Giáo viên: Nguyễn Thị Sen
Trường THPT Tam Dương
MỤC LỤC
Trang
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
2
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
2
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
2
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
2
PHẦN II: NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
3
II. PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG
BÀI TẬP
A. AMIN
3
Dạng 1: Viết đồng phân và gọi tên amin
4
Dạng 2: So sánh tính bazơ của các amin
5
Dạng 3: Phản ứng cháy amin
7
Dạng 4: Phản ứng của amin với axit
11
Dạng 5: Phản ứng của amin với các dung dịch FeCl3, …
18
Dạng 6: Anilin
20
Dạng 7: Phản ứng khử amin bằng HNO2
25
B. AMINO AXIT
Dạng 1: Viết đồng phân và gọi tên
26
Dạng 2: Phản ứng của amino axit với axit và bazơ
29
Dạng 3: Phản ứng cháy amino axit
35
Dạng 4: Muối của aminoaxit
38
C. PEPTIT VÀ PROTEIN
Dạng 1: Phân biệt các dung dịch
39
Dạng 2: Thủy phân peptit và protein
40
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
47
PHẦN III: KẾT LUẬN
48
1
Giáo viên: Nguyễn Thị Sen
Trường THPT Tam Dương
I. MỞ ĐẦU
Trong nhiều năm làm công tác dạy chuyên đề, ôn thi đại học cao đẳng cho
học sinh khối 12 của trường THPT Tam Dương, tôi đã nghiên cứu rất kỹ các dạng
bài tập trong một đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng. Tôi đặc biệt thú vị với các
bài tập liên quan đến kiến thức chương 3 (sách giáo khoa lớp 12): AminAminoaxit- Protein. Đây là một nội dung rất trọng tâm của chương trình hóa học
lớp 12. Tôi nhận thấy số lượng câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến kiến thức của
chương trong mỗi đề thi tuyển sinh thường chiếm từ 5 đến 7 câu hỏi. Tuy nhiên khi
giải các bài tập này học sinh gặp rất nhiều lúng túng trong việc đưa ra phương
pháp giải phù hợp. Vì vậy qua kinh nghiệm nhiều năm công tác tôi đã đúc rút được
kinh nghiệm dạy học cụ thể với chương này qua việc phân dạng bài tập và đưa ra
phương pháp giải hay, ngắn gọn nhất cho mỗi dạng bài tập đó. Điều này đặc biệt
có ý nghĩa với học sinh chuẩn bị thi đại học- cao đẳng. Tôi quyết định chọn đề tài
“Phân dạng và phương pháp giải bài tập chuyên đề: Amin- Amino axitProtein” vào giảng dạy chuyên đề cho học sinh khối 12 các lớp chuyên đề của
trường.
II. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG
- Học sinh lớp 12A1,2 trường THPT Tam Dương
- Thời lượng: 12 tiết
2
Giáo viên: Nguyễn Thị Sen
Trường THPT Tam Dương
III. NỘI DUNG PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ
AMIN- AMINO AXIT- PROTEIN
A. AMIN
Dạng 1: Viết đồng phân và gọi tên amin
Kiến thức cần nắm vững:
+ Đồng phân: amin có đồng phân về bậc amin, mạch cacbon và vị trí nhóm chức
Để viết đồng phân của amin ta viết theo bậc của amin.
+ Gọi tên:
Tên gốc chức: tên các gốc hiđrocacbon + amin
Tên thay thế:
+ amin bậc 1: tên hiđrocacbon chính –số chỉ vị trí nhóm NH2 -amin
+ amin bậc 2: N-tên của gốc hiđrocacbon+ tên hiđrocacbon chính–số chỉ vị trí nhóm
amin- amin
+ amin bậc 3: N,N-tên 2 gốc hiđrocacbon + tên hiđrocacbon chính –số chỉ vị trí nhóm
amin –amin
Tên thường: một số amin có tên thường: anilin (C6H5NH2 …)
Ví dụ:
Câu 1: Viết các đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N, C3H9N, C4H11N, C5H13N.
Cho biết bậc của mỗi amin và tên các amin vừa viết được theo tên gốc chức và tên thay
thế.
Câu 2: Viết các đồng phân amin có công thức phân tử C 7H9N và C8H11N biết chúng đều
có chứa vòng benzen. Cho biết bậc của mỗi amin vừa viết được và tên gọi của chúng.
Câu 3: Viết công thức của các amin sau: metylamin, etanamin, phenylamin, đietylamin,
N-metylpropan-2-amin, N,N-đimetyletanamin.
Vận dụng
Câu 1: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là :
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 2: Số lượng đồng phân amin có chứa vòng benzen có công thức phân tử C 7H9N là :
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 8.
Câu 3 : Cặp ancol và amin nào sau đây có cùng bậc ?
A. (CH3)3C-OH và (CH3)3C-NH2.
B. (CH3)2CH-OH và (CH3)2CH-NH2.
C. C6H5-CH(OH)-CH3 và C6H5-NH-CH3. D. C6H5CH2-OH và CH3-NH-C2H5.
Câu 4: Cho các chất C4H10O, C4H9Cl, C4H10, C4H11N. Số đồng phân cấu tạo của các chất
giảm theo thứ tự là
A. C4H11N, C4H10O, C4H9Cl, C4H10 B. C4H10O, C4H11N, C4H10, C4H9Cl
C. C4H10O, C4H9Cl, C4H11N, C4H10
D. C4H10O, C4H9Cl, C4H10, C4H11N.
Câu 5: Tên gọi các amin nào sau đây là không đúng?
A. CH3-NH-CH3 đimetylamin
B. CH3-CH2-CH2NH2 n-propylamin
C. CH3CH(CH3)-NH2 isopropylamin
D. C6H5NH2 alanin
3
Giáo viên: Nguyễn Thị Sen
Trường THPT Tam Dương
ĐÁP ÁN:
1A
2B
3C
4A
5D
Dạng 2: So sánh tính bazơ của các amin.
Kiến thức cần nắm vững
- Tính bazơ tùy thuộc vào mật độ electron trên nguyên tử nitơ.
+ Nhóm đẩy electron sẽ làm tăng mật độ electron ở nguyên tử nitơ nên tính bazơ tăng.
Nhóm đẩy e: (CH3)3C- > (CH3)2CH- > C2H5- > CH3+ Nhóm hút e sẽ làm giảm mật độ electron ở nguyên tử nitơ nên tính bazơ giảm.
Nhóm hút e: CN- > F- >Cl- >Br- >I- >CH3O- >C6H5- > CH2 =CH+ Khi cho nhóm chức amin gắn vào các bon mang liên kết π thì mật độ e trên nguyên tử
nitơ giảm, nên tính bazơ giảm.
+ không so sánh được tính bazơ của amin bậc 3 vì còn phụ thuộc nhiều yếu tố.
Ví dụ:
Câu 1: So sánh tính bazơ của các amin sau và xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần:
a. (CH3)2NH, C6H5NH2, (C6H5)2NH, CH3NH2, NH3.
b. CH3NH2, C2H5NH2, C6H5NH2, NH3.
c. p- O2NC6H4NH2, NH3, C6H5NH2, NaOH, CH3NH2.
HD: Nhóm đẩy electron sẽ làm tăng mật độ electron ở nguyên tử nitơ nên tính bazơ
tăng.Nhóm hút e sẽ làm giảm mật độ electron ở nguyên tử nitơ nên tính bazơ giảm.
a. nhóm đẩy e (CH3)2 mạnh hơn CH3, nhóm hút e (C6H5)2- mạnh hơn C6H5-:
(CH3)2NH > CH3NH2> NH3.> C6H5NH2 > (C6H5)2NH
b. C2H5NH2, CH3NH2, NH3.C6H5NH2,
c. NaOH, CH3NH2> NH3 >C6H5NH2,> p- O2NC6H4NH2 >
Bài tập áp dụng
Câu 1. Điều nào sau đây sai?
A. Các amin đều có tính bazơ. B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3.
C. Anilin có tính bazơ rất yếu. D. Amin có tính bazơ do N có cặp electron chưa chia.
Câu 2. Các giải thích về quan hệ cấu trúc, tính chất nào sau đây không hợp lí?
A. Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ.
B. Do nhóm NH2- đẩy e nên anilin dễ tham gia vào phản ứng thể vào nhân thơm hơn và
ưu tiên vị trí o- và pC. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn.
D. Với amin R-NH2, gốc R hút electron làm tăng độ mạnh của tính bazơ và ngược lại.
Câu 3: Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất ?
