yếu tố sức cạnh tranh là then chốt trong việc mở rộng tiêu thụ sản phẩm
phải xem xét trong vòng đời của sản phẩm .
Đánh giá và đảm bảo nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm phải đợc
xem xét toàn diện trên 4 nhóm thông số sau :
- Nhóm thứ nhất : các thông số có đặc trng kĩ thuật công nghệ nh các thông
số hợp thành công năng của sản phẩm ; thông số về sinh thái thẩm mỹ ; hệ
số tiêu chuẩn hoá và điển hình hoá sản phẩm mặt hàng .
- Nhóm thứ hai : các thông số về kinh tế , thông thờng là các thông số hợp
thành giá trị sử dụng bên cạnh giá bán trên thị trờng
- Nhóm thứ ba : các thông số có đặc trng tổ chức liên quan đến yếu tố hậu cần
kinh doanh nh : điều kiện thanh toán giao hàng , tính đồng bộ kịp thời và
điều kiện bán hàng , hệ thống kho đệm , hệ thống giảm triết giá ,...
- Nhóm thứ t : các thông số tiêu dùng có dặc trng xã hội và tâm lý nh : truyền
thống , điều kiện tự nhiên , hệ thống dịch vụ tiêu dùng, điều kiện sử dụng sản
phẩm ,
Nh vậy , để tạo lập sức cạnh tranh , sản phẩm phải đợc suy tính có chủ đích
và đồng bộ từ thiết kế , sản xuất , kinh doanh trong một thời gian, không gian
xác định của thị trờng , đoạn thị trờng .
Phơng pháp đánh giá và nghiên cứu nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng :
thực hiện qua 5 bớc cụ thể sau :
Bớc 1 : ứng với mỗi nhãn hiệu mặt hàng phải lợng định đợc các thông số cơ
bản , quan trọng và điển hình .
Bớc 2 : lợng định đợc các chỉ số tham biến ( một thông số lựa chọn điển
hình là một tham số biến ) bằng tỷ lệ của đại lợng tham biến của nhãn hiệu
mặt hàng mà công ty hiện hoặc đang kinh doanh chia cho đại lợng tham biến
của một nhãn hiệu lý tởng đợc giả định thoả mãn 100% nhu cầu thị trờng .
Bớc 3 : ứng với mỗi tham biến phân tích đánh giá mức độ quan trọng của
tham biến vào cờng độ sức cạnh tranh của nhãn hiệu , thực chất là xác định cơ
1
cấu trong số của tham biến đến sức cạnh tranh tổng thể của nhãn hiệu mặt
hàng .
Bớc 4 : Xác định chỉ số nhóm về sức cạnh tranh nhãn hiệu trên thị trờng
bằng tổng của tích giữa chỉ số tham biến với trọng số tơng ứng của nó .
Trong đó : Ai là chỉ số tham biến thứ i
Ki là trọng số tơng ứng của tham biến i
Bớc 5 : Xác định chỉ số sức cạnh tranh tơng đối của nhãn hiệu trong mối
tơng quan với các nhãn hiệu cạnh tranh khác :
Kct : chỉ số sức cạnh tranh tơng đối cho phép định hớng lựa chọn đợc các
nhãn hiệu tiếp cận nhiều nhất với mong muốn thoả mãn nhu cầu của ngời
tiêu dùng và định hớng khuyếch trơng bán hàng của công ty với nhãn hiệu
lựa chọn .
2. Giải pháp Marketing nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm của
các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu .
2.1. Nghiên cứu Marketing sản phẩm .
Có hai câu hỏi then chốt mà các nhà quản trị Marketing phải tự đặt ra cho bản
thân họ , bao gồm Những sản phẩm nào của chúng ta phải bán trên thị trờng
quốc ngoại? Và Chúng ta phải / có thể phát triển sản phẩm này nh thế
nào ? .
Ngoài ra , quy mô và mức độ mong muốn phát triển là một vấn đề then chốt
khác đối với mỗi công ty . Các công ty dự định tiến hành loại hoạt động R&D
( Resarch and Development) nào - đổi mới thực sự , cải tiến và biến đổi sản
2
=
=
u
1i
khac
i
khac
i
cti
ki
cti
i
cti
i
ct
AK
KA
K
.
.
=
=
h
1i
KiAiKnh
phẩm , hoặc những thay đổi về hình thức , về tên gọi và đóng gói ? Hơn nữa ,
xác định địa điểm chịu trách nhiệm trong phát triển sản phẩm quốc tế và thiết
kế các cấu trúc tỏ chức thích ứng cũng là những mối quan tâm then chốt trong
chính sách sản phẩm .
Phát triển sản phẩm phải phản ánh triết lý và chiến lợc Marketing quốc tế
của một công ty . Sản phẩm hỗn hợp là tập hợp của tất cả các tuyến và danh
mục mà một ngời bán riêng biệt chào bán với ngời mua . Độ rộng của sản
phẩm hỗn hợp biểu thị số các tuyến sản phẩm khác nhau trong sản phẩm hỗn
hợp , chiều dài là tổng số các danh mục có trong sản phẩm hỗn hợp , độ sâu là
số các biến thể của từng sản phẩm , và độ đặc là mức độ liên quan giữa các
tuyến sản phẩm trên phơng diện các chỉ tiêu cho trớc .
2.2. Lựa chọn sản phẩm xuất khẩu và định vị sản phẩm xuất khẩu
trên thị trờng mục tiêu .
Việc lựa chọn chiến lợc sản phẩm xuất khẩu rất quan trọng . Có 3 chiến lợc
là Tiêu chuẩn hoá , Thích nghi hoá và Phát triển sản phẩm xuất khẩu .
Tiêu chuẩn hoá là phơng thức giành đợc những ích lợi , lợi thế theo quy mô
sản xuất , phân phối , marketing và quản trị . Vì vậy , lợi thế thông thờng nhất
của tiêu chuẩn hoá chính sách sản phẩm quốc tế là nó tạo ra thuận lợi để đạt đ-
ợc lợi thế sản xuất theo quy mô . Khả năng sản xuất hàng loạt sản phẩm tiêu
chuẩn cho phép lợi thế theo quy mô đợc khai thác triệt để . Tình trạng xé lẻ
tốn kém đối với lợng hàng hoá đợc sản xuất đợc tối thiểu hoá .
Tiêu chuẩn hoá còn cho phép công ty dành đợc lợi thế theo quy mô từ thơng
mại hoá và marketing sản phẩm .
