Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Báo cáo thực tập kế toán chi phí lương công ty Tuyến Minh TP Hậu Giang (65 trang)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.89 KB, 56 trang )

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TUYẾN MINH
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Tuyến Minh
1.1.1. Thông tin chung về Công ty
Tên đầy đủ: Công ty TNHH Tuyến Minh.
Tên viết tắt bằng tiếng Việt: Công ty TNHH Tuyến Minh.
Địa chỉ trụ sở: Tổ 19-P. Minh Khai - TPHG
Số điện thoại: 02193. 569386; Fax: 0219. 586181
Email:
Hình thức pháp lý: Công ty TNHH Tuyến Minh là đơn vị hạch toán phụ
thuộc có tên gọi, trụ sở con dấu và tài khoản riêng, tổ chức và hạch toán kinh doanh
theo phân cấp của Tổng công ty và quy định của Pháp luật.
1.1.2 Quá trình hình thành
Nhờ có công cuộc đổi mới của Đảng, nước ta dần dần bước sang một thời kỳ
mới, thời kỳ của sự phát triển. Điều đó đòi hỏi cơ cấu hạ tầng của đất nước cần
phải tổ chức và xây dựng lại. Trong đó việc sửa chữa nâng cấp xây dựng mới các
tuyến đường giao thông, các công trình xây dựng dân dụng công nghiệp, cầu cảng,
bến bãi … là một yêu cầu lớn đặt ra cần giải quyết kịp thời. Chính vì thế mà các
Công ty Giao thông Xây dựng ngày càng phát triển, bªn c¹nh ®ã c¸c c«ng ty míi
còng ®îc thµnh lËp vµ tù hoµn thiÖn m×nh.. Công ty TNHH Tuyến Minh tiền thân
là Đội công trình II trực thuộc Tổng Công ty xây dựng Công trình giao thông 4.
Được thành lập theo quyết định số 103/ TCCB- LĐ ngày 13 tháng 3 năm 2002 của
Tổng giám đốc Tæng c«ng ty xây dựng Công trình giao thông 4 đã quyết định đổi
tên Công trường 2 thành Công ty TNHH Tuyến Minh với giấy phép kinh doanh số:
2716000004 do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hà Giang cấp ngày 26/12/2003. Căn cứ


vo phõn cp qun lý ca Tng Cụng ty; Cn c vo yờu cu nhim v qun lý sn
xut kinh doanh ca Tng Cụng ty.

1.2. C IM HOT NG SN XUT - KINH DOANH CA CễNG TY
TNHH TUYN MINH


1.2.1. Chc nng, nhim v ca Cụng ty TNHH Tuyn Minh
* Chc nng:
Cụng ty TNHH Tuyn Minh có chức năng đợc giao của Tổng công ty theo
quyết định số 103/ TCCB - LĐ ngày 13/3/2002 và đăng ký kinh doanh số
2716000004 - Sở kế hoạch đầu t tỉnh H Giang là:
- Xây dựng các công trình giao thông ( cầu, đờng bộ ), xây dựng các công trình
dân dụng và công nghiệp, các công trình khác bao gồm ( Thuỷ lợi, thuỷ điện,..)
trong v ngoi nc.
- Sản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện bê tông đúc sẵn phục vụ các công trình
giao thông, dân dụng và công nghiệp.
- T vấn giám sát các công trình xây dựng.
- Khai thỏc vt liu, khoỏng sn, m ỏ cỏc loi, si cỏt, qung.
* Nhim v:
Xõy dng cỏc cụng trỡnh giao thụng trong v ngoi nc, xõy dng cỏc cụng
trỡnh cu ng, dõn dng v cụng nghip; Sn xut vt liu xõy dng; Cỏc cu
kin bờ tụng ỳc sn; T vn giỏm sỏt cỏc cụng trỡnh.
Thc hin tt cụng tỏc qun lý cỏc cụng trỡnh, d ỏn ca mỡnh v k hoch,
k thut, cụng ngh, cht lng, tin , lao ng, thit b, ti chớnh v cỏc yờu cu
qun lý khỏc.
Chm lo giỏo dc chớnh tr t tng, t chc i sng CBCNV-L thuc
quyn gúp phn xõy dng n v phỏt trin bn vng.
1.2.2. c im hot ng sn xut kinh doanh ca Cụng ty TNHH
Tuyn Minh


Cụng ty TNHH Tuyn Minh l mt n v sn xut kinh doanh hoch toỏn,
khụng cú vn v ti sn riờng. Ton b vn, ti sn thuc s hu ca Tng cụng ty
v hch toỏn tp trung ti Tng cụng ty. Cụng ty c ký kt cỏc hp ng kinh t,
thc hin hot ng kinh doanh, hot ng ti chớnh, t chc v nhõn s theo phõn
cp ca Tng cụng ty; Tng cụng ty chu trỏch nhim v cỏc ngha v ti chớnh phỏt