A. C6H5NH2.
B. NH3.
C. C2H5NH2.
D. C2H5Cl.
Câu 4: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là
A. anilin, metylamin, amoniac.
B. amoni clorua, metylamin, natri hiđroxit.
C. anilin, amoniac, natri hiđroxit.
D. metylamin, amoniac, natri axetat.
4
Giáo viên: Nguyễn Thị Sen
Trường THPT Tam Dương
Câu 5: Có 4 hợp chất chứa nitơ: amoniac (X), đimetylamin (Y), phenylamin (Z),
metylamin (T). Các hợp chất đó được sắp xếp theo chiều tính bazơ tăng dần là
A. Z < X < Y < T. B. T < Y < X < Z.
C. Z < X < T < Y. D. X < T < Z < Y.
Câu 6: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự tăng dần tính bazơ: (1) metylamin; (2)
amoniac; (3) etylamin; (4) anilin; (5) n – propylamin.
A. (4)<(5)<(2)<(3)<(1)
B. (4)<(2)<(1)<(3)<(5)
C.(2)<(1)<(3)<(4)<(5)
D. (2)<(5)<(4)<(3)<(1)
Câu 7: Chọn câu đúng khi nói về sự đổi màu của các chất khi gặp quỳ tím?
A. Phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
B. Anilin trong nước làm quỳ tím hóa xanh.
C. Etylamin trong nước làm cho quỳ tím chuyển thành màu xanh.
D. dung dịch Natriphenolat không làm quỳ tím đổi màu.
Câu 8: Cho các chất sau: phenol, anilin, phenyl amoni clorua, amoni clorua,
natriphenolat, axit axetic, natri axetat, natri etylat; natri clorua; natri cacbonat. Số chất có
khả năng làm quỳ tím ẩm chuyển màu là
A. 6
B. 8
C. 5
D. 7
Câu 9: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?
A. NH3
B. C6H5CH2NH2
C. C6H5NH2 D. (CH3)2NH
Câu 10: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ?
A. C6H5NH2 B. C6H5CH2NH2
C. (C6H5)2NH
D. NH3
Câu 11: Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất ?
A. C6H5NH2. B. (C6H5)2NH C. p-CH3-C6H4-NH2. D. C6H5-CH2-NH2
Câu 12: Amin nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất?
A. CH3CH=CH-NH2. B. CH3CH2CH2NH2. C. CH3C≡C-NH2. D.CH3CH2NH2.
ĐÁP ÁN:
1. A
2. D
3. C
4. D
5. C
6. B
7.C
8. B
9. D
10. C
11. D
12. B
Dạng 3: Phản ứng cháy của amin.
1) amin đơn chức
* Đặt CTTQ của amin no đơn chức ( CnH2n+3N) hoặc amin đơn chức là: CxHyN
nCO2
x
=
y 2nH 2O
Áp dụng CT:
* Amin no đơn chức:
2
3
2 CnH2n+3N + (6n+3)/2 O2 → 2nCO2 + (2n+3)H2O+ N2
Số mol amin = ( nH2O –n CO2)
và
nCO
2n
2
=
n =?
2n + 3 n H 2O
*Amin không no đơn chức có 1 lk đôi (CnH2n+1N)
5
Giáo viên: Nguyễn Thị Sen
Trường THPT Tam Dương
2 CnH2n+1N + (6n+1)/2 O2 → 2nCO2 + (2n+1)H2O + N2
Số mol amin = 2 ( nH2O –n CO2) và
nCO
2n
2
=
2n + 1 n H 2O
* Amin thơm: 2CnH2n – 5 N + (6n-5)/2 O2 → 2nCO2 + (2n-5)H2O +N2
2) Amin bất kì:
Đặt CTTQ là : CxHyNt
Phương trình cháy: CxHyNt + ( x+y/4)O2 → xCO2 + y/2 H2O + t/2 N2
Từ ĐLBTKL ta có: nO2 phản ứng = nCO2 + ½ nH2O
Lưu ý: Khi đốt cháy một amin ngoài không khí thì
nN2 sau phản ứng =nN2 sinh ra từ phản ứng cháy của amin + nN2 có sẵn trong không khí
mC = 12nCO2 ; mH=2nH2O ; mN= a-(mC+ mH)
Các ví dụ :
Ví dụ 1: Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức mạch hở thu được 28,6 gam
CO2 và 18,45 gam H2O. m có giá trị là bao nhiêu?
HD : Đặt công thức chung của 2 amin là CnH2n+3N.
Ta có : 2 CnH2n+3N + (6n+3)/2 O2 → 2nCO2 + (2n+3)H2O+ N2
Số mol CO2 =
28, 6
= 0, 65mol ,
44
số mol H2O =
18, 45
= 1, 025mol
18
2
3
Số mol amin = ( nH2O –n CO2) = 0,25 mol
Cách 1: mamin = mC + mH + mN = 0,65 x 12 + 1,025 x 2 + 0,25 x 14 = 13,35g
Cách 2:
nCO
0, 65
2n
2
=
=
n = 2,6
1, 025
2n + 3 n H 2O
mamin = namin x Mamin = 0,25 x (14x2,6+17) = 13,35 gam.
Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin bậc một, mạch hở, no, đơn chức, kế tiếp
nhau trong cùng dãy đồng đẳng thu được CO 2 và H2O với tỉ lệ số mol tương ứng là 1: 2.
Tìm CTPT 2 amin.
HD : Đặt công thức chung của 2 amin là CnH2n+3N. Ta có :
2 CnH2n+3N + (6n+3)/2 O2 → 2nCO2 + (2n+3)H2O+ N2
nCO
1
2n
2
=
= n = 1,5
2
2n + 3 n H 2O
công thức 2 amin là CH5N và C2H7N.
Ví dụ 3 : Đốt cháy hoàn toàn 5,4g một amin X đơn chức trong lượng vừa đủ không khí.
Dẫn sản phẩm khí qua bình đựng nước vôi trong dư thu được 24g kết tủa và có 41,664 lít
(đktc) một chất khí duy nhất thoát ra. X tác dụng với HNO2 tạo ra khí N2. X là:
A. đimetylamin
B. metylamin
C. anilin
D. Etylamin.
6
Giáo viên: Nguyễn Thị Sen
Trường THPT Tam Dương
HD :
Đặt công thức amin là CxHyN. Ta có :
CxHyN
+
4x + y
O2 x CO2 + y/2 H2O + ½ N2
4
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
0,24 mol
0,24 mol
Gọi số mol nguyên tử hiđro và nitơ trong amin lần lượt là a và b mol
1
a
Theo định luật bảo toàn nguyên tố đối với oxi : nO pu = nCO + nH O = 0,24 +
4
2
2 2 2
số mol N2 trong không khí bằng 4 nO pu = 0,96 + a
ma min = mC + mH + mN = 12.0,24 + a +14b = 5,4.(1)
Áp dụng: nN2 sau phản ứng =nN2 sinh ra từ phản ứng cháy của amin + nN2 có sẵn trong không khí
2
0,96 + a + b/2 =
41, 664
= 1,86 (2)
22, 4
Từ (1) và (2) ta có: a = 0,84 mol, b = 0,12 mol
x : y :1 = 0,24 : 0,84 : 0,12 = 2 : 7 : 1.
công thức phân tử của amin là C2H7N.
Vì X tác dụng với HNO2 tạo khí N2 nên X là amin bậc 1: C2H5NH2 (etylamin)
Chọn D
Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng một lượng không khí vừa đủ thu
được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm O2
và N2 , trong đó O2 chiếm 20% thể tích không khí. Tìm CTPT của X?
HD:
Đặt công thức amin là CxHyN. Ta có:
CxHyN
+
nCO2 = 0,4 mol.
4x + y
O2 x CO2 + y/2 H2O + ½ N2
4
n H2O = 0,7 mol
nN2 = 3,1 mol
1
nO pu = nCO + nH O = 0,4 + 0,35 = 0,75 mol
2
2 2 2
nN2 kk = 4nO2 = 4.0,75 = 3 mol.
nN2(amin) = 3,1 -3 = 0,1 mol
x : y : z = 0,4 : 1,4 : 0,2 = 2 : 7 : 1
công thức phân tử của amin là C2nH7nNn . Ta có : 2.2n + 2 + n ≥ 7n n = 1
Vậy X là : C2H7N.
Ví dụ 5: Hỗn hợp khí X gồm etylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt
cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp
Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại
7
Giáo viên: Nguyễn Thị Sen
Trường THPT Tam Dương
250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai
hiđrocacbon là
A. CH4 và C2H6.
B. C2H4 và C3H6.
C. C2H6 và C3H8. D. C3H6 và C4H8.
HD :
Đặt công thức chung của 2 hiđrocacbon là CxHy
Gọi thể tích của C2H5NH2 và CxHy trong hỗn hợp X lần lượt là a và b (ml)
Ta có C2H5NH2 + 3,75 O2 2CO2 + 3,5 H2O + ½ N2
(1)
CxHy + (x + y/4) O2 x CO2 + y/2 H2O
(2)
a + b = 100
x = 2,5
→
Theo bài ra ta có : 2,5a + xb = 250
100
3,5a + 0,5by = 300
y = 7 − b
Từ x = 2,5 2 hiđrocacbon là C2 và C3
Từ y = 7 −
100
y<6
b
(vì b< 100 100/b > 1)
chọn B
Bài tập áp dụng :
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin (CH 3NH2), sinh ra 2,24 lít khí N2 (ở đktc).