Thích nghi hoá : có những áp lực lớn đối với các công ty kinh doanh xuất nhập
khẩu về việc đa ra một sản phẩm đợc biến đổi phù hợp với các yêu cầu khác
biệt của khách hàng . Do vậy nên điều cực kỳ quan trọng đối với các công ty
là hiểu một cách rõ ràng các yêu cầu của khách hàng ngoại quốc và đáp ứng
trực tiếp với những yêu cầu này . Để trở nên nổi bật hơn các đối thủ cạnh tranh
3
, các công ty thờng phải theo đuổi các chiến lợc thích nghi hoá sản phẩm để
thoả mãn nhu cầu ở các phân đoạn nhu cầu quốc tế đã đợc phân định . Các
công ty có thể theo đuổi mục tiêu này để tăng sức cạnh tranh của sản phẩm
trên thị trờng trớc nhiều đối thủ cạnh tranh khác nhau.
Việc phát triển sản phẩm là một yêu cầu không thể thiếu đối với những công
ty tham gia kinh doanh tên thị trờng quốc tế do muốn cạnh tranh tốt trên thị tr-
ờng thì trớc hết công ty phải có một sản phẩm tốt phù hợp với nhu cầu của ng-
ời tiêu dùng trên thị trờng mà nhu cầu của ngời tiêu dùng luôn thay đổi , do
vậy nếu sản phẩm của công ty luôn không ngừng cải tiến sẽ giúp nâng cao sức
cạnh tranh của sản phẩm công ty trên thị trờng quốc tế . 2.3 . Đa dạng hoá
mặt hàng và nâng cao chất lợng sản phẩm xuất khẩu.
Trên thực tế , có ba khuynh hớng cơ bản về đa dạng hoá mặt hàng và nâng
cao chất lợng sản phẩm xuất khẩu .
- Mở rộng thị trờng.
Phơng pháp dân tộc trung tâm trong phát triển sản phẩm , nơi các sản
phẩm nội địa đợc dự kiến tung ra thị trờng quốc tế trở nên hấp dẫn hơn do nó
hỗ trợ tối thiểu hoá các chi phí và tối đa tốc độ xâm nhập thị trờng quốc
ngoại . Để đáp ứng tiêu chuẩn sản phẩm địa phơng công ty phải áp dụng ph-
ơng pháp này , phải tiến hành những hoạt động biến đổi sản phẩm của mình .
- Đa quốc nội
Quan điểm cho rằng các thị trờng quốc ngoại khác biệt đáng kể với nhau
trên phơng diện mức phát triển , nhu cầu của ngời tiêu dùng , các điều kiện sử
dụng sản phẩm , và các đặc điểm quan trọng khác là cơ sở đối với phơng pháp
đa trung tâm trong phát triển sản phẩm quốc tế. Trong trờng hợp này , các
chi nhánh nớc ngoài có nhiệm vụ phát triển những sản phẩm mới cho thị trờng
riêng của họ , và kiểm soát , phối hợp từ văn phòng trung tâm đợc giảm tới
mức tối thiểu . Phơng pháp này dẫn tới sự phát triển gia tăng không thể tránh
4
khỏi về chiều rộng , chiều dài và sâu của sản phẩm hỗn hợp quốc tế của công
ty .
- Toàn cầu
Phơng pháp địa lý trung tâm trong phát triển sản phẩm quốc tế nghĩa
là tiến hành hoạt động phát triển một cách tập trung hoá và phối hợp hoá cao .
Các sản phẩm đợc phát triển nhằm lôi cuốn ngời tiêu dùng ở thị trờng quốc
ngoại . Hoạt động này cho phép sản phẩm đồng dạng khá cao trong các chơng
trình sản phẩm quốc tế tới mức các điều kiện sử dụng sản phẩm tơng tự ở các
thị trờng quốc ngoại khác nhau .
- Tạo ra các ý tởng sản phẩm mới .
Nhiều hoạt động phát triển sản phẩm quốc tế bao hàm việc thay đổi một số
khái niệm cơ bản về sản phẩm . Sản phẩm nguyên mẫu có thể đợc phát triển
cho một thị trờng nội địa , hoặc rút ra từ một mẫu mang tính địa lý trung
tâm hơn .
- Phát triển sản phẩm quốc tế
Chuyển các ý tởng sản phẩm thành các sản phẩm sống động và trẻ hoá các
sản phẩm lão hoá bao hàm công việc phát triên bao quát . Ngoài giai đoạn tạo
ra ý tởng quá trình này còn có các giai đoạn khác gồm : sang lọc ý tởng , phát
triển và kiểm tra khái niệm phát triển một chiến lợc Marketing, phân tích kinh
doanh , phát triển sản phẩm , kiểm tra thị trờng và thơng mại hoá sản phẩm .
2.4 . Sự phối hợp sản phẩm với các yếu tố giá , phân phối và xúc tiến
nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu
Muốn tiêu thụ đợc sản phẩm trên thị trờng thì ngoài sản phẩm tốt ra công
ty cần phải phối hợp nó với các biến số giá , phân phối và xúc tiến . Sự kết hợp
hài hoà giữa 4 biến số sản phẩm , giá , phân phối và xúc tiến sẽ giúp công ty
có đợc một sản phẩm có sức cạnh tranh tốt trên thị trờng . Muốn nâng cao sức
5
cạnh tranh của sản phẩm công ty trên thị trờng công ty có thể tìm giải pháp
nâng cao hiệu quả của một trong bốn biến số trên .
Để có một hệ thống kênh phân phối tốt thì công ty cần phải có nhiều thông
tin cần thiết về thị trờng mà công ty tham gia . Nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng
của thị trờng để từ đó có các chơng trình xúc tiến nhằm thu hút đợc ngời tiêu
dùng trên thị trờng .
2.5 . Bao gói và Thơng hiệu sản phẩm xuất khẩu
Bao gói : bảo vệ và xúc tiến là những mối quan tâm then chốt trong bao gói
. Các nhân tố bảo vệ sản phẩm , sự khác biệt về khí hậu , cơ sở hạ tầng của vận
chuyển và các kênh phân phối tất cả đều tác động đối với bao gói . Trong
những vùng thị trờng có khí hậu nóng ẩm , nhiều sản phẩm bị h hỏng nhanh
chóng trừ khi đợc bảo vệ tốt hơn so với hoạt động bảo vệ hàng hoá ở vùng khí
hậu ôn đới . Phân phối xuất khẩu thờng là một quá trình kéo dài khó điều
khiển và hay mất mát Do vậy bao gói đặc biệt để vận chuyển ra nớc ngoài có
thể là cần thiết . Thờng xuyên có những thay đổi có thể giới hạn ở bao gói vận
chuyển nhằm ngăn ngừa bất cứ sự thiết kế lại nào bao gói nguyên gốc. Tuy
nhiên , nếu nh sản phẩm đợc bán ở thị trờng ngoài trời cần đợc bảo vệ tốt hơn .
