Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

VĂN HÓA VÀ TĨN NGƯỠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.76 KB, 39 trang )

PHẦN ĐẦU : KHÁI QUÁT
Có thể nói rằng vấn đề văn hoá nói chung và tín ngưỡng nói riêng, là một
vấn đề hết sức quan trọng trong đời sống tinh thần của nhân dân ta, đặc biệt là
của các dân tộc miền núi vùng sâu, vùng xa. Vì chưa được giác ngộ đầy đủ về tư
tưởng và cơ sở về kinh tế - xã hội còn yếu kém, vì vậy muốn nâng cao đời sống
tinh thần cũng như đời sống vật chất của nhân dân ta đặc biệt trong dân tộc
Mường ở một số nơi trong đất nước ta… thì cần đi sâu vào quan sát, nghiên cứu
đời sống tinh thần của dân tộc Mường một cách khoa học.
Với tính chất là bản báo cáo khoa học cấp Khoa - Trường, hơn nữa là sinh
viên năm thứ nhất cộng với tri thức khoa học còn chưa đầy đủ, vậy em mong các
thầy cô cho những ý kiến đóng góp để báo cáo khoa học được tốt hơn và làm
tiền đề cho giai đoạn sau này.
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .
Dân tộc Mường cũng như tất cả các dân tộc khác sống và tồn tại trên lãnh
thổ nước ta, ngoài những nhu cầu sống tất yếu (cơm, áo…) thì dân tộc Mường
còn luôn luôn tồn tại một vấn đề đó là : Làm thế nào để có một đời sống văn hoá
mang đậm bản sắc dân tộc mà không “bế quan toả cảng”. Đó là một vấn đề lớn
đang đặt ra cho dân tộc Mường trong giai đoạn phát triển hiện nay. Thời buổi
kinh tế thị trường thời buổi của vi tính và công nghệ sinh học.
- Tín ngưỡng là một phần nhỏ của Tôn giáo, nó như được nâng nui chăm
sóc qua tiến trình phát triển của lịch sử. Để hiểu được đời sống văn hoá nói
chung (văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần) thì cần hiểu rằng ngoài văn hoá
vật chất của dân tộc Mường thì còn tồn tại song song là văn hoá tinh thần (tôn
giáo, tín ngưỡng, thờ cúng…) do vấn đề tín ngưỡng là một vấn đề tinh thần mà
nó tồn tại ở trong mỗi con người. Mà tín ngưỡng thường là vấn đề xuất phát từ
xã hội với những hiện tượng tự nhiên.
- Mặt khác vấn đề tín ngưỡng là một vấn đề bức xúc của các dân tộc nước
ta nói chung và của dân tộc Mường nói riêng, cũng chính như Đảng và Nhà
nước ta đã nhận định rằng vấn đề dân tộc là một vấn đề cực kì quan trọng của
nước ta trong giai đoạn phát triển tiến lên xã hội chủ nghĩa.


- Tín ngưỡng dân gian là một trong các loại tín ngưỡng khá phổ biến của
dân tộc Mường, với những đặc điểm, vai trò, ý nghĩa của nó trong công cuộc
đưa đất nước ta ngày một đi lên hoà nhập với các nước trên thế giới. Mà vấn đề
tín ngưỡng là vấn đề nổi lên trên cả trpng lĩnh vực kế tiếp truyền thống thờ cúng
các thành hoàng làng và tổ tiên với ý nghĩa cần cho một cuộc sống yên vui, mùa
màng tươi tốt, bội thu.-Hơn nữa tín ngưỡng dân gian là một tín ngưỡng được
du nhập từ tự nhiên. Nhưng do quá trình phát triển của các hình thức kinh tế -
xã hội và sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, đối lập với các thành tựu đó thì nó
cũng nảy sinh hàng loạt các vấn đề về văn hoá mang tính chất phi thực tế. Để
2
giải quyết được các vấn đề khó khăn này và phát huy được tính tích cực của tín
ngưỡng dân tộc thì vấn đề đặt ra là rất khó khăn và mang tính cấp thiết. Sống
còn cho vấn đề dân tộc và phát triển của đất nước.
-Mặt khác khi em chọn đề tài này tức là muốn dựa trên cơ sở khoa học đã
có và nhận thức được trong quá trình học trong nhà trường và xã hội để đưa ra
các cách, các phương pháp, phương hướng để giải quyết vấn đề này.
Có thể nói rằng tín ngưỡng là một vấn đề hết sức hấp dẫn, vì tín ngưỡng
là một phần của đời sống xã hội mang đậm chất chính trị, để nâng cao nhận thức
chính trị trong các dân tộc thiểu số ở vùng cao, thì trước hết phải quan tâm đến
vấn đề tín ngưỡng. Vì vậy cũng như các vấn đề khác thì tín ngưỡng của dân tộc
Mường là một vấn đề cần quan tâm để gìn giữ và bảo tồn các giá trị văn hoá, mà
đó là mục tiêu cho sự phát triển một ý thức, một xã hội.
2. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI.
-Do đây là một bài nghiên cứu khoa học với nội dung, thời lượng còn hạn
chế, nên ở đây em đi tìm hiểu vấn đề tín ngưỡng để giải quyết một số vấn đề cơ
bản sau :
+ Do tình hình chính trị trên thế giới ngày càng phức tạp, như đã hình
thành các tổ chức khủng bố, các loại hình chuyên nghiên cứu và tìm cách chống
phá các nước XHCN như : CIA,và các tổ chức bí mật khác… Nhưng đặc biệt
hơn cả đó hình thức dùng các truyền đơn, tuyên truyền bằng miệng của các tổ