sinh i vi cỏc cam kt ca Cụng ty.
1.2.3. c im quy trỡnh sn xut thi cụng xõy lp ca Cụng ty TNHH
Tuyn Minh
Đối với bất kỳ một công trình xây dựng nào để hoàn thành đa vào sử dụng phải
trải qua ba giai đoạn sau: Khảo sát thiết kế thi công.
Nhng đối với một đơn vị xây lắp nh Cụng ty TNHH Tuyn Minh, qui trình công
nghệ chủ yếu đợc thể hiện ở giai đoạn thi công công trình. Thực chất quá tình liên
quan đến hạch toán chi phí của Công ty lại xảy ra từ khâu tiếp thị để ký hợp đồng
hay tham gia đấu thầu xây lắp công rình bằng các hình thức: quảng cáo, chào hàng,
tuyên truyền giới thiệu năng lực. Sau khi ký kết hợp đồng xây dựng, công ty tiến
hành lập kế hoạch, tổ chức thi công bao gồm: Kế hoạch về máy móc thiết bị, nhân
lực, tài chính Quá trình thi công xây lắp công trình là khâu chính trong giai đoạn
này: nhân lực, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu đ ợc đa đến địa điểm xây dựng để
hoàn thành công trình theo tiến độ. Cuối cùng là công tác bàn giao nghiệm thu công
trình và quyết toán với chủ đầu t. Tùy theo từng hợp đồng mà công tác nghiệm thu,
thanh toán có thể xảy ra từng tháng hay từng giai đoạn công trình hoàn thành.
Tóm lại: Qui trình công nghệ sản xuất của Công ty đợc thể hiện qua sơ đồ: tiếp thị
đấu thầu -> ký kết hợp đồng -> tổ chức thi công -> lập kế hoạch sản xuất -> tổ chức
xây lắp thi công -> bàn giao nghiệm thu công trình -> thu hồi vốn.

1.3. T CHC B MY QUN L HOT NG SN XUT - KINH
DOANH CA CễNG TY TNHH TUYN MINH


Giám đốc

Gi¸m ®èc

®iÒu hµnh chung


P.Giám đốc kỹ
thuật

Phòng
kỹ thuật

P.Giám đốc nội
chính

P.tài
chính

P.Giám đốc QL
thiết bị

P. Kinh
Doanh

P. Nhân
chính

P.Vật tư
thiết bị

KT
Ban Điều hành
Vành Đai 3

Đội
TCCG


Đội
CT 1

Ban điều hành Giẽ
- Ninh Bình

Đội
CT 2

Đội
CT 4

Đội
CT 5

Ban điều hành các
Dự án phía Bắc

Đội
cầu 1

Đội
TCCG 3

- Giám đốc: Do Tổng giám đốc Tổng công ty tuyển chọn bổ nhiệm, miễn
nhiệm hoặc ký hợp đồng sau khi được chấp thuận của Ban thường vụ và Hội đồng
quản trị Tổng công ty; Giám đốc là người đại diện trước pháp luật, đại diện cho
quyền lợi hợp pháp của toàn thể cán bộ công nhân viên, điều hành hoạt động của
Công ty theo mục tiêu, kế hoạch và chỉ đạo của Tổng công ty.

- Các phó giám đốc: là người thay mặt giám đốc mọi công việc công tác
quản lý như: kỹ thuật chất lượng, vật tư, thiết bị, nhân sự,… trong Công ty. Giúp
việc cho Giám đốc điều hành Công ty theo sự phân công và ủy quyền; chịu trách
nhiệm trước Giám đốc và Pháp luật về nhiệm vụ được phân công và ủy quyền; việc
ủy quyền liên quan đến việc ký kết hợp đồng kinh tế hoặc liên quan tới việc sử
dụng con dấu của Công ty đều phải thực hiện bằng văn bản;


- Phòng Nhân chính: Tham mưu cho Giám đốc về công tác tổ chức điều hành
nhân lực, điều hành cán bộ, lao động tiền lương, tiền thưởng, tổ chức bộ máy quản
trị; Công tác hành chính; Công tác Giáo dục đào tạo - Khảo thí nâng bậc CNKT,
thanh tra, thi đua; Công tác An toàn lao động và vệ sinh lao động, an toàn giao
thông, an ninh trật tự, phòng chống bão lũ và giảm nhẹ thiên tai , phòng cháy chữa
cháy; Công tác Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và các loại
hình bảo hiểm khác theo quy định của nhà nước; Công tác lễ tân, khánh tiết.
- Phòng Kinh doanh: tham mưu cho ban giám đốc về công tác sản xuất kinh
doanh, quản lý kế hoạch giá cả, đấu thầu và nhận thầu các dự án, thanh toán với các
chủ đầu tư; Lập kế hoạch sản xuất và xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh của
Công ty, tìm đối tác để liên doanh, liên kết, đồng thời cùng phòng kỹ thuật, phòng
nhân chính tổ chức hợp đồng giao khoán cho các đơn vị thi công.
- Phòng Kỹ thuật: tham mưu cho ban giám đốc về công tác như khảo sát hiện
trường, vật tư,…; Xây dựng thiết kế tổ chức thi công hợp lý; Nghiên cứu kỹ hồ sơ
thiết kế kỹ thuật hoặc bản vẽ thi công của các công trình, đối chiếu giữa hồ sơ thiết
kế với thực tế trên hiện trường, kịp thời phát hiện những sai khác để lập thiết kế bản
vẽ thi công và biện pháp thi công cho phù hợp; Đề xuất với Giám đốc Công ty, Ban
điều hành, Chủ đầu tư và đơn vị tư vấn bổ sung những khiếm khuyết trong hồ sơ,
lập biện pháp tổ chức thi công của từng công trình. Kết hợp với các phòng Kinh
doanh, Vật tư thiết bị xem xét cụ thể vật tư, thiết bị sẵn có để lập biện pháp tổ chức
thi công hợp lý, phù hợp với điều kiện thực tế của Công ty. Dựa vào hồ sơ thiết kế
kỹ thuật, biện pháp tổ chức thi công để tính toán khối lượng vật tư chính, phụ và

