Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Rà soát hệ thống các quy định về giấy phép kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.78 KB, 62 trang )

Hà Nội, 2007
THỰC TRẠNG
VẤN ĐỀ
KIẾN NGHỊ
RÀ SOÁT HỆ THỐNG
CÁC QUY ĐỊNH
VỀ GIẤY PHÉP KINH DOANH
THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ KIẾN NGHỊ
RÀ SOÁT HỆ THỐNG
CÁC QUY ĐỊNH
VỀ GIẤY PHÉP KINH DOANH
Nguyễn Đình Cung và Đồng nghiệp
Hà Nội, 2007
THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ KIẾN NGHỊ
RÀ SOÁT HỆ THỐNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIẤY PHÉP KINH DOANH
2
LỜI MỞ ĐẦU 7
PHẦN I-PHẠM VI VÀ CÁCH THỨC THỰC HIỆN RÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁ 11
1. PHẠM VI RÀ SOÁT 11
2. NỘI DUNG RÀ SOÁT 12
3. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 13
PHẦN II-MỘT SỐ PHÁT HIỆN BAN ĐẦU TỪ KẾT QUẢ RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH HIỆN
HÀNH VỀ GIẤY PHÉP KINH DOANH 15
1. GIẤY PHÉP CÓ NHIỀU TÊN GỌI KHÁC NHAU 15
2. VỀ TÍNH HP PHÁP CỦA CÁC LOẠI GIẤY PHÉP 16
3. VỀ TÍNH CẦN THIẾT CỦA GIẤY PHÉP KINH DOANH 20
4. TÍNH ĐẦY ĐỦ CỦA CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIẤY PHÉP 22
5. TÍNH CỤ THỂ VÀ HP LÝ 22
a. Không rõ và cụ thể về chủ thể phải xin phép và đối tượng (hay hoạt động)
được quản lý bằng giấy phép 23
b. Không rõ, không cụ thể và có phần không hợp lý trong quy đònh


về điều kiện hay tiêu chí để cấp phép 24
c. Hệ quả của thực trạng nói trên 28
d. Về hồ sơ cấp phép 28
đ. Về trình tự cấp phép 30
Mục lục
e. Về thời hạn cấp phép. 31
g. Về thời hạn và phạm vi hiệu lực của giấy phép và việc gia hạn hiệu lực
của giấy phép. 32
h. Về cơ quan có thẩm quyền cấp phép 33
PHẦN III-MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 35
1. MỘT SỐ NHẬN XÉT 35
a. Về phía người dân và doanh nghiệp (người xin phép) 36
b. Về phía cơ quan nhà nước 37
2. NGUYÊN NHÂN 38
3. KIẾN NGHỊ 39
a. Kiến nghò bãi bỏ và sửa đổi bổ sung các giấy phép 39
b. Về thể chế và triển khai thực hiện 40
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng tổng hợp đánh giá tính đầy đủ của giấy phép
Phụ lục 2: Sơ đồ cấp GCN đủ điều kiện kinh doanh xăng dầu
Phụ lục 3: Sơ đồ giấy phép thực hiện biển, bảng quảng cáo
Phụ lục 4: Danh mục giấy phép kiến nghò bãi bỏ
Phụ lục 5: Danh mục giấy phép kiến nghò sửa đổi, bổ sung
THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ KIẾN NGHỊ
RÀ SOÁT HỆ THỐNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIẤY PHÉP KINH DOANH
3
THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ KIẾN NGHỊ
RÀ SOÁT HỆ THỐNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIẤY PHÉP KINH DOANH
4
Lời cảm ơn

Báo cáo này được thực hiện bởi một nhóm chuyên gia do ÔÂng Nguyễn Đình Cung - Viện
Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) - làm trưởng nhóm. Nhóm tác giả xin trân
trọng cảm ơn sự ủng hộ và đóng góp ý kiến của TS. Đinh Văn Ân, Viện trưởng Viện Nghiên
cứu Quản lý Kinh tế Trung ương.
Dự án DANIDA đã tài trợ kinh phí cho việc nghiên cứu, rà soát và hoàn thiện báo cáo. Tổ
chức hợp tác kỹ thuật Đức (GTZ) đã hỗ trợ nhằm chia sẻ báo cáo với đông đảo độc giả.
Đặc biệt, chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự ủng hộ và hỗ trợ tích cực của Ông Thomas
Finkel và Ông Lê Duy Bình (GTZ) trong quá trình này.
Nhóm tác giả cảm ơn sự tham gia rà soát, đánh giá các giấy phép của các thành
viên của Tổ Công tác thi hành Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp, Ông Vũ Quốc Tuấn,
Ông Cao Bá Khoát công ty VietBiz, Văn phòng luật sư NH Quang & Cộng sự, Ông Bùi
Anh Tuấn và Đỗ Tiến Thònh (Cục Phát triển Doanh nghiệp Nhỏ và Vừa – Bộ Kế hoạch
Đầu tư), Bà Nguyễn Kim Chi, Ông Phan Đức Hiếu và Ông Đinh Trọng Thắng (CIEM), và
Ông Đậu Anh Tuấn (VCCI).
Quan điểm thể hiện trong báo cáo này là của nhóm tác giả, không nhất thiết phản ánh
quan điểm của CIEM, DANIDA hay GTZ.
THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ KIẾN NGHỊ
RÀ SOÁT HỆ THỐNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIẤY PHÉP KINH DOANH
5
THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ KIẾN NGHỊ
RÀ SOÁT HỆ THỐNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIẤY PHÉP KINH DOANH
6
Lời mở đầu
Giấy phép là một trong số các cộng cụ quản lý nhà nước được sử dụng phổ biến ở tất
cả các quốc gia trên thế giới. Ở nước ta, hệ thống các giấy phép đã xuất hiện và sử
dụng cùng với quá trình hình thành, phát triển và hoàn thiện hệ thống pháp luật về kinh
doanh. Trên thực tế, giấy phép kinh doanh đã ngày càng nhiều và đã thực sự có ý nghóa
trong công tác quản lý nhà nước. Giấy phép đã được sử dụng để điều tiết, kiểm soát
các hoạt động kinh doanh; qua đó, hướng đến bảo vệ những lợi ích chung của xã hội và
công đồng. Trên phương diện này, có thể nói, hệ thống giấy phép đã góp phần vào hình