chức này cho nhân dân ta chống phá nhà nước mà đặc biệt là đối với các dân tộc
thiểu số, do ít có hiểu biết,ít có cơ hội tiếp cận với các điều kiện kĩ thuật hiện
đại…. vì vậy chúng dùng nhiều chính sách làm ngu dân, dụ dỗ nhân dân ta
chống phá lại nhà nước ta. Đó là một chính sách cực kì nguy hiểm mà bọn phản
động dùng để chống phá nước ta, đó là một trong những mục tiêu mà báo cáo
khoa học này muốn tìm hướng giải quyết.
+ Do quá trình nhận thức chính trị của nhân dân ta còn yếu, lại cộng với
sự du nhập hàng loạt các loại văn hoá mới với hai chiều hướng (tích cực và tiêu
3
cực). Để tiếp tục gìn giữ bản sắc và phát huy hơn nữa các bản sắc dân tộc đã có
và tiếp thu các loại văn hoá có tính tích cực cho dân tộc mình. Mặt khác đó cũng
là quá trình nhận thức - tín ngưỡng trải qua quá trình phát triển của xã hội Việt
Nam nói riêng và xã hội thế giới nói chung thì nó đã phát huy được những gì ?,
vai trò của nó ra sao đối với sự phát triển của kinh tế - xã hội, ý nghĩa của việc
đóng góp đó, các phương thức - loại hình tác động. Nhưng cũng phải hiểu rằng
nó cũng còn tồn tại những mặt chưa tốt, mà qua đây cần vạch ra, chỉ rõ để tìm
biện pháp khắc phục dần, đưa đến một kết quả tối ưu.
+Tìm hiểu về vấn đề này chính để làm sáng tỏ các nguồn gốc tín ngưỡng,
tại sao lại có loại tín ngưỡng ấy ? tín ngưỡng ấy nó được tiến hành như thế
nào… Nó có tác động gì đối với đời sống của các dân tộc thiểu số ở vùng sâu
vùng sa, cụ thể là dân tộc Mường.
+ Mặt khác tìm hiểu về vấn đề này để khẳng định vị trí của dân tộc
Mường so với các dân tộc khác, thông qua hình thức so sánh là “Tín ngưỡng dân
gian”.
+ Mục đích cuối cùng của báo cáo khoa học là để nâng cao đời sống tinh
thần cho đồng bào dân tộc miền núi và từ đó củng cố đời sống tinh thần, đưa con
người đi đúng quỹ đạo của mình và làm sao để mình - cá nhân mỗi con người có
thể đóng góp vai trò của mình trong sự nghiệp tiến lên chủ nghĩa xã hội của
nước ta.
 Đó là một số mục tiêu mà báo cáo khoa học này sẽ giải quyết, tuy nó

