Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

BÀI GIẢNG HỆ TUẦN HOÀN TIM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 40 trang )

GIẢI PHẪU TIM



Mục tiêu
• Mô tả được vị trí của tim trong lồng ngực trên hình vẽ
• Nêu rõ đươc sự liên quan của các thành phần chính của
tim và đối chiếu lên thành ngực
• Mô tả hình thể trong,ngoài và cấu tạo của tim trên hình
vẽ
• Trình bày được tuần hoàn máu trong và ngoài tim
• Trình bày được các hệ thống dẫn truyền của tim


Vị trí :
- Tim nằm trong trung thất giữa của lồng
ngực , trên cơ hoành và sau xương ức ,
giữa hai phổi
- Tim nằm sau
xương ức,
xương sườn, các
sụn sườn và hơi
lệch sang bên
trái


X-Quang ngực


Hình thể ngoài :
Đáy tim


Mặt ức sườn

Mặt phổi

Mặt hoành

Đỉnh tim


Đáy
timtim
Đáy
• Hướng ra sau và sang phải
Ứng với
với mặt
mặt sau
sau của
của 22 tâm
tâm nhĩ
nhĩ
• Ứng
 Giữa 2 tâm nhĩ có rãnh gian nhĩ
• Giữa 2 tâm nhĩ có rãnh gian nhĩ
Bên phải là tâm nhĩ phải:
•+Trên
Bên phải
là tâm
nhĩchủ
phải:
có tĩnh

mạch
trên, dưới
có tĩnh
mạchmạch
chủ dưới
+Trên
có tĩnh
chủ trên, dưới
+ Rãnh
tận cùng
rãnh nông uốn

tĩnh mạch
chủ là
dưới
cong dọc bờ phải của 2 tĩnh mạch
+ Rãnh
chủ tận cùng là rãnh nông uốn
cong
bờ phải của 2 tĩnh mạch
 Bêndọc
chủ trái là tâm nhĩ trái:
+ Có 4 tĩnh mạch Phổi đổ vào
•+ Bên
tâmmạch
nhĩ trái:
giữatrái
cáclàtĩnh
phổi tạo
thành

xoang
chếch
tim
+ Có
4 tĩnh
mạch
Phổingoài
đổ vào
+ giữa các tĩnh mạch phổi tạo thành
xoang chếch ngoài tim


Mặt ức sườn (mặt trước)
• Hướng ra trước và lên trên
• Liên quan đến xương ức và
các sụn sườn từ III đến VI,
xương sườn bên trái
• Có rãnh vành chạy ngang
ngăn cách giữa tâm nhĩ
(trên) và tâm thất (dưới)
• Phần tâm thất có rãnh gian
thất trước chia tâm làm 2
phần


Mặt hoành (mặt dưới)
• Nằm ngang
• Liên quan đến trung tâm
gân cơ hoành
• Có rãnh vành liên tiếp với

mặt ức sườn chia tim làm
2 phần: phần sau hẹp là
tâm nhĩ và phần trước là
tâm thất
• Có rãnh gian thất sau nối
với rãnh gian thất trước tại
đỉnh tim


Mặt phổi (mặt trái)
Hướng lên trên và sang trái
Liên quan với phổi và màng phổi trái


Đỉnh tim (mõm tim)

• Nằm sau lồng ngực (khoảng gian sườn V
ngay dưới núm vú trái)
• Bên phải là khuyết đỉnh tim nơi nối giữa 2
rãnh gian thất


Hình thể trong
Tim có 4 buồng: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất ngăn cách bởi
các vách :
+ vách nhĩ thất là màng mỏng ngăn cách giữa tâm nhĩ
phải và tâm thất trái
Phần màng vách + Vách gian nhĩ
gian thất
Vách gian

ngăn cách giữa 2
nhĩ
nhĩ
+Vách gian thất
Vách
nhĩ thất
ngăn cách 2 thất ,
lồi sang phải, gồm
phần màng và phần
Phần cơ
vách
gian thất cơ


Tâm nhĩ
Đặc điểm chung :
• Thành mỏng hơn tâm thất
• Có tĩnh mạch đổ vào
• Thông với tiểu nhĩ ở phía trước
• Thông với tâm thất cùng bên bởi lỗ nhĩ thất có
van đậy kín


Tâm nhĩ phải
Động mạch chủ
Tĩnh mạch
chủ trên

Cơ lược


Viền hố bầu dục

Van tĩnh mạch chủ dưới

Tĩnh mạch chủ dưới

Lỗ xoang tĩnh mạch
vành


Tâm nhĩ trái
Động mạch chủ

Tĩnh mạch phổi

Van lỗ bầu dục

Van nhĩ thất trái
Lỗ nhĩ thất trái


Tâm thất :
Đặc điểm chung:
• Thành dày
• Có động mạch đi ra, có van đậy kín


Tâm thất phải
Động mạch phổi
Van động mạch phổi

Van nhĩ thất phải
Lá trước
Lá vách
Lá sau

Cơ nhú


Tâm thất trái
Động mạch chủ
Lá trước
Van nhĩ thất trái

Lá sau

Cơ nhú


Van tim :
Van 2 lá
Van 3 lá
Van ĐM chủ
Van ĐM phổi


Đối chiếu của tim lên lồng ngực
Điểm nghe của lỗ
ĐM chủ

Điểm nghe của lỗ

ĐM phổi

Lỗ van ĐM chủ

Lỗ van ĐM phổi
Lỗ van 2 lá
Điểm nghe của lỗ
nhĩ thất phải

Điểm nghe của lỗ
nhĩ thất trái

Lỗ van 3 lá


CẤU TẠO THÀNH TIM
• Ngoại tâm mạc (Màng ngoài tim)
– Bao xơ màng ngoài tim (ngoại tâm mạc sợi) : cho các thớ
sợi dính vào các cơ quan lân cận: xương ức, cột sống, khí
quản, thưc quản…
– Thanh mạc (ngoại tâm mạc thanh mạc): 2 lá
• Lá thành
• Lá tạng

Khoang ảo (ổ ngoại tâm mạc) chứa
thanh dịch làm tim co bóp dễ dàng

2 lá tạo thành 2 bao, bao phủ động mạch và tĩnh mạch
giữa 2 bao là xoang ngang ngoại tâm mạc.



CAÁU TAÏO CUÛA TIM :  

Bao xơ màng ngoài tim
Lá thành

Lá tạng

Cơ tim

22


CẤU TẠO THÀNH TIM
• Cơ tim: có cấu trúc đặc biệt, dày mỏng không đều tùy theo các
vị trí của tim
– Gồm 2 loại: sợi cơ co bóp và sợi cơ kém biệt hóa
- Sợi cơ co bóp, có 2 loại thớ:
+ Thớ riêng cho từng tâm thất hoặc tâm nhĩ
+ Thớ chung bao trùm thớ riêng
- Sợi cơ kém biệt hóa nằm lẫn trong sợi co bóp, tạo nên hệ
thống dẫn truyền tim
+ Nút xoang
+ Nút nhĩ thất
+ Bó nhĩ thất (bó His)





×