thiết bị phục vụ thi công làm cơ sở tính toán khoán nội bộ. Kết hợp với đơn vị thi
công lập biện pháp tổ chức thi công nội bộ (BB’) các công trình trình hội đồng giao
khoán Công ty duyệt để làm cơ sở giao khoán; Quản lý trực tiếp về chất lượng, khối
lượng và tiến độ thi công các hạng mục công trình, công trình của Công ty. Thiết kế
kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, biện pháp tổ chức thi công, nghiệm thu khối
lượng, quyết toán khối lượng, hồ sơ hoàn công. Thực hiện đo đạc kiểm tra, thí


nghiệm các chỉ tiêu kỹ thuật theo từng giai đoạn của các hạng mục công trình để
chuyển bước thi công.
- Phòng Vật tư thiết bị: tham mưu và thực hiện công tác đầu tư, điều chuyển
và thanh lý thiết bị, kế hoạch cung ứng vật tư, nguyên vật liệu phục vụ tốt cho hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty. Tham mưu đề xuất với ban giám đốc Công
ty về việc điều chuyển, nhượng bán, thanh lý các thiết bị không cần dùng trình Tổng
giám đốc quyết định theo phân cấp quản lý đầu tư thiết bị trong Tổng công ty; Quản
lý nhập, xuất vật tư, nguyên liệu, nhiên liệu: Xây dựng định mức nhiên liệu nội bộ
cho các loại thiết bị cụ thể từng công trình; Cấp nhiên liệu cho xe máy phải căn cứ
theo khối lượng công việc được giao, định mức tiêu hao nhiên liệu của xe máy và
nhật trình xe máy.
- Phòng Tài vụ: có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc về công tác hạch toán
theo đúng luật kế toán, chế độ kế toán doanh nghiệp và các chuẩn mực kế toán hiện
hành; thực hiện quản lý tài chính theo quy chế quản lý tài chính của Tổng công ty và
của đơn vị; Lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch cung ứng vật tư, nguyên vật liệu phục
vụ tốt cho hoạt động sản xuất; Theo dõi, kiểm soát hóa đơn, chứng từ thanh toán,
tính toán lương và thanh toán các khoản khác cho người lao động; Theo dõi công tác
quyết toán, thanh toán khối lượng với chủ đầu tư hoặc với các ban quản lý dự án,
ban điều hành Tổng công ty để thu hồi vốn, giảm nợ vay nhanh nhất.
- Các ban điều hành: chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty về các vấn đề
như tổ chức điều hành thi công tại công trường; Thực hiện tốt các chức năng quản
lý đúng pháp luật và quy chế của Công ty; Thực hiện tốt các chế độ thống kê báo

cáo theo quy định của Công ty và Ban quản lý dự án công trình; Giải quyết tốt các
mối quan hệ đối ngoại với Ban điều hành Tổng công ty, Ban quản lý dự án, tư vấn
giám sát và các cơ quan hữu quan của địa phương nơi đơn vị đóng quân, thi công
(theo chức năng nhiệm vụ); Chỉ đạo thi công an toàn người và thiết bị, thực hiện tốt
vệ sinh môi trường;


- Các đội sản xuất là đơn vị trực tiếp sản xuất thi công làm ra sản phẩm; chịu
sự điều hành trực tiếp của Giám đốc hoặc thông qua Ban điều hành của Công ty tại
các công trường, có mối quan hệ, chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ với các phòng ban
nghiệp vụ của Công ty; Tham mưu và đề nghị Công ty đáp ứng yêu cầu trong qúa
trình thực hiện nhiệm vụ sản xuất được giao về mọi mặt tổ chức, kế hoạch, kỹ thuật,
vốn, chế độ chính sách do người lao động theo các quy định của nhà nước và quy
chế của Công ty, Tổng công ty; Đội sản xuất chịu trách nhiệm quản lý toàn diện về
mặt tổ chức, sản xuất, tài chính cấp Đội và đời sống CBCNV trong đơn vị.…
1.4. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY
TNHH TUYẾN MINH
Bảng : Tình hình hoạt động SXKD của Công ty 3 năm 2012, 2013, 2014.
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu

1. Tổng doanh thu
2. Tổng chi phí
3. Lợi nhuận trước
thuế
4. Thuế TNDN
5. Lợi nhuận sau thuế

2012


Năm
2013

2014

8.430
7.687

7.739
7.654

10.144
10.022

563

85

122

85

5,25
116,75

563

So sánh
2013/2012
+/%

-691
-8,2
-33
-0,43
-478

-84,9

2014/2013
+/%
2.405 31,08
2.368 30,94
37

43,53

5,25
-478
-84,9
31,75 37,35
Nguồn: Phòng tài vụ - kế toán

Qua bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm
2012, 2013, 2014 ta thấy tình hình hoạt động của công ty trong 3 năm có nhiều biến
động, cụ thể như sau:
Năm 2013 so với năm 2012: Tổng doanh thu giảm đi 691 triệu đồng ứng với
giảm 8,2%. Lợi nhuận của công ty giảm mạnh từ 563 triệu đồng xuống còn 85 triệu
đồng, tức giảm đi 478 triệu đồng ứng với giảm 84,9%. Do tốc độ giảm của tổng
doanh thu nhanh hơn tốc độ giảm của tổng chi phí nên lợi nhuận của doanh nghiệp
giảm mạnh.

