Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Công tác xã hội với người nghiện ma túy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 22 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH
CHỦ ĐỀ: CTXH
VỚI NGƯỜI NGHIỆN
MA TÚY


NỘI DUNG
• Khái niệm về ma túy, người ngiện ma túy.
• Tác hại của ma túy đối với cá nhân, gia đình,
cộng đồng.
• Nguyên nhân dẫn đến ma túy.
• Thực trạng người nghiện ma túy ở Việt Nam.
• CTXH đối với người nghiện ma túy.
• Phương hướng trong CTXH đối với người
nghiện ma túy ở Việt Nam.


1.Khái niệm ma túy

Ma túy là các chất có nguồn gốc tự nhiên hay tổng hợp, khi được đưa vào cơ
thể nó có tác dụng làm thay đổi trạng thái ý thức và sinh lí của người đó.

Ma túy
Ma túy thiên
nhiên: thuốc
phiện, cần sa,
cây cô ca,…

Ma túy bán
tổng hợp:
heroin



Ma túy tổng
hợp:
methampheta
mine( ma túy
đá),
esctasy( thuốc
lắc),…


Hoa cần xa

Ma túy tổng
hợp

Heroin


1.1 Người nghiện ma túy
Nghiện ma túy là tình trạng ngộ độc lâu dài
do sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần một hay
nhiều loại ma túy. Người nghiện ma túy
thường bức xúc về mặt tâm lý, khó có thể
kiểm soát suy nghĩ và hành vi của mình nên
dễ gây tổn thương cho mình hoặc những
người xug quang.


2.1. Tác hại của ma túy
2.1.1. Tác hại của ma tuý đối với bản thân người sử

dụng






a. Gây tổn hại về sức khoẻ
- Hệ tiêu hoá, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, các bệnh về da,
làm suy giảm chức năng thải độc, hệ thần, nghiện ma tuý
dẫn đến tình trạng suy nhược toàn thân, suy giảm sức lao
động.
- Nghiện ma tuý dẫn đến tình trạng nhiễm độc ma tuý mãn
tính, suy nhược toàn thân, cơ thể gầy đét do suy kiệt hoặc
phù nề do thiếu dinh dưỡng, rối loạn nhịp sinh học, thức
đêm ngủ ngày, sức khoẻ giảm sút rõ rệt.
- Người nghiện ma tuý bị suy giảm sức lao động, giảm
hoặc mất khả năng lao động và khả năng tập trung trí óc.
Trường hợp sử dụng ma tuý quá liều có thể bị chết đột
ngột.



b. Gây tổn hại về tinh thần: Người nghiện thường có hội
chứng quên, hội chứng loạn thần kinh sớm (ảo giác, hoang
tưởng, kích động...) và hội chứng loạn thần kinh muộn (các
rối loạn về nhận thức, cảm xúc, về tâm tính, các biến đổi về
nhân cách đặc tr ng cho ng ời nghiện ma tuý). Ở trạng thái
loạn thần kinh sớm, người nghiện ma tuý có thể có những
hành vi nguy hiểm cho bản thân và người xung quanh.



c. Gây tổn hại về kinh tế: Sử dụng ma tuý tiêu tốn
nhiều tiền bạc. Khi đã nghiện, Người nghiện luôn có
xu hưởng tăng liều lượng dùng, chi phí về tiền của
ngày càng lớn, dẫn đến họ bị khánh kiệt về kinh tế


2.1.2. Tác hại của tệ nạn ma tuý đối với
nền kinh tế:






- Hàng năm Nhà nước phải chi phí hàng ngàn tỷ
đồng cho việc xóa bỏ cây thuốc phiện, cho công
tác cai nghiện ma tuý, công tác phòng, chống và
kiểm soát ma tuý.
- Làm suy giảm lực lượng lao động của gia đình
và xã hội cả về số lượng và chất lượng; làm cho
thu nhập quốc dân cũng giảm, chi phí cho dự
phòng và chăm sóc y tế lại tăng.
- Ảnh hưởng đến tâm lý của các nhà đầu tư
nước ngoài, khách du dịch.