Giá trị của m là
A. 3,1 gam.
B. 6,2 gam.
C. 5,4 gam.
D. 2,6 gam.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 7,4g một amin thu được 6,72 lít khí CO 2 (đkc) và 9g H2O.
CTPT của amin là:
A. C2H5N.
B. C3H9N.
C. C3H10N2.
D. C3H8N2.
Câu 3: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,80 lit CO 2, 2,80 lit N2
(các khí đo đktc) và 20,25g H2O. CTPT của X là
A. C4H9N
B. C3H7N
C. C2H7N
D. C3H9N
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 6,2g một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxi
(đktc). CTPT của amin là
A. C2H5NH2
B. CH3NH2
C. C4H9NH2
D. C3H7NH2
Câu 5: Đốt cháy một hỗn hợp amin A cần V lít O 2(đktc) thu được N2 và 31,68 gam CO2
và 7,56 gam H2O. Giá trị V là:
A. 25,536
B. 20,16
C. 20,832
D. 26,88
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, no, bậc 2 thu được CO 2 và H2O với tỉ lệ
mol tương ứng là 2: 3. Tên gọi của amin đó là
A. etylmetylamin.
B. đietylamin.
C. đimetylamin.
D. etylisopropylamin.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn một amin no, mạch hở, bậc một X bằng oxi vừa đủ, sau phản
ứng được hỗn hợp Y gồm khí và hơi, trong đó VCO2 : VH2O = 1 : 2. Cho 1,8g X tác dụng
với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng làm bay hơi dung dịch được m gam muối khan.Giá
trị của m là:
8
Giáo viên: Nguyễn Thị Sen
Trường THPT Tam Dương
A. 3,99 g
B. 2,895g
C. 3,26g
D. 5,085g
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, bậc một thu được CO2 và nước theo tỷ lệ mol
6:7. Amin có tên gọi là gì?
A. Propylamin
B. Phenylamin
C. isopropylamin
D. Propenylamin
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở thu được tỉ lệ khối lượng
của CO2 so với nước là 44 : 27. Công thức phân tử của amin đó là
A. C3H7N
B. C3H9N
C. C4H9N
D. C4H11N
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn một amin không no đơn chức trong phân tử có một liên kết
đôi ở gốc hiđrocacbon thu được nCO2 ; nH2O = 8:9. Công thức phân tử của amin đó là
A. C4H9N
B. C4H11N
C. C3H7N
D. C2H5N
Câu 11: Đốt cháy một amin no đơn chức mạch hở X ta thu được CO 2 và H2O có tỉ lệ
mol nCO2 : nH2O = 8:11. Biết rắng khi cho X tác dụng với dung dịch HCl tạo muối có
công thức dạng RNH3Cl. Số đồng phân của X thỏa mãn điều kiện trên là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 amin no đơn chức mạch hở X và 1 amin
không no đơn chức mạch hở Y có 1 nối đôi C=C có cùng số nguyên tử C với X cần 55,44
lít O2(đktc) thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó nCO2 : nH2O =10:13 và 5,6 lít N2 (đktc).
Khối lượng của hỗn hợp amin ban đầu là:
A. 35,9 gam
B. 21,9 gam
C. 29 gam
D. 28,9 gam
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 1,18g amin đơn chức X bằng 1 lượng không khí vừa đủ, dẫn
toàn bộ lượng hỗn hợp khí sau phản ứng vào bình đựng Ca(OH) 2 dư, được 6g kết tủa và
có 9,632 lít khí (đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình. Tìm CTPT của X
A. C4H11N
B. C2H7N
C. C3H9N
D. CH5N
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 0,07 mol CO 2, 0,99g H2O và 336ml
N2(đktc). Để trung hoà 0,1 mol X cần 600ml dd HCl 0,5M. Biết X là amin bậc 1. X có công
thức:
A. CH3- C6H2(NH2)3
B. C6H3(NH2)3
C. CH3-NH-C6H3(NH2)2
D. NH2- C6H2(NH2)3
Câu 15: Đốt cháy 0,10 mol một amin X (no, đơn chức, mạch hở) thu được thu được 6,72
lít khí CO2 (ở đktc). Hoà tan X ở trên vào 100 ml H 2O được dung dịch Y. Nồng độ phần
trăm chất tan trong dung dịch Y là
A. 5,57%
B. 5,90%
C. 5,91%
D. 5,75%
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 5,4g một amin X đơn chức trong lượng vừa đủ không khí.
Dẫn sản phẩm khí qua bình đựng nước vôi trong dư thu được 24g kết tủa và có 41,664 lít
(đktc) một chất khí duy nhất thoát ra. X tác dụng với HNO2 tạo ra khí N2. X là:
A. đimetylamin
B. metylamin C. anilin
D. etylamin
Câu 17: Trong bình kín chứa 35 ml hỗn hợp gồm H 2, một amin đơn chức và 40 ml O 2.
Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp, rồi đưa hỗn hợp thu được về điều kiện
ban đầu. Thể tích các chất tạo thành bằng 20 ml gồm 50% là CO 2, 25% là N2, 25% là O2.
CTPT của amin là
A. CH5N
B. C2H7N
C. C3H6N
D. C3H5N
9
Giáo viên: Nguyễn Thị Sen
Trường THPT Tam Dương
Câu 18: X là dung dịch anilin trong benzen. Đốt cháy hoàn toàn 17,1 gam X cần 34,16 lít
O2(đktc). % số mol anilin trong X là
A. 54,39%
B. 50,%
C. 39,54%
D. 53,94%
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức X bậc 1 bằng lượng không khí
vừa đủ thu được 1,76 gam CO2; 1,26 gam H2O và V lít N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ
gồm N2 và O2 trong đó oxi chiếm 20% về thể tích không khí. Công thức phân tử của X và
giá trị của V lần lượt là:
A. X là C2H5NH2; V = 6,944 lít.
B. X là C3H7NH2; V = 6,944 lít.
C. X là C3H7NH2; V = 6,72 lít.
D. X là C2H5NH2; V = 6,72 lít.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin bằng lượng vừa đủ không khí (không khí
chứa 20%O2 và 80%N2 theo thể tích), thu được 1,76 gam CO2, 0,99 gam H2O và 6,16 lit
N2 đktc. Công thức phân tử của X là.
A. C4H7N.
B. C4H11N2.
C. C4H9N.
D. C4H11N.
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn m gam amin A bằng lượng không khí vừa đủ thu được
17,6g CO2 và 12,6g nước và 69,44 lít khí nitơ (đkc). Giả thiết không khí gồm 80% nitơ
và 20% oxi về thể tích. Giá trị m và số đồng phân của A là:
A. 9g và 3 đồng phân.
B. 9g và 2 đồng phân.
C. 93 g và 3 đồng phân. D. 93g và 4 đồng phân.
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp thu được
4,4g CO2 và 3,6g H2O. CTPT của 2 amin là
A. Metylamin và etylamin
B. Etylamin và propylamin
C. propylamin và butylamin
D. Etylmetylamin và đimetylamin
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở thu
được 5,6 (l) CO2 (đktc) và 7,2 g H2O. Giá trị của a là
A. 0 ,05 mol
B. 0,1 mol
C. 0,15 mol
D. 0,2 mol
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, mạch hở thu được
11,2 lít CO2 (đkc) và 17,1g H2O. Giá trị của m là:
A. 12,1g.
B. 14,7g.
C. 8,9g.
D. 10,68g.
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin không no có 1 liên kết đôi, đơn chức có
khối lượng phân tử hơn kém nhau 14, thu được 15,68 lít CO 2 (đkc) và 15,3g H2O. CTPT
2 amin là:
A. C2H5N và C3H7N.
B. C3H7N và C4H9N.
C. C2H3N và C3H5N.
D. C3H9N và C4H11N.
Câu 26: Đốt cháy hết 6,72 lít hỗn hợp khí (đktc) X gồm 2 amin đơn chức bậc một A và
B là đồng đẳng kế tiếp. Cho hỗn hợp khí và hơi sau khi đốt cháy lần lượt qua bình 1 đựng
H2SO4 đặc, bình 2 đựng KOH dư, thấy khối lượng bình 2 tăng 21,12 gam. Tên gọi của 2
