năm 1979) để nâng cao chất lợng nuôi dạy trẻ
cần phải phát triển vốn từ, đặt nền móng đầu tiên hình thành phát triển
ngôn ngữ tạo tiền đề cần thiết cho trẻ bớc vào những lớp cao hơn.
II/ Cơ sở thực tiễn:
Giáo dục mầm non với vị trí là bậc tiểu học đầu tiên trong hệ thống giáo
dục quốc dân, mà phát triển vốn từ cho trẻ là hết sức quan trọng, là một
hoạt động tâm lí mà ở đó coa một hoặc nhiều chủ thể cũng tham gia vào

hoạt động. Nhờ hoạt động này mà ngôn ngữ mới hoàn thành đợc các chức
năng:
+ Chức năng giao lu
+ Chức năng truyền đạt, tiếp thu, ghi nhận.
+ Chức năng biểu danh những tên gọi của các sự vật hiện tợng
+ Chức năng biểu niệm ngôn ngữ và khái niệm
+ Chức năng biểu cảm, thông hiểu tình cảm, hiểu đối tợng giao lu.
Chủ trơng đổi mới chơng trình giáo dục mầm non là đổi mới về phơng
pháp hình thức tổ chức, dùng các biện pháp thích hợp dể phát triển vốn từ
cho trẻ thêm phong phú, văn minh, lịch sự phù hợp với các tình huống giao
tiếp. Dựa vào thuyết của vùng phát triển gần nhất của VƯGOTSKI thì các
tiền đề của các cơ quan sinh lý, sự phát triển trởng thành và chín muồi của
các cơ quan sinh lý là tiền đề của việc phát triển vốn từ cho trẻ :
+ Đặc điểm của bộ máy phát âm ( sự phát triển của bộ máy phát âm)
+ Cơ quan thính giác các vùng miền não bộ
Vốn từ của những ngời xung quanh trẻ và môi trờng giáo dục là điều kiện
để phát triển vốn từ. Trẻ em giao tiếp với ngời xung quanh, học các từ của
bạn bè, cha mẹ, ngời thân, thì vốn từ của trẻ phát triển và chịu ảnh hởng
không nhỏ.
Vốn từ đợc cấu thành từ các tiểu hệ thống đó là âm thanh, ngứ nghĩa, cấu
trúc chung và cách sử dụng trong giao lu hàng ngày tổng hợp chúng vào hệ
thống giao tiếp sinh hoạt. Nó phụ thuộc vào các thành tố sau:
Thành tố 1: Thành tố đầu tiên là phát âm, hệ thống âm thanh của từ ta
dạy trẻ phát âm các âm của Tiếng Việt, phát âm các danh từ, động từ, tính
từ, phát âm các từ trong câu, cách phát âm cả câu, biểu đạt sự phát âm bằng
cách hạ giọng,nhấn mạnh từ, kéo dài từ thể hiện sự biểu cảm cũng nh thái
độ của ngời nói.
Thành tố 2: Ngữ nghĩa hay là cách thức một khái niệm nào đó đợc diễn
đạt trong từ hay một tập hợp từ. Khi trẻ mới sử dụng từ, từ đó th]ờng không
coa ý nghĩa giống nh ngời lớn. để xây dựng vốn từ của hàng ngàn từ và liên

kết chúng bằng mạng lới các khái niệm có liên quan với nhau, lớn dần lên,
trẻ không những sử dụng từ một cách chính xác hơn, mà còn luôn luôn có ý
thức với ngữ nghĩa của từ và thực hiện chúng theo cách thức sáng tạo
Thành tố 3: Ngữ pháp: khi trẻ lĩnh hội vốn từ trẻ bắt đầu liên kết từ theo
một qui luật nhất định để thực hiện một ý nghĩa nào đó. Kiến thức về ngữ
pháp có hai thành phần: cú pháp (là những qui luật mà từ đợc liên kết trong
câu) và hình thái học là cách sử dụng các qui luật ngữ pháp để biểu đạt.
Thành tố 4: tình hình sử dụng vốn từ gắn với thực tiễn, gắn với tình huống
giao tiếp .
Để giao tiếp có hiệu quả trẻ em phải học cách tham gia vào các hoạt động
giao tiếp, tiếp tục phát triển chủ đề giao tiếp thể hiện ý kiến, ý nghĩa của
mình một cách rõ rạng. Thêm vào đó trẻ phải biết diễn đạt bằng cử chỉ,
điệu bộ bằng giọng nói và vận dụng ngữ cảnh để giao tiếp. Tính thực tiễn
còn bị quy định bởi cách thức giao lu, cách sử dụng ngôn ngữ, sử dụng vốn
từ để giao lu và để giao tiếp thành thạo trẻ em còn phải học tập cách thức
giao lu trong một xã hội nhất định theo các cấp bậc tuổi tác, các quan hệ xã
hội, cách chào hỏi, cách làm quen.
Phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi trong giờ hoạt động chung Làm quen
với môi trờng xung quanh là hết sức thuận lợi. Bằng vốn từ của mình trẻ
có thể biểu đạt sự hiểu biết của mình cho ngời lớn hiểu và hiểu đợc ý nghĩa
của ngời lớn muốn nói gì từ đó giúp trẻ tích cực hoạt động giao tiếp với mọi
ngời. Đây là thời kỳ phát cảm về ngôn ngữ Trẻ lên ba cả nhà học nói,
trẻ nói, sự phát triển về vốn từ đạt tới tốc độ nhanh, mà sau này khi lớn lên
khó có giai đoạn nào sánh bằng. Ngợc lại nếu ở tuổi lên ba mà trẻ không có
điều kiện giao tiếp , không đợc nói thì vốn từ kém phát triển và mặt khác
cũng trì trệ theo.
Qua hoạt động chung: Làm quen với môi trờng xung quanh trẻ học đợc
các từ chỉ tên gọi đồ vật, sự vật, hành động, hiện tợng, các từ chỉ đặc điểm,
tính chất, công dụng và các từ biểu cảm . Nghe và hiểu nội dung các câu
đơn, câu mở rộng. Trẻ biết dùng từ để bày tổ tình cảm, nhu cầu và kinh