Thơng hiệu của sản phẩm : một nhãn hiệu có thể đợc định nghĩa là
một tên , thuật ngữ dấu hiệu hoặc kiểu mẫu , hoặc sự kết hợp giữa chúng đợc
sử dụng nhằm nhận biết hàng hoá và dịch vụ của một hay một nhóm ngời bán
và khác biệt hoá với những nhãn hiệu của đối thủ cạnh tranh .
Khi các công ty định nhãn hiệu cho sản phẩm của họ nhằm tung ra thị tr-
ờng quốc tế , trớc hết họ phải kiếm sự bảo vệ của luật pháp đối với nhãn hiệu
này .Sự bảo vệ của pháp luật , một mặt là ngăn chặn các đối thủ cạnh tranh
hiện thực hay tiềm năng không sao chép đợc , đồng thời cho phép công ty khai
thác những gì có thể là tài sản rất quý giá của công ty . Một vấn đề liên quan
mà công ty cần quan tâm là làm thế nào để có đợc nhãn hiệu thơng mại ở thị
trờng nớc ngoài . Việc đăng ký các nhãn hiệu loại trừ các việc các công ty
6
khác đăng ký bản quyền địa phơng với tên nhãn hiệu . Nếu không có sự bảo vệ
nh vậy thì công ty phải mua quyền sử dụng nhãn hiệu riêng của họ nếu họ
muốn xâm nhập thị trờng .
2.6. Kiểm soát sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng xuất khẩu.
Trớc hết sự kiểm soát này phải mang tính thờng xuyên . Hoạt động kiểm
soát phải diễn ra liên tục và thờng xuyên . Công ty cần nắm bắt đợc tình hình
sản phẩm của công ty trên thị trờng để từ đó có những kế hoạch nhằm chuẩn
bị trớc nếu sản phẩm của công ty bị sản phẩm của công ty khác vợt qua . Công
ty phải liên tục thu thập thông tin cũng nh ý kiến về sản phẩm của công ty từ
phía khách hàng để từ đó thấy đợc điểm mạnh cũng nh điểm yếu của sản phẩm
trên thị trờng . Chỉ có nh vậy công ty mới kiểm soát đợc sức cạnh tranh của
sản phẩm và nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng .
Chơng 2 : Thực trạng sức cạnh tranh của sản phẩm nông sản xuất khẩu
của công ty INTIMEX trên thị trờng Mỹ .
I. Đặc điểm tổ chức và kinh doanh về công ty INTIMEX
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Vào cuối những năm 1970, cùng với việc đẩy mạng sản xuất , nhà nớc ta
từng bớc mở rộng trao đổi hàng hoá nội thơng và hợp tác xã với nớc ngoài ,
đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nớc .
Ngày 23/6/1979 theo đề nghị của Bộ Nội Thơng và sự nhất trí của Bộ Ngoại
Thơng , Thủ tớng ra quyết định giao cho Bộ Nội Thơng phụ trách việc trao đổi
hàng hoá nội thơng và hợp tác xã với nớc ngoài . Việc trao đổi này nhằm mục
7
đích bổ sung cho nguồn hàng nhập khẩu chính ngạch tăng lên và mặt hàng lu
thông trong nớc , phục vụ tốt hơn cho đời sống nhân dân.
Ngày 10/8/1979 Công ty xuất nhập khẩu Nội thơng và Hợp tác xã chính
thức đợc thành lập , gọi tắt là Công ty xuất nhập khẩu Nội thơng . Đây là trung
tâm xuất nhập khẩu của ngành nội thơng , có nhiệm vụ thông qua xuất nhập
khẩu cải thiện cơ cấu quỹ hàng hoá do ngành Nội thơng quản lý đồng thời góp
phần dẩy mạnh xuất khẩu .
Ngày 22/10/1985 do việc điều chỉnh các tổ chức kinh doanh trực thuộc Bộ
Nội Thơng thông qua nghị định số 225/HĐBT đã chuyển Công ty xuất nhập
khẩu Nội Thơng và Hợp tác xã trực thuộc Bộ Nội Thơng thành tổng công ty
xuất nhập khẩu Nội Thơng và Hợp tác xã.
Theo quyết định số 496/TM-TCCB của Bộ trởng Bộ Thơng Mại ngày
20/3/1995 , công ty xuất nhập khẩu Nội thơng và Hợp tác xã Hà Nội đợc đổi
thành công ty xuất nhập khẩu Dịch vụ Thơng Mại , tên giao dịch là
INTIMEX . Việc đổi tên đã phản ánh đợc tình hình hoạt động kinh doanh theo
cơ chế thị trờng và nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội . Trên cơ sở đó ngày
24/6/1995 , căn cứ vào nghị định 95/CP ngày 04/12/1995 của Chính phủ , Bộ
trởng Bộ Thơng Mại đã chính thức ra quyết định phê duyệt tổ chức và hoạt
động của công ty xuất nhập khẩu Dịch vụ Thơng Mại , công nhận công
ty là doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Bộ Thơng Mại .
Ngày 01/08/2000 Bộ Thơng Mại có quyết định số 1078/2000/QD-BTM về
việc đổi tên công ty XNK- Dịch vụ Thơng Mại thành công ty xuất nhập
khẩu INTIMEX . Công ty INTIMEX đợc hình thành từ ba công ty : công ty
xuất nhập khẩu Nội thơng , Hợp tác xã Hà Nội , công ty Hữu Nghị trực thuộc
Bộ Thơng Mại . Năm 1995 , theo quyết định số 540 TNM ngày 24/6/1995 của
Bộ Thơng Mại quyết định sáp nhập thêm công ty GEVINA vào công ty
INTIMEX. Vào cuối tháng 6 thực hiện quyết định của Bộ Thơng Mại về việc
sáp nhập thêm công ty Nông thổ sản vào công ty INTIMEX .
8
Hiện nay công ty có tên giao dịch đối ngoại là FOREIGN TRAGE
ENTERPRISE INTIMEX ( viết tắt là INTIMEX) . Trụ sở chính đặt tại 96 Trần
Hng Đạo Hà Nội.
Công ty INTIMEX là một doanh nghiệp nhà nớc có quy mô vừa , trực
thuộc Bộ Thơng Mại , thực hiện hạch toán độc lập , tự chủ về tài chính , có t
cách pháp nhân , đợc mở tài khoản tại ngân hàng và đợc sử dụng con dấu riêng
theo quy định của nhà nớc tự chịu trách nhiệm kinh tế và dân sự về các hoạt
động và tài sản của mình trớc pháp luật của nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam , trực tiếp điều chỉnh bởi luật doanh nghiệp nhà nớc .
Mục đích kinh doanh của công ty là thông qua hoạt động trong lĩnh vực th-
ơng mại , sản xuất , dịch vụ , khách sạn , HTX đầu t liên doanh liên kết để
khai thác vật t , nguyên liệu nhằm đẩy mạnh sản xuất tạo ra việc làm và thu
nhập cho ngời lao động , góp phần phát triển nền kinh tế quốc dân.
