SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC
CHUYÊN ĐỀ: THỐNG NHẤT CÁC TIÊU CHÍ TRONG BÀI
TẬP SO SÁNH Ở NỘI DUNG KIẾN THỨC PHẦN ĐỊA LÍ
TỰ NHIÊN VIỆT NAM
- Tác giả: Nguyễn Thị Kim Chi
- Giáo viên Địa lí trường THPT Trần Phú
- Đối tượng bồi dưỡng: Học sinh lớp 12 ban C (1 lớp)
- Số tiết bồi dưỡng: 2 buổi chuyên đề
- Hệ thống kiến thức được sử dụng trong chuyên đề: Địa lí tự nhiên
Việt Nam
- Các dạng bài tập: Bài tập so sánh
CHUYÊN ĐỀ: THỐNG NHẤT CÁC TIÊU CHÍ TRONG BÀI TẬP SO
SÁNH Ở NỘI DUNG KIẾN THỨC PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT
NAM
I. So sánh sự khác nhau giữa địa hình ở các cặp vùng núi:
1. Vùng núi Đông Bắc với Tây Bắc .
2. Vùng núi Trường Sơn Bắc với Trường Sơn Nam
Tiêu chí
Phạm vi
Vùng núi Đông Bắc
Nằm ở phía đông thung
Vùng núi Tây Bắc
Nằm giữa sông Hồng
Hướng địa hình
lũng sông Hồng
Hướng núi chính là vòng
và sông Cả
Có 3 dải địa hình cùng
cung với 4 cánh cung lớn, theo hướng Tây bắc –
chụm lại ở Tam Đảo, mở
đông nam
ra ở phía Bắc và phía
Đông. Đó là các cánh
cung: Sông Gâm, Ngân
Sơn, Bắc Sơn, Đông
Triều. Thung lũng sông
Cầu, sông Thương, sông
Lục Nam cũng theo
Độ cao
hướng vòng cung
Địa hình vùng núi thấp
chiếm phần lớn diện tích
của vùng
Cao nhất nước ta
Hướng nghiêng
Thấp dần từ tây Bắc về
Thấp dần từ tây bắc
(Độ nghiêng)
đông nam:
xuống đông nam
Cấu trúc
Những đỉnh cao trên
Phía đông là dãy Hoàng
2000m nằm trên vùng
Liên Sơn cao và đồ sộ,
thượng nguồn sông Chảy. có đỉnh phanxipang cao
Các khối núi đá vôi đoof
3143m. Phía tây là địa
sộ ở Hà Giang, Cao Bằng hình núi trung bình của
giáp biên giới Việt Trung các dãy núi chạy dọc
cao trên 1000m, đồi núi
biên giới Việt Lào. Ở
thấp ở trung tâm có độ
giữa thấp hơn là các
cao trung bình 500 –
dãy núi, sơn nguyên và
600m
cao nguyên đá vôi từ
Phong Thổ đến Mộc
Châu, tiếp nối là những
đồi núi đá vôi ở Ninh
Bình – Thanh Hóa. Xen
giữa các dãy núi là các
thung lũng sông có
cùng hướng: Sông Đà,
sông Mã, sông Chu.
II. SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VÀ ĐẤT GIỮA ĐỒNG
BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Tiêu chí
Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng sông Cửu
Long
Nguồn gốc Là đồng bằng châu thổ Là đồng bằng châu thổ
phát sinh
được bồi tụ phù sa của được bồi đắp phù sa hàng
hệ thống sông Hồng và năm của hệ thống sông
hệ
thống sông Thái Mê Công.
Bình. Được con người
khai phá từ lâu đời và đã
biến đổi mạnh mẽ.
Diện tích 15000km2
40000km2
Đặc điểm Cao ở rìa phía tây và tây Thấp và bằng phẳng hơn
địa hình
bắc, thấp dần ra biển. Bề đồng bằng sông Hồng. Bề
mặt bị chia cắt thành mặt không có hệ thống
nhiều ô. Có hệ thống đê đê, có hệ thống sông
ven sông ngăn lũ
ngòi, kênh rạch chằng
chịt. Có một số vùng
trũng lớn do chưa được
bồi lấp xong.