còn hạn chế nhưng do có tính chất thời lượng, nên mới dừng lại ở đó.
NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI:
* Báo cáo này như một lời cảnh báo, trước hết là đối với từng cá nhân cao hơn
nữa là đối với Đảng và nhà nước hãy chú ý hơn tới đời sống của dân tộc thiểu số
ở vùng cao, vùng sâu vùng sa,đặc biệt là dân tộc Mường với đời sống hết sức
khó khăn không chỉ về vật chất mà cả về tinh thần, đặc biệt còn suất hiện nhiều
4
hiện tượng mê tín dị đoan, ngây nhiều tổn thất trước hết là cho dân tộc
Mường,sau đó ảnh hưởng đến an ninh quốc gia.
* Nó còn như một ngọn cờ để cảnh báo nhân dân ta về tinh thần cảnh giác đối
với các thế lực phản đông bên trong và các lực lượng đối lập bên ngoài đang tìm
cách tiêu diệt các nước XHCN trong đó có Việt Nam, mà nổi trội là chiến
lược"Diễn biến hoà bình" của mỹ muốn thôn tính cả thế giới.
5
PHẦN NỘI DUNG :
Việt Nam là một nước đa dân tộc, theo số liệu điều tra của bộ lao động
thươnh binh xã hội thì nước ta có tới 54 dân tộc cùng sinh sống. theo số liệu
thống kê năm 1999 thì dân số nước ta là 76 triệu người, trong đó các dân tộc
thiểu số chiếm 15% trong (76) còn dân tộc Mường chiếm 30% trong(15%).
Địa bàn sinh sống của dân tộc Mường thường là ở Hoà Bình, Phú
Thọ,Sơn la…,thường thường người Mường thường sốnh cùng người kinh,người
Thái nên đời sống văn hoá đã có nhều thay đổi, đặc biệt là về văn hoá tinh thần-
trong đó nổi nên là tín ngưỡng của dân tộc Mường đó là một yết tố rất quan
trọng trong đời sống tâm linh của dân tộc Mường, khẳng định vai trò to lớncủa
nhà nước đã đề ra qua các kỳ đại hội của Đảng.
1.1. KHÁI NIỆM VỀ TÍN NGƯỠNG .
-Tín ngưỡng dân gian hay còn được gọi là “tín ngưỡng dân dã”
*
Dù là tín
ngưỡng dân gian hay tín ngưỡng dân dã thì ý nghĩa của chúng vẫn là một. Đó là

niềm tin của quần chúng nhân dân vào một loại tôn giáo nào đó. Từ đó mà nó
hình thành lên một câu hỏi : Vậy thì tín ngưỡng là gi? Theo từ điển tiếng Việt thì
tín ngưỡng là “tin theo một tôn giáo nào đó”
*
. Như vậy tín ngưỡng chỉ là một
niềm tin tôn giáo. Mỗi tín đồ của một tôn giáo nào thì đều có niềm tin riêng của
mình, khác với niềm tin của các tôn giáo khác. Hiện nay do quá trình du nhập
nhiều loại tín ngưỡng khác nhau vào đất nước ta, nên đã hình thành một số tư
tưởng hiểu chưa đúng về thuật ngữ này, thường coi tín ngưỡng cũng là một tôn
giáo (tín ngưỡng dân gian là tín ngưỡng sơ khai). Tín ngưỡng không có ý chí là
một tôn giáo, mà chỉ là một niềm tin có tính chất tôn giáo. Hiến pháp nước ta có
ghi rằng : “Mọi công dân đều có quyền tự do tín ngưỡng”, điều đó nói lên rằng
mỗt công dân có thể tự mình chọn cho mình một tôn giáo riêng mà không phải
phụ thuộc vào ai, và h tộc gì. Tức là mỗi người có một niềm tin tôn giáo riêng
*
Nguyễn Minh San : Ng y xuân và ới tục hái lộc vay tiền b Chúa kho - tà ạp chí VHNT.H à
Nội, số 6/1993.
*
Viện Ngôn ngữ học: Từ điển tiếng Việt - NXB Đ Nà ẵng-Trung tâm từ điển học H Nà ội-
Đ Nà ẵng 1997-tr 960
6
nào đó. Nói cách khác nhà nước ta không cấm mọi người tin theo một niềm tin
tôn giáo nào đó. Đại đa số các dân tộc thiểu số ở Việt Nam đều tin theo tôn giáo
sơ khai mà như ngành dân tộc học gọi là “đa thần giáo” xuất phát từ quan niệm
“vạn vật hữu hình” - mọi vật sinh ra đều phải có linh hồn. Mặt khác cũng với
một số nhà khoa học thì các dân tộc thiểu số cho rằng mọi sự vật và hiện tượng
xung quanh ta và cả bản thân con người đều có sự sống (người Angonkin - Bắc
Mỹ gọi là “Anima”- sức sống). Nhưng ở các nước Đông Nam Á thì lại cho đó là
hồn, vía. Những “sức sống” đó đều mang tính chất hai mặt (có mặt có lợi, có
mặt có hại) cho con người gia súc và cây trồng… Vì thế, mà các dân tộc thiểu số