1.2. Chức năng của công ty
Mục đích của công ty là thông qua hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập
khẩu , sản xuất , gia công, kinh doanh thơng mại và dịch vụ thơng mại phục vụ
cho xuất khẩu . Ngoài ra công ty còn kinh doanh khách sạn , hợp tác đầu t ,
liên doanh liên kết với các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc theo luật
pháp Việt Nam để phát triển sản xuất , khai thác vật t , nguyên liệu hàng hoá
nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội và tạo nguồn hàng hoá cho xuất khẩu .
Công ty hoạt động theo nội dung sau :
- Trực tiếp xuất khẩu và nhận uỷ thác . Xuất khẩu các mặt hàng nông lâm
thuỷ hải sản , thực phẩm chế biến , tạp phẩm , thủ công mỹ nghệ và các mặt
hàng khác do công ty sản xuất chế biến , gia công hoặc liên doanh liên kết tạo
ra.
- Trực tiếp nhập khẩu và nhận uỷ thác nhập khẩu các mặt hàng vật t ,
nguyên liệu , hàng tiêu dùng , phơng tiện vận tải , kể cả chuyển khẩu, tạm
nhập tái xuất .
9
- Tổ chức sản xuất lắp ráp , gia công , liên doanh , liên kết , hợp tác đầu t,
với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc để sản xuất hàng xuất khẩu và hàng
tiêu dùng .
- Kinh doanh nhà hàng , khách sạn , du lịch . Dịch vụ phục vụ ngời Việt
Nam ở nớc ngoài . Bán buôn , bán lẻ các mặt hàng thuộc phạm vi công ty kinh
doanh sản xuất , gia công , lắp ráp .
1.3. Nhiệm vụ của công ty .
Xây dựng và tổ chức thực hịên các kế hoạch dài hạn và ngắn hạn về sản
xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu , gia công lắp ráp kinh doanh thơng
mại , dịch vụ thơng mại , kinh doanh khách sạn du lịch , liên doanh đầu t trong
nớc và ngoài nớc , Theo đúng luật pháp hiện hành của Nhà nớc và hớng dẫn
của Bộ Thơng Mại .
Xây dựng các phơng án kinh doanh , sản xuất và dịch vụ phát triển kế
hoạch và mục tiêu chiến lợc của công ty .
Chấp hành luật pháp Nhà nớc , thực hiện các chế độ chính sách về quản lý
và sử dụng tiền vốn , vật t , tài sản , nguồn lực , thực hiện hạch toán kinh tế ,
bảo toàn và pháp triển nguồn vốn , thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc .
Quản lý toàn diện , đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viên
chức theo pháp luật , chính sách của nhà nớc và sự phân cấp quản lý của Bộ để
thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty chăm lo đời sống , tạo
điều kiện cho ngời lao động , thực hiện phân phối công bằng và thực hiện vệ
sinh môi trờng .
Kinh doanh theo mục đích thành lập doanh nghiệp và theo ngành nghề
đã đăng ký kinh doanh .
Chủ động trong sản xuất , kinh doanh , trong ký kết các hợp đồng kinh tế
với các bạn hàng trong và ngoài nớc về liên doanh hợp tác đầu t , về nghiên
cứu , ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất kinh doanh đúng
chế độ chính sách nhà nớc .
10
Đợc giao và quản lý sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn , tài sản , nguồn
lực đợc huy động các nguồn vốn khác trong và ngoài nớc , đợc cử đoàn ra nớc
ngoài và mời các đoàn nớc ngoài vào Việt Nam để đàm phán ký kết hợp đồng
theo đúng pháp luật và chế độ Nhà nớc quy định.
Đợc quyền tố tụng , khiếu nại trớc cơ quan pháp luật và vụ việc vi phạm
chế độ chính sách của Nhà nớc để bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp và nhà nớc.
1.4. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty Intimex
Công ty Intimex thực hiện quản lý theo chế độ một thủ trởng trên cơ sở
quyền làm chủ tập thể của ngời lao động . Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
bao gồm:
Đứng đầu công ty là giám đốc do Bộ trởng Bộ thơng mại bổ nhiệm và
miễn nhịêm.Giám đốc là ngời đại diện duy nhất của doanh nghiệp trớc pháp
luật ,có quyền quyết định nhiệm vụ kinh doanh của doanh nghiệp . Giám đốc
quản lý điều hành công ty theo chế độ một thủ trởng và chịu trách nhiệm về
mọi hoạt động của công ty trớc pháp luật ,cấp trên và toàn thể cán bộ công
nhân viên toàn công ty .
Tiếp theo là hai phó giám đốc và một kế toán trởng. Phó giám đốc là do
giám đốc lựa chọn và đề nghị Bộ trởng BTM bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm . Kế
toán trởng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc công ty ,có trách nhiệm giúp
cho giám đốc công ty tổ chức chỉ đạo thực hiện công tác kế toán thống kê ,
thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế ở công ty , thực hiện phân tích hoạt động
kinh tế , báo cáo kết quả hoạt động của công ty theo quy định hiện hành của
nhà nớc .
Công ty có bộ máy quản lý và mạng lới kinh doanh phù hợp với hoạt động
của công ty và phân cấp quản lý của Bộ thơng mại .
1. Phòng kinh tế tổng hợp : có chức năng tham mu , hớng dẫn và thực hiện
các nghiệp vụ , công tác nh lập kế hoạch thống kê ,công tác kho vận ,
công tác đối ngoại , pháp chế .
11
2. Phòng kế toán tài chính : thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của công ty ,
các công tác báo cáo chế độ kế toán theo quy định của nhà nớc , theo
định kỳ chế độ kế toán tài chính .
3. Phòng tổ chức lao động tiền lơng : tổ chức sắp xếp và thực hiện chế độ
đối với nhân viên của công ty .
4. Phòng quản trị : giúp giám đốc trong công tác tổ chức hoạt động hành
chính , quản lý tài sản phục vụ cho công ty .