Vùng trong đê không Về mùa lũ nước ngập trên
Đất đai
được bồi phù sa, gồm diện rộng bồi tụ phù sa.
các khu ruộng bậc cao Về mùa cạn nước triều
bạc màu và các ô trũng lấn mạnh. Gần 2/3 diện
ngập nước. Vùng ngoài tích là đất mặn và đất
đê được bồi phù sa phèn
thường xuyên.
III. SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN GIỮA CÁC ĐAI CAO
Đại nhiệt đới
Đại cận nhiệt
Đai ÔĐ gió
gió mùa
đới
mùa trên núi
Giới
- Miền Bắc: dưới 600m
gió mùa trên núi
- Miền Bắc: từ
Trên 2600m
hạn
– 700m.
600m – 700m
(chỉ có ở
- Miền Nam: dưới 900m đến 2600m.
Hoàng Liên
– 1000m.
Sơn).
- Miền Nam: từ
900m – 1000m
đến 2600m.
Khí hậu mát mẻ
Khí hậu ôn
+ Mùa hạ lớn hơn 250C
+ Không có
đới
nền nhiệt độ cao.
tháng nào nhiệt
+ Nhiệt độ
+ Độ ẩm thay đổi (từ
độ lớn hơn 250C.
trung bình
khô hạn đến ẩm ướt).
+ Mưa nhiều hơn. nhỏ hơn 150C,
Khí hậu Khí hậu nhiệt đới
Đất
+ Độ ẩm tăng.
mùa đông nhỏ
2 nhóm:
- Từ 600 – 700m
hơn 50C.
Đất mùn thô
+ Phù sa xấp xỉ 24%
đến 1600 –
diện tích cả nước.
1700m: Đất
Gồm: đất phù xa ngọt;
farelit có mùn với
đất phèn; đất mặn; đất
đặc tính chua.
cát…
(Do nhiệt độ
+ Feralit,vùng đồi núi
giảm hạn chế quá
thấp: >60% diện tích tự
trình phân giải
nhiên.
chất hữu cơ)
Gồm feralit đỏ vàng,
- 1600 – 1700m
feralit nâu đỏ trên đá mẹ đến 2600m: đất
badan và đá vôi
Sinh vật + Hệ sinh thái rừng
nhiệt đới ẩm lá rộng
mùn
- Từ 600 – 700m
Có những loài
đến 1600 –
thực vật ôn
thường xanh hình thành 1700m: Rừng cận đới như đỗ
ở những vùng núi thấp
nhiệt đới lá rộng
nguyên, lãnh
mưa nhiều, khí hậu ẩm
và lá kim
sam, thiết
ướt, mùa khô không rõ.
- Từ 1600 –
sam.
Rừng có cấu trúc nhiều
1700m đến
tầng, phần lớn là các
2600m: rừng sinh
loài cây nhiệt đới xanh
trưởng kém, thực
quanh năm. Giới ĐTV
vật thấp nhỏ, đơn
phong phú và đa dạng.
giản về thành
+ Hệ sinh thái rừng
phần loài; rêu,
nhiệt đới gió mùa gồm:
địa y phủ kín
rừng thường xanh; rừng thân, cành cây.
nửa rụng lá; rừng thưa
nhiệt đối khô; rừng
thường xanh trên đá
vôi; rừng ngập mặn trên
đất mặn; rừng tràm trên
đất phèn; xavan, cây bụi
nhiệt đới khô…
IV/ SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN GIỮA CÁC MIỀN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
Miền Bắc và Đông
Miền Tây Bắc và
Miền Nam
Bắc Bắc Bộ
Bắc Trung Bộ
Trung Bộ và
Nam Bộ
Từ dãy Bạch
Giới
- Ranh giới phía Tây
Từ hữu ngạn sông
hạn
và Tây Nam của
Hồng tới dãy Bạch Mã trở vào
miền nằm dọc theo tả Mã.
ngạn sông Hồng và
rìa phía Tây, Tây
Nam Đồng Bằng Bắc
bộ.
- Gồm vùng núi
Đông Bắc và Đồng
Nam.