thành và phát triển thể chế kinh tế thò trường, ổn đònh kinh tế vó mô, trật tự xã hội và bảo
vệ môi trường và sức khoẻ của công đồng. Các giấy phép hợp lý không chỉ góp phần
bảo vệ được những lợi ích chung của xã hội, mà còn góp phần duy trì điều kiện ổn đònh
thúc đẩy phát triển một số ngành kinh tế kinh tế quan trọng, nhất là các ngành và lónh
vực dòch vụ.
Bên cạnh những tác động tích cực, thì hệ thống các quy đònh về giấy phép kinh doanh
nói chung và các giấy phép kinh doanh nói riêng cũng đã bộc lộ không ít khiếm khuyết.
Những khiếm khuyết đó một mặt làm giảm hiệu lực của hệ thống giấy phép trong quản
lý nhà nước, là một trong những nguyên nhân chủ yếu của tham nhũng phổ biến và trên
diện rộng ở nước ta hiện nay; mặt khác, đã và đang tạo nên những khó khăn, trở ngại về
THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ KIẾN NGHỊ
RÀ SOÁT HỆ THỐNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIẤY PHÉP KINH DOANH
7
hành chính đối với đầu tư và kinh doanh nói riêng, đối với
cải cách và phát triển kinh tế xã hội nói chung. Nhận thức
được tác động bất lợi nói trên, trong những năm gẫn đây, Chính
phủ đã thực hiện hàng loạt các giải pháp cải cách
1
; hàng trăm giấy
phép không cần thiết đã bò bãi bỏ hoặc được chuyển đổi sang quản lý theo
hình thức khác. Tuy vậy, những khiếm khuyết cơ bản và hệ thống của các quy
đònh về giấy phép kinh doanh và những tác động bất lợi của chúng đối với cải cách
và phát triển vẫn chưa được khắc phục; và thậm chí, đang ngày càng gia tăng.
Thực hiện chức năng nhiệm vụ được giao
2
tại Quyết đònh số 1267/2006/QĐ-TTg ngày
25 tháng 9 năm 2006, trong hơn 3 tháng qua Tổ công tác thi hành Luật Doanh nghiệp và
Luật Đầu tư (TCT) đã tập hợp, rà soát, phân tích và đánh giá hầu như toàn bộ các quy
đònh hiện hành về giấy phép kinh doanh. Căn cứ kết quả rà soát nói trên, Tổ công tác xin
trình Báo cáo tổng hợp về thực trạng, vấn đề và kiến nghò giải pháp cải thiện chất lượng

hệ thống các giấy phép hiện hành ở nước ta.
Mục đích chủ yếu của báo cáo là tìm kiếm và đưa ra kiến nghò hợp lý nhằm xây dựng
và thực thi hệ thống các quy đònh có chất lượng cao về giấy phép kinh doanh. Vì vậy,
báo cáo chủ yếu tập trung và cố gắng nhận diện đúng thực trạng, những vấn đề và mặt
chưa được của hệ thống các quy đònh hiện hành về giấy phép kinh doanh (mà không
trình bày những mặt được và tích cực).
Nội dung báo cáo gồm 3 phần; Phần I giới thiệu phương pháp, phạm vi, cách thức và nội
dung rà soát, phân tích, đánh giá; Phần II tổng hợp những phát hiện những khiếm khuyết
và bất lợi chủ yếu của hệ thống các quy đònh hiện hành về giấy phép kinh doanh; Phần
III nêu lên những nhận xét và kiến nghò cải cách hệ thống các quy đònh về giấy phép kinh
doanh. Những khiếm khuyết, bất lợi của hệ thống các quy đònh về giấy phép kinh doanh
nêu ở phần II và kiến nghò giải pháp ở phần III chủ yếu dựa trên kết quả rà soát hơn 289
loại giấy phép hiện hành với hơn 400 văn bản pháp luật có liên quan.
THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ KIẾN NGHỊ
RÀ SOÁT HỆ THỐNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIẤY PHÉP KINH DOANH
8
1. Quyết đònh 19/2000/QĐ-TTg ngày 3 tháng 2 năm 2000 của Thủ tướng Chính phủ về bãi bỏ các loại giấy phép trái với quy đònh
của Luật doanh nghiệp; Nghò đònh số 30/2000/NĐ-CP ngày 11 tháng 8 năm 2000 của Chính phủ về bãi bỏ một số giấy phép
và chuyển một số giấy phép thành điều kiện kinh doanh; Nghò đònh số 59/2002/NĐ-CP ngày 4 tháng 6 năm 2002 của Chính phủ
về việc bãi bỏ một số giấy phép và thay thế một số giấy phép bằng phương thức quản lý khác.
2.
Tổ công tác có nhiệm vụ “4. Trực tiếp và phối hợp với các cơ quan nhà nước liên quan, Phòng Thương mại và Công nghiệp
Việt nam và các hiệp hội doanh nghiệp khác rà soát các quy đònh về giáy phép kinh doanh và các điều kiện kinh doanh khác
nhằm kiến nghò:
a. Bãi bỏ các quy đònh không còn cần thiết hoặc trái với quy đònh của Luật Doanh nghiệp và Luật đầu tư;
b. Bổ sung, sửa đổi các quy đònh có nội dung chưa đầy đủ,chưa rõ ràng và cụ thể, chưa hợp lý và chưa dự đoán trước
được;
c. Chuyển đổi giấy phép sang hình thức quản lý khác không bằng giấy phép thích hợp và hiệu quả hơn;
d. Ban hành các quy đònh mới về điều kiện kinh doanh,nếu xét thấy cần thiết, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước đối với
doanh nghiệp” (khoản 4 Điều 2 Quyết đònh 1267/2006/QĐ-TTg ngày 25 tháng 9 năm 2006).

THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ KIẾN NGHỊ
RÀ SOÁT HỆ THỐNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIẤY PHÉP KINH DOANH
9
THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ KIẾN NGHỊ
RÀ SOÁT HỆ THỐNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIẤY PHÉP KINH DOANH
10
Phạm vi và
cách thức thực hiện
PHẦN I
1. PHẠM VI RÀ SOÁT
Thực hiện nhiệm vụ được giao, vừa qua, TCT đã kết hợp với Phòng Thương mại và Công
nghiệp Việt Nam (VCCI) và một số hiệp hội khác đã tập hợp được hơn 320 loại giấy phép
và các hình thức khác (sau đây gọi chung là giấy phép), cùng những quy đònh pháp luật
tương ứng về các loại giấy phép đó. Đã thực hiện rà soát 289 loại giấy phép; được phân
bố theo các ngành và lónh vực như sau.
•  Ngân hàng 38
•  Văn hoá –thông tin 33
•  Tài chính 27
•  Nông nghiệp và PTNN 20
•  Bưu chính viễn thông 19
•  Y tế 18
•  Tài nguyên và môi trường 17
•  Giao thông vận tải 15
•  Khoa học và công nghệ 15
THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ KIẾN NGHỊ
RÀ SOÁT HỆ THỐNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIẤY PHÉP KINH DOANH
11
Rà soát, đánh giá
•  Công an 14
•  Thương mai 12