5. Văn phòng
6. Phòng kinh doanh doanh xuất nhập khẩu ( 4phòng) có chức năng tổ
chức hoạt động KDXNK . kinh doanh thơng mại dịch vụ tổng hợp theo
điều lệ và giấy phép kinh doanh của công ty . Các phòng ban phải thờng
xuyên cung cấp đầy đủ thông tin chứng từ cho phòng kế toán tài chính
để phòng kịp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Công ty INTIMEX có mạng lới đơn vị trực thuộc nh sau :
7. Trung tâm thơng mạiDịch vụ tổng hợp( 26-32 Lê Thái Tổ Hà Nội)
Xí nghiệp thơng mại Dịch vụ XNK (số 2 Lê Phụng Hiểu Hà Nội)
8. Xí nghiệp lắp ráp xe máy (11B Láng Hạ - Hà Nội )
9. Xí nghiệp may ( Thị trấn Văn Điển - Hà Nội )
10.Chi nhánh công ty XNK INTIMEX TPHCM
11.Chi nhánh công ty XNK INTIMEX TP Hải Phòng
12.Chi nhánh công ty XNK INTIMEX TP Đà Nẵng
13.Chi nhánh công ty XNK INTIMEX Tỉnh Đồng Nai
14.Chi nhánh công ty XNK INTIMEX Tỉnh Nghệ An
Các đơn vị thành viên của công ty thực hiện chế độ hạch toán kinh tế phụ
thuộc , qui chế tổ chức và hoạt động của từng đơn vị thành viên đợc giám đốc
công ty qui định cụ thể phù hợp với phân cấp quản lý tổ chức cán bộ của
BTM.Thủ trởng các đơn vị thành viên dới sự chỉ đạo của giám đốc công ty, có
12
trách nhiệm điều hành mọi hoạt động theo đúng điều lệ tổ chức , hoạt động
của công ty và pháp luật.
2 . Nguồn nhân lực của công ty
Vấn đề con ngời luôn đợc công ty quan tâm hàng đầu trong suốt quá trình
xây dựng và phát triển của mình. Chiến lợc con ngời của công ty đó là trong
bất kỳ điều kiện nào nhất là trong những năm gần đây , công ty luôn tìm cách
nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên chức . Công ty liên tục đào tạo bồi
dỡng cán bộ để họ không ngừng nâng cao trình độ quản lý . Đồng thời công
ty có những biện pháp kích thích ngời lao động, thởng phạt kịp thời từ đó nâng
cao đợc năng suất lao động . Trong những năm qua công ty đã liên tục tuyển
chọn nhân viên vào làm việc độ trình độ đại học trở lên và thực hiện chế độ
nghỉ hu cho một số cán bộ đến tuổi nghỉ hu , đồng thời giải quyết thôi việc
cho những ngời không có năng lực.
Hàng năm công ty luôn tuyển thêm những cán bộ trẻ có năng lực để thay
đổi dần những nhân viên kém năng lực hoặc đã đến tuổi nghỉ hu, giảm dần số
nhân viên có trình độ trình độ trung sơ cấp .
Bảng 2 : trình độ lao động của nhân viên công ty Intimex
Chỉ tiêu
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Số ngời Tỷ
trọng
(%)
Số ngời Tỷ
trọng
(%)
Số
ngời
Tỷ
trọng
(%)
Tổng số lao động 405 417 450
Số lao động trực tiếp 300 307 320
Số lao động gián tiếp 105 110 130
Trong đó :
Đại học 149 49.6 173 56.3 198 61.9
Trung cấp 90 30 84 27.3 92 28.8
Sơ cấp 41 13.6 35 11.4 20 6.25
Ngắn hạn 20 67 15 5 10 3.13
Khả năng tài chính của công ty
13
Intimex là doanh nghiệp hạch toán độc lập , chịu trách nhiệm về kết quả
kinh doanh của mình .
Công ty có số vốn điều lệ là : 25.040.229.900 VNĐ
Trong đó vốn cố định là 4.713.567.284 VNĐ
vốn lu động là 20.326.303.485 VNĐ
Công ty có tài khoản riêng tại ngân hàng Ngoại Thơng .
Cơ sở vật chất kĩ thuật :
Trụ sở chính của công ty ở 96 Trần Hng Đạo , Hà Nội với hệ thống trang
thiết bị đầy đủ , đáp ứng đợc yêu cầu trong hoạt động kinh doanh một cách
thuận lợi.
Ngoài ra công ty còn gặp rất nhiều thuận lợi nhờ có sự u đãi của nhà nớc,
nhờ các nguồn vốn , và các khoản viện trợ cho hoạt kinh doanh xuất nhập
khẩu của công ty .
3. Kết quả sản xuất - kinh doanh của công ty .
Công ty Intimex là một công ty có bề dày kinh nghiệm trong hoạt động
kinh doanh xuất nhập khẩu . Đến nay công ty đã trở thành một đơn vị khá
vững mạnh và kinh doanh rất có hiệu quả . Điều đó đợc thể hiện ở kết quả
kinh doanh của công ty trong các năm 2000 2002 .
Bảng 3 : Bảng kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm 2000 2002
14
Đơn vị tính : tỷ đồng
Chỉ tiêu 2000 2001 2002
So sánh
2001/2000
So sánh
2002/2001
ST % ST %
1. Tổng doanh thu
Trong đó :
Bán hàng trên TT nội địa
Doanh thu từ xuất khẩu
Doanh thu từ dịch vụ
Doanh thu khác
2.Tổng chi phí SX- KD
Trong đó :
Giá vốn hàng bán
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý DN
3. Lợi nhuận trớc thuế
4. Lợi nhuận sau thuế
5. Các khoản nộp ngân
sách
Trong đó :
Thuế VAT
425
155
128
1
1
346.5
316.3
20.3
9.5
78.8
1.8
76.92
35.94
1000
287
710
1
2
906.6
868
26.6
12
93.4
2.2
91.2
45.25
1150
447
700
2
1
928
885
28
15
98
2.5
74.38
2510
575
132
442
0
1
560.3
557.2
6.3
2.5
14.6
0.4
14.28
9.31
235.3
185.2
265
100
200
261.8
274.5
131.3
125.3
118.5
122.2
118.6
125.9
150
160
-10
1
-1
21.4
17
1.4
3
4.6
0.3
-16.8
-20.1
115
155.7
98.59
200
50
102.4
101.9
105.3
125
104.9
113.6
81.56
55.46
15
Thuế XNK
Thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế thu nhập DN
Thu trên vốn
Phụ thu hàng NK,XK
Các khoản nộp khác
37.67
1.8
0.57
0.74
0.2
42
2.2
0.7
0.8
0.25
45
2.5
0.75
0.83
0.2
4.33
0.4
0.13
0.06
0.05
111.5
122.2
122.8
108.1
125
3
0.3
0.05
0.03
-0.05
107.4
113.6
107.1
103.7
80
Nhìn vào bảng trên ta thấy một số kết quả kinh doanh mà công ty đã
đạt đợc trong những năm 2000 2002 là không ngừng tăng trởng . Nhìn
chung các chỉ tiêu đều vợt hơn so với năm trớc . Có đợc kết quả này chủ yếu là
do hoạt động xuất nhập khẩu của công ty tăng mạnh trong đó hoạt động xuất
khẩu đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động kinh doanh của công ty. Do đó với
bất cứ sự thay đổi nào ảnh hởng tới xuất khẩu cũng tác động rất lớn tới hoạt
động kinh doanh của công ty . Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp
ngày càng tăng . Trong đó xuất khẩu đã chuyển dịch cơ bản sang xuất khẩu
trực tiếp . Năm 2000 xuất khẩu trực tiếp chỉ chiếm 45% đến năm 2001 xuất
khẩu trực chiếm tỷ trọng 98% kim ngạch xuất khẩu . Trong khi việc chuyển
đổi từ nhập khẩu uỷ thác sang nhập khẩu trực tiếp đợc tiến hành chậm hơn ,
năm 2000 nhập khẩu uỷ thác chiếm 50.6 % kim ngạch nhập khẩu , còn năm
2002 phần uỷ thác còn 31.5%.