Đặc
bằng Bắc Bộ.
- Quan hệ mật thiết
- Có mối quan hệ
- Cấu trúc địa
điểm cơ với Hoa Nam (TQ)
với Vân Nam
chất, địa hình
bản
(TQ) về cấu trúc
phức tạp với các
về cấu trúc địa chất
và kiến tạo. Tân kiến địa chất và kiến
khối núi cổ, các
tạo nâng yếu.
tạo. Tân kiến tạo
bề mặt sơn
- Chịu tác động trực
nâng mạnh.
nguyên bóc
tiếp và mạnh nhất
- Sự suy yếu ảnh
mòn và các cao
của gió mùa Đông
hưởng của gió
nguyên ba dan.
Bắc
mùa Đông Bắc về - Có khí hậu cận
phía tây và phía
xích đạo gió
Địa
- Khu vực đồi núi:
nam.
mùa.
- Khu vực đồi núi: - ĐH vùng núi
hình
+ Chủ yếu là đồi núi
+ Chủ yếu là núi
Trường Sơn
thấp với độ cao trung cao và trung bình
Nam phức tạp
bình khoảng 600m.
(TB là vùng ĐH
gồm khối núi cổ
+ Hướng núi: vòng
cao nhất nước ta).
Kon Tum, các
cung (4 cánh cung).
Đây là miền duy
núi, cao nguyên
+ Hướng nghiêng
nhất có địa hình
ở cực Nam
chung: cao TB thấp
núi cao ở Việt
Trung Bộ, các
dần về ĐN.
Nam với đầy đủ 3
cao nguyên ba
+ ĐH caxtơ phổ biến. đại cao.
dan ở Tây
- Đồng bằng: Đồng
+ Hướng núi: TB
Nguyên. Địa
Bằng Bắc Bộ mở
– ĐN, nhiều bề
hình có hướng
rộng do được bù đắp
mặt sơn nguyên,
vòng cung (các
phù sa của 2 hệ thống cao nguyên, đồng
dãy núi có
sông lớn là hệ thống
bằng giữa núi.
hướng vòng
sông Hồng và hệ
+ Hướng nghiêng: vung, TSN là
thống sông Thái
TB - ĐN
một cánh cung
Bình.
- Khu vực đồng
lớn quay bề lồi
- ĐH bờ biển đa
bằng: Đồng Bằng
ra phía biển
dạng: nơi thấp,
chuyển tiếp từ
Đông). TSN là
phẳng; nơi nhiều
đồng bằng châu
một dãy núi có
vĩnh, đảo, quần đảo.
thổ sang đồng
2 sườn không
- Thềm lục địa rộng,
bằng ven biển nên
cân xứng (sườn
đáy biển rộng nhưng
đồng bằng nhỏ,
Đông dốc
vẫn có vịnh nước sâu hẹp, dãy TSB ăn
mạnh, sườn Tây
phát triển các cảng
lan ra biển.
thoải).
nước sâu.
Nhiều cồn cát, bãi
- Đồng bằng
biển đẹp, đầm phá. ven biển thu
hẹp, đồng bằng
Nam Bộ thấp,
khá bằng phẳng,
mở rộng.
- Bờ biển NTB
khúc khuỷu,
nhiều vũng vịnh
biển sâu được
che chắn bởi
các đảo ven bờ
thuận lợi phát
triển hải cảng,
du lịch, nghề cá.
Khí hậu - Có 1 mùa đông lạnh - Nền nhiệt độ cao - Khí hậu cận
do vị trí đón gió mùa hơn do sự suy yếu
xích đạo gió
Đông Bắc trực tiếp
mùa.
và biến tính của
và lâu nhất. (3 tháng
gió mùa Đông
+ Nền nhiệt độ
nhiệt độ <180C).
Bắc.
cao.
- Mùa hạ nóng, mưa
- BTB mùa mưa
+ Biên độ nhiệt
nhiều.
chậm dần về thu – độ năm nhỏ.
- Khí hậu, thời tiết có đông;
+ Khí hậu có 2
nhiều biến động.
- mùa hạ có gió
mùa: mưa và
- Có bão.