amin là
A. metylamin và etylamin.
B. n-propylamin và n-butylamin.
C. etylamin và n-propylamin.
D. iso-propylamin và iso-butylamin.
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no, đơn chức đồng đẳng liên tiếp, thu được hỗn hợp
sản phẩm và hơi nước với tỉ lệ: V(CO2) : V(H2O) = 8 : 17. Công thức của 2 amin là
10
Giáo viên: Nguyễn Thị Sen
Trường THPT Tam Dương
A. C2H5NH2 và C3H7NH2
B. C3H7NH2 và C4H9NH2
C. CH3NH2 và C2H5NH2
D. C4H9NH2 và C5H11NH2
Câu 28: Đốt cháy hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp thu được
N2, CO2 và hơi H2O có tỉ lệ V(CO2) : V(H2O) = 176 : 251. Thành phần % về khối lượng
các amin trong hỗn hợp lần lượt là
A. 42,73% và 57,27%
B. 44,70% và 55,30%
C. 43,27% và 56,73%
D. 41,32% và 58,68%
Câu 29: Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp
tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 22,475 gam muối. Nếu đốt
cháy hoàn toàn 13,35 gam hỗn hợp X thì trong sản phẩm cháy có V(CO2) : V(H2O)bằng
A. 8/13
B. 5/8
C. 11/17
D. 26/41
Câu 30: Có 2 amin bậc 1: (A) là đồng đẳng của anilin, (B) là đồng đẳng của metylamin.
Đốt cháy hoàn toàn 3,21g (A) thu được 336 ml N 2 (đktc). Khi đốt cháy hoàn toàn (B) cho
hỗn hợp khí, trong đó V(CO2) : V(H2O) = 2 : 3. CTCT của (A),(B) là
A. CH3C6H4NH2 và CH3CH2CH2NH2
B. C2H5C6H4NH2 và CH3CH2CH2NH2
C. CH3C6H4NH2 và CH3CH2CH2CH2NH2
D. C2H5C6H4NH2 và CH3CH2CH2CH2NH2
ĐÁP ÁN
1B
2C
3D
4B
5C
6A
7A
8D
9B
10A
11D
12D
13C
14C
15A
16D
17A
18B
19A
20D
21B
22A
23B
24A
25A
26A
27C
28C
29D
30A
Dạng 4 : Phản ứng của amin với axit.
Kiến thức cần nắm vững :
* Phản ứng tạo muối:
1) Amin đơn chức: Đặt CTTQ của amin no đơn chức CnH2n+3N hoặc amin đơn chức là:
R-NH2( hoặc CxHyN)
Vì đơn chức nên ta luôn có nHCl = nNH2
+ Với HCl: RNH2 +
HCl
RNH3Cl
(1)
Amin bậc 1, đơn chức
Áp dụng CT:
M RNH 2
mRNH 2
= n
= a => MR =a -16 => CTPT
HCl
(hoặc M = = A M = A - 14 => CTPT)
2) Amin đa chức
Vd: amin bậc 1 : R(NH2)a + aHCl R(NH3Cl)a
Số chức của amin: a=nHCl /nA và ĐLBTKL : mmuối = mamin + mHCl
11
Giáo viên: Nguyễn Thị Sen
Trường THPT Tam Dương
Các ví dụ :
Ví dụ 1: Cho các amin bậc 1, 2, 3 lần lượt tác dụng với các axit: HCl, H 2SO4, HNO3,
CH3COOH. Viết các phản ứng xảy ra dạng tổng quát.
HD:
RNH2 + HCl RNH3Cl.
RNHR’ + HCl RR’NH2Cl
RR’NR’’ + HCl RR’R’’NHCl
RNH2 + HNO3 RNH3NO3
RNHR’ + HNO3 RR’NH2NO3
RR’NR’’ + HNO3 RR’R’’NHNO3
RNH2 + H2SO4 RNH3HSO4.
2 RNH2 + H2SO4 (RNH3)2SO4.
R-NH-R’ + H2SO4 RR’NH2HSO4
2R-NH-R’ + H2SO4 (RR’NH2)2SO4
RNH2 + CH3COOH RNH3OOCCH3
R-NH-R’ + CH3COOH RR’NH2OOCCH3
RR’NR’’ + CH3COOH RR’R’’NHOOCCH3
R-NR’-R’’ +H2SO4 (RNHR’R’’)HSO4
2R-NR’-R’’ +H2SO4 (RNHR’R’’)2 SO4
Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin và propylamin có tổng khối lượng 21,6
gam là và tỉ lệ về số mol là 1:2:1. Cho hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch HCl thu
được dung dịch chứa bao nhiêu gam muối?
HD:
Gọi số mol của CH3NH2, C2H5NH2 và C3H7NH2 lần lượt là x, 2x, x mol.
Ta có:
31.x + 45.2x + 59.x = 21,6 x = 0,12 mol
Vì X gồm các amin đơn chức nên nX = nHCl = 4x = 0,48 mol.
Áp dụng: mmuối = mamin + maxit
Khối lượng muối thu được là 21,6 + 0,48 . 36,5 = 39,12 gam.
Ví dụ 3: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, tác dụng vừa đủ với dung dịch
HCl 1M. Cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là
bao nhiêu?
HD:
Pư: RN + HCl RNHCl
maxit = mmuối – mamin = 31,68 – 20 = 11,68 gam naxit = 0,32 mol
VHCl = 0,32 : 1 = 0,32 lít = 320 ml
Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm ba amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau (được trộn
theo thứ tự khối lượng mol phân tử tăng dần với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 10: 5). Cho
20 gam X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ. Cô cạn dung dịch thu được sao phản ứng
thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Tìm CTPT của ba amin trên
HD:
maxit = mmuối – mamin = 31,68 – 20 = 11,68 gam naxit = 0,32 mol
Vì các amin đơn chức nên namin = naxit = 0,32 mol.
12
Giáo viên: Nguyễn Thị Sen
Trường THPT Tam Dương
Gọi công thức của các amin theo chiều tăng phân tử khối lần lượt là RN, RCH 2N,
RC2H4N có số mol tương ứng là: x, 10x, 5x
16x = 0,32 x = 0,02 mol.
Ta có phương trình: (R+14).0,02 + (R +28).0,2 + (R + 42).0,1 = 20
R = 31 (C2H7)
Vậy công thức của 3 amin là: C2H7N, C3H9N và C4H11N.
Bài tập áp dụng
Câu 1: Khi cho 13,95g anilin tác dụng hoàn toàn với 0,2 lit dd HCl 1M. Khối lượng
muối thu được là
A. 25,9g
B. 20,25g
C. 19,425g
D. 27,15g
Câu 2: Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với 0,05 mol H 2SO4 loãng, khối lượng
muối thu được là
A. 7,1g
B. 14,2g
C. 19,1g
D. 28,4g
Câu 3: Cho 4,5 gam etylamin tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được
là
A. 7,65 gam. B. 8,15 gam.
C. 8,10 gam. D. 0,85 gam.
Câu 4: Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x(M). Sau khi phản
ứng xong thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là
A. 1,3M
B. 1,25M
C. 1,36M
D. 1,5M
Câu 5: Cho 11,8 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 19,1 gam
muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 6: Trung hòa 50 ml dung dịch metylamin cần 30 ml dung dịch HCl 0,1M. Giả sử thể tích
không thay đổi. CM của metylamin là:
A. 0,06M
B. 0,05M
C. 0,04 M
D. 0,01M
Câu 7: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng
100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. C3H5N.
B. C2H7N.
C. CH5N.
D. C3H7N.
Câu 8: Trung hòa hoàn toàn 9,62 gam một amin bậc 1 bằng dung dịch HCl thu được
19,11g muối. Amin có công thức là
A. H2NCH2CH2NH2
B. CH3CH2NH2
C. H2NCH2CH2CH2CH2NH2
D. H2NCH2CH2CH2NH2
Câu 9: Cho 18,6 gam một ankylamin tác dụng với dung dịch FeCl 3 (dư), thu được 21,4
gam kết tủa. Công thức cấu tạo thu gọn của ankylamin là:
A. CH3NH2.
B. C4H9NH2.
C. C2H5NH2. D. C3H7NH2.
Câu 10: Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa C, H và N trong đó N chiếm 16,09% về khối
lượng. X tác dụng được với HCl theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức của X là
A. C3H7NH2 B. C4H9NH2
C. C2H5NH2
D. C5H11NH2
13
Giáo viên: Nguyễn Thị Sen
Trường THPT Tam Dương
Câu 11: Trung hoà 0,9 gam 1 amin đơn chức X cần vừa đủ với 200 ml dung dịch H2SO4
có pH =1. Phát biểu không chính xác về X là:
A. X là chất khí
B. Dung dịch trong nước của X làm quỳ tím hóa xanh
C. Tên gọi X là etyl amin
D. X tác dụng được với dung dịch FeCl3 cho kết tủa Fe(OH)3
Câu 12: Hợp chất X chứa vòng benzen, có công thức phân tử C xHyN. Khi cho X tác dụng
với dung dịch HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH 3Cl (R là gốc hiđrocacbon).
Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là 13,084%. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa
mãn các điều kiện trên là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 13: A là hợp chất hữu cơ mạch vòng chứa C, H, N trong đó N chiếm 15,054% theo
khối lượng. A tác dụng với HCl tạo ra muối có dạng RNH 3Cl. Cho 9,3g A tác dụng hết
với nước brom dư thu được a gam kết tủa. giá trị của a là
A. 33
B. 30
C. 39
D. 36
Câu 14: Cho 3,04g hỗn hợp A gồm 2 amin no đơn chức tác dụng vừa đủ với 400 ml dd
HCl 0,2M thu được a gam muối. Tìm thể tích N2 (đktc) sinh ra khi đốt cháy hết hỗn hợp
A ở trên
A. 0,224 lit
B. 0,448 lit
C. 0,672 lit
D. 0,896 lit
Câu 15: Cho 29,8 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl,
làm khô dung dịch thu được 51,7 gam muối khan. Công thức phân tử 2 amin là
A. C2H5N và C3H7N
B. CH5N và C2H7N
C. C3H9N và C4H11N
D. C2H7N và C3H9N
Câu 16: Một hỗn hợp gồm 2 amin đơn chức no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lấy
21,4g hỗn hợp cho vào 250ml dung dịch FeCl 3 (có dư) thu được một kết tủa có khối
lượng bằng khối lượng hỗn hợp trên. Công thức phân tử của 2 amin trên là:
A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. C2H5NH2 và C3H7NH2
C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. C4H9NH2 và C5H11NH2
Câu 17: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 3H9O2N. X tác dụng với NaOH đun
nóng thu được muối Y có phân tử khối nhỏ hơn phân tử khối của X. X không thể là chất
nào ?
A. CH3CH2COONH4.
B. CH3COONH3CH3.
C. HCOONH2(CH3)2.
D. HCOONH3CH2CH3.
Câu 18: X và Y là 2 amin đơn chức mạch hở lần lượt có phần trăm khối lượng Nitơ là
31,11% và 23,73%. Cho m gam hỗn hợp gồm X và Y có tỉ lệ số mol n X:nY=1:3 tác dụng
với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 44,16 gam muối. m có giá trị là:
A. 22,2 gam
B. 22,14 gam C. 33,3 gam
D. 26,64 gam
Câu 19: X là amin no đơn chức mạch hở và Y là amin no 2 lần amin mạch hở có cùng số
cacbon. Trung hòa hỗn hợp gồm a mol X và b mol Y cần dung dịch chứa 0,5 mol HCl và
tạo ra 43,15 gam hỗn hợp muối. Trung hòa hỗn hợp gồm b mol X và a mol Y cần dung
dịch chứa 0,4 mol HCl và tạo ra p gam hỗn hợp muối. p có giá trị là :
14
Giáo viên: Nguyễn Thị Sen
Trường THPT Tam Dương
A. 40,9 gam
B. 38 gam
C. 48,95 gam D. 32,525 gam
Câu 20: Cho 1,52g hỗn hợp hai amin đơn chức no X, Y (được trộn với số mol bằng nhau) tác
dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl, thu được 2,98g muối. Kết luận nào sau đây không
chính xác?
A. Tên gọi 2 amin là metylamin và etylamin
B. Nồng độ dung dịch HCl bằng 0,2 (M).
C. Số mol mỗi chất là 0,02 mol
D. Công thức của amin là CH5N và C2H7N
Câu 21: Dung dịch X chứa 2 axit HCl và H2SO4 có pH = 2. Để trung hoà hoàn toàn 0,59
gam hỗn hợp Y gồm 2 amin no, đơn chức mạch hở, bậc 1 (có số nguyên tử C ≤ 4) phải
dùng hết 1 lít dung dịch X. CTPT của 2 amin là
A. C2H5-NH2 và CH3NH2.
B. C2H5-NH2 và C3H7-NH2.
C. C2H5-NH2 và C4H9-NH2 .
D. C3H7-NH2 và C4H9-NH2 .
Câu 23: Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức no, bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung
dịch HCl thu được 18,975 gam muối. Công thức cấu tạo của 2 amin lần lượt là
A. CH3NH2 và C2H5NH2.
B. C3H7NH2 và C4H9NH2
C. CH3NH2 và C3H5NH2.
D. C2H5NH2 và C3H7NH2.
Câu 24: Cho hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, no, bậc 1 A và B. Lấy 2,28g hỗn hợp
trên tác dụng hết với dung dịch HCl thì thu được 4,47g muối. Số mol của hai amin trong
hỗn hợp bằng nhau. Tên của A, B lần lượt là:
A. Metylamin và etylamin.
B. Etylamin và propylamin.
C. Metylamin và propylamin.
D. Metylamin và isopropylamin.
Câu 25: Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no, mạch hở, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác
dụng vừa đủ với dd HCl 1M, cô cạn dd thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Biết khối
lượng phân tử các amin đều nhỏ hơn 80. CTPT của các amin?
A. CH3NH2, C2H5NH2 và C3H7NH2
B. C2H3NH2, C3H5NH2 và C4H7NH2
C. C2H5NH2, C3H7NH2 và C4H9NH2
D. C3H7NH2, C4H9NH2 và C5H11NH2
Câu 26: Cho 10 gam hỗn hợp 3 amin no, mạch hở, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác
dụng vừa đủ với dd HCl 1M, cô cạn dd thu được 15,84 gam hỗn hợp muối. Nếu 3 amin
trên có tỷ lệ mol 1:10:5 theo thứ tự phân tử khối tăng dần thì công thức phân tử của các
amin?
A. CH5N, C2H7N và C3H7NH2
B. C2H7N, C3H9N và C4H11N
C. C3H9N, C4H11N và C5H11N
D. C3H7N, C4H9N và C5H11N
Câu 27: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng
vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp
muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là bao nhiêu?
A. 100ml
B. 50ml
C. 200ml
D. 320ml
Câu 28: Cho 9 g hỗn hợp X gồm 3 amin: n-propylamin, etylmetylamin,trimetyl amin tác
dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là:
A. 100ml.
B. 150 ml.
C. 200 ml.
D. 152,54 ml.
15
Giáo viên: Nguyễn Thị Sen
Trường THPT Tam Dương
Câu 29: Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C 3H9O2N. Cho A phản ứng với dung
dịch NaOH, đun nóng thu được muối B và khí C làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Nung B với
vôi tôi xút thì thu được hidrocacbon đơn giản nhất. Công thức cấu tạo của A là:
A. C2H5COONH4
B. CH3COONH3CH3
C. HCOONH3C2H5
D. HCOONH(CH3)2
Câu 30: Để trung hoà 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần
dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. C3H5N.
B. C2H7N.
C. CH5N.
D. C3H7N.
Câu 31: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam
muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 32: Số đồng phân có CTPT C 3H9O2N tác dụng với NaOH được muối B và khí C
(làm xanh quì tím ẩm) là:
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
ĐÁP ÁN
1C
2B
3C
4D
5B
6A
7C
8D
9A
10D
11C
12B
13A
14D
15D
16A
17A
18D
19B
20A
21C
22C
23C
24A
25C
26B
27D
28B
29B
30C
31B
32B
Dạng 5 : Phản ứng của amin với dung dịch FeCl3, CuCl2...
Kiến thức cần nắm vững :
Một số muối dễ tạo kết tủa hidroxit với dd amin
Ví dụ: AlCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O → Al(OH)3 ↓ + 3CH3NH3Cl
3RNH2 + 3H2O + FeCl3 →Fe(OH)3 ↓ + 3RNH3+ClLưu ý 1: Tương tự như NH3 các amin cũng tạo phức chất tan với Cu(OH) 2, Zn(OH)2,
AgCl…
Ví dụ: Khi sục khí CH3NH2 tới dư vào dd CuCl2 thì ban đầu xuất hiện kết tủa Cu(OH)2
màu xanh nhạt, sau đó kết tủa Cu(OH)2 tan trong CH3NH2 dư tạo thành dd phức
[Cu(CH3NH2)4](OH)2 màu xanh thẫm.