•  Tư pháp 12
•  Du lòch 10
•  Thuỷ sản 09
•  Thương binh-xã hội 07
•  Công nghiệp 07
•  Giáo dục 04
•  Hải quan 04
•  Xây dựng 04
Với 289 loại giấy phép được rà soát nói trên, TCT đã tập hợp, rà sóat, phân tích và đánh
giá hơn 400 văn bản pháp luật khác nhau, bao gồm 28 luật, 14 pháp lệnh và 110 nghò đònh;
số còn lại (gần 300 loại văn bản) là thông tư, quyết đònh của các bộ, và cả một số công
văn hành chính.
2. NỘI DUNG RÀ SOÁT
Đối với mỗi loại giấy phép, TCT đã tập hợp tất cả các quy đònh pháp luật có liên quan
về giấy phép đó; và tiến hành rà soát chúng theo 10 nội dung cụ thể sau đây:
•  Tên giấy phép;
•  Cơ sở pháp lý (bao gồm: số lượng, tên và loại văn bản; nội dung các điều khoản
cụ thể trực tiếp quy đònh về giấy phép được rà soát trong các văn bản pháp
luật liên quan đến giấy phép đó);
•  Mục đích của giấy phép;
•  Các hoạt động kinh doanh là đối tượng áp dụng hay quản lý bằng giấy phép;
•  Đối tượng phải xin phép;
•  Hồ sơ, trình tự, và điều kiện cấp phép lần đầu, gồm các nội dung cụ thể
sau đây:
 Hồ sơ xin phép (những hồ sơ, giấy tờ cụ thể phải hoàn thành và nộp cho cơ
quan có thẩm quyền);
 Cơ quan có thẩm cấp phép;
 Tiêu chí hay điều kiện đề cấp phép (là căn cứ pháp lý mà cơ quan có thẩm
quyền cấp phép quyết đònh cấp hoặc từ chối cấp giấy phép).
THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ KIẾN NGHỊ

RÀ SOÁT HỆ THỐNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIẤY PHÉP KINH DOANH
12
 Trình tự cấp phép;
 Thời hạn cấp giấy phép
•  Thời hạn hiệu lực của giấy phép;
•  Hồ sơ, trình tự, thủ tục và điều kiện bổ sung, sửa đổi hoặc gia hạn giấy phép,
và thời hạn được giải quyết;
•  Thu hồi giấy phép, gồm trường hợp bò thu hồi giấy phép, cơ quan có thẩm
quyền và trình tự, thủ tục thực hiện thu hồi giấy phép.
•  Trình tự, thủ tục khiếu nại và cách thức giải quyết khiếu nại hoặc khởi kiện
hành chính đối với trường hợp bò từ chối cấp phép.
3. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
Sau khi thực hiện tập hợp, rà soát và phân tích theo 10 nội dung cụ thể của từng loại giấy
phép kinh doanh, TCT đã thực hiện đánh giá các quy đònh về giấy phép đó trên các mặt
sau đây:
•  Tính hợp pháp;
•  Tính cần thiết (hay sự cần thiết);
•  Tính đầy đủ (tức là các quy đònh về giấy phép kinh doanh có đủ ít nhất 10 nội
dung cụ thể như đã trình bày trên đây không?).
•  Tính cụ thể, hợp lý và hiệu quả;
•  Tính thống nhất (giữa các quy đònh về cùng một giấy phép và giữa quy đònh về
giấy phép này với các quy đònh về các loại giấy phép có liên quan).
•  Cuối cùng là hiệu lực quản lý nhà nước (liệu có đạt được mục tiêu đã đònh của
quản lý nhà nước thông qua việc sự dụng giấy phép cụ thể?).
TCT đã sử dụng các phương pháp phân tích thống kê, phương pháp chuyên gia kết hợp
với điều tra thực tế, v.v... để thực hiện các công việc đánh giá nói trên.
THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ KIẾN NGHỊ
RÀ SOÁT HỆ THỐNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIẤY PHÉP KINH DOANH
13
THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ KIẾN NGHỊ

RÀ SOÁT HỆ THỐNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIẤY PHÉP KINH DOANH
14
Một số phát hiện ban đầu
PHẦN II
1. GIẤY PHÉP CÓ NHIỀU TÊN GỌI KHÁC NHAU:


Có 150 “giấy” được gọi là “giấy phép”.


Có 53 “giấy” được gọi là “giấy chứng nhận”.


Có 11 “giấy” được gọi là “Giấy đăng ký”.


Có 15 “giấy” được gọi là “ chứng chỉ hành nghề”.


Có 7 “giấy” được gọi là “thẻ”.


Có 3 “giấy” được gọi là “phê duyệt”.


Có 8 “giấy” được gọi là “Chứng chỉ”.


Có 8 “giấy” được gọi là “Văn bản xác nhận”.



Có 17 “giấy” được gọi là “ quyết đònh”.
THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ KIẾN NGHỊ
RÀ SOÁT HỆ THỐNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIẤY PHÉP KINH DOANH
15
Từ kết quả rà soát
các quy đònh hiện hành
về giấy phép kinh doanh


Có 4 “giấy” được gọi là “Giấy xác nhận”,
“bản cam kết”, “biển hiệu”.


10 “ văn bản chấp thuận”.


Cuối cùng 2 “bằng”.
3
Điều đáng nói thêm là, một số “giấy phép” không có hình thức và nội dung
thống nhất theo quy đònh, mà là dưới hình thức “quyết đònh hành chính” như
“văn bản xác nhận” hay “quyết đònh” của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Thực tế nói trên cho thấy cho đến nay, vẫn chưa có quan niệm và nhận thức một
cách thống nhất về các công cụ mà cơ quan nhà nước có sử dụng để thiết lập và duy
trì mối quan hệ giữa cơ quan nhà nước với doanh nghiệp. “Thông báo” và “đăng ký”
chưa được quan tâm sử dụng; và “giấy phép” với các hình thức và tên gọi khác nhau
đang được sử dụng một cách phổ biến.
Sự không rõ ràng hay đa dạng về tên gọi đã gây thêm khó khăn trong việc nhận dạng
một số giấy phép kinh doanh. “Bản tiếp nhận công bố chất lượng dòch vụ bưu chính, viễn
thông” theo quyết đònh số 33/2006/QĐ-BBCVT ngày 6 tháng 9 năm 2006 (để thay thế “giấy