Năm 2014 so với năm 2013: Tổng doanh thu của công ty tăng lên 2.405 triệu
đồng, tức là tăng lên 31,08%. Lợi nhuận của công ty tăng 31,75 triệu đồng tương


ứng với tăng 37,35%. Ta thấy tốc độ tăng của doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng của
chi phí nên lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên.
Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm thì ta thấy
tình hình hoạt động của công ty năm 2013 giảm đáng kể so với 2012, nhưng nhờ nỗ
lực cố gắng của cán bộ công nhân viên nên trong năm 2014, Công ty hoạt động có
hiệu quả hơn năm 2013 làm cho doanh thu và lợi nhuận đều tăng lên.

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH TUYẾN MINH
2.1 Kế toán tiền lương tại công ty
2.1.1 ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH TUYếN MINH
Bảng 1.1 - Cơ cấu lao động tại thời điểm 31/3/2010

Chỉ tiêu
Phân theo trình độ học vấn
1. Trên đại học
2. Đại học/cao đẳng

Nam

Nữ
71
2
46

3. Trung cấp

4. Công nhân kỹ thuật
5. Sơ cấp/lao động phổ thông

24
22
2

7
16

Phân theo phân công lao động
1. HĐQT/Ban Giám đốc

5

2

2. Lao động quản lý (từ cấp phòng/bộ
phận trở lên)

10

1

3. Lao động trực tiếp

22

4. Lao động gián tiếp


49

24

Nguồn: Alphanam Cơ điện
Với đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ tương đối cao và ổn định, phần


lớn họ đều được đào tạo trong các trường đại học, cao đẳng, trung cấp và công nhân
kỹ thuật nên khả năng làm việc tốt và hiệu quả cao, phát huy tốt khả năng của mình
cũng như việc vận dụng kiến thức vào thực tế. Dù quân số đông nhưng Công ty bố
trí phù hợp cho từng bộ phận nên kết cấu hợp lý, không bị xáo trộn mà vẫn tăng
được quân số, tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động. Hàng năm Công ty
cũng tổ chức đào tạo, nâng cao nghiệp vụ bằng nhiều hình thức như cử đi học ở các
trường đại học, trường công nhân kỹ thuật..., cũng như việc đào tạo tại chỗ thường
xuyên nhằm nâng cao trình độ, phấn đấu phát huy, tạo điều kiện phát triển Công ty.
Kết quả của việc phân công lao động hợp lý trong toàn Công ty đã giảm được lượng
lao động mà vẫn tăng năng suất lao động.
Cách phân loại lao động trong Công ty là phân loại lao động theo quan hệ
với quá trình sản xuất kinh doanh, với cách phân loại này thì có 2 nhóm lao động
gián tiếp và lao động trực tiếp.
+ Lao động trực tiếp là những người lao động trực tiếp tham gia vào quá trình
sản xuất kinh doanh trong Công ty như bộ phận công nhân trực tiếp tham gia sản
xuất kinh doanh .
+ Lao động gián tiếp là bộ phận tham gia một cách gián tiếp vào quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh tại Công ty ví dụ: nhân viên kế toán …
2.1.2. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG CỦA CÔNG TY TNHH TUYếN MINH
2.1.2.1. Chế độ tiền lương
Tiền lương giữ một vai trò to lớn trong vấn đề kích thích sản xuất, tiền lương
phát huy một cách hiệu quả các chức năng của mình thì người trả lương phải hiểu rõ

nhu cầu của người lao động, quá trình sản xuất để có thể áp dụng đúng đắn và hợp
lý các hình thức trả lương.
Trong nhiều năm, Đảng và Nhà nước đã nghiên cứu xây dựng và nhiều lần sửa
đổi chế độ lao động tiền lương thu nhập cho người lao động sao cho phù hợp các
điều kiện kinh tế xã hội. Nhà nước đã ban hành các chính sách tiền lương đã giúp
cho các doanh nghiệp có thể dựa vào đó để quyết định trả lương hợp lý cho người