Năm 2000 , công ty đã nộp VAT là 35.94 tỷ đồng , bằng 46.7% tổng số
thuế nộp ngân sách , số thuế xuất nhập khẩu mà công ty đã nộp là 37.67% tỷ
đồng chiếm 48.96% tổng ngân sách công ty đã nộp ngân sách .
Năm 2002 VAT mà công ty đã nộp 25.1 tỷ đồng bằng 33.74% tổng số thuế
nộp vào ngân sách . Các khoản nộp vào ngân sách nhà nớc năm 2002 cho thấy
sự u đãi của nhà nớc đối với sự phát triển của công ty nói riêng và toàn ngành
nông sản nói chung vì Nhà nớc đã ban hành văn bản bỏ hạn ngạch xuất nhập
khẩu.
16
Ngoài ra còn có các khoản nộp ngân sách nh : thuế tiêu thụ đặc biệt ,
thuế thu nhập doanh nghiệp , thu trên vốn ,Tuy nhiên số tiền mà công ty nộp
vào ngân sách các loại thuế này không nhiều .
Lợi nhuận tăng thể hiện sự cố gắng vợt bậc của công ty trong tình hình
kinh doanh và cạnh tranh ngày càng khó khăn . Nhìn chung kết quả kinh
doanh của công ty trong những năm qua liên tục tăng trởng về mọi mặt doanh
thu và lợi nhuận .
II. Thực trạng sức cạnh tranh của sản phẩm nông sản của công ty
INTIMEX trên thị trờng Mỹ .
1. Một số đánh giá chung về sức cạnh tranh hàng nông sản của nớc
ta hiện nay trên thị trờng quốc tế.
Trong quá trình phát triển nền nông nghiệp hàng hoá, thị trờng luôn là
yếu tố quan trọng số một, có vai trò quyết định đến qui mô, tốc độ phát triển
và hiệu quả của sản xuất. Từ một nền nông nghiệp lạc hậu, tự cấp tự túc đi lên
sản xuất nông nghiệp hàng hoá phải có một quá trình chuyển dịch cơ cấu sản
xuất. Nội dung, tốc độ và kết quả của quá trình chuyển dịch phụ thuộc vào sự
phát triển của thị trờng. Thông qua hoạt động của thị trờng để tác động vào
sản xuất, thay đổi tính chất của nền kinh tế, thúc đẩy xã hội phát triển.
ở nớc ta, quá trình đổi mới t duy và cơ chế quản lý nền kinh tế từ quan
liêu bao cấp sang kinh tế thị trờng là một bớc thay đổi quan trọng nhất đối với
sự phát triển của nền kinh tế. Việc xoá bỏ hình thức thu mua nông lâm sản
theo nghĩa vụ trong cơ chế bao cấp đã tạo điều kiện xoá bỏ các tiêu cực trong
sản xuất và lu thông. Cơ chế thị trờng từng bớc đi vào hoạt động nề nếp trong
chế độ lu thông buôn bán tự do, thực hiện hợp đồng kinh tế giữa các đơn vị,
các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp sản xuất và thơng mại.
17
Trong những năm qua các sản phẩm nông sản của nớc ta đang không
ngừng đợc cải tiến và đã có những tiến bộ lớn trong các khâu chế biến và bảo
quản các sản phẩm nông sản . Nhờ vậy mà nớc ta ngày càng thu hút đợc nhiều
các đơn đặt hàng của nhiều nớc trên thế giới đặt mua hàng nông sản . Ngoài ra
nhờ có các chính sách khuyến khích xuất khẩu của nhà nớc đã giúp cho các
công ty xuất nhập khẩu của Việt Nam hoạt động đạt hiệu quả cao hơn so với
những năm trớc . Số lợng hàng nông sản xuất khẩu ra nớc ngoài ngày càng
tăng và nó đợc thể hiện ở bảng dới đây :
Bảng 4 : Tỉ lệ tiêu thụ NSHH ở thị trờng trong nớc và xuất khẩu
Số
TT
Loại nông sản hàng hóa
Tỉ trọng tiêu thụ (%)
Thị trờng
trong nớc
Thị trờng
xuất khẩu
1 Gạo
75,0 25,0
2 Ngô
100,0 0,0
3 Đậu tơng, lạc
80,0 20,0
4 Cà phê
10,0 90,0
5 Chè
15,0 85,0
6 Điều
10,0 90,0
7 Cao su
30,0 70,0
8 Hạt tiêu
5,0 95,0
9 Rau quả
80,0 20,0
10 Thịt gia súc gia cầm
95,0 5,0
11 Thuỷ sản
40,0 60,0
Năm 2001 Việt nam xuất khẩu 55,3 nghìn tấn hạt tiêu sang các thị trờng
Singapore, Mỹ, Hà lan .... Giá bán đạt bình quân 1670 USD/tấn, giá mua hạt
tiêu loại 1 ở nội địa đạt 21 21,5 nghìn đồng/kg . Tuy nhiên , chất lợng hạt
18
tiêu của Việt Nam còn nhiều hạn chế nh kích thớc hạt bé và không đều, tỉ lệ
lẫn tạp chất, bịu bẩn nhiều, độ ẩm không ổn định nên bị hao hụt và dễ bị mốc.
2. Thực trạng sức cạnh tranh và giải pháp marketing nhằm nâng cao
sức cạnh tranh sản phẩm nông sản xuất khẩu của công ty
INTIMEX sang thị trờng Mỹ.
2.1 . Thị trờng Mỹ
M l m t quc gia xut khu go ln trên th gii, nhng th trng
M cng có mua go vi mt s lng không ln v t nhiu th trng
khác nhau. Vit Nam cng có tham gia xut khu go v o th trng M
nhng không nhiu vì go ca ta vn b coi l ch t lng không cao.
Ngo i ra th trng M cũng nhp mt khi lng áng k các mt h ng
nông sn ca Vit Nam. Các công ty kinh doanh nông sn ca M tích cc
hot ng xut nhp khu theo bin ng ca cung cu v l i nhun. Chính
ph M cng chuyn mt phn áng k khon đóng góp ca h cho Liên
hip quc v các t chc quc t bng ngun go nhp khu vin tr
cho các vùng v các qu c gia ang gp khó khn v lng thc. Sau khi có
Hip nh thng mi Vit - M thì quan h thng mi v kh i lng các
h ng hoá nông s n trao i gia 2 nc s tng lên nhiu, k c các loi
nông sn m c 2 bên u có xut khu . ây l m t trong các th trng
m Vi t Nam có xut siêu, nht l t sau khi có Hip nh thng mi
Vit - M.