2CH3NH2 + CuCl2 + H2O → Cu(OH)2 + 2CH3NH3Cl
Cu(OH)3 + 4CH3NH2 → [Cu(CH3NH2)4](OH)2
Lưu ý2: Anilin không tạo kết tủa với dung dịch muối
Ví dụ:
Ví dụ 1: Để kết tủa hết 400ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và FeCl 3 0,8M cần bao
nhiêu gam hỗn hợp gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,25
HD:
Đặt công thức chung của 2 amin là RNH2
16
Giáo viên: Nguyễn Thị Sen
Trường THPT Tam Dương
Ta có các phản ứng:
RNH2 + HCl RNH3Cl (1)
3RNH2 + FeCl3 + 3H2O Fe(OH)3 + 3RNH3Cl
(2)
Từ (1) và (2) ta có ΣnRNH2 = nHCl + 3nFeCl3 = 0,4.0,5 + 3.0,4.0,8 = 1,16 mol
mRNH2 = 1,16.2.17,25 = 40,02 gam.
Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm 2 muối AlCl3 và CuCl2 .Hòa tan hỗn hợp X vào nước thu được
200 ml dung dịch A. Sục khí metylamin tới dư vào dung dịch A thu được 11,7 g kết tủa.
Mặt khác cho từ từ dung dịch NaOH tới dư vào dd A thu được 9,8 gam kết tủa.Nồng độ
mol/l của AlCl3 và CuCl2 trong dd A lần lượt là:
A. 0,1 M ; 0,75 M
B. 0,5M ; 0,75M C. 0,75M;0,5M
D. 0,75M; 0,1 M.
HD:
Khi cho dd A tác dụng với metylamin dư có các phản ứng:
3CH3NH2 + 3H2O + AlCl3 Al(OH)3 + 3CH3NH3Cl. (1)
2CH3NH2 + 2 H2O + CuCl2 Cu(OH)2 + 2CH3NH3Cl.(2)
4CH3NH2 + Cu(OH)2 [Cu(CH3NH3)4](OH)2.
(3)
chỉ thu được kết tủa là Al(OH)3.
theo (1) nAlCl = nAl (OH ) =
3
CM (AlCl3) =
3
11, 7
= 0,15 (mol )
78
0,15
= 0, 75 ( M )
0, 2
Khi cho dd A tác dụng với dung dịch NaOH dư chỉ thu được kết tủa Cu(OH) 2.
Các phản ứng:
CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2 NaCl (4)
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl
(5)
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
(6)
Theo (4):
nCuCl2 = nCu (OH )2 =
CM (CuCl2 ) =
9,8
= 0,1 (mol )
98
0,1
= 0,5 ( M )
0, 2
Chọn C.
Bài tập áp dụng:
Câu 1 : Cho từ từ dung dịch chứa X (đến dư) vào dung dịch AlCl 3, thu được kết tủa
không tan. Chất X là
A. CH3NH2.
B. NH4Cl.
C. NH3.
D. NH3 hoặc CH3NH2.
Câu 2: Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là
A. CH3NH2.
B. CH3COOCH3. C. CH3OH.
D. CH3COOH.
Câu 3: Khi nhỏ vài giọt dd C2H5NH2 vào dd FeCl3 sau phản ứng thấy
17
Giáo viên: Nguyễn Thị Sen
Trường THPT Tam Dương
A. dd trong suốt không màu B. dd màu vàng nâu
C. có kết tủa màu đỏ gạch
D. có kết tủa màu nâu đỏ.
Câu 4: Metylamin không có tính chất nào sau đây:
A. Tác dụng với dung dịch FeCl3 tạo kết tủa.
B. Tác dụng với các axit tạo muối dễ tan trong nước.
C. Là chất khí có mùi khai tương tự ammoniac.
D. Có tính bazơ yếu hơn so với ammoniac.
Câu 5: Cho dung dịch metylamin dư lần lượt vào từng dung dịch FeCl 3, AgNO3, NaCl,
Cu(NO3)2. Số trường hợp thu được kết tủa sau phản ứng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6: Cho 9,3 gam một amin no đơn chức bậc 1 tác dụng với dung dịch FeCl 3 dư thu
được 10,7 gam kết tủa. Công thức của amin trên là:
A. C2H5N
B. CH5N
C. C3H9N
D. C3H7N
Câu 7: Cho hỗn hợp 2 amin đơn chức bậc I có tỉ khối hơi so với hiđro là 19 (biết có một
amin có số mol bằng 0,15) tác dụng với dung dịch FeCl 3 dư thu được kết tủa A. Đem
nung A đến khối lượng không đổi thu được 8 gam chất rắn. Công thức của 2 amin là
A. CH3NH2 và C2H5NH2
B. CH3NH2 và C2H3NH2
C. C2H5NH2 và C2H3NH2
D. CH3NH2 và CH3NHCH3
Câu 8: Cho m gam hỗn hợp hai amin đơn chức bậc I có tỉ khối hơi so với hiđro là 30 tác
dụng với FeCl2 dư thu được kết tủa X. lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng
không đổi được 18,0 gam chất rắn. Vậy giá trị của m là
A. 30,0 gam
B. 15,0 gam
C. 40,5 gam
D. 27,0 gam
Câu 9: Cho 17,4 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức bậc I có tỉ khối so với không khí bằng 2.
Tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được kết tủa, đem nung kết tủa đến khối lượng không
đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 16,0 gam
B. 10,7 gam
C. 24,0 gam
D. 8,0 gam
Câu 10: Cho 24,9 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp
tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 21,4 gam kết tủa. Công thức và % khối lượng
của 2 amin là :
A. C2H7N( 27,11%) và C3H9N (72,89%)
B. C2H7N( 36,14%) và C3H9N (63,86%)
C. CH5N( 18,67%) và C2H7N (81,33%)
D. CH5N( 31,12%) và C2H7N (68,88%)
ĐÁP ÁN
1D
2A
3D
4D
5A
6B
7A
8D
9D
10C
Dạng 6 : Anilin
Kiến thức cần nhớ :
Ảnh hưởng qua lại giữa nhóm NH2 và vòng benzen.
18
Giáo viên: Nguyễn Thị Sen
Trường THPT Tam Dương
vòng benzen hút electron làm giảm tính bazơ của nhóm –NH 2 ( anilin không làm
đổi màu quỳ tím...)
- Nhóm NH2 đẩy e vào vòng benzen làm tăng mật độ electron của vòng (anilin dễ tham
gia phản ứng thể hơn benzen)
C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3(NH2)↓ + 3HBr
(2,4,6-tribromanilin, ↓ màu trắng)
Anilin có tính bazơ rất yếu.
Điều chế anilin :
C6H5NO2+3Fe+7HCl→ C6H5NH3Cl + 3FeCl2 + 2H2O
C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O.
Các ví dụ:
Ví dụ 1: Khi chưng cất than đá, có một phần chất lỏng tách ra. Đó là dung dịch loãng của
amoniac, phenol, anilin (dd A) và một lượng không đáng kể các chất khác. Để trung hòa
1 lít dung dịch A cần 100 ml dung dịch HCl 1M hoặc 10 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt
khác lấy 1 lít A phản ứng với dung dịch brom dư thì thu được 19,81 gam kết tủa. Xác
định nồng độ các chất trong A (giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn).
HD:
+ Cho A tác dụng với dung dịch HCl có NH3 và C6H5NH2 phản ứng:
NH3 + HCl NH4Cl.
(1)
C6H5NH2 + HCl C6H5NH3Cl
(2)
+ Cho A tác dụng với dung dịch NaOH chỉ có phenol tác dụng:
C6H5OH + NaOH C6H5ONa
(3)
Cho A tác dụng với dd brom cả anilin và phenol đều phản ứng tạo kết tủa.
C6H5NH2 + 3Br2 C6H2Br3NH2 ↓+ 3HBr
(4)
C6H5OH + 3Br2 C6H2Br3OH ↓+ 3HBr (5)
-
Theo (3) nC H OH = nNaOH = 0, 01.1 = 0, 01mol
6
5
Theo (5) mC H Br OH = 0, 01.331 = 3,31gam
6
2
3
mC H Br NH = 19,81 − 3,31 = 16,5 gam
6
2
3
2
Theo (4) nC H NH = nC H Br NH =
6
5
2
6
2
3
2
16,5
= 0, 05mol
330
Theo (1) và (2) nNH = nHCl (1) = 0,1.1 − 0, 05 = 0, 05 (mol )
3
Vì thể tích của A là 1 lít nồng độ mol của NH3, C6H5NH2 và C6H5OH lần lượt là
0,05M, 0,05M, 0,01M.
Ví dụ 2: Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau:
HNO3
Fe + HCl
benzen
→ nitrobenzen →
anilin
H 2 SO4
Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành
anilin đạt 50%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là bao nhiêu?