thường tổ chức thờ các sức sống có lợi để cầu xin phù hộ độ trì và cúng tế cho
các sự sống có hại. Nhằm ngăn chặn nhân loại trừ những tác hại của chúng.
Chính những sự thờ cúng này đã sinh ra các nghi lễ, nghi thức của tín ngưỡng
dân gian.
-Để hiểu rõ hơn các tín ngưỡng này thì chúng ta cùng đi phân tích ví dụ
sau :
Ngày xưa người ta quan niệm mưa là do một số sức sống của thế lực tự
nhiên và ta vẫn quen gọi là “tứ pháp”. (Pháp vân - mây, pháp vũ - mưa ; pháp lôi
- sấm chớp ; pháp điệu - sứ) làm ra đó là tứ pháp rất phổ biến của các dân tộc
thiểu số nói chung và của dân tộc Mường nói riêng. Cho nên, hàng năm hay là
lúc gặp hạn chúng ta thường cúng cả bốn thế lực tự nhiên này để cầu mưa, xin
mưa. Cũng với niềm tin như thế thì khi lụt lội, mưa nhiều quá thì các dân tộc
thiểu số Mường lại cầu trời khấn phật cho tạnh. Mặt khác, do đức tin tổ tiên có
thể phù hộ, độ trì cho con cháu, cho nên chúng ta cũng thường xuyên tổ chức
thờ cúng tổ tiên vào những dịp cần thiết. Từ đó khẳng định rằng tín ngưỡng là
niềm tin cần thiết trong đời sống tâm linh của từng cá nhân trong từng dân tộc,
mà ở đây đại diện là dân tộc Mường.
Tóm lại, tín ngưỡng không phải là một tôn giáo mà chỉ là một niềm tin tôn
giáo được thể hiện qua các hình thức của một dân tộc cụ thể.
1-2. KHÁI NIỆM TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN :
7
-Với nhu cầu sống và tồn tại của mọi người và phát triển chính mình, ở
mọi thời đại, con người luôn phải nhận thức các hiện tượng tự nhiên và xã hội
mà mình đang sống, khống chế con người không thể có được những ứng xử phù
hợp, thích nghi với môi trường sống của mình, không thể thoả mãn nhu cầu của
mình. Nhận thức hiện thực một cách đúng đắn (phù hợp) chính là cơ sở tích luỹ
trí tuệ, sự phát minh các học thuật, khoa học và nghệ thuật, những yếu tố vô
cùng cần thiết cho sự tồn tại của người, cũng như sự tiến bộ của xã hội loài
người.
-Do chưa có quá trình tích luỹ trong nhận thức, nên những nhận thức được

phản ánh trong tín ngưỡng của người nguyên thuỷ còn có nhiều hạn chế. Sự hạn
chế ấy không phải vì chỉ số thông minh của người hiện đại, mà đơn giản như đã
nói, chỉ là do họ chưa có quá trình tích luỹ các nhận thức của mình. Những nhận
thức của họ mới chỉ là những cảm giác, tri giác ban đầu về các hiện thực. Những
cảm giác tri giác ấy chỉ là những cảm giác, tri giác đơn lẻ, chưa phản ánh được
sự liên hệ mật thiết giữa sự việc và hiện tượng của thế giới khách quan. Chúng
(cảm giác và tri giác) chưa đủ sức để giúp họ (người tiền sử) khám phá về những
quy luật của tự nhiêncũng như của xã hội. Người tiền sử không thể hiểu nổi vì
sao trời nắng, vì sao trời mưa, vì sao trời có gió, có bão, vì sao lại có đất, vì sao
con người lại mất (chết)… Họ càng ngạc nhiên, hoảng sợ hơn khi thấy trong
giấc mơ lúc ngủ, hình ảnh, dáng nói, ý nghĩa, tình cảm của người đã chết hiện về
với họ (trong ý thức - giấc mơ), từ đó đưa họ đến cảm giác trong bất cứ sinh vật,
sự vật nàocũng có một cái gì đó không nhìn thấy. Thế giới xung quanh họ “gồm
vô số những thực thể sinh động khác nhau, có cái hữu hình, có cái vô hình,
nhưng tất thảy đều có một phần tinh thần, một phần vật chất, hai phần đó kết
hợp với nhau một cách bí mật”
*
. Chính sự hoạt động của cái vô hình đó, mà họ
thường gọi đó là cái vô hình, cái linh hồn, hồn linh hay thần linh làm người
cười, vui, khóc, đau khổ… ở nhiều trạng thái khác nhau.
*
Trích dẫn của Powý Jahn cowper - the mcating of culture - Will Durant Xuất bản năm
1974.
8
“Vũ trụ đầy thân linh”! đó là một thuyết, là một phạm trù của triết học
dùng để nói về tín ngưỡng. Mặt khác “vũ trụ thần linh” ! từ mỗi tinh cầu, của
mỗi phiến đá, phát ra một hiệu thế, ta hoang mang cảm thấy vô số năng lực gần
như là thần lực, mạnh có, yếu có, lớn có, nhỏ có, hết thảy đều vận chuyển trong
khoảng trời - đất, tới mục tiêu lú mật của chúng”
*