Tây khô nóng.
khô rõ rệt. Mùa
- Có lũ tiểu mãn
mưa ở Nam Bộ
vào tháng 6.
và Tây Nguyên
từ tháng 5 đến
tháng 10, ở
đồng bằng
duyên hải Nam
Trung Bộ từ
tháng 9 đến
tháng 11, lũ có
2 cực đại vào
tháng 9 và
tháng 6.
- 3 hệ thống
Sông
- Mạng lưới sông
- Hướng: TB –
ngòi
ngòi dày đặc.
ĐN, ở BTB hướng sông: các sông
- Hướng: TB – Đn và T – Đ.
ven biển hướng
hướng vòng cung.
- Độ dốc lớn, tiềm T-Đ ngắn, dốc
- Chế độ nước theo
năng thủy điện
(trừ sông Ba),
mùa
lớn.
hệ thống sông
Mê Công và hệ
thống sông
Đồng Nai.
Thổ
- Có sự hạ thấp đai
- Có đủ hệ thống
- Rừng cận xích
nhưỡng
cao cận nhiệt độ (từ
đai cao: đai nhiệt
đạo gió mùa
- Sinh
600m-700m =>
đới gió mùa; đai
phát triển mạnh.
Vật
2600m) do sự ảnh
cận nhiệt đới gió
- Thành phần
hưởng mạnh của gió
mùa trên núi; đai
loài ĐTV phần
mùa Đông Bắc.
ôn đới gió mùa
lớn thuộc vùng
- Cảnh quan thiên
trên núi.
xích đạo và
nhiên thay đổi theo
- Rừng còn tương
nhiệt đới từ
mùa. Mùa Đông: cây đối nhiều ở vùng
phương Nam
rụng lá. Mùa hè: Cây núi Nghệ An, Hà
(nguồn gốc Mã
cối xanh tươi.
Tĩnh (sau Tây
Lai - Inđônêxia)
- Trong thành phần
Nguyên).
đi lên hoặc từ
rừng có thêm các loài
phương Tây
cây cận nhiệt (dẻ, re)
(Ấn Độ -
và động vật Hoa
Mianma) di cư
Nam.
sang.
- Rừng ngập
mặn ven biển
Đánh
- Đồng bằng Bắc Bộ
- Có nhiều bề mặt
rất đặc trưng.
- Đồng bằng
giá
rộng lớn làm cho
sơn nguyên, cao
châu thổ rộng
thuận
phát triển nông
nguyên, lòng
lớn để phát triển
lợi
nghiệp trù phú.
chảo… thuận lợi
NN.
- Trồng được cả
cho chăn nuôi đại
- Các cao
những cây cận nhiệt
gia súc, trồng cây
nguyên badan
đới làm cho cơ cấu
công nghiệp, phát
để trồng cây
cây phong phú.
triển nông – lâm
CN.
- Tiềm năng DL lớn:
kết hợp.
- Bờ biển khúc
hạng động Caxtơ, bờ - Có nhiều bãi
khuỷu => cảng
biển, vĩnh biển,…
biển đẹp để phát
nước sâu.
- Khoáng sản: giàu
triển DL.
- S rừng lớn.
than, sắt, thiếc,
- Nhiều đầm phá
- Khoáng sản:
vonfram, chì, bạc,
để nuôi trồng thủy thềm lục địa có
kẽm, VLXD… có bể sản.
các mỏ dầu khí
dầu khí sông Hồng.
có trữ lượng
- Khoáng sản: sắt,
đồng, apatit, crôm, lớn, Tây
thiếc, titan,
Nguyên có
nhiều bôxít.
- Xói mòn, rửa
Khó
- Sự bất thường của
VLXD.
- Bão, lũ.
khăn
nhịp điệu mùa khí
- Trượt lở đất.
trôi đất ở vùng
hậu, của dòng chảy
- Hạn hán.
đồi núi.
sông ngòi.
- Ngập lụt trên
- Thời tiết bất ổn
diện rộng ở đb
định.
Nam Bộ và hạ
lưu sông lớn
trong mùa mưa.
- Thiếu nước
nghiêm trọng
vào mùa khô.