chứng nhận đăng ký chất lượng dòch vụ bưu chính, mạng và viễn thông”) là một ví dụ
của thực trạng này. Nếu theo tên gọi và quy trình xử lý, thì hình như đây không phải là
một loại giấy phép. Tuy vậy, trên thực tế, đây lại là giấy phép; bởi vì, đó là kết quả của
một “sự chấp thuận” của cơ quan nhà nước, và chỉ sau khi có được “sự chấp thuận” đó,
doanh nghiệp mới có quyền công bố các chỉ tiêu chất lượng của mình (trên website của
doanh nghiệp hoặc niêm yết tại tất cả các điểm giao dòch). Sự không thống nhất về đònh
nghóa và tên gọi đã tạo nên sự “biến tướng” của không ít các loại giấy phép kinh doanh.
2. VỀ TÍNH HP PHÁP CỦA CÁC LOẠI GIẤY PHÉP
Kết quả rà soát đánh giá về tính hợp pháp của các loại giấy phép kinh doanh cho thấy
nổi lên một số điểm sau đây.
a. Trước hết, nội dung quy đònh về từng loại giấy phép kinh doanh là rất phân tán. Mỗi
giấy phép kinh doanh thường được quy đònh tại ba văn bản (gồm luật hoặc pháp lệnh
và nghò đònh, thông tư, quyết đònh của các bộ, cơ quan ngang bộ, v.v...), thậm chí có
giấy phép được quy đònh tại 10 văn bản pháp luật khác nhau. Tuy vậy, phần lớn các
nội dung chủ yếu và quan trọng được áp dụng trong thực tế thường được quy đònh ở
THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ KIẾN NGHỊ
RÀ SOÁT HỆ THỐNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIẤY PHÉP KINH DOANH
16
3.
Có ba công cụ thực hiện các mối quan hệ giữa cơ quan nhà nước với nhà đầu tư và doanh nghiệp với ba mức độ can thiệp
tương ứng. Đó là “thông báo”, “đăng ký” và “cấp giấy phép”. Thông báo nghóa là doanh nghiệp chỉ gửi những thông tin với
nội dung theo quy đònh đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền, mà không cần có bất kỳ việc ghi nhận, chấp nhận hay chấp
thuận, v.v.. của cơ quan đã nhận thông tin. Đăng ký trong trường hợp này là việc ghi nhận và xác nhận của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền đối với quyền và lợi ích của cá nhân, tổ chức theo quy đònh của pháp luật. Giấy phép là việc cơ quan
nhà nước xem xét, thẩm tra hồ sơ và căn cứ theo các điều kiện theo quy đònh của pháp luật chấp thuận đồng ý để tổ chức,
cá nhân (người được cấp phép) có quyền thực hiện một hoặc một số hoạt động nhất đònh. Như vậy, nếu không được sự
đồng ý bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, thì hoạt động đó không (chưa) được phép thực hiện. Căn cứ
bản chất như trình bày trên đây của “giấy phép”, thì tuy có tên gọi khác nhau, nhưng đa số các loại “giấy” nói trên không
có tên gọi là giấy phép, thì về bản chất vẫn là “giấy phép”.
các thông tư, quyết đònh của các bộ [

4
]. Như vậy, trên thực tế, các quy đònh về giấy
phép kinh doanh là loại văn bản do “bộ làm” để thực hiện trong ngành do bộ thực hiện
quản lý nhà nước. Vì vậy, nội dung của chúng không tránh khỏi thiên hướng “tạo thuận
lợi hay lấy thuận lợi về cho ngành mình, và đẩy khó khăn về cho người dân và doanh
nghiệp”. Giấy phép là một hình thức thể hiện của một số các điều kiện kinh doanh của
ngành, nghề kinh doanh đòi hỏi phải có giấy phép. Về căn cứ pháp lý hay tính hợp
pháp của giấy phép kinh doanh, TCT đã căn cứ vào khoản 3 và 4 Điều 6 Luật Doanh
nghiệp 1999; và khoản 2 và 5 Điều 7 Luật Doanh nghiệp 2005
5
. Căn cứ vào các quy
đònh nói trên, TCT cho rằng giấy phép chỉ có căn cứ pháp lý nếu ngành, nghề kinh
doanh hay hoạt động kinh doanh đòi hỏi phải được quản lý bằng giấy phép và điều
kiện hay tiêu chí làm căn cứ cấp hay từ chối cấp giấy phép đó phải do luật, pháp
lệnh, nghò đònh hoặc quyết đònh của Thủ tướng Chính phủ quy đònh. Nói cách khác,
trong số 10 nội dung cụ thể của quy đònh về một giấy phép, thì ít nhất “hoạt động kinh
doanh là đối tượng quản lý bằng giấy phép” và “điều kiện hay tiêu chí” cụ thể để cấp
phép phải được quy đònh tại văn bản luật, pháp lệnh, nghò đònh hoặc quyết đònh của
Thủ tướng Chính phủ
6
.
b. Theo cách hiểu nói trên hay căn cứ pháp lý nói trên, thì đa số các giấy phép hiện hành
đều có vấn đề về mặt pháp lý. Cụ thể là, đối với đa số các giấy phép, điều kiện hay
tiêu chí cụ thể để làm căn cứ cấp hay không cấp phép được quy đònh tại thông tư
hoặc quyết đònh cấp bộ, cơ quan ngang bộ. Kể từ năm 2000, đã có thêm hơn một trăm
giấy phép mới ban hành mới và bổ sung, sửa đổi, nhưng các quy đònh mới hoặc bổ
sung, sửa đổi đó về giấy phép vẫn không tuân thủ nguyên tắc về căn cứ pháp lý đã
được quy đònh tại Luật Doanh nghiệp 1999 và Nghò đònh 30/2000/NĐ-CP của Chính phủ.
Tình trạng phổ biến là luật và pháp lệnh thường không quy đònh về giấy phép, hoặc quy
đònh khá chung, không rõ ràng và hệ quả là có nhiều cách hiểu khác nhau; do đó, các

điều khoản đó có thể hướng dẫn thực hiện bằng cách đặt ra yêu cầu về giấy phép.
Hoặc văn bản “cấp trên” không đặt ra yêu cầu cụ thể về giấy phép, nhưng văn bản
THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ KIẾN NGHỊ
RÀ SOÁT HỆ THỐNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIẤY PHÉP KINH DOANH
17
4.
Thực tế này một lần nữa cho thấy việc thẩm đònh, thậm tra, đánh giá về giấy phép kinh doanh theo từng văn bản riêng lẻ
theo trình tự, thủ thục quy đònh tại luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật sẽ không có hiệu lực như mong muốn; do đó,
không ngăn ngừa, hạn chế được việc ban hành các quy đònh không cần thiết, không hợp lý về ngành, nghề kinh doanh có
điều kiện nói chung và về giấy phép kinh doanh nói riêng.
5.
Khoản 3 Điều 6 : “ Đối với doanh nghiệp kinh doanh các ngành, nghề mà luật, pháp lệnh và nghò đònh đòi hỏi phải có điều
kiện, thì doanh nghiệp chỉ được kinh doanh các ngành, nghề đó khi có đủ các điều kiện theo quy đònh”;
Khoản 4 Điều 6: “đối với các doanh nghiệp kinh doanh các ngành, nghề mà luật, pháp lệnh và nghò đònh đòi hỏi phải có vốn
pháp đònh hoặc chứng chỉ hành nghề, thì doanh nghiệp chỉ được đăng ký kinh doanh các ngành nghề đó khi có đủ vốn
hoặc chứng chỉ hành nghề theo quy đònh của pháp luật”.
Sau đó, khoản 1 Điều 4 Nghò đònh số 03/2000/NĐ-CP ngày 3 tháng 2 năm 2000 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật doanh
nghiệp đã phân biệt điều kiện kinh doanh thành 2 loại; đó là điều kiện kinh doanh bằng giấy phép do cơ quan nhà nước có
thẩm quyền cấp và điều kiện kinh doanh không bằng giấy phép.
Khoản 2 Điều 7 Luật Doanh nghiệp năm 2005: “ Đối với ngành, nghề mà pháp luật về đầu tư và pháp luật có liên quan quy
đònh phải có điều kiện, thì doanh nghiệp chỉ được kinh doanh ngành, nghề đó khi có đủ điều kiện theo quy đònh......”.
Khoản 5 Điều 7 Luật Doanh nghiệp 2005: “ Các bộ, cơ quan ngang bộ, hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân các cấp
không được quy đònh về ngành, nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh”.
6.
Cách hiểu này cũng đã được thể hiện rất rõ tại Điều 2 Nghò đònh số 30/2000/NĐ-CP ngày 11 tháng 8 năm 2000 của Chính phủ
về việc bãi bỏ một số giấy phép và chuyển một số giấy phép thành điều kiện kinh doanh.
“cấp dưới” lại quy đònh đặt ra yêu cầu về giấy phép. Xin
lấy một số giấy phép làm ví dụ.