-Ngoài ra dựa trên sự nhận thức của người tiền sử về hiên jthực khách
quan, đã phản ánh rõ trong các tín ngưỡng, mà ngày nay chúng ta thường thấy
những lưu tồn trong các lễ nghi, các trò chơi (lễ hội) của một lễ hội cổ truyền
của các dân tộc thiểu số ở vùng cao. Nhưng một nhà nghiên cứu ở giai đoạn này
đã đi vào nghiên cứu về cội nguồn của các tín ngưỡng nguyên thuỷ như là
những hình thái tôn giáo ớ khai và đã được thực tế chứng minh và cho rằng :
chính cái chết là cội nguồn sâu xa nhất của các tình cảm tôn giáo.
Ví dụ như : ông Malinowski đã khẳng định rằng : “cái chết là sự khủng
hoảng tối quan trọng và cuối cùng của cuộc sống”
(3)
hay như Frazer đã chứng
mình sự bi ai, sợ hãi, kinh hoàng của cộng đồng với cái chết trong tác phẩm :
“Nỗi lo sự của cái chết trong tôn giáo sơ khai”.
-Đi sâu hơn nữa, Frazer đều cho rằng : các tộc người hoang dã không tìm
cách che dấu nỗi hãi hùng mà sự hiện diện của vong linh gợi ra và cũng không
tìm cách che dấu sự sợ sệt mà họ cảm thấy khi nghĩ đến vong linh có thể quay
trở về và nó có một hình thức hiến thái gì đó vào mọi người hoặc một người họ
đã cầu viện đến một loạt các cuộc hành lễ để luôn tin tưởng rằng nó sẽ tách xa
con người, để xua đuổi nó ra khỏi con người
(1)
còn đối với W. Wundt thì cho
rằng người hoang dã đau khổ vì sợ “linh hồn của họ trở thành quỷ dữ” và đã cắt
nghĩa taboo bằng sự sợ hãi ma quỷ”
(2)
.
Nhưng cả Wundt và Westermark đều cho rằng quỷ thần độc ác là nguyên
nhân để gây nên tư tưởng về quỷ thần nói chung. Từ những liên hệ rất rõ rệt về
*
Trích dẫn của Powys - John cowper - the meating of culture - Will durant, năm xuất bản

1974.
(3)
Trích dẫn của Nguyễn Huy Dinh, trang 14
(1)
Xem S.Freud- trang 126
(2)
Trích W.Wundt - trang 127.
9
người chết và người sống, thì Wundt lại viết : “Trong số các hành động mà
huyền thoại của mọi dân tộc gán buộc cho quy thần, thì số hành động tác hại
vượt hơn hẳng những hành động tác phúc, đến mức đã trở thành hiển nhiên
trong tín ngưỡng của các dân tộc, quỷ thần độc ác là cổ xưa hơn quỷ thần tốt
lành”
(4)
còn đối với Westermark trong tác phẩm “Nguồn gốc và sự phát triển
của ý niệm luân lý” của mình thì đã phát biểu như sau : Những sự kiện tôi có
trong tay cho phép tôi đi đến kết luận chung rằng, những người chết thường lại
coi là kẻ thù hơn bạn hữu, và rằng Jevons và Grant Allen đã lầm khi hai ông
khẳng định ngày xưa người ta tin rằng tính tàn ác của người chết hướng vào
ngoài là chính, khi ấy họ lại trải mở lòng ân cần bề trên đối với con cháu họ và
thành viên trong thị tộc họ”
(5)
.
-Tất cả những giải thích như trên thì chúng mới lý giải được một mặt của
thái độ sợ sệt - một phần nền tảng để hình thành tín ngưỡng dân gian chứ chưa
lý giải được sự sùng kính của người nguyên thuỷ trước cái chết. Cũng chính như
S. Freud chỉ bằng những lý giải của mình trong phân tâm học cho rằng : bản
chất của thái độ đối với người chết là một cảm thức hai mặt và được tiến hành
bằng một cơ chế tâm thần đặc biệt, trong phân tâm học quen gọi là ngoại phóng.
Ông viết : “chúng tôi dám chắc những cảm thức có tính chất ấy, tức vừa âu yếm