lao động. Tuy nhiên, người chủ doanh nghiệp cần phải dựa vào đặc điểm của quá
trình lao động và tính chất của sản phẩm đó để lựa chọn hình thức trả lương phù
hợp nhất. Do Công ty là một doanh nghiệp nhà nước nên việc chi trả lương cho cán
bộ, công nhân viên đều thực hiện trên cơ sở chế độ tiền lương, thưởng do nhà nước
ban hành, bao gồm:
* Lương cơ bản: được trả theo hệ số quy định của nhà nước cộng thêm các
khoản phụ cấp.
Lương cơ bản do nhà nước quy định phải phù hợp với các đặc trưng sau:
- Tương ứng với các trình độ lao động đơn giản nhất.
- Cương độ lao động nhẹ nhàng nhất trong điều kiện họat động bình thường.
- Nhu cầu tiêu dùng ở mức tối thiểu nhất.
- Tương ứng với giá cả và các tư liệu sinh hoạt chủ yếu ở vùng có mức giá
trung bình hiện nay ở nước ta.
* Lương khoán: theo định mức và doanh số người lao động đạt được.
* Lương theo giờ.
Ngoài ra cán bộ, công nhân viên còn được hưởng một số chế độ:
+ Khen thưởng theo quý, năm.
+ Tiền bồi dưỡng khi làm việc vào các ngày lễ, tết.
+ Hàng năm được tổ chức đi thăm quan, nghỉ mát.
+ Khen thưởng các cháu đạt học sinh giỏi là con em các bộ, công nhân viên.
2.1.2.2. Hình thức trả lương
Để phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh thực tế của mình. Công ty áp

dụng hai hình thức trả lương đó là:
+ Trả lương theo thời gian.
+ Trả lương theo sản phẩm.
Việc áp dụng hai hình thức này nhằm mục đích:
- Nâng cao hiệu quả công tác quản lý, nâng cao kỹ thuật lao động, chấp hành
nghiêm chỉnh các quy định về an toàn lao động.
Bảo đảm dân chủ công khai, phân phối kết quả hợp lý giữa các bộ phận lao


động, khuyến khích cán bộ công nhân viên, hăng hái hoàn thành vượt mức kế hoạch
được giao, đồng thời đảm bảo chế độ chính sách cho người lao động theo quy định
hiện hành.
Hàng tháng thống kê phân xưởng gửi báo cáo sản lượng sản phẩm của mình
lên phòng kế toán để tính lương.
Quỹ tiền lương:
- Là toàn bộ số tiền lương trả cho số CNV của doanh nghiệp do doanh nghiệp
quản lý, sử dụng và chi trả lương. Quỹ tiền lương của doanh nghiệp gồm:
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm việc thực tế và các
khoản phụ cấp thường xuyên như phụ cấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp khu vực….
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất, do
những nguyên nhân khách quan, thời gian nghỉ phép.
- Các khoản phụ cấp thường xuyên: phụ cấp học nghề, phụ cấp thâm niên,
phụ cấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp dạy
nghề, phụ cấp công tác lưu động, phụ cấp cho những người làm công tác khoa họckỹ thuật có tài năng.
- Về phương diện hạch toán kế toán, quỹ lương của Công ty được chia thành
2 loại : tiền lương chính, tiền lương phụ.
+ Tiền lương chính: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian họ
thực hiện nhiệm vụ chính: gồm tiền lương cấp bậc, các khoản phụ cấp.
+ Tiền lương phụ: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian họ
thực hiện nhiệm vụ chính của họ, thời gian người lao động nghỉ phép, nghỉ lễ tết,

ngừng sản xuất được hưởng lương theo chế độ.
Trong công tác hạch toán kế toán tiền lương chính của công nhân sản xuất
được hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm, tiền lương phụ của
công nhân sản xuất được hạch toán và phân bổ gián tiếp vào chi phí sản xuất các loại
sản phẩm có liên quan theo tiêu thức phân bổ thích hợp.
Quỹ bảo hiểm xã hội


Quỹ BHXH là khoản tiền được trích lập theo tỉ lệ quy định là 22% trên tổng
quỹ lương thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp
nhằm giúp đỡ họ về mặt tinh thần và vật chất trong các trường hợp CNV bị ốm đau,
thai sản, tai nạn, mất sức lao động…
Quỹ BHXH được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền
lương phải trả CNV trong kỳ. Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp tiến
hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 22% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả
công nhân viên trong tháng, trong đó 16% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của
các đối tượng sử dụng lao động, 6% trừ vào lương của người lao động.
Quỹ BHXH được trích lập nhằm trợ cấp công nhân viên có tham gia đóng
góp quỹ trong trường hợp họ bị mất khả năng lao động, cụ thể:
- Trợ cấp công nhân viên ốm đau, thai sản.
- Trợ cấp công nhân viên khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp.
- Trợ cấp công nhân viên khi về hưu, mất sức lao động.
- Chi công tác quản lý quỹ BHXH
Theo chế độ hiện hành, toàn bộ số trích BHXH được nộp lên cơ quan quản lý
quỹ bảo hiểm để chi trả các trường hợp nghỉ hưu, nghỉ mất sức lao động. Tại doanh
nghiệp hàng tháng doanh nghiệp trực tiếp chi trả BHXH cho CNV bị ốm đau, thai
sản…Trên cơ sở các chứng từ hợp lý hợp lệ. Cuối tháng doanh nghiệp, phải thanh
quyết toán với cơ quan quản lý quỹ BHXH.
Hàng tháng Công ty nộp đủ 22% tiền BHXH cho ban BHXH của thành phố.
Sau đó những người nghỉ ốm sẽ được hưởng 75% mức lương, nghỉ do thai sản sẽ

được hưởng 100% mức lương, trợ cấp tai nạn, kế toán BHXH dựa vào số ngày nghỉ
ốm đã được xác nhận của bệnh viện hoặc y tế cơ sở (Số ngày nghỉ từ 3 ngày trở lên
thì phải có xác nhận của y tế bệnh viện), dựa vào bảng chấm công nghỉ ốm của các
tổ chức gửi lên, dựa vào tỷ lệ % theo quy định của Nhà Nước, và dựa vào tiền lương
cấp bậc của từng Cán bộ công nhân viên.
Quỹ Bảo Hiểm Y Tế