Về “giấy phép hoạt động giới thiệu việc làm”, điều 18 Luật lao

động quy đònh: “tổ chức giới thiệu việc làm có nhiệm vụ tư vấn, giới
thiệu việc làm cho người lao động; cung ứng và tuyển dụng lao động theo
yêu cầu của người sử dụng lao động; thu thập, cung ứng thông tin về thò
trường lao động và nhiệm vụ khác theo quy đònh của pháp luật. Chính phủ quy
đònh điều kiện, thủ tục thành lập và hoạt động của tổ chức giới thiệu việc làm”.
Như vậy, Luật lao động không quy đònh rõ ràng, dứt khoát và cụ thể về giấy phép
hoạt động giới thiệu việc làm. Tuy vậy, căn cứ vào chính nội dung của điều 18 Luật lao
động, Nghò đònh số 19/2005/NĐ-CP của chính phủ đã cụ thể hoá đặt ra yêu cầu về
“giấy phép hoạt động giới thiệu việc làm” là điều kiện để được kinh doanh dòch vụ giới
thiệu việc làm.

Về “Văn bản chấp thuận cho tổ chức tín dụng được thực hiện dòch vụ bao thanh
toán”, Điều 49 Luật tổ chức tín dụng quy đònh “Tổ chức tín dụng được cấp tín
dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu
và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo
quy đònh của Ngân hàng Nhà nước”. Như vậy, luật tổ chức tín dụng hoàn toàn
không đặt ra yêu cầu về “giấy phép” cung cấp dòch vụ bao thanh toán đối với
tổ chức tín dụng. Tuy vậy, đến năm 2004 (tức là bảy năm sau khi luật tổ chức tín
dụng có hiệu lực) Ngân hàng nhà nước việt nam đã ban hành Quyết đònh số
1069/2004/QĐ-NHNN (ngày 6 tháng 9 năm 2004) quy đònh tổ chức tín dụng phải
có văn bản chấp thuận của Ngân hàng nhà nước Việt Nam về việc cung cấp
dòch vụ bao thanh toán, thì mới có quyền cung cấp dòch vụ đó.

Về “Giấy phép sử dụng các dòch vụ và ứng dụng internet của các tổ chức tín
dụng”, thì Điều17Nghò đònh số 55/2001/N Đ-CP quy đònh “Căn cứ vào chiến lược,
quy hoạch phát triển Internet tại Việt Nam, Tổng cục Bưu điện quy đònh thủ tục,
điều kiện cấp phép cung cấp dòch vụ truy nhập và dòch vụ kết nối Internet; Bộ
Văn hoá - Thông tin quy đònh thủ tục, điều kiện cấp phép cung cấp dòch vụ thông
tin Internet; các Bộ, ngành theo lónh vực quản lý nhà nước chuyên ngành quy
đònh điều kiện cung cấp các dòch vụ ứng dụng Internet khác.

Tiếp theo đó, Điều 36 quy đònh “Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ
thực hiện quản lý nhà nước đối với các dòch vụ ứng dụng Internet thuộc lónh vực quản lý
chuyên ngành của mình, bao gồm:
1. Ban hành và hướng dẫn thực hiện các quy đònh quản lý đối với việc cung cấp và
sử dụng các dòch vụ ứng dụng Internet.
2. Ban hành và công bố danh mục các dòch vụ ứng dụng Internet bò cấm hoặc
chưa được phép cung cấp và sử dụng trên Internet”.
THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ KIẾN NGHỊ
RÀ SOÁT HỆ THỐNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIẤY PHÉP KINH DOANH
18
Rõ ràng, các quy đònh nói đã giao cho các bộ có liên quan, kể cả ngân hàng nhà nước
Việt Nam quản lý việc cung cấp và sử dụng dòch vụ internet trong lónh vực do mình quản
lý. Tuy nhiên, quản lý không hoàn toàn đồng nghóa với đặt ra yêu cầu về giấy phép; thậm
chí không có quyền đặt thêm yêu cầu về giấy phép. Tuy vậy, Thông tư số 09/2003/TT-
NHNN đã quy đònh “giấy phép sử dụng các dòch vụ ứng dụng internet của các tổ chức
tín dụng”.

Cũng căn cứ vào quy đònh “Đại lý internet có trách nhiệm thực hiện các quy đònh
về quản lý dòch vụ internet do các cơ quan quản lý nhà nước ban hành” (Nghò
đònh số 55/2001/NĐ-CP), Thông tư liên tòch số 02/2005/TTLT đã đặt ra “Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh và điều kiện kinh doanh dòch vụ đại lý internet” làm điều
kiện kinh doanh dòch vụ đại lý internet.

Hay nghò đònh số 92/2001/NĐ-CP quy đònh về điều kiện kinh doanh vận tải bằng ô
tô đã không đặt ra bất kỳ một loại giấy phép cụ thể nào. Tuy vậy, trong triển khai
quyết đònh thông qua quyết đònh của Bộ giao thông vận tải (mà cụ thể mới đây
là quyết đònh số 09/2005/QĐ-BGTVT đã đặt ra bốn loại giấy phép đối với hoạt
động cung cấp dòch vụ vận tải bằng ô tô (chủ yếu là vận tải hành khách bằng
đường bộ).
7

Hệ quả của cách thức quy đònh về giấy phép kinh doanh như trình bày trên đây là điều
kiện để cấp phép (tức là điều kiện kinh doanh đối với hoạt động kinh doanh được quản
lý bằng giấy phép) đối với phần lớn các giấy phép hiện hành đang được quy đònh tại
các thông tư hay quyết đònh của các bộ, cơ quan ngang bộ. Như vậy, cho đến nay, quy
đònh có tính nguyên tắc yêu cầu các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan khác thuộc chính
phủ không được quyền ban hành các quy đònh về ngành, nghề kinh doanh có điều kiện
và điều kiện kinh doanh các ngành, nghề đó đã có hiệu lực hơn 7 năm, thì trên thực tế,
đa số các điều kiện kinh doanh, nhất là các điều kiện hay tiêu chí cấp phép kinh doanh,
hiện vẫn do các bộ và cơ quan tương đương quy đònh. Như vậy, nguyên tắc đã được
luật đònh nói trên đã không được nhận thức đầy đủ và quán triệt áp dụng trong quá trình
soạn thảo và ban hành các quy đònh về ngành, nghề kinh doanh có điều kiện và điều
kiện kinh doanh.
c. Một thực tế khác là văn bản pháp luật “gốc” là căn cứ pháp lý của một số giấy phép
đã hết hiệu lực thi hành do bò thay thế bằng văn bản pháp luật mới; nhưng những giấy
phép có liên quan đó vẫn tiếp tục được áp dụng. Ví dụ, Nghò đònh số 63/1998/NĐ-CP
đã bò thay thế hơn một năm bởi Pháp lệnh về ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11; nhưng
4 giấy phép có căn cứ hay nguồn gốc pháp lý từ nghò đònh đó vẫn tiếp tục được áp
dụng; và Thông tư số 01/1999/TT-NHNN7 hướng dẫn thi hành Nghò đònh số 63/1998/NĐ-CP
nói trên vẫn đang “có hiệu lực thi hành”(đến cuối tháng 12/2006, Nghò đònh số
160/2006/NĐ-CP hướng dẫn thi hành pháp lệnh ngoại hối mới được ban hành). Hoặc
THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ KIẾN NGHỊ
RÀ SOÁT HỆ THỐNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIẤY PHÉP KINH DOANH
19
7.
Nghò đònh này đã được thay thế bằng Nghò đònh 110/2006/NĐ-CP.
“Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xăng dầu nội
đòa” có căn cứ pháp lý là Nghò đònh số 11/1999/NĐ-CP ngày 3
tháng 3 năm 1999; nhưng nghò đònh này đã bò thay thế bởi nghò đònh
số 59/2006/NĐ-CP quy đònh chi tiết Luật thương mại về hàng hoá, dòch vụ
cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện.