lại vừa thù địch, tìm cách tự biểu thị, từ diễn đạt trong cùng một lúc vào khi cái
chết diễn ra, dưới hình thức đau thương và thoả mãn. Một xung đột giữa hai cảm
xúc đối lập ấy là khôn tránh và vì một trong hai tính thù địch, đại bộ phận nó là
vô thức, nên xung đột chỉ có thể giải quyết bằng một sự trà đi giữa hai cường độ
và sự chấp nhận hữu thức hiệu số. Thí dụ như trong trường hợp người ta tha thứ
cho người yêu dấu phạm phải một bất công đối với người yêu dấu hắn. Mặt khác
diễn trình kết thúc bằng sự vào cuộc của cơ chế tâm thần đặc biệt trong phân
tâm học gọi là ngoại phóng.
-Với tư cách là hành động vì sự tồn tại của người, tín ngưỡng nguyên thuỷ
được thực hiện bằng sự thờ cúng các thần linh. Vì thân linh có những năng lực
(4)
Trích dẫn trong Freud - trang 140.
(5)
Trích dẫn của Frend trang 128
10
mà họ nghĩ là con người không thể có, nên để cầu xin sự che chở của thần linh,
con người phải có những việc làm tỏ rõ sự tôn vinh, sự kính trọng của mìnhđối
với thần linh. Mọi lời nói, cử chỉ, hành động trong thờ cúng đều được cách điệu
hoá mang tính biểu tượng cao : Lợi cầu xin được thực hiện không phải bằng
những lơi nói trực tiếp thông thường, mà không được nói kiểu ví von với những
hiện vật và hình ảnh cụ thể, gần gũi với cuộc sống. Các câu cầu xin được thực
hiện dưới các hình thức văn vần giàu âm điệu (chẳng hạn, để cầu mùa màng,
phong phú, dân làng quắc thước thì ở Yên Lập - Phú Thọ có câu ví như sau :
“Cầu cho :
Cây mạ làng ta tốt nhưdâu
Lúa tốt bằng đầu
Bông cái bằng bông lau
Bông con bằng bông sậy…”
(1)


Âm điệu cầu xin của bàiví này của dân tộc Mường ở Phú Thọ làm cho
giọng cầu xin trở thành những điệu xướng ca vừa trữ tình, lại vừa trang nghiêm,
các động tác cầu xin tương ứng cũng không phàm tục như những động tác sinh
hoạt hàng ngày, mà chúng đã cách điệu hoá thành các chuỗi động tác nhảy
múa… Tất cả những hình thức biểu hiện như vậy đều có trong các lễ hội cổ
truyền, mà ngày nay khi quan sát chúng ta luôn nhận thấy được một cái gì đó ở
các lễ hội này, đồng nghĩa với việc thờ cúng thì là hoạt động song song là tín
ngưỡng thờ các vị thần của dân tộc hay một vài vị thần linh nào đó. Có thể nói
rằng, nội dung chính của một lễ hội là thờ cúng các vị thần linh, nhưng mỗi vị
thần lại diễn tả một mong muống ước vọng rất riêng, biểu hiện nhận thức của
con người về một mánh hiện thực. Do vậy mới nói rằng, lễ hội là nơi thực hành
các tín ngưỡng nó được ra đời và hình thành để thực hiện một tín ngưỡng, nó có
nguồn gốc từ các tín ngưỡng.
(1)
Trích văn hoá dân gian Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam á - Đinh Khánh
11
-Có thể nói rằng, về thực chất, tín ngưỡng ấy là sự phản ánh những nhận
thức ban đầu của loài người về các hiện thực tự nhiên và xã hội ở buổi bình
minh của lịch sử (nên nó còn được các nhà nhân học, dân tộc học… gọi là tôn
giáo sơ khai, hoặc tự nhiên…). Một số người theo thuyết tiến hoá luận như :
Jfrazen, E.B Tylor, Ư.Wundt… thì cho rằng về bản chất thì tôn giáo và tín
ngưỡng không có gì khác nhau về bản chất vì chúng đều là những phương thức
nhận thức hiện thực tác động trở lại hiện thực được đặc định bởi sự từ bỏ tìm
kiếm thú vui và bởi sự lựa chọn đối tượng bên ngoài phụ thuộc vào những lề
thói và những yêu sách của hiện thực. Trước những lời giải thích như vậy thì
chúng ta có thể tiến hành mô hình hoá của những quan niệm về thế giới như
sau :
Quan niệm về sự phát triển của ý thức trong thế giới
Quan niệm về
thế giới.