2.2 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NGHIỆN
MA TUÝ

Thứ nhất, tác động của nền kinh tế thị trường
khoảng cách giàu nghèo ngày càng cách xa
nhau; sự xuống cấp của đạo đức xã hội; ảnh
hưởng của lối sống phương tây ngày càng phổ
biến: sùng bái đồng tiền, thực dụng, trụy lạc,…


-Thứ hai,tâm lý và nhận thức của người nghiện:
người nghiện ma túy thường trình độ học vấn không
cao, nghề nghiệp không ổn định, dễ bị ảnh hưởng
bởi lối sống gấp, lối sống hưởng thụ,…


Thứ ba, do gia đình người nghiện: gia đình
không hạnh phúc, phương pháp giáo dục trong
gia đình không thích hợp hoặc do sự giáo dục
của gia đình bị buông lỏng


• Cả nước có
170.000 người
nghiện ma túy,
tăng gấp
khoảng 2.7 lần
so với năm
1994
• Người nghiện
ma túy có mặt
ở 100% tỉnh,
thành phố trên

cả nước

Năm 2014

• Tính đến
hết năm
1994, cả
nước có
55.445
người
nghiện.
• Trung bình
mỗi năm
tăng thêm
khoảng 7
nghin
người.

Năm 2012

Năm 1994

3.1 Thực trạng nghiện ma túy ở Việt Nam
• Cả nước có
185.000
người nghiện
ma túy.
• Chỉ trong 20
năm, số
người nghiện

ma túy có hồ
sơ quản lí
tăng gấp 3
lần, tăng
thêm 55.445
người


3.2. Công tác xã hội đối với
người nghiện ma túy
Thực hiện các chương trình
giáo dục nhằm nâng cao
nhận thức của mọi người
trong cộng đồng, tại trường
học, công sở về vấn đề ma
túy và hệ lụy của ma túy đối
với người nghiện và những
người xung quanh.
Bên cạnh đó cũng có những
hoạt động cộng đồng để
giúp đỡ người nghiện tái hòa
nhập cộng đồng.


4. Hạn chế và nguyên nhân trong công tác
xã hội đối với người nghiện ma túy










Ở Việt Nam CTXH mới chỉ ở bước đầu hình thành.
Chăm sóc-điều trị, trợ giúp đối tượng tại các cơ sở còn nhiều hạn
chế.
Khuôn khổ pháp lý về nghề CTXH còn chưa hoàn thiện. Công tác
phối hợp liên ngành trong CTXH đối với người nghiện ma túy còn
chưa đạt hiệu quả cao chưa chữa đúng cách và cơ sở vật chất,
trang thiết bị làm việc còn eo hẹp chưa đáp ứng được yêu cầu thực
tế cho thân chủ.
Sau khi cai nghiện không tạo được việc làm cho thân chủ.
Trình độ và số lượng nhân lực còn ít.
CTXH là cánh tay phải đắc lực trong phòng chống hỗ trợ người
nghiện ma túy tuy nhiên vẫn còn chưa được thực sự quan tâm, chi
phí và chính sách đãi ngộ cho cán bộ làm CTXH cộng tác viên làm
CTXH chưa tương xứng.


5. Phương hướng trong công tác xã hội đối với người nghiện ma túy
ở Việt Nam hiện nay
5.1 Công tác xã hội đối với người nghiện











Tổ chức các câu lạc bộ những người nghiện ma túy có sinh hoạt
định kỳ, các thành viên giúp đỡ nhau về mặt tâm lý để vượt qua
sự cám dỗ của ma túy.
Tạo điều kiện cho người nghiện có công ăn việc làm, tự lập về
kinh tế sau khi đi cai nghiện trở về
Phải thay đổi môi trường sinh hoạt cho những người nghiện
nhằm tránh những cám dỗ từ đó giúp người cai nghiện có hiệu
quả.
Nhân viên xã hội phải dùng tình cảm để thuyết phục, tìm hiểu
những nguyên nhân đã đẩy họ vào con đường nghiện ngập.
Giúp nâng cao nhận thức cho người nghiện để họ hiểu được về
tệ nạn xã hội này



5.2 Công tác xã hội với gia đình người nghiện






Cung cấp thông tin cho gia đình có người nghiện về tác hại
của ma túy, cách phát hiện ma túy, cách cai nghiện, phục hồi
chức năng tâm lý xã hội cho những nghiện trong gia đình họ
Giúp gia đình những người nghiện giải quyết những xung đột

trong tương tác giữa các thành viên trong gia đình
Thuyết phục gia đình người nghiện quan tâm, yêu thương
thực sự và tin tưởng ở họ, không xa lánh hắt hủi họ.


5.3 Công tác xã hội với cộng đồng


Giáo dục cho mọi người trong xã hội không xa lánh
những người nghiện mà còn có trách nhiệm nâng đỡ họ
bằng mọi khả năng có thể có.



Phối hợp với nhiều ngành, nhiều đoàn thể để phòng
chống nghiện ma túy trong xã hội: Phát hiện và triệt phá
các ổ tiêm chích, buôn bán và vận chuyển ma túy.



Cảm ơn cô và các bạn đã
lắng nghe bài thuyết trình
của nhóm 3



×