3. VỀ TÍNH CẦN THIẾT CỦA GIẤY PHÉP KINH DOANH.
Tính cần thiết của giấy phép kinh doanh (làm công cụ quản lý nhà nước đối với hoạt
động kinh doanh cụ thể) được đánh giá theo các căn cứ sau đây:
Một là, có mục tiêu rõ ràng, cụ thể và có thể thực hiện được.
Hai là, trong trường hợp, mục tiêu đó có thể đạt được theo một số công cụ quản lý khác
nhau, thì giấy phép chỉ được lựa chọn, nếu nó giúp đạt được mục tiêu một cách hiệu
quả nhất (nghóa là với chi phí thấp nhất; số chi phí này gồm cả chi phí thực thi giấy phép
của cơ quan nhà nước và chi phí tuân thủ pháp luật đối với tổ chức, cá nhân yêu cầu
phải có giấy phép).
Thực tế rà soát cho thấy quy đònh về mục đích của các loại giấy phép kinh doanh hiện
hành là không rõ ràng. Hầu hết các giấy phép thường lấy “đối tượng quản lý (tức là hoạt
động kinh doanh được quản lý bằng giấy phép) làm mục đích quản lý. Trong một số trường
hợp khác, thì mục đích của giấy phép thường được quy đònh chung chung như một tuyên
bố hơn là một quy phạm hay khái niệm pháp lý
8
.
Do mục tiêu của giấy phép không được xác đònh hoặc xác đònh không cụ thể, nên rất
khó, thậm chí không nhận biết được lợi ích công cộng cụ thể cần được bảo vệ bằng giấy
phép kinh doanh
9
. Mục tiêu xã hội cần được bảo vệ không được xác đònh hoặc không
xác đònh rõ có thể dẫn đến một hoặc một số hệ quả sau đây:

Việc triển khai thực hiện các quy đònh về giấy phép rất dễ bò “chệch hướng”, có
nguy cơ chuyển thành bảo vệ lợi ích cục bộ cho một nhóm người (nhất là những
người có quyền trực tiếp cấp giấy phép, và những người đã được cấp phép).
Trong trường hợp đó, giấy phép sẽ trở thành rào cản, hơn là công cụ thúc đẩy
và tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế-xã hội nói chung.

Chồng chéo hoặc trùng lặp về công cụ quản lý. Cùng một mục đích hay cùng

THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ KIẾN NGHỊ
RÀ SOÁT HỆ THỐNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIẤY PHÉP KINH DOANH
20
8. Ví dụ, Điều 1 Nghò đònh số 11/2006/NĐ-CP quy đònh “ Các hoạt động văn hóa và kinh doanh dòch vụ văn hóa phải nhằm
xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; giáo dục nếp sống lành mạnh và phòng cách ứng xử có văn
hóa cho mọi người; kế thừa và phát huy truyền thống nhân ái, nghóa tình, thuần phong, mỹ tục; nâng cao hiểu biết và
trình độ thẩm mỹ, làm phong phú đời sống tinh thần của nhân dân; ngăn chặn sự xâm nhập và bài trừ những sản phẩm
văn hóa có nội dung độc hại; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của đất nước”.
9.
Tuy nhiên, đa số ý kiến cho rằng các lợi ích công cộng sau đây: (i) an ninh quốc gia, (ii) trật tự xã hội, (iii) sức khỏe công
đồng, (iv) môi trường sinh thái, (v) an toàn công đồng rất cần được bảo vệ; do đó, các hoạt động kinh doanh trong các
ngành, nghề trực tiếp ảnh hưởng đến các lợi ích chung nói trên của xã hội đều cần được kiểm soát.
một hoạt động, có một số giấy phép đồng thời cùng được các cơ quan quản
lý khác nhau áp dụng. Có thể nói, sự chồng chéo, trùng lặp này là hiện tượng
thường gặp trong hệ thống các giấy phép kinh doanh hiện nay. Ví dụ, một đại
lý kinh doanh xăng dầu cần phải có rất nhiều loại giấy phép khác nhau, ngoài
“giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xăng dầu”, còn phải có “giấy chứng
nhận đủ điều kiện an toàn trật tự”; và “giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh
xăng dầu” trên thực tế có thể coi là “giấy” chứng nhận có đủ “các giấy chứng
nhận” về điều kiện kinh doanh xăng dầu (xem phụ lục 2). Hay đối với một cửa
hàng bán hàng miến thuế, ngoài giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hàng
miễn thuế (do Bộ Thương mại cấp), còn phải có “giấy cho phép nhận, và thu tiền
mặt bằng ngoại tế (do Ngân hàng nhà nước cấp). Rõ ràng, theo logic bình
thường, thì một cửa hàng đã được phép bán hàng (cho người nước ngoài) thì
đương nhiên có quyền nhận thanh toán bằng cách thu tiền (kể cả tiền mặt bằng
ngoại tệ); không nhất thiết phải có thêm một giấy phép cho phép chính cửa
hàng đó có quyền thu tiền mặt bằng ngoại tệ.

Giấy phép được sử dụng không nhằm hoặc không góp phần bảo vệ bất kỳ một
lợi ích công cộng nào. Có thể lấy “giấy phép hoạt động in xuất bản phẩm” làm

ví dụ. Giấy phép này có thể được coi là công cụ bảo vệ hay kiểm soát nội dung
xuất bản phẩm đảm bảo nội dung xuất bản phầm đáp ứng được các điều kiện
theo quy đònh. Tuy vậy, điều kiện để được cấp phép (gồm trình độ chuyên môn
và kinh nghiệm của người quản lý và trang thiết bò in, v.v...) lại không trực tiếp liên
quan đến nội dung xuất bản phẩm. Ngoài ra, bản thân hoạt đông in ấn không
liên quan và không trực tiếp ảnh hưởng đến nội dung của xuất bản phẩm; trong
khí đó, chính các sản phẩm văn hóa muốn được in thành xuất bản phẩm đã phải
chòu sự quản lý bằng giấy phép xuất bản (là công cụ để kiểm soát nội dung của
xuất bản phẩm).