nghiệm bản thân bằng các câu đơn, câu đơn mở rộng. Trẻ trả lời và đặt các
câu hỏi Ai? Cái gì? ở đâu? khi nào? để làm gì? nó nh thế nào? v.v
Trẻ biết sử dụng các từ biẻu thị sự lễ phép, nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ,
nết mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp, kể lại sự việc theo trình
tự thời gian. Biết mô tả đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh, mô tả sự vật, hiện tợng,
kể chuyện theo tranh , theo chủ đề, theo kinh nghiệm.
Ch ơng II: Thực trạng về vốn từ của trẻ ở thành phố Hạ Long.
A - Khái quát về quá trình điều tra
I/ Mục đích điều tra :
Tiến hành điều tra nhằm đánh giá một số nét thực trạng về vốn từ của trẻ
ở thành phố Hạ long, qua đó đề xuất một số ý kiến về giải pháp vấn đề này.
II/ Các tr ờng, lớp, gia đình điều tra:
Điều tra hai trờng:
Trờng mầm non Hồng Gai- thành phố Hạ Long
Trờng mầm non Cao Thắng- thành phố Hạ Long
Điều tra ba lớp 3-4 tuổi:
Trẻ hai lớp 3-4 tuổi trờng mầm non Hồng Gai
Trẻ một lớp 3-4 tuổi trờng mầm non Hồng Gai
III/ Nội dung điều tra :
Điều tra về thực trạng về vốn từ của trẻ ở thành phhó Hạ Long thông qua
tổ chức thực hiện sinh hoạt hàng ngày của trẻ, và thông qua hoạt động
chung : Làm quen với môi trờng xung quanh trong trờng mầm non.
IV/ Ph ơng pháp điều tra
- Dùng phiếu điều tra
- Dùng phơng pháp trò chuyện
- Dùng phơng pháp trò chơi.
V/ Thực hiện
Sử dụng bộ tranh: làm quen với môi trờng xung quanh
Sử dụng đồ vật, đồ chơi, tranh lô tô
Đánh giá khả năng dùng từ, khả năng ghép từ khả nhăng diến đạt của trẻ.

B- Phân tích kết quả điều tra :
1. Khả năng sử dụng các danh từ, động từ, tính từ, đại từ: trẻ mới bắt đầu
biết sử dụng các loại từ đó, trẻ còn nhầm lẫn các đại từ và tính từ.
25% trẻ sử dụng đại từ cha chính từ
47% trẻ sử dụng tính từ cha chính xác
50% trẻ sử dụng đúng các danh từ
45% trẻ sử dụng đúng các động từ
2. Khả năng ghép các danh từ, đại từ, động từ tính từ thành câu tơng đối
hoàn chỉnh còn thấp.
35% trẻ ghép câu tơng đối hoàn chỉnh
35% còn có lỗi ngữ pháp, phát âm
3. Khả năng phát âm, diễn đạt gắn với tình huống giao tiếp còn hạn chế
40% trẻ phát âm đúng.
45% trẻ diễn đạt gắn với tình huống giao tiếp đúng
4. Nguyên nhân của thực trạng:
Đặc điểm phát âm vùng miền còn ngọng, tiếng địa phơng nói ngọng số
âm; tiếng.
Các bài học, trò chơi mở rộng từ vựng, cách hớng dẫn kỹ năng diễn đạt
cho trẻ còn lạ lẫm với trẻ.
Ch ơng III : Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 3-4
tuổi qua hoạt động chung: LQVMTXQ
A - Căn cứ vào lí luận và thực tiễn ta có một số biện pháp :
1. Thờng xuyên cho trẻ tiếp xúc với đồ vật, đồ chơi, hoa quả, tranh ảnh.
Khi cho trẻ tiếp xúc với đồ vật, đồ chơi, hoa quả, tranh ảnh ngời lớn gợi ý
cho trẻ nêu tên, đặc điểm nổi bật, cấu tạo đặc trng của các vật đó, hoa quả
đó.
2. Cô và mẹ cùng những ngời xung quanh luôn trò chuyện cùng trẻ
Trò chuyện ở trẻ để hình thành ở trẻ các từ, các khái niệm, các kí hiệu t-
ợng trng của sự vật hiện tợng. Ban đầu các biểu tợng này rời rạc sau này có
liên hệ với nhau. Ngời lớn dạy trẻ và phát triển vốn từ cho trẻ, dạy trẻ cách