Quan niệm hồn
linh
Các giai đoạn
phát triển của
con dục cá nhân
Các giai đoạn
của đời sống tâm
thần của nhân
loại
Các kỹ xảo
- Tự động hứng
dục
-Thoả mãn dục
vọng bằng ảo
giắc
-Tính toàn năng
của thư tưởng
-ảo giác vận
động được quy
phó cho tính
toàn năng tư
tưởng
Ma thuật (với tư
cách là cách sử
dụng tổng hợp,
triệt để tính toàn
năng tư tưởng)
Tự si mê
Quan niệm tôn
giáo

-Khách thể hoá
-Cắm chốt con
dục vào cha mẹ
-Quy phó bản
thân cho chủ
thần
-Hệ thống nghi
thức, nghi lễ (tôn
giáo
(1)
(1)
Ông đã đưa ra một v i ví dà ụ để chứng minh cho những luận điểm trên : “Nếu tôi muốn
trời mưa tôi chỉ việc l m mà ộtcái gì đó giống như mưa hay nhắc nhở đêbns mưa, ởmotj
bước cao hơn của văn minh, người ta sẽ thay thế thủ tục ma thuật ấy bằng những đám
rước xung quanh một ngôi đền v bà ằng những thỉnh nghiệm những chư hầu cư trú tại đó
12
Quan biệm khoa
học
Lựa chọn đối
tượng bên ngoài
Không còn chỗ
cho tính toàn
năng tư tưởng
Thực nghiệm
khoa học
-Như vậy về bản chất tín ngưỡng cũng như tôn giáo (một lần đã nói ở
trên) là phương thức nhận thức và “cải tạo” hiện thực (ý thức) được thông qua
hệ não con người, qua trải nghiệm thực tiễn. Nhưng giữa chúng cũng có sự khác
nhau, nhưng chỉ là những đặc điểm mang tính cách lịch sử, với nguồn gốc ra đời
(nguyên nhân nào dẫn tới sự ra đời) đối tượng của chúng là gì? kỹ xảo, phương

thức vận động ra sao ? đó là cả một quá trình nhận thức mà được ông tổng hợp
thành một bảng sau: (mô hình hoá).
Đặc điểm Tín ngưỡng Tôn giáo
Cội nguồn Thuyết hồi linh -Thuyết hồi linh của vật tố,
hoặc thuyết về một đấng
siêu nhân khác như : (mana
chẳng hạn)
Đối tượng
sùng bái
-Vạn vật hữu linh
-Đa thần
-Nhất thần
Kỹ xảo
(phương
thức thực
hành)
- Ma thuật - Lễ nghi tôn giáo
Thiết chế -Chưa hoàn chỉnh (điện thờ
đơn giản, không có giới tăng
lữ mà chỉ có một số ít người
trung gian, nghi thức, nghi
vật, nghi tượng đơn giản
thiếu hệ thống, niềm tin được
-Hoàn chỉnh (có thiết chế
vật chất, có giới tăng lữ, hệ
thống nghi thức, nghi vật,
nghi trượng hoàn chỉnh, có
hệ thống kinh dịch ) lịch sử
và giai lý tôn giáo) có đạo
v sau hà ọ sẽ từ bỏ kỹ sảo tôn giáo ấy v tìm tòi xem bà ằng những tác dụng n o à đến bản

thân khí quyển thì có thể gây nên mưa móc. Trích Freud- tr 168-169.
13
hình thành trên cơ sở trực
cảm cá thể (chưa có hệ thống
kinh)
đức về niềm tin có tình cảm
cộng đồng về niềm tin)
Phạm vi ảnh
hưởng và
khung cảnh
xã hội
-Hẹp
-Thường là các cộng động tộc
người
-ở các xã hội chưa có nhà
nước
- Rộng
-Cộng đồng tộc người, quốc
gia thế giới
-ở các xã hội nhà nước
 Như vậy, các tín ngưỡng về bản chất là những hệ thống tri thức, chúng
không chỉ giải thích các hiện tượng riêng biệt, mà còn cho phép nhận thức thế
giới như một toàn thể, mà nói như Wundt thì chúng là “sự diễn đạt trí tuệ về
trạng thái tự nhiên của nhân loại”. Bằng phép loại suy, chúng ta có thể cho
rằng : Người ta nghĩ thế nào thì hành động thế ấy, tức là, tuỳ theo sự phát triển
của nhận thức mà con người có phương thức hành động tương ứng. (như ở bảng
trên thì tương ứng với ba trình độ nhận thức là hồn linh luận, tôn giáo, khoa học,
thì có ba phương thức tác động là ma thuật, lễ nghi tôn giáo và khoa học).
Đến đây chúng ta thấy rõ rằng : so sánh tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín là
một việc làm thiếu tính phương pháp. Sở dĩ như vậy là vì người ta đã nhầm lẫn