Điều kiện được quy đònh không thống nhất giữa các văn bản pháp luật có liên
quan, giữa luật hoặc pháp lệnh, nghò đònh và thông tư hay quyết đònh. Ví dụ,
điểm (d) khoản 1 Điều 15 pháp lệnh quảng cáo quy đònh: “Việc quảng cáo trên
mạng thông tin máy tính; trên bảng, biển, pa-nô, băng-rôn, màn hình đặt nơi công
cộng, vật phát quang, vật thể trên không, dưới nước, phương tiện giao thông, vật
nhà nước có thẩm quyền về Văn hoá - Thông tin cấp”. Nhưng điểm (đ) khoản 8
Mục II của thông tư số 43/2003/TT-BVHTT lại quy đònh: Quảng cáo trên bảng, biển,
pa-nô, băng-rôn, vật phát quang, vật để trên không, dưới nước, vật thể di động
khác và các hình thức tương tự được thể hiện bằng bất kỳ chất liệu gì như gỗ,
tôn, nhựa, kính, vải hoặc các chất liệu khác khi treo, đặt, dán, dựng hoặc gắn
trên phương tiện giao thông phải tuân thủ quy hoạch quảng cáo và phải có giấy
phép thực hiện quảng cáo”. Rõ ràng, Thông tư đã bổ sung thêm đối tượng phải
cấp phép (các hình thức tương tự) và thêm “quy hoạch quảng cáo” vào các
THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ KIẾN NGHỊ
RÀ SOÁT HỆ THỐNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIẤY PHÉP KINH DOANH
21
điều kiện hoạt động quảng cáo. Hay về quản lý hoạt
động quảng cáo các loại thuốc chữa bệnh, thì quy đònh của
Thông tư liên tòch số 01/2004/TTLT-BVHTT-BYT đã “nâng cấp” từ “thông
báo” theo quy đònh của pháp lệnh quảng cáo và Nghò đònh số

24/2003/NĐ-CP thành “đăng ký”; và trong thực tế, hồ sơ, trình tự và thủ tục
đăng ký đã được thực hiện như một giấy phép, thậm chí còn khó khăn hơn cả
giấy phép.
Tóm lại, không xác đònh hoặc không xác đònh cụ thể, rõ ràng lợi ích xã hội làm mục
tiêu quản lý của từng giấy phép là một trong số các khiếm khuyết của hệ thống các
quy đònh hiện hành về giấy phép kinh doanh. Thực trạng đó có thể bắt nguồn từ nguyên
nhân là yêu cầu sử dụng giấy phép chưa phải dựa trên những nghiên cứu lý giải có khoa
học và thực tiễn trên nhiều mặt về sự cần thiết của giấy phép; mà chủ yếu đang xuất
phát từ ý muốn chủ quan
10
ngay trong quá trình soạn thảo quy đònh có liên quan đến
từng giấy phép kinh doanh cụ thể.
4. TÍNH ĐẦY ĐỦ CỦA CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIẤY PHÉP
Quy đònh về một giấy phép kinh được coi là đầy đủ, nếu có tối thiểu 10 nội dung như trình
bày tại phần I trên đây. Kết quả rà soát cho thấy quy đònh hiện hiện hành về tất các các
loại giấy phép ở nước ta hiện nay là chưa đầy đủ. Trong số các giấy phép được rà soát,
các nội dung thường thiếu là tiêu chí hay điều kiện cấp giấy phép, trình tự và thủ tục cấp
giấy phép, hiệu lực của giấy phép, hồ sơ, trình tự, thủ tục và điều kiện gia hạn giấy phép,
các trường hợp thu hồi giấy phép và hệ quả pháp lý của việc giấy phép bò thu hồi, cơ
chế cụ thể về khiếu nại, khiếu kiện.
Như vậy, có thể nói nhìn chung quy đònh hiện hành về các loại giấy phép hiên nay chưa
có đầy đủ 10 nội dung cần thiết phải có theo thông lệ quốc tế. Thậm chí có trường hợp
chỉ có quy đònh khá sơ sài về một hay một số nội dung; mà hoàn toàn không có những
nội dung khác
11
.
Xem phụ lục 1, các phát hiện ban đầu về tính đầy đủ của giấy phép cho thấy tất cả
giấy phép được rà soát đều không đảm bảo tính đầy đu
û12
.

5. TÍNH CỤ THỂ VÀ HP LÝ
Kết quả rà soát cho thấy sự “thiếu rõ ràng”, “thiếu cụ thể”, và ở mức độ nhất đònh là
THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ KIẾN NGHỊ
RÀ SOÁT HỆ THỐNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIẤY PHÉP KINH DOANH
22
10
. Có ý kiến còn cho rằng việc sử dụng giấy phép như một công cụ quản lý cho ngành thời gian qua còn xuất phát từ ý đồ
“cài cắm” lợi ích cục bộ của nhóm, ngành ngay từ các dự thảo văn bản quy đònh của pháp luật.
11.
Ví dụ, về giấy phép làm bản sao di vật, cổ vật và bảo vật quốc gia, Luật di sản văn hoá quy đònh việc làm di vật, cổ vật,
bảo vật quốc gia phải có giấy phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về văn hoá thông tin. Sau đó, Nghò đònh
92/2002/NĐ-CP (Điều 27) chỉ quy đònh thêm “ Bộ trưởng Bộ văn hoá-Thông tin cấp phép làm bản sao di vật, cổ vật, bảo vật
quốc gia thuộc bảo tàng quốc gia, bảo tàng chuyên ngành; Giám đốc Sở Văn hoá – thông tin cấp phép làm bản sao di
vât, cổ vật, bảo vật thuộc bảo tàng cấp tỉnh và sở hữu tư nhân”; ngoài ra, không có quy đònh về các nội dung khác.
12.
Thực tế, giấy phép nào cũng đều được cấp cho một số hoạt động kinh doanh cụ thể và đối tượng cụ thể. Tuy nhiên, tại
các quy đònh có liên quan trong các văn bản thì chỉ thường quy đònh chung chung và không rõ ràng.
“chưa hợp lý” là khiếm khuyết lớn nhất của các quy đònh hiện hành về giấy phép kinh
doanh. Xét về tổ chức thực hiện, có lẽ cần điểm lại một số nội dung, mà quy đònh chưa
cụ thể, chưa rõ ràng là khá phổ biến. Nội dung phần này sẽ trình bày những khiếm khuyết
chủ yếu của các quy đònh về chủ thể và đối tượng quản lý bằng giấy phép, những vấn
đề và hệ lụy của chúng đối với người xin phép và người có thẩm quyền cho phép.
a. Không rõ và cụ thể về chủ thể phải xin phép và đối tượng (hay hoạt động) được
quản lý bằng giấy phép.
Phần lớn các quy đònh về các loại giấy phép kinh doanh hiện hành thường xác đònh một
cách chung chung, mà không liệt kê cụ thể hoạt động kinh doanh được quản lý bằng
giấy phép. Điều này, trong không ít các trường hợp, tạo ra sự không thống nhất trong việc
xác đònh chủ thể phải xin phép hay được cấp phép kinh doanh. Khiếm khuyết này thường
kéo theo một số hệ lụy sau đây:


Tạo ra một nhóm giấy phép dưới một tên chung. Điều này có nghóa là quy đònh
về một giấy phép đã tạo ra nhiều hơn 1 giấy phép trong thực tế. Ví dụ, điểm (d)
khoản 1 Điều 15 pháp lệnh quảng cáo quy đònh “việc quảng cáo trên mạng
thông tin máy tính; trên bảng, biển, panô, băng rôn, màn hình đặt nơi công cộng,
vật phát quang, vật thể trên không, dưới nước, phương tiện giao thông, vật thể
di động khác phải có giấy phép thực hiện quảng cáo do cơ quan quản lý có
thẩm quyền về văn hóa và thông tin cấp”.
Quy đònh nói trên cho thấy hoạt động quảng cáo phải có sự tham gia của nhiều chủ thể
với các đối tượng quản lý khác nhau. Về chủ thể tham gia, có (i) người cung cấp dòch
vụ quảng cáo, (ii) người có nhu cầu quảng cáo, (iii) người sở hữu phương tiện quảng cáo;
còn về đối tượng tham gia tương ứng gồm (i) dòch vụ quảng cáo, (ii) sản phẩm dòch vụ
được quảng cáo và (iii) phương tiện sử dụng để thực hiện quảng cáo. Do không phân
đònh rõ chủ thể và đối tượng được quản lý, nên trên thực tế giấy phép hoạt động quảng
cáo có một số loại như giấy phép thực hiện quảng cáo cấp cho người cung cấp dòch vụ
quảng cáo; giấy phép thực hiện quảng cáo cấp cho sản phẩm, dòch vụ được quảng cáo
(giấy phép này cấp cho người có yêu cầu quảng cáo) và giấy phép quảng cáo cấp
cho người sở hữu phương tiện quảng cáo. Rõ ràng, cùng tên gọi là giấy phép thực hiện
quảng cáo, nhưng ba “giấy” nói trên có bản chất rất khác nhau với các hồ sơ, trình tự,
thủ tục và điều kiện cấp phép rất khác nhau; và một hoạt động hay hành vi quảng cáo
có thể đồng thời phải “xin” được ba giấy phép thực hiện quảng cáo.

Tạo ra khó khăn, thậm chí rủi ro không nhỏ đối với doanh nghiệp hoạt động kinh
doanh trong các ngành, nghề được quản lý bằng giấy phép. Trong các trường
hợp nói trên, có hàng loạt các câu hỏi như cần bao nhiêu loại giấy phép là đủ
để kinh doanh hợp pháp? Đó là những giấy phép gì? xin ở đâu và cơ quan nào
có thẩm quyền cấp, v.v... mà doanh nghiệp không thể trả lời được. Vì vậy, họ
có thể vô tình lâm vào tình trạng kinh doanh mà không có đủ giấy phép; và
THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ KIẾN NGHỊ
RÀ SOÁT HỆ THỐNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIẤY PHÉP KINH DOANH
23

những rủi ro xuất phát từ việc không được bảo đảm an
toàn về pháp lý trong hoạt động kinh doanh đối với doanh
nghiệp có liên quan là hoàn toàn không nhỏ.

Làm giảm hiệu lực quản lý nhà nước; bởi vì, không có sự thống nhất
ngay trong cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh cụ thể
được quản lý bằng giấy phép. Ví dụ, giấy phép cung cấp dòch vụ ứng dụng
internet cấp cho OSP (online service provider) bưu chính viễn thông
13
. Dòch vụ ứng
dụng internet bao gồm cả một tập hợp các dòch vụ riêng lẻ có ứng dụng internet
(như trò chơi trực tuyến, sàn giao dòch trực tuyến, tra từ điển, đọc báo, xem thời tiết,
v.v...). Các chủ thể kinh tế trong hầu hết các ngành kinh tế đều có thể là OSP, nếu có
cung cấp một loại dòch vụ nào đó thông qua internet. Việc áp dụng một cách “đại trà”
giấy phép nói trên đối với tất cả các dòch vụ thuộc nhóm này, mà không phân biệt bản
chất và quy mô ảnh hưởng của từng loại dòch vụ cụ thể,là không cần thiết; vừa làm tăng
chi phí xã hội và làm giảm hiệu lực quản lý nhà nước.
b. Không rõ, không cụ thể và có phần không hợp lý trong quy đònh về điều kiện hay
tiêu chí để cấp phép.
Có thể nói, điều kiện hay tiêu chí cấp phép là nội dung cơ bản và quan trong nhất trong
số các nội dung của các quy đònh về giấy phép kinh doanh, xét trên phương diện tổ chức
thực hiện và giám sát việc thực hiện.
Về lý thuyết, các điều kiện cấp phép là “cụ thể hóa” các biện pháp can thiệp của nhà
nhà nước đối với hoạt động kinh doanh và do đó không thể quá “mức cần thiết” đủ để
bảo vệ lợi ích công cộng có liên quan. Vấn đề khó khăn ở đây là làm thế nào để xác
đònh được “mức cần thiết và đủ”, mà không vượt quá mức đó?. Kinh nghiệm quốc tế cho
thấy vấn đề này có thể giải quyết được một cách tương đối hợp lý thông qua tham vấn
(và điều trần, trong trường hợp cấn thiết) giữa các bên có liên quan bò tác động trực tiếp
của chính các quy đònh về giấy phép liên quan.
Xét về thực tế, thì các điều kiện cấp phép liên quan và tác động trực tiếp đến mức độ

thuận tiện, thông thoáng của giấy phép, của hộ sơ, trình tự và thủ tục thực hiện cấp
phép. Chính điều kiện cấp phép là yếu tố quyết đònh chi phối thái độ và cách thức hành
xử của cán bộ có liên quan cũng như của người xin phép trong cả quá trình thực hiện
cấp giấy phép. Nếu các điều kiện được quy đònh cụ thể, dễ hiểu, lượng hóa được và
tiên liệu trước được, thì cơ quan, cá nhân trực tiếp cấp giấy phép đó ít có cơ hội và dư
đòa để lạm dụng quyền lực, gây khó khăn, sách nhiễu, phiền hà đối với người đi xin phép;
và nếu điều kiện quy đònh ở mức hợp lý, thì giấy phép đó không biến thành rào cản đối
với quyền tự do kinh doanh; không trở thành công cụ bảo vệ cho các hành vi cạnh tranh
không lành mạnh.
THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ KIẾN NGHỊ
RÀ SOÁT HỆ THỐNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIẤY PHÉP KINH DOANH
24
13. Đã có sự hiểu không thống nhất về giấy phép cung cấp dòch vụ trò chơi trực tuyến giữa Bộ bưu chính viễn thông và Sở bưu
chính viễn thông thành phố HCM.

×