Quỹ BHYT là khoản tiền được tính toán và trích lập theo tỉ lệ quy định là
3% trên tổng quỹ lương thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của công
ty nhằm phục vụ, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho người lao động. Cơ quan Bảo
Hiểm sẽ thanh toán về chi phí khám chữa bệnh theo tỉ lệ nhất định mà nhà nước quy
định cho những người đã tham gia đóng bảo hiểm.
Quỹ BHYT được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền
lương phải trả công nhân viên trong kỳ. Theo chế độ hiện hành, doanh nghiệp trích
quỹ BHXH theo tỷ lệ 4.5% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhân viên
trong tháng, trong đó 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử
dụng lao động, 1.5% trừ vào lương của người lao động. Quỹ BHYT được trích lập
để tài trợ cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám
chữa bệnh. Theo chế độ hiện hành, toàn bộ quỹ BHYT được nộp lên cơ quan
chuyên môn chuyên trách để quản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng
lưới y tế.


Kinh phí công đoàn:
Kinh Phí Công Đoàn là khoản tiền được trích lập theo tỷ lệ là 2% trên tổng
quỹ lương thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp
nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động đồng thời duy trì
hoạt của công đoàn tại doanh nghiệp. Theo chế độ hiện hành hàng tháng doanh
nghiệp trích 2% kinh phí công đoàn trên tổng số tiền lương thực tế phải trả công

nhân viên trong tháng và tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng
sử dụng lao động. Toàn bộ số kinh phí công đoàn trích được một phần nộp lên cơ
quan công đoàn cấp trên, một phần để lại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động
công đoàn tại doanh nghiệp. Kinh phí công đoàn được trích lập để phục vụ chi tiêu
cho hoạt động của tổ chức công đoàn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho người lao
động.
Bảo hiểm thất nghiệp:
BHTN gồm các chế độ: trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề và tìm việc làm.
Quyền lợi BHTN được áp dụng cho người đang đóng BHTN mà bị mất việc làm
hoặc bị chấm dứt hợp đồng lao động nhưng chưa tìm được việc làm mới; với điều
kiện là (a) người đó đã đóng BHTN đủ 12 tháng trở lên trong 24 tháng trước khi
thất nghiệp, (b) đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức BHXH và (c) chưa tìm được
việc làm sau 15 ngày kể từ ngày đăng ký. Mức trợ cấp BHTN hằng tháng bằng 60%
mức bình quân lương tháng đóng BHTN của sáu tháng liền kề trước khi thất
nghiệp. Thời gian hưởng trợ cấp từ 3-12 tháng tùy thuộc vào thời gian đóng BHTN.
Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp cũng được hưởng bảo hiểm y tế, do tổ chức
BHXH đóng cho họ.
Việc trợ cấp thất nghiệp chấm dứt khi: (a) hết thời hạn được hưởng trợ cấp
thất nghiệp; (b) người đó có việc làm; (c) thực hiện nghĩa vụ quân sự; (d) hưởng
lương hưu; (e) sau hai lần từ chối nhận việc làm do tổ chức BHXH giới thiệu…
NLĐ đang làm việc theo các hợp đồng lao động không thời hạn hoặc có thời
hạn từ 12-36 tháng, với người sử dụng lao động (NSDLĐ) mà có sử dụng từ 10
người lao động trở lên thì phải tham gia BHTN bắt buộc. Mức đóng như sau:


- Người lao động đóng bằng 1% tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN;
- Người sử dụng lao động đóng bằng 1% quĩ tiền lương, tiền công tháng
đóng BHTN của người lao động.
2.1.3 KẾ TOÁN LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH TUYẾN MINH
2.1.3.1 Chứng từ sử dụng

Đối với hình thức trả lương theo thời gian
* Chứng từ sử dụng: Bảng chấm công, Bảng thanh toán lương, Bảng phân bổ
tiền lương và BHXH, Bảng kê tạm ứng lương, Phiếu chi.
Phương pháp tính lương với người lao động dựa trên cơ sở các chứng từ
hạch toán thời gian lao động (bảng chấm công), kết quả lao động (bảng kê khối
lượng công việc hoàn thành, biên bản nghiệm thu…) và kế toán tiền lương tiến
hành tính lương sau khi đã kiểm tra các chứng từ trên. Công việc tính lương, tính
thưởng và các khoản khác phải trả cho người lao động theo hình thức trả lương
đang áp dụng tại doanh nghiệp, kế toán lao động tiền lương lập bảng thanh toán tiền
lương (gồm lương chính sách, lương sản phẩm, các khoản phụ cấp, trợ cấp, bảo
hiểm cho từng lao động).
Bảng thanh toán tiền lương là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương, phụ
cấp cho người lao động theo hình thức trả lương đang áp dụng tại doanh nghiệp, kế
toán lao động tiền lương lập bảng thanh toán tiền lương (gồm lương chính sách,
lương sản phẩm, các khoản phụ cấp, trợ cấp, bảo hiểm cho từng lao động). Bảng
thanh toán tiền lương được thanh toán cho từng bộ phận (phòng, ban…) tương ứng
với bảng chấm công. Trong bảng thanh toán tiền lương, mỗi công nhân viên được
ghi một dòng căn cứ vào bậc, mức lương, thời gian làm việc để tính lương cho từng
người. Sau đó kế toán tiền lương lập bảng thanh toán tiền lương tổng hợp cho toàn
doanh nghiệp, tổ đội, phòng ban mỗi tháng một tờ.Bảng thanh toán tiền lương cho
toàn doanh nghiệp sẽ chuyển sang cho kế toán trưởng, thủ trưởng đơn vị ký duyệt.
Trên cơ sở đó, kế toán thu chi viết phiếu chi và thanh toán lương cho từng bộ phận.
Tại Công ty TNHH Tuyến Minh kỳ lĩnh lương chia làm 2 kỳ.