trong khi so sánh cái tổng thể (tín ngưỡng, tôn giáo), với cái bộ phận mà ở đây
là (kỹ xảo và ma thuật). Em xin dẫn một ví dụ để cụ thể hoá vấn đề này : đạo thờ
mầu ở nước ta là một tín ngưỡng ? một tôn giáo ? hay một mê tín ? Nếu theo lý
thuyết trên, ít nhất chúng ta có thể khẳng định được đạo mầu là một hình thái
tôn giáo bản địa. Còn nếu ai đó cho rằng các thủ thật (thực chất là cái kỹ xảo
thực hành tín ngưỡng) như hầu đồng, múa hát, vàng mã… v.v. Đó là những
hành vi mê tín để đánh giá toàn bộ đào mầu không phải là tín ngưỡng dân gian
bản địa thì đó là một sự nhầm lẫn. Điều này sẽ làm ảnh hưởng xấu đến ảnh
hưởng của chúng ta khi chúng ta ứng xử với một tín ngưỡng dân gian bản địa.
Một yếu tố quan trọng trong nền văn hoá dân tộc của chúng ta. Cần phải quan
14
niệm một cách khoa học rằng, mê tín là thực chất biểu thị sự suy thoái (không
đầy đủ) của các hình thái tôn giáo sơ khai (kể cả một tôn giáo đương đại).
Tóm lại, bằng những hiểu biết cộng với sự khám phá của khoa học như
em đã được dẫn chứng ở trên thì ta có thể khẳng định rằng khái niệm tín ngưỡng
dân gian có các phương thức riêng khác nhau, và có nhiều khái niệm trong vấn
đề này.
Là những hình thái tôn giáo sơ khai, chúng được hình thành trên cơ sở
những tâm cách nguyên thuỷ (Primitive mentality) để nhận thức hiện thực và tác
động đến hiện thức bằng các kỹ xảo (các biện pháp ma thuật) của thuyết hồn
linh. Tín ngưỡng “dân gian” ở đây nhằm phân biệt với tín ngưỡng, tôn giáo
chính thống của những xã hội đã có nhà nước (trước khi có nhà nước chưa có sự
phân biệt giữa văn hoá dân gian và văn hoá nhà nước chưa có sự phân biệt giữa
tín ngưỡng dân gian và tín ngưỡng chính thống).
2. TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN - HAI LOẠI TÍN NGƯỠNG CƠ BẢN NHẤT
CỦA DÂN TỘC MƯỜNG LÀ TỤC THỜ THẦN VÀ TỔ TIÊN.
Dựa trên kết quả đã chứng minh (của các nhà khoa học ở trên) thì ta có
thể khẳng định rằng. Mọi tín ngưỡng đều là kết quả của sự đúc kết các mối quan
hệ của người với hiện thực khách quan của họ. Chính những đặc điểm của điều
kiện tự nhiên và xã hội là cơ sở để hình thành nên các loại tín ngưỡng… Như ở

thời kỳ sơ khai, khi mà cuộc sống của con người rất gần gũi với vạn vật của tự
nhiên, con người thường xuyên trực tiếp phải đối phó với thiên nhiên, vì vậy
thiên nhiên là đối tượng nhận thức của chính họ. Và mối quan hệ giữa con người
với tự nhiên, được coi là mối quan hệ thứ yếu, chi phối ảnh hưởng đến mọi quan
hệ xã hội khác. Khi dùng tên các loại động vật đặt tên cho các loài thị tộc cổ
xưa, cùng với sự thờ cúng các loại động - thực vật (tổ tiên) là yếu tố chi phối đời
sống có tính định hướng của môi trường tự nhiên. Với đời sống xã hội của người
cổ xưa.
Bước vào thời tiền sử, khi loài người chuyển từ săn bắn, hái lượm sang
chăn nuôi, trồng trọt thì môi trường tự nhiên vẫn là yếu tố quyết định, ảnh
15

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×