Hiện nay có trên 170 nớc có hàng hoá xuất khẩu sang Mỹ , Việt
Nam đứng thứ hạng 72 trong số này . Hàng hoá Việt Nam xuất khẩu vào
19
thị trờng Mỹ với doanh số xuất khẩu nhỏ , mặt hàng xuất khẩu cha đa dạng
và phong phú , mức tăng xuất khẩu ở nhiều mặt hàng cha đều và ổn định ,
tính cạnh tranh của sản phẩm còn thấp .
Sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam đa vào thị trờng Mỹ đa số là các
sản phẩm khai thác từ thiên nhiên , đất đai , tài nguyên biển : những sản
phẩm nông lâm , thuỷ hải sản , khoáng sản(dầu thô , than đá ) xuất khẩu d-
ới dạng thô ít qua chế biến , hiệu quả thấp , giá cả bấp bênh, trị giá xuất
khẩu không ổn định .
Bảng 5 : Tình hình nhập khẩu thực phẩm và đồ uống vào Mỹ
Đơn vị tính : Triệu USD
Mặt hàng 2000 2001 2001/2000
1. Rợu cồn
2. Rợu vang
3. Trái cây và nớc quả cô đặc
4. Hải sản
5. Sản phẩm thịt
6. Chè , gia vị
7. Rau
8. Cà phê hạt
9. Dầu ăn
10. Các sản phẩm thực phẩm
khác
2.189
3.253
4.057
7.702
4.162
660
2.937
3.575
1.641
9.518
2.300
3.627
4.095
8.117
4.315
751
3.499
3.499
1.534
9.928
+111
+374
+38
+415
+153
+91
562
+562
-107
+410
Tổng cộng 39.694 41.229 1.535
Nhiều mặt hàng trong ngành hàng này Việt Nam có thể thâm nhập
mạnh vào thị trờng Mỹ sau hiệp định thơng mại Việt Mỹ nh : hải sản,
rau quả , và những mặt hàng Việt Nam đang có lợi thế xuất khẩu nh : cà
phê hạt , chè , gia vị (vì thuế nhập khẩu = 0) . Vấn đề là sản phẩm của Việt
20
Nam muốn thâm nhập mạnh vào thị trờng Mỹ phải có tính cạnh tranh cao
so với các loại nông sản của Thái Lan , Indonesia , Philippines về chất lợng
và giá cả .
Bảng 6: Kim ngạch buôn bán Việt Nam Mỹ năm 2002
Đơn vị : triệu USD
Nhóm hàng Xuất khẩu
sang Việt Nam
Nhập khẩu từ
Việt Nam
Thực vật và động vật sống 37.35 496.68
Đồ uống và thuốc lá 0.53 0.52
Nguyên liệu thô 30.25 7.03
Nhiên liệu khoáng ,dầu nhờn... 0.18 88.41
Dầu mỡ thực vật 0.17 0.08
Hoá chất và các sản phẩm liên quan 71.61 0.17
Hàng chế tạo (phân loại theo nguyên liệu) 22.78 15.71
Máy móc và thiết bị vận tải 149.43 3.32
Các sản phẩm chế tạo khác 48.28 198.42
Hàng hoá và giao dịch 7.13 10.77
Tổng 367.72 821.66
2.2 . Thực trạng sức cạnh tranh hàng nông sản của công ty INTIMEX
trên thị trờng Mỹ
Công ty INTIMEX hoạt động kinh doanh trên các lĩnh vực nh xuất nhập
khẩu hàng hoá dịch vụ và kinh doanh bán hàng nội địa . Đối tợng kinh doanh
chủ yếu của công ty là các mặt hàng nông lâm hải sản , thực phẩm chế biến ,
tạp phẩm . thủ công mỹ nghệ , hàng may mặc sẵn để xuất khẩu , ngoài ra công
21
ty còn nhập khẩu một số loại vật t , máy móc , nguyên liệu , hàng tiêu dùng ,
phơng tiện vận tải phục vụ sản xuất trong nớc .
Các hoạt động của công ty nhằm mục đích thông qua hoạt động kinh doanh
XNK và dịch vụ nhằm khai thác một cách có hiệu quả các nguồn vốn , vật t,
nhân lực và tài nguyên đất nớc nhằm đẩy mạnh xuất khẩu . Cố gắng tận dụng
tối đa các nguồn lực có sẵn của công ty để giúp công ty phát triển thật vững
mạnh . Hiện nay, công ty đã và đang đa dạng hoá loại hình kinh doanh.
Công ty luôn đặt hoạt động xuất khẩu lên hàng đầu để phát triển công ty.
Lấy xuất khẩu để làm tiền đề cho sự phát triển của công ty . Nhờ vậy trong
những năm gần đây doanh thu của công ty từ việc xuất khẩu chiếm tới 75% .
Trong năm 2002 vừa qua các mặt hàng nông phẩm đã xuất khẩu tăng hơn
nhiều so với năm 2001, các mặt hàng xuất khẩu là thế mạnh của công ty là cà
phê xuất khẩu 7000 tấn ; hạt tiêu 1800 tấn ; lạc nhân 500 tấn,
Bảng 7 : Tình hình xuất khẩu hàng nông sản của công ty năm 2002
Chỉ tiêu Đơnvị tính Năm 2002
So sánh
Kế hoạch Năm 2001
Xuất khẩu 1000 USD 48.000 +120% +192%
Nhập khẩu 1000 USD 25.000 +250% +310%
DT 1000 USD 130.000 +170% +180%
Nh vậy tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty trong những năm
gần đây liên tục phát triển đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu . Công ty đã
thực hiện chiến lợc lấy xuất khẩu làm mũi nhọn nên xuất khẩu đã chiếm tỉ
trọng lớn trong kết quả kinh doanh của công ty .