Kỳ I: Tạm ứng lương kỳ này được phát vào ngày 15 của tháng lĩnh lương.
Căn cứ vào giấy đề nghị thanh toán lương kèm theo bảng kê tạm ứng. Từ bảng kê
tạm ứng của các bộ phận kế toán lập bảng tạm ứng lương toàn Công ty.
Kỳ II: Kỳ thanh toán lương (lĩnh số còn lại theo bảng tính lương, kỳ này
được lĩnh vào ngày cuối tháng của tháng lĩnh lương).

Tiền lương được trả tận tay người lao động hoặc tập thể lĩnh lương đại diện
cho thủ quỹ phát, Khi nhận các khoản thu nhập, người lao động phải ký vào bảng
thanh toán tiền lương.
Đối với lao động nghỉ phép vẫn được hưởng lương thì phần lương này cũng
được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Việc nghỉ phép thường đột xuất, không
đều đặn giữa các tháng trong năm do đó cần tiến hành trích trước tiền lương nghỉ
phép của công nhân vào chi phí của từng kỳ hạch toán. Như vậy, sẽ không làm cho
giá thành sản phẩm bị biến đổi đột ngột.


* Ví dụ 1:
- Giấy đề nghị tạm ứng lương và bảng kê lương của bộ phận phòng tài chính
(B3).
Biểu 2.1. Giấy đề nghị tạm ứng lương
Đơn vị : Công ty TNHH Tuyến Minh
Địa chỉ: Phòng tài chính kế toán

Mẫu số 03 LĐTL (Ban hành theo QĐ
số: 15/2006/QĐ/BTC ngày
20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG
Kính gửi: Tổng Giám đốc Công ty TNHH Tuyến Minh
Tên tôi là: Nguyễn Thu Trang
Địa chỉ: Kế toán tiền lương - Phóng Tài chính kế toán.
Đề nghị tạm ứng số tiền: 101.790.000 (viết bằng chữ: Một trăm linh một
triệu bảy trăm chín mươi nghìn đồng chẵn).
Lý do tạm ứng: Tạm ứng lương kỳ I tháng 03 năm 2010 .
(Có bảng kê kèm theo)
Thời gian thanh toán: 31/03/2010

Ngày 10 tháng 03 năm 2010
Thủ trưởng đơn vị

Kế toán

Phụ trách bộ phận

Người đề nghị tạm ứng

(Ký, họ tên)

trưởng
(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

- Căn cứ vào giấy đề nghị tạm ứng, kế toán lập bảng tạm ứng lương.

Biểu 2.2. Bảng kê tạm ứng lương bộ phận tài chính kê toán


BẢNG KÊ TẠM ỨNG LƯƠNG
Kỳ I - tháng 3 năm 2010
Bộ phận: Tài chình – kế toán
STT

Họ tên


Số tiền

1

Phạm Hà Đông

3,000,000

2

Nguyễn Thị Nhài

2,300,000

3

Tạ Minh Ngọc

1,800,000

4

Nguyễn Tiến Minh

1,600,000

5

Nguyễn Thu Trang


1,400,000

6

Nguyễn Thành Trung

1,400,000

Tổng cộng

11,500,000

Số tiền bằng chữ: Mười một triệu, năm trăm ngàn đồng chẵn.
Ngày 10 tháng 03 năm 2010
Người lập


- Tập hợp các bảng kê và giấy đề nghị tạm ứng các bộ phận, lập bảng kê tạm
ứng lương toàn Công ty
Biểu 2.3. Bảng kê tạm ứng toàn Công ty
BẢNG KÊ TẠM ỨNG LƯƠNG TOÀN CÔNG TY
Kỳ I - Tháng 3 năm 2010

STT

Bộ phận

Lương kỳ I

1


Ban giám đốc

13,800,000

2

phòng B1 KH -TC

14,700,000

3

Phòng TC B4

11,500,000

4

Phòng B8 kỹ thuật

12,900,000

5

Phòng B14

8,400,000

6


Phòng B15 hành chính

21,100,000

7

Phân xưởng A6

11,890,000

8

Bộ phận bán hàng
Tổng cộng

Ký nhận

7,500,000
101,790,000
Ngày 14 tháng 3 năm 2010
Người lập

- Từ bảng kê tạm ứng lương tháng 3 năm 2010 lập biểu chi lương.