19
Giáo viên: Nguyễn Thị Sen
Trường THPT Tam Dương
HD :
Từ sơ đồ điều chế ta có : nC H NH =
6
5
2
156.60.50.93
= 55,8 gam
78.100.100
Bài tập áp dụng:
Câu 1 : Cho anilin vào nước, lắc đều. Thêm lần lượt dung dịch HCl, rồi dung dịch NaOH
dư, để yên một lúc, hiện tượng quan sát được là
A. Lúc đầu trong suốt, sau đó bị đục, rồi phân lớp.
B. Dung dịch bị đục, rồi trong suốt, sau đó phân lớp.
C. Dung dịch bị đục, sau đó trong suốt.
D. Lúc đầu trong suốt, sau đó phân lớp.
Câu 2: Có ba chất lỏng benzen, anilin, stiren đựng riêng biệt trong ba lọ mất nhãn.
Thuốc thử để phân biệt ba chất lỏng trên là
A. nước brom.
B. dung dịch phenolphtalein.
C. dung dịch natri hiđroxit.
D. giấy quỳ tím.
Câu 3: Trong số các phát biểu sau về anilin?
(1) Anilin tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch NaOH.
(2) Anilin có tính bazơ, dung dịch anilin không làm đổi màu quỳ tím.
(3) Anilin dùng để sản xuất phẩm nhuộm, dược phẩm, polime.
(4) Anilin tham gia phản ứng thế brom vào nhân thơm dễ hơn benzen.
Các phát biểu đúng là
A. (1), (2), (3)
B. (1), (2), (4)
C. (1), (3), (4)
D. (2), (3), (4)
Câu 4: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
Metan
→ X1
→ X2
→ X3
→ X4
→ anilin
Công thức cấu tạo của các chất hữu cơ X2, X3, X4 lần lượt là
A. C6H6, C6H5Cl, C6H5ONa.
B. CH ≡ CH, C6H6, C6H5NO2.
C. C6H12O6, C6H6, C6H5NO2.
D. C6H6, C6H5NO2, C6H5NH3Cl.
Câu 5: Phenol và anilin đều có phản ứng thế ưu tiên tại các vị trí ortho và para trên nhân
benzen vì
A. nguyên tử oxi và nitơ còn cặp electron tự do.
B. có liên kết đôi tại các vị trí ortho và para.
C. nhóm -OH và -NH2 đẩy electron ảnh hưởng đến vị trí ortho và para.
D. nhóm -OH và -NH2 hút electron ảnh hưởng đến vị trí ortho và para.
Câu 6: Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp gồm benzen, phenol và anilin, ta có thể dùng
các hoá chất là
A. dung dịch Br2, dung dịch NaOH và CO2.
B. dung dịch Br2, dung dịch HCl và CO2.
C. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl và CO2.
D. dung dịch NaOH, dung dịch HCl và CO2 .
20
Giáo viên: Nguyễn Thị Sen
Trường THPT Tam Dương
Câu 7: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin),
C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là
A. 6.
B. 8.
C. 7.
D. 5.
Câu 8: Để phân biệt anilin và etylamin đựng trong 2 lọ riêng biệt ta dùng thuốc thử nào?
A. Dung dịch Br2.
B. Dung dịch HCl.
C. Dung dịch NaOH.
D. Dung dịch AgNO3.
Câu 9: Hóa chất có thể dùng để phân biệt phenol và anilin là
A. dung dịch Br2.
B. H2O.
C. dung dịch HCl. D. NaCl.
Câu 10: Để phân biệt các chất lỏng phenol, anilin, benzen bằng phương pháp hóa học, ta
cần dùng các hóa chất là:
A. Dung dịch brôm, Na
B. Quì tím C. Kim loại Na D. Quì tím, Na.
Câu
11:
Người
ta
điều
chế
anilin
theo
sơ
đồ
sau:
HNO3
Fe + HCl
benzen
→ nitrobenzen →
anilin
H 2 SO4
Bằng cách nitro hóa 500 g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Biết hiệu suất mỗi giai
đoạn là 78%. Khối lượng anilin thu được là:
A. 346,7 g.
B. 362,7 g.
C. 463,4 g.
D. 465,0 g.
Câu 12: Điều chế anilin bằng cách khử nitrobenzen thì dùng chất khử là
A. khí H2
B. NH3
C. Cacbon
D. Fe + dung dịch HCl
Câu 13: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với
A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl.
C. nước Br2. D. dung dịch NaOH.
Câu 14: Anilin tác dụng được với những chất nào sau đây?
(1) dd HCl; (2) dd H2SO4; (3) dd NaOH ; (4) dd brom; (5) dd CH3 – CH2 – OH; (6) dd
CH3COOC2H5
A. (1) , (2) , (3)
B. (4) , (5) , (6)
C. (3) , (4) , (5)
D. (1) , (2) , (4).
Câu
15: Chất không phản ứng với dung dịch NaOH là:
A. C6H5NH3Cl.
B. C6H5CH2OH.
C. p-CH3C6H4OH. D. C6H5OH.
Câu 16: Phenol và anilin đều làm mất màu nước brom còn toluen thì không, điều này
chứng tỏ
A. nhóm –OH và –NH2 đẩy e mạnh hơn nhóm –CH3
B. nhóm –OH và –NH2 đẩy e yếu hơn nhóm –CH3.
C. khả năng đẩy e của nhóm –OH>-CH3>-NH2
D. nhóm –CH3 hút e mạnh hơn nhóm –OH và –NH2.
Câu 17: Nguyên nhân nào sau đây làm anilin tác dụng được với dung dịch nước brom ?
A. Do nhân thơm benzen có hệ thống liên kết π bền vững.
B. Do nhân thơm benzen hút electron.
C. Do nhân thơm benzen đẩy electron.
D. Do nhóm – NH2 đẩy electron làm tăng mật độ electron ở các vị trí o- và p-.
Câu 18: Bốn ống nghiệm đựng các hỗn hợp sau:
21
Giáo viên: Nguyễn Thị Sen
Trường THPT Tam Dương
(1) benzen + phenol; (2) anilin + dung dịch HCl dư; (3) anilin + dung dịch NaOH; (4) anilin +
H2O
Ống nghiệm nào só sự tách lớp các chất lỏng?
A. (3), (4)
B. (4)
C. (1), (2), (3)
D. (1), (4)
Câu 19: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối thu được cho tác dụng với dung dịch
HCl lại thu được phenol.
B. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa thu được tác dụng
với dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat.
C. Axit axetic phản ứng với NaOH, lấy muối thu được cho tác dụng với CO 2 lại
thu được axit axetic.
D. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối thu được cho tác dụng với
dung dịch NaOH lại thu được anilin.
Câu 20: Cho m gam anilin phản ứng hoàn toàn với dd brom dư, sau phản ứng thu được
m + 35,55 gam kết tủa trắng. Tính m?
A. 49,50 g
B. 20,95 g
C. 74,25 g
D. 13,95 g
Câu 21: Một hỗn hợp gồm ancol etylic, phenol, anilin có khối lượng 23,3 gam. Nếu cho
hỗn hợp tác dụng với Na dư, thấy thoát ra 2,24 lít khí (đkc). Cũng lượng hỗn hợp đó, nếu
cho tác dụng với dung dịch NaOH thấy cần vừa đúng 100 ml dung dịch NaOH 1M. Khối
lượng mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 4,6g; 9,4g và 9,3g
B. 9,4g; 4,6 g và 9,3g
C. 6,2g; 9,1g và 8 g
D. 9,3g; 4,6g và 9,4g.
Câu 22: Cho một hỗn hợp X chứa NH3, C6H5NH2 và C6H5OH. Hỗn hợp X tác dụng vừa
đủ với 0,02 mol NaOH hoặc 0,01 mol HCl. Nếu cho hỗn hợp phản ứng hết với Br 2 thì cần
vừa đủ với 0,075 mol Br2. Lượng các chất NH3, C6H5NH2 và C6H5OH trong hỗn hợp X
lần lượt là
A. 0,005 mol; 0,005 mol và 0,02 mol.
B. 0,01 mol; 0,005 mol và 0,02 mol.
C. 0,005 mol; 0,02 mol và 0,005 mol.
D. 0,01 mol; 0,05 mol và 0,02 mol.
Câu 23: Cho anilin tác dụng với các chất sau: dung dịch Br 2, CH3I, dung dịch HCl, dung
dịch NaOH, HNO2. Số phản ứng xảy ra là:
A. 5
B. 3
C. 6.
D. 4
+HNO ñ, H SO ñ
+Fe, HCl
+NaOH
Câu 24: Cho chuỗi phản ứng sau: C6H6
→ Y
→ Z. Tên
→ X
3
2
4
gọi của Z là:
A. Anilin.
B. Nitrobenzen.
Câu 25: Cho chuỗi phản ứng sau:
C. Phenylclorua.
o
+Fe, HCl
+NaOH ñaëc, t
1-brom-2-nitrobenzen
→ X
→ Y.