giao tiếp cởi mở, tự tin.
Khi trò chuyện cùng trẻ, ngời xung quanh nêu những câu hỏi để phát triển
vốn từ nh:
Đây là cái gì? ( con gì? quả gì? hoa gì?)
Nó có màu gì?
Nó kêu nh thế nào?
Nó dùng để làm gì?
Nếu là quả thì hỏi đàm thoại:
Vỏ nó nhẵn hay sần sùi?
Nó chua hay ngọt?
Nó có hạt không ?... v.v
Cô giáo trong tiết học cần tạo những tình huống để trẻ phát triển vốn từ nh :
Bật đài có tiếng kêu con vật hay tiếng nói, tiếng còi của một loại phơng
tiện giao thông rồi cho trẻ đoán:
Đó là con gì ?
Đó là phơng tiện giao thông gì?
Cô giáo luôn tạo tình huống để trẻ ghép các từ thành câu đơn hoặc câu mở
rộng.
Vd: Quả chuối này màu gì?
Bông hoa này màu gì?
Xe máy còi kêu thế nào?
Ô tô còi kêu nh thế nào? v.v
3. Ngời lớn xung quanh trẻ luôn lắng nghe trẻ phát âm và uốn nắn từ ngữ
cho trẻ.
Trẻ 3 tuổi phát âm theo các âm chuẩn Tiếng việt đôi lúc còn ngọng. Sử
dụng đa dạng từ và câu trong giao tiếp cong hạn chế cho nên cô giáo luôn
lắng nghe trẻ phát âm, uốn nắn từ ngữ cho trẻ, cho trẻ phát âm nhiều lần và
sửa lỗi kịp thời cho trẻ
4. Cho trẻ tiếp xúc với nhau, với cộng đồng một cách thờng xuyên: qua tiết
học dới hình thức đi dạo, đi thăm.

Cô tạo tình huống cho trẻ tiếp xúc với nhau, tiếp xúc với cộng đồng qua
cách hớng dẫn của cô.
Cô có thể dùng vật thật cho trẻ truyền tay nhau và nêu nhận xét của cá
nhân mình, hay thỏa thuận trong nhóm rồi cử đại diện nêu ý kiến thống
nhất của cả nhóm. Có khi cô đa những tình huống của công đồng qua lơid
nói, tranh vẽ hoặc ảnh chụp cho trẻ nêu nhận xét, nhận định của trẻ về tình
huống đó là đúng ( sai), là văn hóa, văn minh,( không văn hóa, văn minh) vì
sao? Cho trẻ tranh luận về những ý kiến đó.
5. Cô giáo sử dụng một số trò chơi trong hoạt động chung: làm quen với
môi trờng xung quanh đẻ làm tăng vố từ cho trẻ.
5.1. Trò chơi 1: Cái túi kỳ lạ:
- Mục đích: Giúp trẻ phân biệt và rèn luyện phát âm, cho trẻ gọi tên của
đồ vật ( hoa , quả)
- Nội dung: Cho trẻ tiếp xúc với đối tợng qua các giác quan. Dùng tình
huống trò chơi để luyện phát âm và gọi tên đồ vật..
- Cách tiến hành:
+ Chuẩn bị: Các laọi đồ chơi hoặc vật thật: cái bát, ca, thìa, đũa đĩa
( hoặc các lọai hoa quả) đựng trong một cái túi.
- Cách chơi:
+ Lần đầu: Cô cho trẻ nhắm mắt, không nhìn vào túi lấy vật theo yêu
cầu của cô, lấy vật ra ngoài ntíu rồi phát âm tên của vật( hoa, quả)
Ví dụ : Hãy lấy cho cô cái đĩa
Trẻ không nhìn vào túi lấy cái đĩa và nói: cái đĩa.
+ Lần sau: Những lần sau năng mức độ chơi bằng cách cô miêu tả vật,
tự tởng tợng xem trong đó là vật gì? và lấy vật theo sự miêu tả của cô và
nói tên vật.
Lúc đầu là một vật, sau đó năng lên từ 2-3 vật.
Ví dụ: Hãy lấy cho cô đồ dùng để uống có tay cầm.
Trẻ lấy cái ca và nói : cái ca.
Hoặc hãy lấy cho cô một đồ dùng để ăn, làm bằng nhôm và và

dùng để xúc thức ăn (cơm) và một đồ dùng đẻ uống có tay cầm.
Trẻ lấy cái thìa và cái ca
Giơ cái thìa và nói cái thìa
Giơ cái ca và nói cái ca.
5.2. Trò chơi 2 : Hái hoa

×