22
Bảng 8 : Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty
Đơn vị : USD
Tênhàng Năm 2001 Năm 2002 So sánh
Số
lợng
(tấn)
Tổng trị
giá
Tỷ
trọng
%
Số
lợng
(tấn)
Tổng trị
giá
Tỷ
trọng
%
SL ST
Cà phê
8.870 10.008.127 43.5 46.700 29.775.000 50,8 37.830 19.766.873
Hạt tiêu
2.095 7.929.946 34.5 4.581 20.362.690 34.7 2.486 12.432.744
Cao su
2.363 849.425 3.7 5.800 3.424.69 5.8 3.437 2.575.270
Lạcnhân
700 369.388 1.6 3.229 1.747.632 3 2.529 1.378.244
Thủ công
mỹ nghệ
382.240 1.7 173.495 0.3 -208.745
Hàng
khác
3.462.041 15 3.076.788 5.2 -385.253
Tổng trị
giá
23.001.167 100 58.650.000 100 35.648.833
Tổng hợp số liệu hai năm qua , mặt hàng nông sản là mặt hàng chiếm tỷ lệ
lớn nhất trong các mặt hàng xuất khẩu của công ty . Mặt hàng nông sản chiếm
tới 90% kim ngạch xuất khẩu , trong đó cà phê và hạt tiêu là hai mặt hàng xuất
khẩu chủ yếu . Năm 2001 công ty xuất khẩu 8870 tấn cà phê đạt 10.008.127
USD chiếm 43.5 % tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty . Còn năm 2002
công ty xuất khẩu 46700 tấn cà phê đạt 29.775.000 USD chiếm 50.8 % . Mặt
hàng hạt tiêu công ty xuất khẩu đạt 7.929.946 USD với số lợng là 2095 tấn
năm 2001 chiếm 34.5 % , năm 2002 công ty xuất khẩu đạt 20.362.960 USD
chiếm 34.7% với một số lợng tăng vọt so với năm 2001 là 4581 tấn .
Trong bảng số liệu trên nổi lên là mặt hàng lạc nhân , năm 2002 công ty
xuất khẩu gần năm lần năm 2001 . Năm 2002 xuất khẩu hạt nhân đợc
23
1.747.632 USD chiếm 3% . Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 1.378.244 USD so
với năm 2001 tức tăng gấp 5 lần .
Mặt hàng thủ công mỹ nghệ năm 2001 công ty xuất khẩu trị giá 382.240
USD , năm 2002 xuất khẩu chỉ đạt 173.495 USD giảm 208.745 USD so với
năm 2001 .
Qua việc phân tích kết quả xuất khẩu của công ty trong hai năm qua ta thấy
rằng , trong tình hình khó khăn chung của hoạt động xuất khẩu , kim ngạch
xuất khẩu của công ty vẫn đợc duy trì và tăng lên . Sự tăng lên của kim ngạch
xuất khẩu nông sản qua từng năm cho ta thấy vai trò quan trọng của mặt hàng
này trong cơ câu hàng xuất khẩu của công ty . Vì vậy công ty không ngừng cải
tiến về mặt chất lợng và mẫu mã đối với hai sản phẩm cà phê và hạt tiêu để
công ty có thể nâng cao sức cạnh tranh của hai sản phẩm này tại thị trờng
trong nớc và thị trờng nớc ngoài . Ngoài hai mặt hàng chủ lực trên , công ty
còn chú trọng khai thác và mở rộng xuất khẩu đối với mặt hàng cao su và lạc
nhân . Để hoạt động kinh doanh xuất khẩu tiến triển tốt đẹp thì việc giữ quan
hệ lâu dài với bạn hàng là điều công ty chú trọng trong công tác thị trờng .
Để có đợc sức cạnh tranh thì sản phẩm cần phải có sự khác biệt so
với các sản phẩm cùng loại khác thì mới tạo đợc sức thu hút cho ngời tiêu
dùng . Muốn có đợc sự khác biệt -sức cạnh tranh về sản phẩm thì công ty
có thể có rất nhiều cách : phải không ngừng cải tiến sản phẩm thờng đạt đ-
ợc tỉ suất lợi nhuận và thị phần lớn nhất , duy trì sản phẩm và giữ nguyên
chất lợng ban đầu không thay đổi trừ khi thấy rõ những thiếu sót hay cơ
hội . Công ty luôn không những nâng cao chất lợng của lớp sản phẩm cốt
lõi mà còn chú ý đặc biệt đến hai lớp sản phẩm hiện hữu và sản phẩm gia
tăng . Khi mua thì khách hàng thờng bị ảnh hởng bởi các yếu tố:
Chất lợng đồng đều : là mức độ thiết kế và tính năng của sản phẩm
gắn với tiêu chuẩn mục tiêu . Nó phản ánh các đơn vị sản phẩm khác nhau
đợc làm ra đồng đều và đáp ứng đợc các yêu cầu của thị trờng.Muốn có
24
sức cạnh tranh trên thị trờng về sản phẩm thì công ty phải sản xuất những
mặt hàng có độ đồng đều và chất lợng cao. Họ không thể thu hút đợc
khách hàng nếu nh sản phẩm có chất lợng không giống nhau tạo ra sự sai
lệch về hình ảnh của công ty.
Hiện nay công ty Intimex đang cố gắng cải tiến chất lợng sản phẩm
của hàng nông sản thông qua viêc phân loại chất lợng của các sản phẩm và
cố gắng giảm tối đa khoảng cách sự khác biệt giữa các sản phẩm cùng loại
. Sản phẩm của công ty đang ngày càng khẳng định đợc vị trí của mình
trên thị trờng nớc ngoài .
Với các sản phẩm nông sản của công ty Intimex hiện nay thì sự
khác biệt giữa sản phẩm của công ty với các sản phẩm cùng loại khác trên
thị trờng quốc tế cũng có khá nhiều sự khác biệt . Tuy rằng công ty đã cố
gắng tạo cho sản phẩm của mình đợc tốt nhất nhng do quá trình chế biến
sản phẩm còn thủ công nên sản phẩm của công ty cha có nhiều đặc tính
nổi trội hơn so với các sản phẩm khác . Đây là một hạn chế đối với sức
cạnh tranh của sản phẩm của công ty trên thị trờng nớc ngoài .
Phong cách mẫu mã của sản phẩm cũng tạo ra một sức cạnh tranh
rất lớn cho sản phẩm . Phong cách mẫu mã của các sản phẩm của công ty
hiện vẫn còn cha tạo ra sức thu hút đối với ngời tiêu dùng trên thị trờng n-
ớc ngoài , đặc biệt là thị trờng Mỹ do thị trờng này có rất nhiều công ty từ
các nớc xuất khẩu vào cùng một loại sản phẩm này vì thế cũng phần nào
ảnh hởng tới sức cạnh tranh của công ty . Dù vậy sản phẩm của công ty
Intimex có một u thế lớn là giữ đợc dáng vẻ ban đầu của sản phẩm .
Bao bì , bao gói của sản phẩm cũng rất quan trọng . Việc thiết kế
bao bì cho sản phẩm cũng đợc công ty chú ý hơn vì bao bì rất quan trọng
đối với hàng há tại thị trờng nớc ngoài . Ngoài việc thể hiện nơi sản xuất ,
các đặc tính của sản phẩm thì nó cũng là một công cụ để nâng cao sức
cạnh tranh cho sản phẩm của công ty . Công ty Intimex cũng đã có bao bì
25