D. Phenol.
chất Y là:
A. o-aminophenol. B. m-nitrophenol.
C. nitrophenol.
D. brom-2-amonibenzen.
22
Giáo viên: Nguyễn Thị Sen
Trường THPT Tam Dương
Câu 26: Cho sơ đồ phản ứng: X → C6H6 → Y → anilin. X và Y tương ứng là:
A. Xiclohexan, C6H5-CH3 B. C2H2, C6H5-NO2.
C. CH4, C6H5-NO2
D. C2H2, C6H5-CH3.
HNO (1mol ), H SO đ
Fe, HCl
NaOH
Câu 27: Cho sơ đồ phản ứng: C6H6
→ A
→ B
→ C. Chất B là
3
2
4
A. Nitrobenzen
B. anilin
C. Natri phenolat D. Một loại muối clorua
Câu 28: Theo sơ đồ phản ứng sau:
t0
HNO 3, H 2 SO 4
t0
Fe , HCl , du
→ B
→ C
CH4
→ A
→ D.
C
1:1
Chất A, B, C, D lần lượt là :
A. C2H2, C6H6, C6H5NO2, C6H5NH2 B. C2H2, C6H6, C6H5NO2, C6H5NH3Cl
C. C2H4, C6H6, C6H5NH2, C6H5NH3Cl D. C6H6,C6H5NO2, 6H5NH2,C6H5NH3Cl
Câu 29: Cho sơ đồ: C6H6 → X → Y → Z → m-HO-C6H4-NH2 Các chất X, Y, Z tương
ứng là:
A. C6H5Cl, m-Cl-C6H4-NO2, m-HO-C6H4-NO2
B. C6H5NO2, m-Cl-C6H4-NO2, m-HO-C6H4-NO2
C. C6H5Cl, C6H5OH, m-HO-C6H4-NO2
D. C6H5NO2, C6H5NH2, m-HO-C6H4-NO2
Câu 30: Từ C2H2 và các chất vô cơ cần thiết khác, có thể điều chế 2,4,6-triamino phenol
(X) bằng sơ đồ phản ứng nào sau đây:
A. C2H2 →C6H6 → C6H3(NO2)3 → C6H3(NH2)3 → C6H2(NH2)3Br → X
B. C2H2 →C6H6 → C6H5Br → C6H5OH → C6H2(NO2)3OH → X
C. C2H2 →C6H6 → C6H5NO2 → NH2C6H2Br3 → X
D. C2H2 →C6H6 → C6H5NH2 → NH2C6H2Br3 → X
ĐÁP ÁN
1B
2A
3D
4D
5C
6D
7D
8A
9C
10A
11B
12D
13C
14D
15B
16A
17D
18A
19C
20D
21A
22A
23D
24A
25A
26B
27D
28B
29B
30B
Dạng 7: Phản ứng khử amin bằng axit nitrơ
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
B. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí.
C. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.
D. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng, thu được muối điazoni.
Câu 2: Phản ứng nào dưới đây là đúng?
A. C2H5NH2+ HNO2 + HCl → C2H5N2+Cl-+ 2H2O
+
−5 C
B. C6H5NH2+ HNO2 + HCl 0
→ C6H5N2 Cl +2 H2O
C. C6H5NH2+ HNO2 + HCl → C6H5N2+Cl-+ 2H2O
0
23
Giáo viên: Nguyễn Thị Sen
Trường THPT Tam Dương
0
−5 C
D. C6H5NH2+ HNO2 + HCl 0
→ C6H5OH + N2 + H2O
Câu 3: Chất nào sau đây khi phản ứng với dung dịch hỗn hợp HCl và HNO 2 ở 0-50C tạo
ra muối điazoni ?
A. C2H5NH2. B. C6H5NH2. C. CH3NHC6H5.
D. (CH3)3N.
Câu 4: Muối điazoni C6H5N2+Cl- được sinh ra khi cho C6H5NH2 (anilin) phản ứng với
NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp từ 0-50C. Để điều chế được 14,05 gam
C6H5N2+Cl- (với hiệu suất phản ứng đạt 100%) thì lượng C6H5NH2 và NaNO2 cần dùng
vừa đủ là:
A. 0,1 mol và 0,1 mol.
B. 0,1 mol và 0,2 mol.
C. 0,1 mol và 0,3 mol.
D. 0,1 mol và 0,4 mol.
Câu 5: Lấy a mol anilin cho vào hỗn hợp hai axit HCl và HNO 2 ở 0-50C. Sau khi phản
ứng xong được 28,10g muối benzenđiazoni clorua. Tính khèi lîng NaNO2 tối thiểu đã
dùng để điều chế lượng muối trên, biết H = 100% ?
A. 13,80 g
B. 27,60 g
C. 6,90 g
D. 25,86g.
ĐÁP ÁN
1D
2B
3B
4A
5A
B. AMINO AXIT
Dạng 1 : Viết đồng phân và gọi tên.
Kiến thức cần nhớ :
+ Danh pháp : - Chọn mạch cacbon dài nhất có chứa nhóm COOH làm mạch chính
- Đánh sô: dùng chữ số (1,2,…) hay chữ cái Hi Lạp (α, β…) đánh cho mạch chính
6
ε
5
δ
4
γ
3
β
2
α
1
C – C – C – C – C – COOH
- Axit- số chỉ nhóm NH2 + amino + số chỉ nhánh + tên nhánh + tên axit ( tên thay thế)
- Axit Chữ cái HiLạp chỉ nhóm NH2 + amino + … tên axit ( tên thông thường)
- Các α – amino axit có trong thiên nhiên gọi là amino axit thiên nhiên đều có tên riêng
và hầu hết có công thức chung là R – CH(NH2) – COOH
Công thưc
Tên thay thế
Tên bán
thống
hệ Tên
thường
viết
tắt
H2NCH2COOH
Axit aminoetanoic
Axit aminoaxetic
Glyxin
Gly
CH3CHCOOH
NH2
Axit
2-aminopropanoic
Axit
Alanin
α-aminopropionic
Ala
CH3–CH – CH - COOH
CH3 NH2
Axit2-amino–3- Axit
α-amino- Valin
etylbutanoic
isovalerric
p-OHC6H4 CH2CHCOOH Axit 2 – amino – 3 ( 4 – Axit α – amino – Tyrosin
hidroxiphenyl)propanoi β(pNH2
Val
Tyr
24
Giáo viên: Nguyễn Thị Sen
Trường THPT Tam Dương
c
hidroxiphenylpr
opionic
HOOC[CH2 ]2 CH COOH Axit 2- aminopentađioic Axit αglutaric
NH2
H2N
[CH2
CH(NH2)COOH
]4 Axit 2,6-điamino
Hexanoic
amino Axit
glutami
c
Axit α,ε – đi Lysine
amoni
Caproic
Glu
Lys
+ Đồng phân :
- Viết các đồng phân axit (đp mạch cacbon)
- Thay đổi vị trí nhóm NH2 để được các đồng phân.
Lưu ý : Hợp chất CnH2n+1O2N ngoài các đồng phân aminoaxit còn có các đồng phân
khác thường gặp như :
- Muối amoni ( Muối tạo bởi NH3 với axit hữu cơ hoặc muối của các amin với axit hữu
cơ.)
- Este của amino axit với ancol. (H2N-RCOOR’)
- Hợp chất nitro (R-NO2)
Các ví dụ :
Ví dụ 1 : Viết các đồng phân amino axit có công thức phân tử C 4H9O2N và gọi tên theo
danh pháp thay thế và danh pháp bán hệ thống
HD : Có 5 đồng phân.
Ví dụ 2: Có bao nhiêu đồng phân có công thức phân tử C 2H7O2N vừa tác dụng với dung
dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl.
HD : Có 2 đồng phân là : HCOONH3CH3
và CH3COONH4
Ví dụ 3: A có CTPT là C3H10O2N2. A tác dụng với NaOH cho khí NH 3, A tác dụng với
axit vô cơ cho muối của amin bậc 1, Tìm CTCT của A và viết phản ứng của A với
Ba(OH)2, H2SO4.
HD :
A + NaOH NH3 nên A là muối amoni.
A + axit vô cơ muối của amin bậc 1 A chứa nhóm –NH2 trong phân tử.
CTCT A là : H2NCH2CH2COONH4 hoặc CH3CH(NH2)COONH4.
Ví dụ 4: Có hai chất A, B là đồng phân của nhau có CTPT là C 3H7O2N. Lần lựợt đun A,
B với dung dịch NaOH thì A cho CH 3OH, và một hợp chất có công thức C 2H4O2NNa, B
cho NaNO2 và một chất lỏng mà khi đun với CuO cho sản phẩm có thể tham gia phản
ứng tráng bạc. Xác định CTCT của A, B và viết các phản ứng minh họa.
HD :
A + NaOH C2H4O2NNa + CH3OH vậy A là este của amino axit
A có CTCT là H2NCH2COOCH3.
25