Biểu 2.4. Phiếu chi lương

Đơn vị:
Địa chỉ:


Số:
Nợ TK 3341
Có TK 1111
Phiếu Chi

Họ tên người nhận tiền: Nguyễn Thu Trang
Địa chỉ: Thủ quỹ
Lý do: Chi lương tạm ứng kỳ I tháng 3 năm 2010 cho toàn Công ty.
Số tiền: 101,790,000VNĐ (Bằng chữ: Một trăm linh một triệu bảy trăm chín
mươi nghìn đồng chẵn).
Kèm theo: Bảng kê lương làm chứng từ gốc.
Đã nhận đủ số tiền: (Bằng chữ: Một trăm linh một triệu bảy trăm chín mươi
nghìn đồng chẵn).
Ngày 15 tháng 3 năm 2010

Thủ trưởng
đơn vị

(Ký, họ tên)

Kế toán
tr
ư
ởn
g
(Ký, họ tên)

Người lập
phiếu


(Ký, họ tên)

Thủ quỹ

(Ký, họ tên)

Người nhận
tiền

(Ký, họ tên)


Đơn vị: Công ty TNHH
Tuyến Minh

Mẫu số: 01a LĐTL
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ/BTC
Bộ phận: Phòng tài chính
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
Bảng chấm công
Tháng 3/2010
Số
Cấp
Họ và Tên
Các ngày trong tháng
Quy ra công
TT
bậc
Số

Số công
Số công Số công
công
nghỉ
Số
hưởng nghỉ việc
.. ..
hưởng
việc
công
1 2 3 4 5 6 7 8
29 30
lương
hưởng
. .
lương
hưởng .. hưởng
thời
100%
sản
.%
BHXH
gian
lương
phẩm
lương
.. ..
A
B
C

1 2 3 4 5 6 7 8
29 30
31
32
33
34
35
. .
Phạm Hà
1
TP
x x x x
x ... ... x x
26
Đông
Nguyện Thị
2
PP
x x x x
x ... ... x x
26
Nhàn
Tạ Minh
3
TL1
x x p p
x ... ... x x
26
Ngọc
Nguyễn Tiến

4
TL2
x x p p
x ... ... x x
26
Minh
Nguyễn Thu
5
TL3
x x x x
x ... ... x x
27
Trang
Nguyễn Thánh
6
TL3
x x x x
x ... ... x x
28
Trung
Cộng
6 6 5 5
6 ... ... 6 6
133
Ngày 30 tháng 3 năm 2010
Người chấm công
Người duyệt
Phụ trách bộ phận
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)


nhận

36


Biểu 2.5. Bảng chấm công


Biểu 2.6. Bảng thanh toán lương phòng tài chính


Đối với hình thức trả lương theo sản phẩm
* Chứng từ sử dụng: Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành, Bảng
phân bổ tiền lương và BHXH
* Ví dụ 2:
Biểu 2.7. Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành
Công ty TNHH Tuyến Minh

Mẫu số: 05-LĐTL
Ban hành theo QĐ số:
15/2006/QĐ/BTC ngày 20-03-2006
của Bộ Tài chính

PHIẾU XÁC NHẬN
Sản phẩm hoặc công việc hoàn thành
Tháng 03 năm 2010
Tên phân xưởng: Phân xưởng lắp ráp II

Đơn vị tính: đồng
Số

Loại sản phẩm

TT
1 Ô cắm
2 Chấn lưu điện tử
Cộng

Ghi

ĐVT Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

chiếc
chiếc

35.000
25.000

420.000.000
275.000.000
695.000.000

12.000
11.000

23.000

chú

Tổng số tiền (viết bằng chữ): Sáu trăm chín năm triệu chẵn.
Người giao việc

Người nhận việc

Người kiểm tra chất lượng

Người duyệt

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)


Đơn vị: Công ty
TNHH Tuyến
Minh

Mẫu số: 03 - LĐTL
(Ban hành theo QĐ số:
15/2006/QĐ/BTC ngày
20/03/2006 của Bộ trưởng

BTC)
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Tháng 03/2010

Phân xưởng lắp
ráp II

Số Họ và
TT
tên

1
2
3



Thị
Minh
Phạm
Quốc
Tuấn
Đào
Văn
Quân

Cộng

Tổng tiền lương và thu nhập
Nghỉ Ph

Lương theo sản phẩm
hưởng ụ
SP
Đơn
hoà
giá
n
Số tiền
TLS
thàn
P
h

Tổng

BHXH
6%

Đơn vị tính: đồng
Tạm
ứng
kỳ
Tổng
I

Các khoản khấu trừ
BHYT BHTN
1.5%
1%


Kỳ II
được
lĩnh

234

8,00
1,872,000
0

1,872,000

112,320

28,080

18,720

159,120

680,000

1,192,0
00

300

8,00
2,400,000
0


2,400,000

144,000

36,000

24,000

204,000

870,000

1,530,0
00

287

8,00
2,296,000
0

2,296,000

137,760

34,440

22,960


195,160

840,000

1,456,0
00


230
00



8,00 184,000,0
0
00


2,760,0
00


1,840,0
00

Người lập
biểu
(Ký, họ tên)






Kề toán
trưởng
(Ký, họ
tên)



184,000,0 11,040,00
00
0




15,640,00 2,390,0 4,178,0
0
00
00
Ngày 30 tháng 3 năm 2010

Giám đốc
(Ký, họ tên)


×